Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Hi ngh bin di khi hu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.83 KB, 17 trang )

Hội nghị lớn nhất trong lịch sử về biến đổi khí hậu sắp khai
mạc
LHQ cho biết, trong vịng 15 năm tới, nếu chậm trễ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, cả thế giới sẽ phải
đối mặt với thảm họa khơn lường.
Hội nghị chống biến đổi khí hậu do Liên Hợp Quốc tổ chức tại New York (Mỹ) vào ngày 23/9 tới sẽ có 120 nguyên thủ
quốc gia tham dự, trở thành hội nghị lớn nhất trong lịch sử về biến đổi khí hậu.
Quan trọng hơn, hội nghị năm nay cịn có sự tham gia của các tập đồn kinh tế lớn, các tổ chức tài chính và tổ chức xã
hội nghề nghiệp với kì vọng sẽ đưa ra các cam kết nhằm giúp thế giới đạt được một Hiệp định chống biến đổi khí hậu
mang tính ràng buộc pháp lí vào năm 2015.
Theo Đặc phái viên Liên Hợp Quốc về khí hậu Mary Robinson, Hội nghị sẽ phải đưa ra những tuyên bố cụ thể, tránh lặp
lại những thất bại như hội nghị của các năm trước.
Vào ngày 21/9 tới, bà Robinson sẽ tham dự “Cuộc tuần hành khí hậu” mà ban tổ chức dự kiến thu hút 150.000 người
tham gia trên các đường phố New York, yêu cầu hành động gấp rút trong vấn đề chống biến đổi khí hậu.
Trước ngày khai mạc Hội nghị, Tổng thư kí Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon và các quan chức Liên Hợp Quốc thông
báo hàng trăm lãnh đạo doanh nghiệp từ các ngành then chốt như dầu khí, sử dụng đất, lâm nghiệp cũng dự hội nghị
để thảo luận vấn đề đầu tư vào các ngành năng lượng sạch và tăng trưởng ít carbon.
Hội nghị lần này diễn ra trong bối cảnh liên tiếp những nghiên cứu về khoa học, môi trường và kinh tế học chỉ ra rằng,
thế giới cần đầu tư càng sớm càng tốt cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu bởi nếu chậm trễ, thì trong vòng 15 năm
tới, cả thế giới sẽ phải đối mặt với thảm họa khôn lường.
Báo cáo nghiên cứu mới nhất do Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc cơng bố ngày 17/9 cho
biết, đầu tư chống biến đổi khí hậu sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà không làm chậm tăng trưởng như chúng ta
thường nghĩ.
Nghiên cứu do các cựu nguyên thủ quốc gia, các lãnh đạo doanh nghiệp, nhà kinh tế học, cùng các chuyên gia thực
hiện nêu rõ, trong vòng 15 năm tới là thời gian quyết định để chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng
lượng sạch.
Ông Felipe Calderon, cựu tổng thống Mexico và là người đứng đầu Ủy ban Toàn cầu về Kinh tế và Khí hậu nói: “Chúng
ta có thể vừa tăng trưởng kinh tế vừa chống biến đổi khí hậu. Chúng ta có thể vừa tạo việc làm, giảm nghèo đói, đồng
thời với việc giảm khí thải carbon, một vấn đề đang đe dọa tương lai của chúng ta. Những điều đó hồn tồn có thể làm
được. Nhưng chúng ta cần có những thay đổi căn bản, và sự lựa chọn thơng minh. Chúng tơi đã tìm kiếm các bằng
chứng và đi đến kết luận, sự thay đổi về công nghệ và cải cách cơ cấu trong kinh tế toàn cầu có thể giúp chúng ta xây
dựng nền kinh tế ít carbon, đồng thời vẫn đạt tăng trưởng tốt hơn”.


Báo cáo mới đưa ra các bằng chứng gạt bỏ những hiểu lầm của các chính phủ, các doanh nghiệp lâu nay vẫn lo sợ các
biện pháp làm chậm biến đổi khí hậu có thể cản trở tăng trưởng và việc làm.
Sau khi nhận được báo cáo nghiên cứu này, Tổng thư kí Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon tuyên bố: “Báo cáo về tác động
của biến đổi khí hậu dưới khía cạnh kinh tế học là rất kịp thời. Các nhà khoa học từ lâu đã cảnh báo những hệ lụy của
biến đổi khí hậu đối với tăng trưởng kinh tế. Đã đến lúc chúng ta không thể sử dụng năng lượng như cách hiện nay vì
điều đó khơng giúp chúng ta tiến tới sự thịnh vượng”.
Ủy ban các chuyên gia của Liên Hợp Quốc chỉ ra rằng, cần hành động nhanh chóng để tránh các thảm họa trong tương
lai như: những đợt nắng nóng, lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng.
Các chứng cứ khoa học đã chứng minh, các hoạt động của con người là nguyên nhân chính khiến trái đất nóng lên,
chứ khơng phải do sự dao động của thiên nhiên.


Ủy ban Tồn cầu về Kinh tế và Khí hậu cho biết, trong vòng 15 năm tới, thế giới cần đầu tư 90.000 tỷ USD, trong đó tập
trung vào 3 lĩnh vực chủ chốt là năng lượng xanh, xây dựng thành phố ít cacbon và sử dụng đất đai hợp lí.
Báo cáo chỉ rõ, nếu kinh tế thế giới vẫn vận hành như cách hiện nay, thì riêng ơ nhiễm khơng khí sẽ gây thiệt hại tới
4,4% GDP tồn cầu, sức khỏe người dân bị ảnh hưởng, kéo theo là chi phí điều trị y tế do ơ nhiễm.
Tại Mỹ, các nhà nghiên cứu cũng khẳng định, cần chống biến đổi khí hậu để giảm tần suất, quy mơ các vụ cháy rừng
bởi mỗi năm ngân sách dành cho chống cháy rừng tại Mỹ là 125 tỷ USD.
Với các bằng chứng khoa học, một sự thực không thể chối cãi là để có cuộc sống tốt đẹp, kinh tế phát triển khơng thể
thiếu việc bảo vệ mơi trường, giảm khí thải. Đây cũng là chính là thơng điệp mà các nhà khoa học gửi tới các đại biểu
dự hội nghị sắp tới ở New York và là động lực để các nước đưa ra các cam kết mạnh mẽ hơn./.

Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về khí hậu
Ngày 23/9, lần đầu tiên Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về khí hậu được khai mạc tại trụ sở chính của Liên
hợp quốc ở New York (Mỹ), với sự tham dự của nhiều nguyên thủ quốc gia, thủ tướng chính phủ, các bộ
trưởng, trưởng đoàn đại biểu 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc.
Đoàn đại biểu Việt Nam do Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, dẫn đầu.
Tham dự hội nghị cịn có đơng đảo các đại diện của giới khoa học, tài chính, doanh nghiệp, các nhà hoạt động môi
trường và báo giới.
Sau khi xem bộ phim tài liệu về khí hậu Trái Đất, các đại biểu tham dự diễn đàn quan trọng này đã nghe bài phát biểu

khai mạc của Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon, trong đó khẳng định tình trạng biến đổi khí hậu trên Trái Đất
đang đe dọa tồn thế giới, ngăn cản cơng cuộc phát triển của nhân loại, tác động xấu tới tương lai của hàng tỷ người.
Theo ông, tương lai của hành tinh này sẽ phụ thuộc vào những cố gắng mà chúng ta đang chung tay chống lại tình
trạng biến đổi khí hậu.
Ơng nói: "Một hành tinh xanh, sạch, đẹp, đầy sức sống, vui tươi, lành mạnh, công bằng và ổn định không dành cho
riêng ai, mà là của cải của toàn nhân loại. Tuy nhiên, hiện chỉ có một vật cản duy nhất đối với một hành tinh như thế,
chính là con người chúng ta. Và đấy là lý do để tôi và các bạn hôm nay ngồi lại với nhau trong khán phịng này. Tơi
khẩn thiết đề nghị mỗi người chúng ta hãy có cách ứng xử tốt hơn nữa đối với hành tinh của chúng ta."
Ông Ban Ki-moon kêu gọi tất cả các quốc gia cùng giảm tối đa lượng chất thải gây hiệu ứng nhà kính đang làm Trái Đất
nóng lên và cùng tăng cường năng lực của các cá nhân cũng như các xã hội trong việc ứng phó với thiên tai, giảm
thiểu những thiệt hại do tình trạng nước biển dâng, bão gió, hạn hán,... gây ra.
Ơng kêu gọi sức mạnh của toàn nhân loại để đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu, vì theo ông, hậu quả tai hại của
tình trạng này không từ một ai, một vùng miền, hay châu lục nào trên Trái Đất.
Tổng thư ký Liên hợp quốc cho biết theo kế hoạch, vào năm 2015 tại thủ đô Paris của Pháp sẽ diễn ra lễ ký Thỏa thuận
toàn cầu về khí hậu Trái Đất, và theo ơng, bây giờ là lúc tất cả các quốc gia cùng chung tay hành động, khơng để cho
nhiệt độ Trái Đất nóng thêm hơn 2 độ C.
Ông hy vọng tại diễn đàn quan trọng này, đại diện cấp cao các quốc gia tham dự sẽ đưa ra những sáng kiến và cam kết
cụ thể để chống lại tình trạng biến đổi khí hậu, vì một tương lai tươi sáng của nhân loại./.

Hội nghị Thượng đỉnh LHQ về Biến đổi khí hậu: Cùng nỗ lực cứu hành tinh Xanh
Hội nghị có sự tham dự của gần 120 Tổng thống, Thủ
tướng và nhiều lãnh đạo cấp cao các nước. Phó Thủ
tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh thay mặt
Chính phủ Việt Nam tham dự và phát biểu tại Phiên thảo
luận cấp cao của Hội nghị ngày 23/9.
Đây là Hội nghị cấp cao có quy mơ lớn nhất về vấn đề biến đổi khí hậu, kể từ Hội nghị các nước thành viên Công ước
khung về biến đổi khí hậu (UNFCCC) năm 2009 tại Copenhagen, Đan Mạch. Hội nghị nhằm tạo thêm động lực chính trị,


thúc đẩy q trình thương lượng trong khn khổ UNFCCC để đạt được thoả thuận pháp lý có ý nghĩa trong năm 2015

tại Hội nghị các nước thành viên UNFCCC tại Paris.
Vấn đề cấp thiết
Biến đổi khí hậu, theo định nghĩa của UNFCCC, là sự biến đổi cơ bản của khí hậu được quy trực tiếp hoặc gián tiếp do
hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển tồn cầu và sự thay đổi này cộng thêm khả năng biến
động tự nhiên của khí hậu quan sát được trong những thời kì có thể so sánh được.
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, nguyên nhân của hiện tượng biến đổi khí hậu 90% là do con người gây ra, 10% là do
tự nhiên. Những tác động từ biến đổi khí hậu đã khiến nhiệt độ tồn cầu trong thế kỷ XX tăng 0,55°C và dự báo sẽ tiếp
tục tăng 2-5°C trong thế kỷ XXI kèm theo hậu quả rất nặng nề cho con người và môi trường.
Các nghiên cứu cũng cho thấy mỗi năm biến đổi khí hậu có thể làm kinh tế thế giới tổn thất 1,2 nghìn tỷ USD; khiến hơn
4,5 tỷ người (khoảng 64% dân số toàn cầu) phải sống tại các khu vực có nguy cơ cao chịu hiện tượng thời tiết cực
đoan như hạn hán, mưa lớn, lũ lụt, bão, lốc xốy...
Để ngăn chặn biến đổi nhanh của khí hậu Trái đất, năm 2010, Liên hợp quốc cùng các quốc gia đã đạt được thỏa thuận
về mục tiêu giới hạn nhiệt độ Trái đất không tăng lên quá 2 độ C vào năm 2100 so với thời kỳ tiền công nghiệp. Biện
pháp chủ yếu là thông qua việc giảm phát thải lượng khí dioxide carbon (CO2) gây hiệu ứng nhà kính do sử dụng các
loại năng lượng có nguồn gốc hóa thạch và hoạt động giao thông vận tải tạo ra, đi đơi với đó là phát triển các phương
tiện, mơ hình tăng trưởng xanh...
Tuy nhiên, ngay trước khi diễn ra hội nghị lần này, Nhóm các nhà khoa học quốc tế trong báo cáo “Dự án Carbon toàn
cầu” cảnh báo, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính dioxide carbon trên Trái đất đang tăng nhanh và thế giới có nguy
cơ không thực hiện được mục tiêu đặt ra năm 2010. Theo nghiên cứu này, nếu mỗi giây bầu khí quyển lại nhận thêm
2,9 triệu kg CO2 như tốc độ hiện nay thì “hạn ngạch” cịn được phép sử dụng trước khi Trái đất nóng thêm 2 độ C sẽ
“cạn kiệt” chỉ sau khoảng 30 năm nữa.
“Khí hậu đang bị đe dọa”, “Lãnh đạo thế giới phải hành động”, “Không có Kế hoạch B cho Trái đất”, “Lồi người thay đổi
phong cách sống chứ khơng thay đổi khí hậu”, đó chính là khẩu hiệu mà hàng trăm nghìn người tuần hành chống biến
đổi khí hậu trên tồn thế giới đưa ra từ cuối tuần qua, nhằm gây áp lực lên Hội nghị lần này và kêu gọi các nhà lãnh đạo
thế giới hãy hành động ngay trước khi quá muộn.
Việt Nam ưu tiên chống biến đổi khí hậu
Việt Nam là một trong các quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất do tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt là do tác
động của nước biển dâng, vì có đường bờ biển dài, dân cư tập trung đông tại các vùng đồng bằng ven biển và các hoạt
động kinh tế phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên và lâm nghiệp.
Theo các số liệu nghiên cứu, trong khoảng 50 năm qua (1958-2007), nhiệt độ trung bình năm tại Việt Nam đã tăng 0,50,7ºC, mực nước biển trung bình đã dâng thêm 20cm. Những dự báo mới nhất cho thấy nhiệt độ trung bình của Việt

Nam có thể tăng thêm 2,3ºC và mực nước biển có thể dâng thêm 75cm vào năm 2100 và nếu nước biển dâng từ 75cm
đến 1m thì các vùng đồng bằng và ven biển của Việt Nam sẽ ngập từ 19% đến 38%, gây ảnh hưởng nghiêm trọng trực
tiếp đến đời sống, xã hội và an ninh lương thực của Việt Nam.
Nhận thức tầm quan trọng của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, bên cạnh việc tham gia cùng cộng đồng quốc tế thúc
đẩy đạt được các thoả thuận đa phương ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam cũng đã và đang tích cực triển khai
nhiều biện pháp cụ thể để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Phát biểu tại Hội nghị, thay mặt Chính phủ Việt Nam, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh khẳng
định, Việt Nam luôn ưu tiên đẩy mạnh các hoạt động đối phó và thích ứng với biến đổi khí hậu. Việt Nam đã đề ra các
định hướng giảm phát thải khí nhà kính, đặc biệt đã đặt mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính từ 8-10% so với
năm 2010, giảm lượng tiêu hao năng lượng tính trên GDP từ 1-1,5%/năm.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cũng thơng báo Việt Nam đang nghiên cứu có cam kết quốc gia tự nguyện (INDCs),
trong đó xác định rõ các đóng góp cụ thể về giảm khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu và cam kết của Việt Nam
hợp tác chặt chẽ với cộng đồng quốc tế và các đối tác nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình đàm phán xây dựng Thỏa


thuận tồn cầu về biến đổi khí hậu tại COP-21, Paris 2015.
Phó Thủ tướng kêu gọi các nước cam kết mạnh mẽ và nỗ lực nhiều hơn trong đàm phán nhằm đạt được khn khổ
pháp lý tồn cầu mới có tính ràng buộc về biến đổi khí hậu trong năm 2015 để thế giới có thể đạt được mục tiêu về
nồng độ khí thải nhà kính trong khí quyển và nhiệt độ trung bình tồn cầu khơng tăng q 2 độ C.
Đồng thời, Phó Thủ tướng kêu gọi các nước phát triển tăng cường thực hiện các cam kết theo Nghị định thư Kyoto,
cung cấp tài chính và cơng nghệ tiên tiến cho các nước đang phát triển đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu.
Những cam kết cụ thể
Tại Hội nghị, lãnh đạo các nước đã thông báo về tình hình, chính sách, hành động của nước mình nhằm góp phần giữ
nhiệt độ tồn cầu tăng khơng q 2 độ C, tăng cường khả năng phục hồi, đối phó với biến đổi khí hậu. Hội nghị cũng
đưa ra nhiều sáng kiến nhằm đối phó với biến đổi khí hậu trên các lĩnh vực tài chính, năng lượng, cơng nghiệp, lâmnông nghiệp, giao thông và đô thị…
Đáng chú ý, Trung Quốc đã lần đầu tiên đưa ra cam kết hành động mạnh mẽ để giải quyết tình trạng biến đổi khí hậu,
khi Phó Thủ tướng nước này, ơng Zhang Gaoli, phát biểu rằng Trung Quốc sẽ giới hạn lượng khí thải và cắt giảm khí
thải sâu vào năm 2020. Ông Zhang Gaoli cho biết lượng khí thải carbon của Trung Quốc – hiện ở cao nhất thế giới - sẽ
sớm đạt mức cao nhất cho phép.
Trước đó, trong bài phát biểu, Tổng thống Mỹ Barack Obama nói rằng biến đổi khí hậu đã diễn tiến nhanh hơn so với

những nỗ lực để giải quyết nó, Mỹ và Trung Quốc có một trách nhiệm đi đầu trong nỗ lực chống biến đổi khí hậu. Cam
kết cơ bản nhất mà ơng đưa ra là tuyên bố đầu năm tới ông sẽ đưa ra một kế hoạch cắt giảm khí thải sau năm 2020
cho nước Mỹ.
Thủ tướng Anh David Cameron cho rằng ông đã "giữ lời hứa" vận hành một "chính phủ xanh nhất từ trước đến nay".
Tổng thống Pháp Francois Hollande thì cam kết 1 tỷ USD giúp các nước nghèo đối phó với những tác động của nhiệt
độ tăng cao, trong khi Na Uy cam kết 147 triệu USD cho Liberia để chấm dứt tình trạng phá rừng vào năm 2020...
Mặc dù cịn nhiều ý kiến hồi nghi về kết quả của Hội nghị, song sự có mặt đơng đảo của các nhà lãnh đạo thế giới,
cũng như cam kết mà họ đưa ra ít nhất cho thấy sự nhận thức cũng như quyết tâm cùng nỗ lực vì ngơi nhà chung Trái
đất. Nhà kinh tế Jeffrey Sachs, một cố vấn của Tổng Thư ký Ban Ki-moon, nói với BBC: "Hội nghị này tự nó khơng giải
quyết các vấn đề. Hội nghị là để nâng cao nhận thức”.
Minh Khơi

Nhóm BASIC sẽ đi trước các nước phát triển về chống biến
đổi khí hậu
Tags: Nhóm BASIC, các nước đang phát triển, các nước phát triển, Biến Đổi Khí Hậu, mới nổi, khí thải, cắt giảm, đi trước, cho
rằng, trước đây, chống
Trước đây nhóm các nước mới nổi cho rằng họ chỉ có nghĩa vụ cắt giảm khí thải trên tinh thần tự nguyện.
Nhóm các nước mới nổi BASIC (gồm Brazil, Nam Phi, Ấn Độ và Trung Quốc) hôm qua (13/8) tuyên bố các nước này
đang đi trước các nước phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Các nước mới nổi cáo buộc các nước phát triển vẫn duy trì mức cắt giảm khí thải thấp. Bộ trưởng Mơi trường Ấn Độ
Prakash Javadekar cho biết, các nước mới nổi đã có những hành động tự nguyện để cắt giảm khí thải và có biện pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng.
Tuyên bố này được đưa ra trước thềm Hội nghị cấp cao về biến đổi khí hậu do Tổng thư kí Liên Hợp Quốc Ban Kimoon tổ chức vào tháng 9 tới tại New York.


Hội nghị nhằm vận động sự ủng hộ chính trị mạnh mẽ cho một Hiệp định khí hậu tồn cầu vào năm 2015.
Các nước mới nổi trước đây thường cho rằng, họ chỉ có nghĩa vụ cắt giảm khí thải trên tinh thần tự nguyện, không bắt
buộc bởi hiện nay là giai đoạn đến lượt các nước đang phát triển đẩy nhanh cơng cụộc phát triển, chống nghèo đói. Do
vậy, các nước phát triển phải có “trách nhiệm lịch sử” giảm khí thải vì họ là những quốc gia phát thải lớn nhất kể từ
cuộc cách mạng công nghiệp.

Trong khi đó, các nước phát triển cho rằng, trách nhiệm giảm khí thải cần san sẻ cho các nước đang phát triển vì hiện
nay, các nước phát thải nhiều bao gồm cả các nước đang phát triển và mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ.
Giới quan sát nhận định, chừng nào các nước phát triển và các nước mới nổi vẫn cịn bất đồng, thì thế giới sẽ khơng
thể đạt được một Hiệp định chống biến đổi khí hậu tồn cầu có ý nghĩa vào năm 2015./.

Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc về khí hậu: Trì hỗn sẽ phải trả giá bằng
mạng sống
Thứ ba, 23/09/2014, 02:15 (GMT+7)

Hôm nay 23-9, Hội nghị thượng đỉnh LHQ về khí hậu sẽ diễn ra tại New York, Mỹ.
Đây là hội nghị lớn nhất từ trước tới nay về môi trường với sự tham dự của đại
diện đến từ gần 200 quốc gia và các tổ chức trên thế giới. Trước thềm hội nghị,
một sự kiện tồn cầu kêu gọi chống biến đổi khí hậu lớn nhất trong lịch sử đã
diễn ra với hàng loạt cuộc diễu hành ở khắp nơi trên thế giới.

Nước sông Yangtze ô nhiễm biến thành màu đỏ ở Trung Quốc.
Cần có cam kết toàn cầu và ý chí chính trị
Trọng tâm của hội nghị thượng đỉnh LHQ lần này sẽ là việc thơng qua các giải pháp đối
phó với tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu cũng như các thách thức đối với an ninh, ổn
định tại các khu vực và trên toàn thế giới. Trước thềm hội nghị, Tổng Thư ký Ban Kimoon kêu gọi những cam kết tồn cầu và ý chí chính trị cần thiết để có thể đạt được một
thỏa thuận pháp lý tồn cầu vào năm tới tại Paris (Pháp) và đưa ra những bước đi cần
thiết nhằm giảm thiểu khí thải hiệu ứng nhà kính.
Ơng Ban Ki-moon cho rằng hành động đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu là hết sức
cấp bách và sự trì hỗn sẽ phải trả giá bằng mạng sống và sự tốn kém. Ông kêu gọi các
nhà lãnh đạo thế giới hãy đoàn kết trong giai đoạn thế giới đang có nhiều biến động.
Một ngày trước khi hội nghị diễn ra, khoảng 600.000 người ở khắp nơi trên thế giới đã
xuống đường tuần hành với thông điệp thống nhất: kêu gọi thế giới hành động cụ thể


chống biến đổi khí hậu, thực hiện những cam kết nghiêm túc về cắt giảm lượng khí thải

gây hiệu ứng nhà kính. Đây được xem là sự kiện tồn cầu kêu gọi chống biến đổi khí
hậu lớn nhất trong lịch sử. Các nhà tổ chức cho biết khoảng 270.000 người khác đã
tham gia 2.500 sự kiện diễn ra tại 166 quốc gia trên thế giới hưởng ứng lời kêu gọi bảo
vệ Trái đất.
Báo động nhiệt độ Trái đất tăng cao
Các nước thành viên LHQ đã từng nhất trí hành động để ngăn khơng cho Trái đất nóng
thêm 2oC so với thời kỳ tiền công nghiệp, song không ấn định thời gian đạt mục tiêu
này. Cho nên, cũng trước thềm hội nghị, một nhóm các nhà khoa học quốc tế đưa ra báo
cáo mang tên “Dự án carbon toàn cầu”, theo đó cảnh báo lượng khí thải gây hiệu ứng
nhà kính CO2 trên Trái đất đang tăng nhanh tới mức trong vịng một thế hệ tới, lượng
khí CO2 mà con người thải ra sẽ vượt quá phần “hạn ngạch” được coi là an tồn để thế
giới có thể thực hiện mục tiêu kiềm chế nhiệt độ toàn cầu tăng dưới 2°C so với thời kỳ
tiền công nghiệp.
Báo cáo cho biết lượng khí CO2 thải ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và sản xuất xi
măng tăng 2,3%, lên mức kỷ lục trên 36 tỷ tấn trong năm ngối và có thể tăng thêm
2,5% trong năm nay, đồng nghĩa “hạn ngạch” khí CO2 được phép thải vào khơng khí
đang bị sử dụng quá nhanh. Các tác giả báo cáo nhấn mạnh với tốc độ thải khí CO2
hiện nay, phần “hạn ngạch” cịn được phép sử dụng trước khi Trái đất nóng thêm 2°C sẽ
cạn kiệt trong khoảng 30 năm nữa, tức là một thế hệ.
Cũng theo báo cáo trên, mỗi giây bầu khí quyển lại nhận thêm 2,9 triệu kg CO2, trong
khi tổng lượng khí thải độc hại này trong tương lai khơng được phép vượt q 1.200 tỷ
tấn mới có cơ hội (66%) giữ cho Trái đất khơng nóng lên quá 2°C so với khi bắt đầu
cuộc cách mạng công nghiệp (năm 1750). Chỉ khi lượng khí thải CO2 giảm 7%/năm thì
thế giới mới có thể giữ được ngưỡng an toàn, song đáng tiếc là mức cắt giảm này chưa
từng có tiền lệ.
Báo cáo cịn cho biết 3 nước có lượng khí thải CO2 tăng mạnh nhất là Ấn Độ với 5,1%,
Trung Quốc 4,2% và Mỹ 2,9%, trong khi chỉ hơn 20 nước cắt giảm khí CO2 trong năm
ngối, đứng đầu là các nước Liên minh châu Âu, đặc biệt là Tây Ban Nha.
Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc về khí hậu: Cam kết tẩy chay
dầu cọ

Thứ năm, 25/09/2014, 01:12 (GMT+7)
° Việt Nam luôn ưu tiên đẩy mạnh đối phó với biến đổi khí hậu
Ngày 23-9 (giờ Mỹ), Hội nghị thượng đỉnh LHQ đã thông qua Tuyên bố về rừng,
nhằm duy trì và phát triển diện tích rừng, góp phần chống biến đổi khí hậu. Theo đó,
hơn 30 quốc gia, trong đó có Mỹ, Canada và các nước thành viên Liên minh châu Âu
(EU) đã ký tuyên bố cam kết đến năm 2020 sẽ giảm 50% diện tích rừng bị mất trắng
và đến năm 2030 chặn đứng hoàn toàn tình trạng sử dụng rừng vào các mục đích
khác.
Cùng với Tuyên bố cam kết bảo vệ rừng, nhiều công ty chế biến thực phẩm trên thế
giới đã cam kết ngừng sử dụng dầu cọ. Tại hội nghị, 3 công ty sản xuất dầu cọ lớn
nhất thế giới là Wilmar, Golden Agri-Resources và Cargill cam kết hợp tác nhằm ngăn
chặn nạn chặt, phá rừng, đồng thời hối thúc Tổng thống Indonesia thực thi các chính
sách bảo vệ rừng vì Indonesia hiện là nước sản xuất và xuất khẩu dầu cọ lớn nhất
thế giới với sản lượng trên 26 triệu tấn trong năm 2012.


Tại hội nghị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, thay mặt
Chính phủ Việt Nam đã tham dự và phát biểu tại Phiên thảo luận cấp cao của hội
nghị thượng đỉnh LHQ về khí hậu đang diễn ra tại New York, Mỹ.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã nêu bật quan ngại
chung về các diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường của vấn đề biến đổi khí hậu,
ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản, cuộc sống của người dân
cũng như sự phát triển bền vững ở mọi quốc gia. Phó Thủ tướng kêu gọi các nước
cần cam kết mạnh mẽ và nỗ lực nhiều hơn trong đàm phán nhằm đạt được một
khn khổ pháp lý tồn cầu mới có tính ràng buộc về biến đổi khí hậu trong năm
2015, để thế giới có thể đạt được mục tiêu về nồng độ khí thải nhà kính trong khí
quyển và nhiệt độ trung bình tồn cầu khơng tăng quá 2°C; nhấn mạnh thỏa thuận
toàn cầu mới cần bao trùm mọi lĩnh vực từ thích ứng đến giảm nhẹ khí phát thải, thể
hiện nguyên tắc trách nhiệm chung nhưng cần có phân biệt của UNFCCC, bảo đảm
tính rõ ràng, minh bạch về đóng góp của các nước và có cơ chế đánh giá, kiểm tra,

giám sát; đồng thời kêu gọi các nước phát triển tăng cường thực hiện các cam kết
theo Nghị định thư Kyoto, cung cấp tài chính và công nghệ tiên tiến cho các nước
đang phát triển đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu.
Việt Nam và quốc tế đi tìm tiếng nói chung chống biến đổi khí hậu
Phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu ngày 23/9, Phó Thủ
tướng VN Phạm Bình Minh, Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon, Tổng thống Mỹ
Obama, cùng hàng trăm nhà lãnh đạo khác, đã đưa ra những thông điệp
mạnh mẽ hướng tới một nỗ lực toàn cầu chống lại nguy cơ chung.
Trọng trách của những nền kinh tế lớn
Tại hội nghị tổ chức tại trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) ở New York, Mỹ, bên lề kỳ Đại
Hội đồng khóa 69, Phó Thủ tướng (PTT) – Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm
Bình Minh đã khẳng định cam kết của nước ta trong việc hợp tác cùng chống lại
nguy cơ biến đổi khí hậu (BĐKH).
“Việt Nam cam kết làm việc chặt chẽ với cộng đồng quốc tế và các đối tác phát
triển trong quá trình đàm phán về BĐKH nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra
bởi Cơng ước Khung LHQ về BĐKH, đóng góp cho việc thúc đẩy quá trình đàm
phán hướng tới một thỏa thuận toàn cầu về BĐKH tại Hội nghị các bên về BĐKH
21 (COP21) sẽ diễn ra tại Paris vào năm 2015”, PTT phát biểu.
Cùng với tiếng nói của nhiều quốc gia đang phát triển khác, thay mặt Việt Nam,
PTT Phạm Bình Minh kêu gọi các nước phát triển đẩy mạnh cam kết cũng như
hành động nhằm giảm lượng khí thải nhà kính; cung cấp tài chính và cơng nghệ
để các nước đang phát triển giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH, mà trong đó “tài
chính đóng một vai trị quan trọng”.
Lời kêu gọi này đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ các nước phát triển, trong
đó đáng chú ý nhất là Mỹ, với những cam kết được kỳ vọng sẽ góp phần quan
trọng mang lại thành cơng cho hội nghị cũng như mở ra những hướng đi sáng
sủa trong tương lai.


Phát biểu tại hội nghị, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã cơng bố một loạt các

chính sách mới về mơi trường, trong đó đáng chú ý nhất là lệnh yêu cầu các cơ
quan liên bang phải đưa yếu tố bền vững về môi trường vào kế hoạch cho tất cả
các chương trình phát triển quốc tế trong thời gian tới.
“Chúng tơi sẽ thực hiện phần việc của mình và giúp các quốc gia đang phát triển
thực hiện phần việc của họ”, ơng Obama nói. “Nhưng chúng ta chỉ có thể thành
cơng trong việc chống lại BĐKH nếu có sự tham gia của tất cả các quốc gia, phát
triển hay đang phát triển. Khơng ai được đứng ngồi cuộc”.
Trong phần phát biểu của mình, ơng Obama nói thêm rằng chỉ vài phút trước,
ơng đã gặp với Phó Thủ tướng Trung Quốc Trương Cao Lệ và tái khẳng định niềm
tin của mình rằng, tới tư cách 2 nền kinh tế lớn nhất cũng như phát thải khí nhà
kính lớn nhất thế giới, Mỹ và Trung Quốc có trọng trách dẫn đầu.
Trước ơng Obama, ơng Trương Cao Lệ cũng có bài phát biểu tại hội nghị và đề
cập cam kết của nước này đối với vấn đề BĐKH, nhưng thực tế là ông không đưa
ra biện pháp, hướng đi hay cam kết cụ thể nào, ngồi việc cơng bố sẽ tăng
khoản đóng góp không đáng kể cho LHQ để “tăng cường hợp tác Nam – Nam về
BĐKH”.
Khơng phải việc của riêng giới chính trị
Mục tiêu của hội nghị lần này, theo sáng kiến của ông Ban Ki-moon, là tạo cơ hội
để không chỉ các lãnh đạo chính trị, mà cả các lãnh đạo của các ngành kinh
doanh then chốt toàn cầu, các tổ chức tài chính quan trọng, và các tổ chức xã
hội, cùng có cơ hội gặp gỡ, trao đổi tìm tiếng nói và hướng đi chung trong việc
chống lại BĐKH.
Đây là điểm mấu chốt để giới quan sát cho rằng, hội nghị lần này sẽ có tính thực
tế và hợp tác cao, dù mục tiêu không phải là để đặt ra những cam kết hay thỏa
thuận mang tính bắt buộc. Việc tham ra của nhiều bên liên quan sẽ có thể giúp
hội nghị tránh được vết xe đổ của nhiều hội nghị về BĐKH trước đây vốn chỉ quy
tụ các nhà lãnh đạo chính trị. Kỳ vọng đặt ra là, kết quả lần này sẽ thúc đẩy các
bên liên quan thống nhất được một thỏa thuận hiệu quả vào năm tới tại Paris.
Phát biểu tại phiên họp về tài chính trong khuôn khổ hội nghị, ông Ban Ki-moon
bày tỏ sự hài lòng rằng tại hội nghị này, hàng tỉ USD đã được cam kết dành cho

việc mở Quỹ Khí hậu Xanh, trong đó Pháp và Đức mỗi nước cam kết 1 tỉ USD,
Hàn Quốc 100 triệu USD và Mexico 10 triệu USD.
Ngoài ra, hội nghị cũng chứng kiến nhiều cam kết tài chính đáng chú ý khác, như
Liên minh Châu Âu cam kết 3 tỉ USD giúp các nước đang phát triển giảm tác hại
của BĐKH từ nay tới 2020; liên minh các chính phủ, các tổ chức tài chính, xã hội
và doanh nghiệp công bố kế hoạch huy động 200 tỉ USD cho các hoạt động phát
triển thân thiện với môi trường…


Trao đổi với PV Dân trí bên lề hội nghị, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường
Trần Hồng Hà, thành viên đoàn Việt Nam, cho rằng hội nghị lần này là cơ hội tốt
để Việt Nam thể hiện những cam kết cũng như kế hoạch nghiêm túc trong việc
thúc đẩy phát triển bền vững chống lại BĐKH, không chỉ trước chính giới mà cịn
trước các tổ chức tài chính, doanh nghiệp quốc tế. Từ đó, hội nghị sẽ mở ra khả
năng thúc đẩy hợp tác với các tổ chức quốc tế có ảnh hưởng.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh dự Hội nghị LHQ về biến đổi khí hậu
(Thời sự) - Theo sáng kiến của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) ơng Ban Ki-moon, ngày 23/9 tại trụ sở
chính của LHQ ở New York (Mỹ) đã diễn ra Hội nghị thượng đỉnh LHQ về khí hậu nhằm tạo thêm động lực
chính trị thúc đẩy quá trình thương lượng về một thỏa thuận pháp lý mới trong năm 2015 trong khn khổ
Cơng ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (UNFCCC).
Tham dự hội nghị có gần 120 Tổng thống, Thủ tướng và nhiều lãnh đạo cấp cao các nước. Phó Thủ tướng, Bộ
trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, thay mặt Chính phủ Việt Nam đã tham dự và phát biểu tại Phiên thảo luận
cấp cao của hội nghị.
Phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc cho biết, tại hội nghị, lãnh đạo các nước đã thơng báo về tình hình, chính
sách, hành động của nước mình nhằm góp phần giữ nhiệt độ tồn cầu tăng khơng q 2 độ C, tăng cường khả
năng phục hồi, đối phó với biến đổi khí hậu. Hội nghị cũng đưa ra nhiều sáng kiến nhằm đối phó với biến đổi khí
hậu trên các lĩnh vực tài chính, năng lượng, cơng nghiệp, lâm-nơng nghiệp, giao thơng và đơ thị…
Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã nêu bật quan ngại chung về
các diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường của vấn đề biến đổi khí hậu, ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng
đến tính mạng, tài sản, cuộc sống của người dân cũng như sự phát triển bền vững ở mọi quốc gia.

Phó Thủ tướng kêu gọi các nước cần cam kết mạnh mẽ và nỗ lực nhiều hơn trong đàm phán nhằm đạt được một
khn khổ pháp lý tồn cầu mới có tính ràng buộc về biến đổi khí hậu trong năm 2015, để thế giới có thể đạt
được mục tiêu về nồng độ khí thải nhà kính trong khí quyển và nhiệt độ trung bình tồn cầu khơng tăng q 2 độ
C; nhấn mạnh thoả thuận toàn cầu mới cần bao trùm mọi lĩnh vực từ thích ứng đến giảm nhẹ khí phát thải, thể
hiện nguyên tắc trách nhiệm chung nhưng cần có phân biệt của UNFCCC, bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch về
đóng góp của các nước và có cơ chế đánh giá, kiểm tra, giám sát; đồng thời kêu gọi các nước phát triển tăng
cường thực hiện các cam kết theo Nghị định thư Kyoto, cung cấp tài chính và công nghệ tiên tiến cho các nước
đang phát triển đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao nước ta nêu rõ: Là quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của tình trạng
biến đổi khí hậu và hiện tượng nước biển dâng, Việt Nam ln ưu tiên đẩy mạnh các hoạt động đối phó và thích
ứng với biến đổi khí hậu; đã đề ra các định hướng giảm phát thải khí nhà kính, đặc biệt đã đặt mục tiêu giảm
cường độ phát thải khí nhà kính từ 8-10% so với năm 2010, giảm lượng tiêu hao năng lượng tính trên GDP từ 11,5%/năm.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh thơng báo Việt Nam đang nghiên cứu có đóng góp quốc gia tự nguyện (INDCs),
trong đó xác định rõ các đóng góp cụ thể về giảm khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu và cam kết của Việt
Nam hợp tác chặt chẽ với cộng đồng quốc tế và các đối tác nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình đàm phán xây
dựng Thỏa thuận tồn cầu về biến đổi khí hậu tại hội nghị các nước thành viên Công ước khung về biến đổi khí
hậu tại Paris (Pháp) năm 2015.
(Theo TTXVN)

Những điểm đáng chú ý của Hội nghị biến đổi khí hậu tại LHQ
Đại diện các quốc gia trên thế giới vào ngày thứ ba 23 tháng 9 vừa qua tập trung tại New York để bàn về tình trạng biến đổi khí hậu
đang gây ra những tác động đến cuộc sống con người trên hành tinh Trái Đất. Kỳ họp thượng đỉnh này có những điểm gì đáng chú
ý?
Đây là đề tài trong chuyên mục khoa học- môi trường kỳ này.

Mục tiêu & cảnh báo
Kỳ họp được cho là qui tụ đông đảo nhất các vị lãnh đạo của thế giới kể từ hội nghị về biến đổi khí hậu tổ chức ở Copenhagen hồi
năm 2009 cho đến nay. Hiện có nhiều kêu gọi cần phải hành động giúp giải quyết vấn nạn ấm nóng tồn cầu bấy lâu nay.
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon chủ trì hội nghị thượng đỉnh qui tụ 120 vị lãnh đạo các quốc gia và đại diện hơn 200 công
ty đa quốc gia tham dự. Hội nghị lần này được giới hoạt động về biến đổi khí hậu cũng như các nhà ngoại giao xem như là hoạt động



quan trọng nhằm tạo động lực trước kỳ hội nghị Paris về biến đổi khí hậu sẽ được tiến hành vào cuối năm tới. Đó là lúc phải đưa ra
thỏa thuận về giảm khí thải nhà kính cho thời điểm sau năm 2020.
Đêm trước ngày diễn ra khai mạc hội nghị tại trụ sở của Liên Hiệp Quốc ở New York, tổng thư ký Ban Ki-moon lên tiếng nhắc lại tình
trạng biến đổi khí hậu là một vấn đề được xác định của thời đại chúng ta. Nay là thời gian phải ra tay hành động.
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon, cựu tổng thống Hoa Kỳ Al Gore, chủ tịch Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu
Rajendra Pachauri, cũng như diễn viên điện ảnh Di Capricio đều lên tiếng cảnh báo thời gian khơng cịn nhiều nữa. Theo ơng Ban Kimoon thì thế giới phải giảm mức phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính nhằm ngăn chặn tình trạng Trái Đất ấm lên mà cách đây 5 năm
lãnh đạo của thế giới đã báo động là nguy hiểm rồi.
Liên Hiệp Quốc đang mong muốn hạn chế cho được tình trạng ấm nóng lên của Trái đất chỉ trong giới hạn 2 độ C so với mức của
thời kỳ tiền công nghiệp. Thế nhưng theo các nhà khoa học thì khuynh hướng phát thải như hiện nay có thể làm cho nhiệt độ tăng
lên hơn hai lần mức đó vào cuối thế kỷ này.
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon và ông Pachauri cho thấy tác động của tình trạng biến đổi khí hậu đã được thấy rõ, cụ thể
trận siêu bão Sandy hồi năm 2012 làm ngập lụt một tòa nhà của Liên Hiệp Quốc ngay tại New York. Chuyên gia Pachauri cho biết
tình hình sẽ trở nên tồi tệ hơn với những đợt hạn hán, bão tố dẫn đến tình trạng thiếu lương thực và nguồn nước ngọt. Ông này dự
kiến sẽ có những xung đột dữ dội hơn do biến đổi khí hậu mang đến.
Một nghiên cứu của các chuyên gia thuộc Đại học Cornell, Đại học Azizona và Cơ quan Thăm dị Địa chất Hoa Kỳ nêu ra cảnh báo
tình trạng biến đổi khí hậu sẽ gây nên những đợt hạn hán dữ dội trong những thập niên tới. Những đợt siêu hạn này được dự báo sẽ
tồi tệ chưa hề có trong suốt 2 ngàn năm qua.
Nạn hạn hán sẽ xảy ra tại nước Mỹ và những quốc gia cận nhiệt đới thuộc thế giới đang phát triển. Lịch sử ghi nhận là những trận
siêu hạn hán trước đây được tin là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của những nền văn minh từng một thời vang bóng, trong đó có
vương quốc Khmer ở khu vực Đơng Nam Á hồi thế kỷ thứ 14.
Hiện nay nếu như tình trạng Trái Đất ấm nóng lên khơng được kiểm sốt thì chắc chắn mức độ hạn hán sẽ trầm trọng hơn lên.

Hứa hẹn & Hành động
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama lên tiếng thúc giục lãnh đạo của các quốc gia khác trên thế giới nên theo gương Hoa Kỳ đi đầu
trong lĩnh vực tiến hành chiến lược năng lượng sạch và giảm phát thải. Ông Barack Obama cho rằng cần phải tiến hành ngay những
biện pháp đầu tư tham vọng vào năng lượng sạch và giảm phát thải; chứ không thể chần chờ đến sang năm hay năm sau đó nữa.
Theo tổng thống Mỹ thì khơng có quốc gia nào có thể đối phó với mối đe dọa biến đổi khí hậu một mình nước đó được.
Tại hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu tại New York, Hoa Kỳ, Canada và Liên minh Châu Âu ký kết tuyên bố giảm phân nửa

tình trạng mất rừng vào năm 2020, và đến năm 2030 loại bỏ hồn tồn tình trạng phá rừng. Chile đưa ra cam kết cắt giảm khí thải
gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2020.
Một khoản ít nhất là 5 tỷ đô la được cam kết dù khơng mang tính ràng buộc nhằm giúp duy trì tính bền vững cho Trái đất. Khoản chi
này được sử dụng cho các mục tiêu không dùng than, nhiên liệu hóa thạch, cũng như phá hủy rừng là nơi hấp thụ carbon của Trái
đất.
Chủ tịch Ủy hội Châu Âu, ông Jose Manuel Baroso, cho biết trong thời gian 7 năm tới, Liên minh Châu Âu sẽ cung cấp gần 4 tỷ đô la
nhằm giúp cho hoạt động bền vững của các quốc gia đang phát triển.
Nước Pháp cam kết cung cấp 1 tỷ đô la, Hàn Quốc hứa chi 100 triệu đô la.
Na Uy cam kết chi 350 triệu đô để bảo vệ rừng tại Peru và những nơi khác. Riêng cho Liberia trong lĩnh vực bảo vệ rừng, Na Uy chi
100 triệu đô la.
Nhật Bản đưa ra cam kết sẽ trở thành một quốc gia hình mẫu về xã hội carbon thấp, và cho hay sẽ phóng một vệ tinh nhằm giám sát
và thẩm định mức phát thải.
Canada cũng cam kết sẽ làm sao cho các loại xe hơi và xe tải sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả hơn.
Liên minh Châu Âu cho biết 27 quốc gia thành viên của khối này sẽ cắt giảm khí nhà kính để cho đến năm 2030 sẽ giảm so với mức
hồi năm 1990 là 40%. Khối này kêu gọi sử dụng năng lượng sạch và tăng hiệu quả sử dụng năng lượng chừng 30%.
Tại hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu vừa qua, khu vực tư nhân, các sáng hội, nhóm mơi trường xanh… đưa ra những sáng
kiến nhằm có thể cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Vào ngày thứ hai, chủ tịch hãng Apple, ơng Tim Cook, tuyên bố người khổng lồ công nghệ này sẽ ưu tiên tăng trưởng với mức
carbon thấp.


Trước khi diễn ra thượng đỉnh về biến đổi khí hậu tại New York, vào ngày chủ nhật 21 tháng 9, nhiều người tham gia hoạt động tuần
hành tại những thành phố khác nhau trên thế giới nhằm chứng tỏ ‘quyền lực nhân dân’ nhắn gửi đến các chính phủ khơng muốn giải
quyết tình trạng phát thải gây hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất ấm nóng lên.
Tại 158 quốc gia hằng trăm nghìn người xuống đường tuần hành vì mơi trường, và số người tham gia tuần hành tại New York được
cho biết lên đến 300 ngàn người.
Tại Việt Nam một số nhóm hoạt động vì mơi trường cũng có những sinh hoạt nhằm hưởng ứng hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí
hậu tại New York. Bạn Lê Trần Khánh Vy, phụ trách truyền thơng của nhóm 350.Org Việt Nam cho biết lại những sinh hoạt hưởng
ứng đó:
“Để hưởng ứng thì chúng tơi có tổ chức nhiều chương trình bên lề. Từ đầu tháng 9, chúng tơi thực hiện một hội thảo cùng với chiến

dịch về biến đổi khí hậu tập huấn một số kỹ năng truyền thông cho các bạn trẻ, giúp các bạn biết về năng lượng sạch cũng như biết
một số vấn đề về biến đổi khí hậu để các bạn làm truyền thơng tốt hơn. Tiếp đến chúng tơi cũng có tổ chức các chương trình ví dụ
như các bạn trẻ chụp ảnh với mặt nạ khí độc để các bạn có thể đưa lên mạng xã hội chia xẻ thông điệp.
Đến ngày chính là ngày 21, chúng tơi có tổ chức tại những nơi như Đà Nẵng, Cần Thơ, Hà Nội, Sài Gịn các sinh hoạt. Đà Nẵng thì
tại tượng đài Mẹ Âu Cơ và bên khu vực biển, Cần Thơ ở bến Ninh Kiều, Hà Nội tại Hồ Hoàn Kiếm, các bạn đeo mặt nạ và hóa trang
một chút cho đen và diễu hành, chụp hình để hưởng ứng. Ở Sài Gịn thì đặc biệt hơn, ngồi việc đeo mặt nạ, các bạn cịn bơi đen
hóa trang bằng chính than đá làm các nhân tượng đi vào các khu vực công cộng của thành phố như Bưu điện Thành phố, Nhà Thờ
Đức Bà, Hồ Con Rùa… Tại những địa điểm đó nhận được sự hưởng ứng của khách du lịch và các bạn trẻ ở khu vực chung quanh.
Tất cả hình ảnh được gom lại và gửi lên thành một bộ ảnh chung và gửi ra nước ngồi như là thơng điệp hưởng ứng của Việt Nam,
đóng góp phần của mình trong việc gây áp lực lên các nhà lãnh đạo phải có quyết định sáng suốt hơn trong hội nghị diễn ra vào
ngày 23.”

Nghi ngại & hạn chế
Dù có những mong đợi hồ hởi về khả năng hội nghị lần này có thể tạo ra những động lực như vừa nêu, vẫn cịn có ý kiến tiêu cực
cho rằng chẳng mấy chính quyền sẽ đưa ra những cam kết thực sự.
Tổ chức Oxfam đánh giá rằng những sáng kiến được đưa ra tại hội nghị là hữu ích, tuy nhiên theo Oxfam khơng có nhiều sáng kiến
mang tính đột phá.
Trong khi đó thì những quốc gia như Brazil, nơi chủ yếu rừng bị hủy hoại, lên tiếng cho hay nước này từ nay đến năm 2030 sẽ không
ký thỏa thuận cam kết ngưng nạn phá rừng. Điều này phá hỏng thời hạn được hơn 150 quốc gia tham dự thượng đỉnh tại New York
đề ra là chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030.
Chính phủ Mỹ quyết định khơng tham gia cùng 73 quốc gia khác trong kế hoạch đánh thuế carbon vì quốc hội Hoa Kỳ cho thấy sẽ
bác bỏ kế hoạch như thế. Cho đến đầu sang năm, nước Mỹ cũng mới nêu ra mục tiêu phát thải mới.
Trung Quốc dù có ký thỏa thuận về đánh thuế carbon, nhưng người đại diện của Bắc Kinh tại hội nghị là phó thủ tướng Trương Cao
Lệ lên tiếng than phiền cho rằng thế giới đối xử với những quốc gia đang phát triển, trong đó có Trung Quốc, một cách khác hẳn với
những quốc gia đã phát triển; đó là cho phép những nước phát triển thải nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

2014 Climate Change Summary – Chair’s Summary
The purpose of the 2014 Climate Summit was to raise political momentum for a meaningful universal climate
agreement in Paris in 2015 and to galvanize transformative action in all countries to reduce emissions and build
resilience to the adverse impacts of climate change.

I asked leaders from government, business, finance and civil society to crystallize a global vision for low-carbon
economic growth and to advance climate action on five fronts: cutting emissions; mobilizing money and markets;
pricing carbon; strengthening resilience; and mobilizing new coalitions.
An unprecedented number of world leaders attended the Summit, including 100 Heads of State and Government.
They were joined by more than 800 leaders from business, finance and civil society. This Summary details their
most significant announcements.
Convergence on a Long-Term Vision
A comprehensive global vision on climate change emerged from the statements of leaders at the Summit:





World leaders agreed that climate change is a defining issue of our time and that bold action is needed
today to reduce emissions and build resilience and that they would lead this effort.
Leaders acknowledged that climate action should be undertaken within the context of efforts to eradicate
extreme poverty and promote sustainable development.



Leaders committed to limit global temperature rise to less than 2 degrees Celsius from pre-industrial
levels.



Many leaders called for all countries to take national actions consistent with a less than 2 degree pathway
and a number of countries committed to doing so.




Leaders committed to finalise a meaningful, universal new agreement under the United Nations
Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) at COP-21, in Paris in 2015, and to arrive at the
first draft of such an agreement at COP-20 in Lima, in December 2014.



Leaders concurred that the new agreement should be effective, durable and comprehensive and that it
should balance support for mitigation and adaptation. Many underlined the importance of addressing loss
and damage.



Many leaders affirmed their commitment to submit their Intended Nationally Determined Contributions
(INDCs) for the new agreement in the first quarter of 2015.



Many leaders reaffirmed the objectives and principles of the UNFCCC, including the principles of equity
and common but differentiated responsibilities. In addition, others highlighted that the global effort to meet
the climate challenge should reflect evolving realities and circumstances.

Cutting Emissions
Without significant cuts in emissions by all countries, and in key sectors, the window of opportunity to stay within
less than 2 degrees will soon close forever:



Many leaders, from all regions and all levels of economic development advocated for a peak in
greenhouse gas emissions before 2020, dramatically reduced emissions thereafter, and climate neutrality
in the second half of the century.

European Union countries committed to a target of reducing emissions to 40 per cent below 1990 levels by
2030.



Leaders from more than 40 countries, 30 cities and dozens of corporations launched large-scale
commitment to double the rate of global energy efficiency by 2030 through vehicle fuel efficiency, lighting,
appliances, buildings and district energy.



The New York Declaration on Forests, launched and supported by more than 150 partners, including 32
government, 20 subnational governments, 40 companies, 16 indigenous peoples groups, and 49 NGO and
civil society groups, aims to halve the loss of natural forests globally by 2020, and strive to end it by 2030.



Twenty-four leading global producers of palm oil as well as commodities traders committed to contribute to
the goal of zero net deforestation by 2020 and to work with Governments, private sector partners and
indigenous peoples to ensure a sustainable supply chain.



The transport sector brought substantial emissions reduction commitments linked to trains, public
transportation, freight, aviation and electric cars, which together could save $70 trillion by 2050 with lower
spending on vehicles, fuel and transport infrastructure.



Some of the world’s largest food producers and retailers committed to help farmers reduce emissions and

build resilience to climate change.

Moving markets and mobilizing money
Moving markets across a wide range of sectors is essential for transforming economies at scale. Mobilizing
sufficient public and private funds for low carbon, climate resilient growth is essential to keep within a less than 2


degree Celsius pathway. A new coalition of governments, business, finance, multilateral development banks and
civil society leaders announced their intent to mobilise over $200 billion for financing low-carbon and climateresilient development:



Countries strongly reaffirmed their support for mobilising public and private finance to meet the $100 billion
dollar goal per annum by 2020.
Leaders expressed strong support for the Green Climate Fund and many called for the Fund’s initial
capitalization at an amount no less than $10 billion. There was a total of $2.3 billion in pledges to the
Fund’s initial capitalization from six countries. Six others committed to allocate contributions by November
2014.



The European Union committed $18 billion for mitigation efforts in developing countries between 2014 and
2020.



The International Development Finance Club (IDFC) announced that it is on track to increase direct
green/climate financing to $100 billion a year for new climate finance activities by the end of 2015.




Significant new announcements were made on support for South-South cooperation on climate change.



Leaders from private finance called for the creation of an enabling environment to undertake the required
investments in low-carbon climate resilient growth. They announced the following commitments:
o

Leading commercial banks announced their plans to issue $30 billion of Green Bonds by 2015

o

A coalition of institutional investors, committed to decarbonizing $100 billion by December 2015
and to measure and disclose the carbon footprint of at least $500 billion in investments.

o

The insurance industry committed to double its green investments to $84 billion by the end of
2015, and announced their intention to increase the amount placed in climate-smart development
to 10 times the current amount by 2020.

o

Three major pension funds from North America and Europe announced plans to accelerate their
investments in low-carbon investments across asset classes up to more than $31 billion by 2020.

Pricing carbon
Putting a price on carbon will provide markets with the policy signals needed to invest in climate solutions.





Seventy-three national Governments, 11 regional governments and more than 1,000 businesses and
investors signalled their support for pricing carbon. Together these leaders represent 52 per cent of global
GDP, 54 per cent of global greenhouse gas emissions and almost half of the world’s population.
Some leaders agreed to join a new Carbon Pricing Leadership Coalition to drive action aimed at
strengthening carbon pricing policies and redirecting investment
More than 30 leading companies announced their alignment with the Caring for Climate Business
Leadership Criteria on Carbon Pricing.

Strengthening resilience
Strengthening both climate and financial resilience is a smart investment in a safer, more prosperous future.




A variety of innovative resilience initiatives were announced at the Summit, including many that will
strengthen countries and communities on the climate front lines. These include an initiative to provide userfriendly “news you can use” climate information for countries around the world.
Leaders agreed to strengthen and scale up the risk financing mechanisms for Africa and the Caribbean.
The African Risk Capacity announced an expansion of its services and coverage, including the introduction
of Catastrophe Bonds.




An initiative to integrate climate risk into the financial system by 2020 was launched by a coalition of
investors, credit ratings agencies, insurers and financial regulators in response to the growing number of
extreme weather events.




Leaders from the insurance industry, representing $30 trillion in assets and investments committed to
creating a Climate Risk Investment Framework by Paris in 2015.

Mobilizing New Coalitions
Governments, business and civil society are creating the coalitions needed to meet the full scope of climate
challenge.



Leaders welcomed multilateral and multi-stakeholder actions between Governments, finance, the private
sector, and civil society to address emissions in critical sectors and support adaptation and resilience,
especially in Small Island Developing States, Africa and the Least Developed Countries.

Leaders from 19 countries and 32 partners from Government, regional organisations, development
institutions and private investors committed to creating an 8,000 kilometre-long African Clean Energy
Corridor.


The Global Alliance for Climate-Smart Agriculture, comprised of 16 countries and 37 organisations, was
launched to enable 500 million farmers worldwide to practice climate-smart agriculture by 2030.


Leaders of the oil and gas industry, along with national Governments and civil society organisations, made
an historic commitment to identify and reduce methane emissions by 2020. A second industry-led initiative
was launched by leading producers of petroleum who committed to address methane as well as other key
climate challenges, followed by regular reporting on ongoing efforts.



Industry leaders and Governments also committed to reduce HFCs in refrigeration and food storage. In
addition, public and private coalitions announced initiatives to reduce methane and black carbon in the
global freight supply chains and municipal solid waste.


A new Compact of Mayors, representing well over 2,000 cities pledged new commitments on climate
action supported by new funding from public and private sources — 228 cities have voluntary targets and
strategies for greenhouse gas reductions, that could avoid up to 3 gigatonnes of greenhouse gas
emissions per year by 2030.


A new coalition of more than 160 institutions and local Governments and more than 500 individuals
committed to divesting $50 billion from fossil fuel investments within the next three-five years and reinvest
in new energy sources.



Panels comprised of eminent global leaders, policy experts and citizen activists discussed the need for,
and multiple benefits of, accelerated climate action. Panellists focussed on the need for science-based
decision making; strengthening economic performance while cutting emissions, generating jobs and
enhancing resilience; pricing and reducing pollution for improved health; mobilizing new coalitions to help
move markets; and ensuring that the most affected are at the centre of the global response to climate
change.

The Way Forward to Lima, Paris and beyond
I thank all the leaders from Government, business, finance and civil society who came to New York with ambition
and commitment.




If we want the vision laid out by leaders from Government, finance, business, and civil society throughout
the day, we must fulfil and expand on all the pledges and initiatives announced today.
We must maintain the spirit of commitment and action that characterized the Summit.



As we look forward to Lima, later this year, and Paris in December 2015, let us look back on today as the
day when we decided – as a human family – to put our house in order to make it sustainable, safe and
prosperous for future generations.



Today’s Summit has shown that we can rise to the climate challenge.

Leaders at UN summit take steps to ensure food security for 9 billion people by
2050
23 September 2014 – With demand for food set to increase 60 per cent by 2050, world leaders, major corporations
and civil society at the United Nations Climate Summit today pledged commitments to transform agricultural
practices by increasing productivity while reducing carbon emissions.
“I am glad to see action that will increase agricultural productivity, build resilience for farmers and reduce carbon
emissions,” said UN Secretary-General Ban Ki-moon as he opened the meeting. “These efforts will improve food
and nutrition security for billions of people.”
Nine billion people are expected to be living on the planet in 25 years and food production will need to spike in
order to feed them.
Today, at the biggest climate conference in history, more than 20 Governments, and 30 organizations and
companies announced they would join the newly launched Global Alliance for Climate-Smart Agriculture, which
aims to enable 500 million farmers worldwide to practice climate-smart agriculture.
The countries joining represent millions of farmers, a quarter of the world cereal production, 43 million
undernourished people and 16 per cent of total agricultural greenhouse gas emissions.
Civil society organizations also committed to take action on the ground that “protect the poorest and most

vulnerable farmers from climate change,” according to a joint statement released today.
While farmers, fishers, and foresters have already adapted to climate change through indigenous and scientific
knowledge, they need investment and policy changes to better manage risk, forecast weather and better use
natural resources.


The Global Alliance strives to achieve increases in agricultural productivity and farmers’ incomes while
simultaneously reduce greenhouse gas emissions. Ensuring people have access to quality food and nutrition is
also a priority.
On a regional level, the Africa Climate-Smart Agriculture Alliance- set up by the African Union- brings governments
and civil society together to help about 25 million farming households across the continent practice climate-savvy
agriculture by 2025.
“Africa is leading by example, and the Africa Climate-Smart Agriculture Alliance will help ensure that the agriculture
sector can continue to be an engine of economic growth and social development for all our people, even in the
face of climate change,” said Nkosana Dlamini-Zuma, Chair of the African Union Commission in a statement.
A similar initiative in North-American will be launched in 2015 to help farmers adapt and improve resilience to
climate change.
Major corporations are committing to the cause as well. Walmart, McDonald’s and the Kellogg Company have
committed to increase the amount of food in their supply chains that are produced with climate-smart approaches
– an important step to curb carbon emissions.
Walmart, the world’s largest grocery store, sells 70 million tonnes of food annually. McDonald’s buys two per cent
of the world’s beef, a major source of agricultural greenhouse gas production.
The International Fund for Agricultural Development (IFAD) and the World Bank also announced today that 100
per cent of their agricultural investment portfolios – about $11 billion – would be climate-smart by 2018.
And the World Food Programme (WFP) expanded its R4 Rural Resilience Initiative to empower food insecure rural
households in Malawi and Zambia.
These pledges come on the heels of the Secretary-General’s plea to keep global temperature increases to less
than two degrees Celsius by reducing emissions, moving money, pricing pollution, and strengthening resilience.
Agriculture is just one of eight action areas identified as critical during the Abu Dhabi Ascent, a two-day meeting
held in the United Arab Emirates in May 2014. Others include sustainable urban public transport and investment in

renewable energy.

JOINT STATEMENT WITH LEADER OF THE OPPOSITION
Date: 24 September 2014
The resounding theme of the United Nations Climate Summit in New York is the need for urgent, global action on climate change.
This reflects the overwhelming mood of the hundreds of thousands of people around the world who participated in hundreds of the
People’s Climate March on the weekend.
Earlier today President Obama told the United Nations General Assembly that “we can only succeed in combating climate change if
we are joined in this effort by every nation, developed and developing alike. Nobody gets a pass.”
It is time for Tony Abbott to wake up and listen to the rest of the world: climate change is happening and genuine action needs to
happen.
As world leaders make ambitious and firm commitments to shift to clean energy, reduce deforestation, cut down carbon pollution and
support adaptation initiatives in developing countries, Australia remains eerily quiet in these discussions.
The Abbott Government’s determination for Australia to be left behind on climate change action must end – it’s taking us backwards.
As country after country commits to take action, Australia is growing increasingly isolated in its inaction.
Whilst nearly every developed country is taking action to deal with climate change, Tony Abbott is reversing Australia’s action.
This has included undermining the Renewable Energy Target and cutting billions of dollars from climate change action programs.


Some of the pledges made by the major economies include a nationwide emissions trading scheme in China and South Korea, while
countries representing half the world’s population support a carbon pricing mechanism.
These important discussions are laying the groundwork for an ambitious global agreement at the next meeting in Paris in 2015 where
countries will set their emissions reduction targets beyond 2020.
Labor hopes the Foreign Minister Julie Bishop reports back to Prime Minister Tony Abbott that his sceptic views are not shared by any
of the 120 world leaders at the Summit.
This stand-off between Tony Abbott and the rest of the world has gone on too long to the detriment of Australia.
He must join the scientific consensus that climate change is real and the global consensus that serious action is needed now.
He can start by placing climate change action on the agenda at upcoming G20 Leaders’ meeting in Brisbane and avoid being
embarrassed by the world’s largest economies.
International commitments so far by G20 members:














India: will double amount of energy from wind and solar by 2020
China: to cut carbon intensity by 40-45% by 2020 on 2005 levels
United Kingdom: is on track to cut emissions by 80% by 2050
France: moving away from fossil fuel reliance
Indonesia: to cut emissions by 26 per cent by 2020 and says that will rise to 40 per cent with international help
South Korea: next year will become the first Asian nation with a national emissions trading scheme
Mexico: By 2018, more than one-third of electricity-generating capacity will be based on renewables.
Turkey: raising by 30% renewable energy share in total production and lowering energy density by 20%
European Union: cut emissions by 80 to 95% by 2050
Other initiatives at the UN Global Summit include:
$US200 billion fund to finance low-carbon and climate resilient pathways
Initiatives to support renewable energy development in Africa and small nations as their demand for electricity grows



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×