Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

KH bài dạy bám sát hóa học 11-Đặng Hồng Vân -THPT CMA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.21 KB, 23 trang )

Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

BÀI TẬP MUỐI NITRAT
I. Mục tiêu
1. Năng lực
1.1. Năng lực hóa học
- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: HS ơn tập kiến thức về tính chất của muối nitrat.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
muối nitrat
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các
nhiệm vụ học tập và câu hỏi bài tập liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thơng qua
làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước
đám đơng.
2. Phẩm chất
- Thơng qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và
tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích mơn Hố học hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án Word, một số slide trình chiếu; máy tính cài sẵn các phần mềm
ứng dụng như: Power Point, tài liệu, câu hỏi giao cho HS chuẩn bị.
2. Học sinh: xem lại các kiến thức đã học và làm các câu hỏi và bài tập mà GV giao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Tổ chức thực hiện:
Cho HS tìm hiểu 1 bài báo: Nitrat- hiểm họa từ việc lạm dụng phân bón
/>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu
HS nắm được tính chất hóa học của muối nitrat


b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng
GV: Chiếu phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
AgNO3

t

A


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

NaNO3 → HNO3

Cu(NO3)2 t
B
t
NaNO3
C
GV: mời 1 HS trình bày bài làm của mình
GV: gọi HS khác bổ sung, nhận xét
GV: Chốt kiến thức
Hoạt động 2: Nhiệt phân muối nitrat
GV: Chiếu phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài 1:Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được
hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít ( đktc).
Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.

Bài 2:Nung một lượng muối Cu(NO3). Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân
thì thấy khối lượng giảm đi 54g.
+ Khối lượng Cu(NO3) đã bị phân hủy.
+ Số mol các chất khí thốt ra là
GV: mời 1 HS trình bày bài làm của mình về Bài 1
GV: gọi HS khác bổ sung, nhận xét
GV: Chốt kiến thức
t
2NaNO3 ⎯⎯→
2NaNO2 + O2  (1)
x
0,5x ( mol)
t
2Cu(NO3)2 ⎯⎯→ 2CuO + 4NO2  + O2  (2)
y
y
2y
0,5y ( mol)
Gọi x và y là số mol của NaNO3 và Cu(NO3)2 trong hỗn hợp X. Theo các phản ứng (1) và
(2) và theo bài ra . Ta có.
85x + 188y = 27,3
0,5x + 2y + 0,5y = 0,3
x = y = 0,1
0

0

85.0,1.100%
= 31,1%
27,3

188.0,1.100%
= 68,9%
% mCu( NO3 )2 =
27.3

% m NaNO =
3

GV: mời 1 HS trình bày bài làm của mình về Bài 2
GV: gọi HS khác bổ sung, nhận xét
GV: Chốt kiến thức
t
2Cu(NO3)2 ⎯⎯→
2CuO + 4NO2  + O2 
* Cứ 188g muối bị phân huỷ thì khối lượng giảm : 188 – 80 = 108 (g)
Vậy x = 94 g muối bị phân huỷ thì khối lượng giảm 54 g
Khối lượng muối đã bị phân huỷ
0

mCu( NO3 )2 = 94( g )

* nCu( NO ) = 94 : 188 = 0,5(mol)
3 2

0,5
n NO2 =
.4 = 1(mol )
2
0,5
nO2 =

. = 0,25(mol )
2


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

9: BÀI TẬP VỀ PHOTPHO
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: vận dụng đề giải bài tập về axit muối nitrat
b) Tổ chức thực hiện
Cho HS chơi
1. Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào?
A. Ag2O , NO2
B. Ag2O , NO2 , O2
C. Ag, NO2 , O2
D. Ag2O , O2
2. Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 trong khơng khí thu được sản phẩm gồm :
A. FeO, NO2, O2.
B. Fe2O3, NO2.
C. Fe2O3, NO2, O2.
D. Fe, NO2, O2.
3. Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 1 mol chất rắn nào sau đây mà khối lượng chất rắn thu
được sau phản ứng là lớn nhất ?
A. Mg(NO3)2.
B. NH4NO3.
C, NH4NO2.
D. KNO3.
4. Các muối nitrat nào trong dãy sau đây khi nung nóng bị phân huỷ cho muối nitrit và
oxi?
A. Cu(NO3)2, Hg(NO3)2, LiNO3

B. KNO3, Ca(NO3)2, Ba(NO3)2
C. Ca(NO3)2, NaNO3, Mg(NO3)2
D. NaNO3, Ca(NO3)2, KNO3
5. Nung 67,2g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4,48 lit khí oxi (đktc). Chất
rắn sau khi nung có khối lượng là:
A. 64g
B. 24g
C. 34g
D. 46g
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
b) Tổ chức thực hiện (Nhiệm vụ về nhà)
1. Nung nóng 66,2 g Pb (NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng phân
hủy là.
A. 96%
B. 50%
C. 31,4%
D. 87,1%
2. Chuẩn bị bài photpho


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

I. Mục tiêu
1. Năng lực
1.1. Năng lực hóa học
- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: HS nắm được tính chất hóa học của photpho
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

về photpho.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các
nhiệm vụ học tập và câu hỏi bài tập liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thơng qua
làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước
đám đông.
2. Phẩm chất
- Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và
tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án Word, một số slide trình chiếu; máy tính cài sẵn các phần mềm
ứng dụng như: Power Point, tài liệu, câu hỏi giao cho HS chuẩn bị.
2. Học sinh: xem lại các kiến thức đã học và làm các câu hỏi và bài tập mà GV giao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Tổ chức thực hiện:
- GV: cho HS xem video về nguyên tố photpho
/>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu
HS nắm được tính chất hóa học của photpho
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của P
GV: Chiếu phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài tập 2( trang 49)
Lập PTHH của các phản ứng sau đây và cho biết trong các phản ứng này, P có tính khử
hay tính oxi hóa?

P + O2 → P2O5
P + Cl2 → PCl3
P + S → P2S3
P + S → P2S5
P + Mg → Mg3P2


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

P + KClO3 → P2O5 +KCl
GV: mời 1 HS trình bày bài làm của mình
GV: gọi HS khác bổ sung, nhận xét
GV: Chốt kiến thức
2P + 5O2 → P2O5
2P + 3Cl2 → 2 PCl3
2P + 3S → P2S3
2P + 5 S → P2S5
2P + 3Mg → Mg3P2
6P + 5KClO3 → 3P2O5 +5KCl
Hoạt động 1: Sản phẩm đốt cháy P tác dụng với kiềm
GV: Chiếu phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài tập 5( trang 50)
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng
vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4.
a) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?
Giải

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: vận dụng đề giải bài tập về photpho
b) Tổ chức thực hiện
Cho HS chơi
Câu 1 . Vị trí của P (z = 15) trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là
A. ơ 15, chu kỳ 2, nhóm VA.
B. ơ 15, chu kỳ 3, nhóm VA.
C. ơ 15, chu kỳ 2, nhóm IIIA.
D. ô 15, chu kỳ 3, nhóm IIIA.
Câu 2 . Hai dạng thù hình phổ biến, quan trọng của photpho là
A. photpho trắng và photpho đen.
B. photpho trắng và photpho đỏ.
C. photpho đỏ và photpho đen.
D. photpho tinh thể và photpho vơ định hình.


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

Câu 3 . Số oxi hóa của P trong hợp chất là
A. +1, +3, +5.
B. -3, +1, +3, +5.
C. -3, +1, +2, +3, +4, +5.
D. –3, +3, +5.
Câu 4 . Khi tham gia phản ứng hóa học, P thể hiện tính chất nào sau đây?
A. Tính oxi hóa.
B. Tính khử.
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tính kim loại.
Câu 5 . Công thức đúng của quặng apatit là
A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2.

C. 3Ca3(PO4)2.CaF2.
D. CaSO4.
Câu 6 . Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca3(PO4)2.
C. NH4H2PO4.
D. CaHPO4.
Câu 7 . Công thức của magie photphua là
A. Mg3(PO4)2.
B. MgP.
C. Mg3P2.
D. Mg2P3.
Câu 8 . Sản phẩm thu được khi cho P tác dụng với lượng dư khí Cl2 khi đốt nóng là
A. PCl2.
B. PCl3.
C. PCl5.
D. PCl7.
Câu 9 . Cho phản ứng: HNO3 + P → H3PO4 + NO2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng của
phản ứng (với hệ số nguyên, tối giản) là
A. 15.
B. 13.
C. 14
D. 12.
Câu 10 . Phần lớn lượng P sản xuất ra dùng để sản xuất
A. axit photphoric.
B. diêm.
C. thuốc súng.
D. thuốc chữa bệnh.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:

+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
b) Tổ chức thực hiện (Nhiệm vụ về nhà)
1. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng
với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được các muối là
A. NaH2PO4 và Na2HPO4.
B. NaH2PO4 và Na3PO4.
C. Na2HPO4 và Na3PO4.
D. Na3PO4.
2. Chuẩn bị bài axit phophoric


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

BÀI TẬP AXIT PHOTPHORIC
I. Mục tiêu
1. Năng lực
1.1. Năng lực hóa học
- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: HS biết được cấu tạo, tính chất, phương pháp điều
chế axit H3PO4
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
về axit H3PO4
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các
nhiệm vụ học tập và câu hỏi bài tập liên quan.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thơng qua
làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước
đám đơng.
2. Phẩm chất
- Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và
tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án Word, một số slide trình chiếu; máy tính cài sẵn các phần mềm
ứng dụng như: Power Point, tài liệu, câu hỏi giao cho HS chuẩn bị.
2. Học sinh: xem lại các kiến thức đã học và làm các câu hỏi và bài tập mà GV giao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Tổ chức thực hiện:
Cho HS đọc bài viết: Axit photphoric và cách xử lý khi gặp nạn bởi axit photphoric
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu
HS nắm được cấu tạo, tính chất, phương pháp điều chế , cách giải bài tập axit photphoric
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Cấu tạo, tính chất, phương pháp điều chế của axit photphoric
GV: Chiếu phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Viết công thức cấu tạo của H3PO4 ( nêu số oxi hóa của P)
2. Viết phương trình điện li của H3PO4
3. Viết PTHH của H3PO4 với NaOH
4. Phương pháp điều chế H3PO4 trong công nghiệp
GV: Mời 1 HS trình bày


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11


HS: khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
1. Cấu tạo phân tử
Công thức cấu tạo:

2. Axít photphoric là axit có 3 lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó
phân li ra 3 nấc:
H3PO4 ⇋ H+ + H2PO4- ⇒ k1 = 7, 6.10-3
H2PO4- ⇋ H+ + HPO42- ⇒ k2 = 6,2.10-8
HPO42- ⇋ H+ + PO43- ⇒ k3 = 4,4.10-13
3. H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
4. Phương pháp điều chế trong công nghiệp
+ Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4 + 2H3PO4
Điều chế bằng phương pháp này không tinh khiết và lượng chất thấp.
+ Để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta đốt cháy P để
được P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với nước:
4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Hoạt động 2: Bài tập cho H3PO4 với NaOH
GV: Chiếu phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cho 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 g KOH. Tính khối lượng của từng muối thu
được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô
GV: Mời 1 HS trình bày
HS: khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.

Giải:
nH3PO4 = 11,76:98 = 0,12 mol
nKOH = 16,8:56 = 0,3 mol
3 > nKOH/nH3PO4 = 2,5 > 2  tạo muối K2HPO4 và K3PO4
H3PO4 + 2KOH → K2HPO4 + 2H2O
x
2x
x
H3PO4 + 3KOH → K3PO4 + 3H2O
y
3y
y


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

x + y = 0,12
2x + 3y = 0,3
Giải được x = y = 0,06
12,72 g K3PO4 và 10,44g K2HPO4
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: vận dụng đề giải bài tập về axit photphoric
b) Tổ chức thực hiện
GV: Cho HS chơi
Câu 1 . Số oxi hóa của P trong hợp chất H3PO4 là
A. +2.
B. +3.
C. +4.
D. +5.
Câu 2 . Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Axit photphoric là chất tinh thể trong suốt, rất háo nước.
B. Axit photphoric tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào.
C. Axit photphoric thường dùng là dung dịch đặc, sánh, có nồng độ 85%.
D. Dung dịch axit photphoric 85% có màu nâu đỏ.
Câu 3 . Trong các nhận xét về axit photphoric sau đây, nhận xét nào là sai?
A. Axit photphoric là axit ba nấc.
B. Trong dung dịch nước, H3PO4 phân li theo từng nấc.
C. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh tương tự HNO3.
D. Axit photphoric có độ mạnh trung bình.
Câu 4 . Trong công nghiệp, để điều chế H3PO4 không cần độ tinh khiết cao, người ta cho
H2SO4 đặc tác dụng với
A. Ca3(PO4)2.
B. Na3PO4.
C. K3PO4.
D. Ca(H2PO4)2.
Câu 5 . Trong công nghiệp, để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao người ta
thường
A. cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit.
B. cho P tác dụng với HNO3 đặc.
C. đốt cháy P thu P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với H2O.
D. nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2, C.
Câu 6 . Tính chất nào sau đây khơng thuộc axit photphoric?
A. Axit photphoric là tinh thể, trong suốt, khó nóng chảy.
B. Axit photphoric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
C. Axit photphoric là axit trung bình, phân li theo 3 nấc.
D. Không thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3.
Câu 7 . Dung dịch axit photphoric có chứa các ion nào sau đây? (không kể H + và
OH- của nước)
A. H+, PO43-.



Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

B. H+, H2PO4-, PO43-.
C. H+, HPO42-, PO43- .
D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-.
Câu 8 . Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M.
Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối
A. KH2PO4 và K2HPO4.
B. KH2PO4 và K3PO4.
C. K2HPO4 và K3PO4.
D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4.
Câu 9 . Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là
A. 50 gam Na3PO4.
B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.
C. 15 gam NaH2PO4.
D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.
Câu 10 . Cho 3,92 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 4,4 gam NaOH. Số mol muối tạo
thành là
A. 0,01 và 0,03.
B. 0,02 và 0,03.
C. 0,01 và 0,02.
D. đáp án khác.
Câu 11 . Lấy 124 gam P đem điều chế H3PO4 với hiệu suất phản ứng đạt 100%. Thể tích
dung dịch H3PO4 35% (D = 1,25 gam/ml) có thể thu được là
A. 1220ml.
B. 936ml.
C. 1000ml.
D. 896ml.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
b) Tổ chức thực hiện (Nhiệm vụ về nhà)
1. Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối: Na3PO4, NaCl, NaNO3. Nêu rõ hiện
tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hóa học của các phản ứng
2. Chuẩn bị bài muối photphat và phân bón hóa học


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực hóa học
- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: HS biết được các loại muối photphat, tính tan của
muối photphat, phản ứng nhận biết muối photphat trung hòa.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
về muối photphat.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các
nhiệm vụ học tập và câu hỏi bài tập liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thơng qua
làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước
đám đông.
2. Phẩm chất
- Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và
tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hố học hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Giáo án Word, một số slide trình chiếu; máy tính cài sẵn các phần mềm
ứng dụng như: Power Point, tài liệu, câu hỏi giao cho HS chuẩn bị.
2. Học sinh: xem lại các kiến thức đã học và làm các câu hỏi và bài tập mà GV giao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Tổ chức thực hiện:
Cho HS đọc bài viết: Vai trò của muối photphat
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu
HS nắm được tính tan của các loại muối photphat, phản ứng nhận biết muối photphat trung hòa
cách giải bài tập muối photphat.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: tính tan của các loại muối photphat
GV: Chiếu phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Muối photphat là gì? Có mấy loại muối photphat? Trình bày tính tan của muối photphat?
GV: Mời 1 HS trình bày
HS: khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

Muối photphat : là muối của axit photphoric
Có 3 loại muối photphat:
H2PO4- (đi hidrophotphat)
HPO42- (hidrophotphat)
PO43- ( muối photphat trung hịa)
Bảng tính tan


-

H2PO4
HPO42PO43-

K+ , Na+ , NH4+
T
T
T

Cation kim loại khác
T
K
K

Hoạt động 2: Nhận biết muối photphat
GV: Chiếu phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Cách nhận biết muối photphat trung hòa ?
2. Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối: Na3PO4, NaCl, NaNO3. Nêu rõ hiện tượng
dùng để phân biệt và viết phương trình hóa học của các phản ứng
Giải
Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt các muối: Na3PO4, NaCl, NaNO3.
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hòa tan
hết muối. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào từng ống nghiệm
- ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng khơng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl  + NaNO3
- ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4
Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4  + 3NaNO3


GV: Mời 1 HS trình bày
HS: khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
3 AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 + 3NaNO3
Kết tủa màu vàng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: vận dụng đề giải bài tập về muối photphat
b) Tổ chức thực hiện
Câu 1 . Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch K3PO4. Hiện tượng thu được là
A. xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. xuất hiện kết tủa màu vàng.
C. không hiện tượng.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh.


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

Câu 2 . Trong các muối sau, muối nào tan trong nước?
A. Ca3(PO4)2.
B. CaHPO4.
C. Ca(H2PO4)2.
D. AlPO4.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
b) Tổ chức thực hiện (Nhiệm vụ về nhà)
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: NH 4NO3, K3PO4, NaNO3
Chuẩn bị bài cacbon chương 3: Cacbon- Silic



Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực hóa học
- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: HS biết được vị trí, cấu hình e của C, tính chất
vật lí, trạng thái tự nhiên của cacbon, ứng dụng của một số dạng thù hình của cacbon,
tính chất hóa học của cacbon.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
về cacbon.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các
nhiệm vụ học tập và câu hỏi bài tập liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thơng qua
làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước
đám đơng.
2. Phẩm chất
- Thơng qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và
tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích mơn Hố học hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án Word, một số slide trình chiếu; máy tính cài sẵn các phần mềm
ứng dụng như: Power Point, tài liệu, câu hỏi giao cho HS chuẩn bị.
2. Học sinh: xem lại các kiến thức đã học và làm các câu hỏi và bài tập mà GV giao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Tổ chức thực hiện:

Cho HS đọc bài viết: về Cacbon
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu
HS nắm được vị trí, cấu hình e của C, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của cacbon, ứng
dụng của một số dạng thù hình của cacbon, tính chất hóa học của cacbon. HS có kĩ năng
giải một số dạng bài tập về cacbon.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình e ngun tử, Trạng thái tự nhiên của C
GV: Chiếu phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Nêu vị trí, cấu hình e nguyên tử C
- Trạng thái tự nhiên của C


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

GV: Mời 1 HS trình bày
HS: khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí, ứng dụng của một số dạng thù hình của cacbon
GV: Chiếu phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Kim cương
Than chì
Cấu trúc
Tính chất vật lí
Ứng dụng
Nêu ứng dụng của than cốc, than gỗ, than hoạt tính, than muội...
GV: Mời 1 HS trình bày
HS: khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học của cacbon
GV: Chiếu phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nêu số oxi hóa của C
Nêu tính chất hóa học của C? Viết PTHH minh họa
GV: Mời 1 HS trình bày
HS: khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: vận dụng đề giải bài tập về cacbon
b) Tổ chức thực hiện
Câu 1: phản ứng nào trong các phản ứng sau đây, cacbon thể hiện tính oxi hóa ?
A. C + O2 → CO2

B. C + 2CuO → 2Cu + CO2

C. 3C + 4Al → Al4C3

D. C + H2O → CO + H2

Câu 2: Chất nào sau đây không phải dạng thủ hình của cacbon ?
A. than chì

B. thạch anh

C. kim cương

D. cacbon vơ định hình


Câu 3: Cơng thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hóa học chính của loại đá nào
sau đây ?
A. đá đỏ. B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong.
Câu 4: Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc , H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở
điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó cacbon đóng vai trị chất khử là


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.
Câu 5: Nhận định nào sau đây sai ?
A. Cacbon monoxit không tạo ra muối và là một chất khử mạnh.
B. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử được tất cả cac oxit kim loại giải phóng kim loại.
C. than gỗ được dùng để chế thuốc súng, thuốc pháo, chất hấp phụ.
D. than muội được dùng để làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy.
Câu 6: Đốt cháy hết m gam than (C) trong V lít oxi thu được 2,24 lít hỗn hợp X gồm 2 khí.
Tỉ khối của X so với oxi bằng 1,25. Các thể tích đo được (đktc). Giá trị của m là
A. 1,2 và 1,96. B. 1,5 và 1,792.
C. 1,2 và 2,016. D. 1,5 và 2,8.
Câu 7: Cho m gam than (C) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 11,2 lít hỗn
hợp X gồm 2 khí (đktc) (NO2 là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 1,2. B. 6. C. 2,5. D. 3.
Câu 8: Cacbon vơ định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính.
Tính chất nào của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước ?
A. Than hoạt tính dễ cháy.
B. Than hoạt tính có cấu trúc lớp.
C. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ cao.
D. Than hoạt tính có khả năng hịa tan tốt trong nhiều dung mơi.
Câu 9: Vật liệu dưới đây được dùng để chế tạo ruột bút chì ?
A. Chì.

B. Than đá.
C. Than chì.
D. Than vơ định hình.
Câu 10: Câu nào sau đây đúng ? Trong các phản ứng hóa học


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

A. cacbon chỉ thể hiện tính khử.
B. cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. cacbon khơng thể hiện tính khử hay tính oxi hóa.
D. cacbon thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
b) Tổ chức thực hiện (Nhiệm vụ về nhà)
Câu 1: Tủ lạnh dùng lâu ngày thường có mùi hơi. Để khử mùi người ta thường cho vào tủ
lạnh một mẩu than gỗ. Vì sao than gỗ lại có khả năng khử mùi hơi ?
Câu 2: Vì sao khơng nên sưởi bằng bếp than trong phịng kín?
Câu 3: Hợp chất nào của C gây hiệu ứng nhà kính? Tác hại?
Chuẩn bị bài Hợp chất của cacbon


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

BÀI TẬP VỀ CÁC HỢP CHẤT CỦA
CACBON
1.CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
Bài tập cacbon và các hợp chất của cacbon

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực hóa học
- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: HS nắm được tính chất vật lí, tính chất hóa học,
cách điều chế của CO, CO2, tính chất, ứng dụng của axit cacbonic, muối cacbonat.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
về hợp chất của cacbon. Ảnh hưởng của CO,CO2 đến môi trường.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các
nhiệm vụ học tập và câu hỏi bài tập liên quan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thơng qua
làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước
đám đơng.
2. Phẩm chất
- Thơng qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và
tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và u thích mơn Hoá học hơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án Word, một số slide trình chiếu; máy tính cài sẵn các phần mềm
ứng dụng như: Power Point, tài liệu, câu hỏi giao cho HS chuẩn bị.
2. Học sinh: xem lại các kiến thức đã học và làm các câu hỏi và bài tập mà GV giao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Tổ chức thực hiện: />B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu
HS nắm được tính chất, ứng dụng, phương pháp điều chế của một số hợp chất của cacbon.

HS có kĩ năng giải một số dạng bài tập về hợp chất của cacbon.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững về CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat.
GV: Chiếu phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện ở nhà
Học sinh vẽ sơ đồ tư duy
GV: Mời đại diện các nhóm lên trình bày


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

HS: khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Bài tập về CO
GV: Chiếu phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: CO khơng khử được các oxit trong nhóm nào sau đây ?
A. Fe2O3, MgO B. MgO, Al2O3
C. Fe2O3, CuO D. ZnO, Fe2O3,
Câu 9: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe3O4. Đun nóng bình cho tới khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 1,457. Giá trị
của m là
A. 17,4. B. 11,6. C. 22,8. D. 23,2.
GV: Mời 1 HS lên trình bày
HS: khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
Giải
Khí trong bình sau phản ứng có CO2 và CO ( dư)
CO + [O] → CO2

x → x → x (mol)
Sau phản ứng: nCO = 0,5 – x; nCO2 = x ⇒ nkhí sau = 0,5 mol
Ta có: mCO2 + mCO = 44x + 28(0,5 – x) = 1,457.28.0,5
⇒ x = 0,4 ⇒ nO(Fe3O4) = 0,4 ⇒ nFe3O4 = 0,1 mol
⇒ m = 23,2 gam
Hoạt động 3: Bài tập về CO2, axit cacbonic, muối cacbonat
GV: Chiếu phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (ở đktc) bằng 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,75M. Tính
khối lượng muối thu được?
2. Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm oxit và muối cacbonat của kim loại kiềm R. Hòa tan hết
hỗn hợp trên cần vừa đủ 0,2 mol HCl. Kim loại R là
A. Na. B. Li. C. Cs. D. K.


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

GV: Mời 1 HS lên trình bày
HS: khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
Giải
R2O (x mol); R2CO3 (y mol)
⇒ (2R + 16).x + (2R + 60).y = 11,6 (1)
nHCl = 2nR2O + 2nR2CO3 = 0,2 ⇒ x + y = 0,1 mol (2)
Từ (1)(2) ⇒ 2R + 16 < 11,6/0,1 < 2R + 60
⇒ 28 < R < 50 ⇒ R = 39 (Kali)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: vận dụng đề giải bài tập về hợp chất của cacbon
b) Tổ chức thực hiện
1: Quặng nào sau đây chứa CaCO3 ?

A. dolomit. B. cacnalit. C. pirit. D. xiderit.
2: Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO trong phịng thí nghiệm
A. HCOOH (xt H2SO4 đặc) → H2O + CO
B. C + H2O (hơi) → CO + H2
C. C + CO2 → 2CO
D. 2C + O2 → CO
3: Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm
A. CaCO3 + HCl B. CaCO3 (to cao)
C. C + O2 (to cao) D. CO + O2 (to cao)
4: Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Khối
lượng của mỗi chất trong dung dịch tạo thành là
A. KHCO3 0,3 g và K2CO3 1,28 g
B. K2CO3 1,28 g
C. KHCO3 0,25 g và K2CO3 1,38 g
D. K2CO3 1,38 g
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
b) Tổ chức thực hiện (Nhiệm vụ về nhà)


Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

1. Cách phịng, chống ngộ độc khí than?
2. Khơng nên dùng CO2 để dập tắt đám cháy gì?
3. Nêu các ứng dụng của đá khơ?
4. Tìm hiểu các thí nghiệm của đá khô đơn giản, dễ làm
Chuẩn bị bài Silic và hợp chất của silic



Kế hoạch bài dạy bám sát Hóa Học 11

PHẦN KIỂM TRA, NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA
Người kiểm tra và
duyệt

Ngày,
Tháng,
Năm

Nhận xét nội dung
kiểm tra

Phản hồi của
giáo viên

Chưa
duyệt

Duyệt



×