Tải bản đầy đủ (.docx) (140 trang)

ĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.03 MB, 140 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG


ĐỒ ÁN
KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: THS. NGUYỄN VĂN KHOA
SVTH: LÊ QUANG HIẾU
MSSV: 19149252
LỚP: 191492B

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2022


MỤC LỤC
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH.........................................................................................
Kích thước khung ngang cơng trình................................................................................ 1
Phương án thiết kế.......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠNG TÁC ĐẤT.............................................................................................
1.1. Lý thuyết.................................................................................................................. 3
1.1.1. Các phương án đào đất......................................................................................... 3
1.2. Chọn máy đào và phương án đào............................................................................. 8
1.2.1. Phương án đào..................................................................................................... 8
1.2.2. Phân đoạn đào đất.............................................................................................. 10
CHƯƠNG 2: PHÂN ĐỢT VÀ PHÂN ĐOẠN CƠNG TRÌNH............................................
2.1. Phân đợt cơng trình................................................................................................ 19
2.2. Tính khối lượng từng đợt công tác......................................................................... 20
2.2.1. Khối lượng đợt 1 (Bê tơng lót)........................................................................... 20
2.2.2. Khối lượng đợt 2 (Thi cơng móng).................................................................... 20


2.2.3. Khối lượng đợt 3 (Thi cơng cổ cột, đà kiềng).................................................... 21
2.2.4. Khối lượng đợt 4 (Thi công cột trục A, và cột trục B phần dưới)......................23
2.2.5. Khối lượng đợt 5 (dầm ngang)........................................................................... 25
2.2.6. Khối lượng đợt 6 (Cột trục B đợt 2)................................................................... 28
2.2.7. Khối lượng đợt 7 (thi công dầm bậc khán đài)................................................... 30
2.2.8. Khối lượng đợt 8................................................................................................ 36
2.2.9. Khối lượng đợt 9................................................................................................ 37
2.3. Phân đoạn đổ bê tông............................................................................................. 40
2.3.1. Xe vận chuyển bê tông....................................................................................... 40
2.3.2. Chọn xe bơm bê tông......................................................................................... 41


2.3.3.

Phân đoạn đổ bê tông.......................................................................... 42

2.3.4.

Biện pháp đổ bê tông.......................................................................... 43
CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CỐT THÉP VÀ CỐP PHA........................................................

3.1.

Thống kê khối lượng cốt thép................................................................. 46

3.2.

Phương án chọn cốp pha......................................................................... 47

3.3.


Phương án và tính tốn coppha móng (Đợt 2)......................................... 49

3.4.

Cốp pha đợt 3 (cổ cột)............................................................................. 52

3.5.

Cốp pha đợt 4.......................................................................................... 57

3.6.

Cốp pha đợt 5 (Phần khung).................................................................... 63

3.7.

Cốp pha đợt 5 (Phần bản sàn)................................................................. 72

3.8.

Cốp pha đợt 6 (cột trên trục B)................................................................ 77

3.9.

Cốp pha đợt 7 (dầm xiên khán đài)......................................................... 83

3.10.

Cốp pha đợt 7 (bậc khán đài)................................................................ 92


3.11.

Cốp pha đợt 8 (cốp pha cột đỡ mái)...................................................... 96

3.12.

Cốp pha đợt 9...................................................................................... 102
CHƯƠNG 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG...................................................................................111

4.1.

Cách thức lắp đặt coppha, cốt thép...................................................... 111

4.2.

Bảo dưỡng bê tơng................................................................................ 111

4.3.

Quy trình thi cơng.................................................................................. 111

4.4.

Lập tiến độ............................................................................................ 112

4.5.

Điều chỉnh tiến độ................................................................................. 125
CHƯƠNG 5: TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CƠNG...............................................126


5.1.

Tính tốn tổng mặt bằng cơng trường................................................... 126

5.2.

Bố trí tổng mặt bằng tổ chức thi cơng................................................... 127

5.3.

Thiết kế mạng lưới cấp – thoát nước..................................................... 129


CHƯƠNG 6: AN TỒN LAO ĐỘNG...............................................................................133
6.1.

Khái niệm về an tồn lao động.............................................................. 133

6.2.

Mục đích............................................................................................... 133

6.3.

Ý nghĩa.................................................................................................. 134

6.3.1.

Ý nghĩa về mặt chính trị................................................................... 134


6.3.2.

Ý nghĩa về mặt pháp lý..................................................................... 134

6.3.4.

Ý nghĩa về mặt khoa học.................................................................. 135

6.3.5.

Ý nghĩa về tính quần chúng.............................................................. 135

6.4.

An tồn trong cơng tác ván khn......................................................... 136

6.4.1.

An tồn khi chế tạo........................................................................... 136

6.4.2.

An toàn khi lắp dựng........................................................................ 136

6.4.3.

An toàn khi tháo dỡ.......................................................................... 136

6.5.


An tồn trong cơng tác thi cơng cốt thép............................................... 137

6.5.1.

An toàn khi cắt thép.......................................................................... 137

6.5.2.

An toàn khi hàn thép......................................................................... 137

6.5.3.

An toàn khi lắp dựng cốt thép........................................................... 137

6.6.

An toàn trong công tác thi công bê tông................................................ 138

6.6.1.

Khu vực làm việc.............................................................................. 138

6.6.2.

An toàn khi sử dụng dụng cụ vật liệu............................................... 138

6.6.3.

An tồn khi vận chủn bê tơng....................................................... 139


6.6.4.

An tồn khi đổ và đầm bê tơng......................................................... 139

6.6.5.

An tồn khi dưỡng hộ bê tơng.......................................................... 139

6.7.

An tồn khi sử dụng máy móc............................................................... 139


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNGGVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
Kích thước khung ngang cơng trình
Thi cơng đúc bê tơng cốt thép tồn khối khán đài với kích thước như sau:
7300

1200

3650

3650

600

300


200x400

200x400

1000

1550

250x450

2000

1500

600

400

200x400

300

400

2000

2300

2600


300

5600

1550x250

6200

1400

h

2500

80

650 650

300

10750

1200x250

3300

1000

1550x250


2500

25005900

Hình 1. Mặt đứng trục A-B
Phương án thiết kế
-

Loại đất: Sét

-

Chiều cao dầm: h= 700 mm

-

Số bước cột: 20

-

Bước khung: 5.0 m

-

Bố trí một khe biến dạng giữa cơng trình

-

Khoảng cách khe biến dạng: 200 mm


SVTH: LÊ QUANG HIẾU

MSSV: 19149252
Trang


Hình 2. Mặt đứng cơng trình


CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC ĐẤT
1.1. Lý thuyết
1.1.1. Các phương án đào đất
 Phương án đào hồn tồn bằng thủ cơng: Phương án này đòi hỏi nguồn nhân lực
lớn, còn kéo dài thời gian thi cơng.
 Phương án đào hồn tồn bằng máy: Việc đào bằng máy sẽ cho năng suất cao, thời
gian thi cơng nhanh, tính cơ giới cao. Tuy nhiên khơng thể đào đà kiềng vì bề ngang đà
kiềng hẹp hoặc khơng đào được cao trình đáy vì vướng đầu cọc.
 Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công: Khắc phục được nhược điểm của hai
phương án trên.
a) Chọn phương án phù hợp
Chọn kết hợp giữa cơ giới và thủ cơng



Dùng máy đào để đào móng: tối ưu hóa thời gian và nhân lực
Đào thủ cơng đối với đà kiềng

b) Áp dụng



Tính thể tích đất đào:





Móng M1 (Trục A): 2000 x 1500 mm
Móng M2 (Trục B): 2500 x 1500 mm
Chiều sâu chơn móng: 1500 mm
Bê tơng lót dày: 100 mm

→ Chiều sâu cần đào: 1600 mm


Hình 1.1 Mặt cắt đào Taly
Loại đất là đất sét: Theo TCVN 4447-2012, Bảng 11
(Góc nghiêng lớn nhất của mái dốc là 90, tỷ lệ độ dốc lớn nhất là 1:0.00)
Chọn góc nghiêng của mái dốc là 76, tỷ lệ độ dốc 1:0.25
 Chiều dài mái dốc:
B = 0.25 x 1.5 = 0.375 (m)
Chọn B = 0.4 (m)
Do hố móng đào có mái dốc, theo TCVN 4447-2012 thì kích thước hố đào phải lấy lớn
hơn kích thước thật của cơng trình một khoảng 0.3 m
 Chọn khoảng thơng mỗi bên là 0.3m.

TCVN4447-2012 - Bảng 11 - Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng
Độ dốc lớn nhất với độ sâu hố móng (m)
1,5
Góc

nghiêng
của mái
dốc

Đất mượn

3,0
Tỷ lệ
độ dốc

Góc
nghiêng
của mái
dốc

56

1:0,67

Đất cát và cát cuội ẩm

63

Đất cát pha

76

Loại đất

5,0

Tỷ lệ
độ dốc

Góc
nghiêng
của mái
dốc

Tỷ lệ độ
dốc

45

1:1,00

38

1:1,25

1:0,50

45

1:1,00

45

1:1,00

1:0.25


56

1:0,67

50

1:0,85


Đất thịt

90

1:0,00

63

1:0,50

53

1:0,75

Đất sét

90

1:0,00


76

1:0,25

63

1:0,50

90

1:0,00

63

1:0,50

63

1:0,50

Hoàng thổ và những
loại đất tương tự trong
trạng thái khơ

Chú thích 1: Nếu đất có nhiều lớp khác nhau thì độ dốc xác định theo loại đất yếu
nhất.
Chú thích 2: Đất mượn là đất đã nằm ở bãi thải trên 6 tháng không cần nén.





Tính kích thước hố đào
 Kích thước hố đào Trục A móng M1: a
= 2 + 0.3 x 2 = 2.6 (m)
b = 1.5 + 0.3 x 2 = 2.1 (m)
c = a + 2B = 2.6 + 2 x 0.4 = 3.4 (m)
d = b + 2B = 2.1 + 2 x 0.4 = 2.9 (m)

Hình 1.2: Hố móng trục A (M1)
 Kích thước hố đào Trục B móng M2: a
= 2.5 + 0.3 x 2 = 3.1 (m)
b = 1.5 + 0.3 x 2 = 2.1 (m)
c = a + 2B = 3.1 + 2 x 0.4 = 3.9 (m)
d = b + 2B = 2.1 + 2 x 0.4 = 2.9 (m)


Hình1.3: Hố móng trục B (M2


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNGGVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KHOA

Tại mặt hố đào, khoảng cách giữa 2 miệng hố đào
 Theo chiều ngang trục A-B:
 Theo chiều dọc 1-20: L = 5000 – 2900 = 2100 (mm)
Ta sẽ đào hố móng của cơng trình như sau:






Theo phương dọc cơng trình, đào riêng lẻ



Theo phương ngang cơng trình: đào riêng lẻ từng hố móng trục A, B.

Thể tích hố móng đào riêng lẻ:
Bảng 1: Thể tích đào đất hố móng

Móng

Thể tích hố đào (m3)

Kích thước hố móng đào (m)
a

b

c = a + 2B

d = b + 2B

h

V=h[ab+(a+c)(b+d)+cd]/6

Trục A

2.6


2.1

3.4

2.9

1.6

12.09

Trục B

3.1

2.1

3.9

2.9

1.6

14.09



Thể tích đất đào đà kiềng:

Vì đất sét có thể đào thẳng 1.5 (m) mà không cần gia cố (mái dốc lớn nhất 90, tỉ lệ
1:0.00), trong khi đó đà kiềng chỉ có kích thước là 200x400 (mm) nên ta sẽ tiến hành

đào thẳng cho phần đà kiềng mà không cần tạo độ dốc.
Ta mở rộng 2 phía đà kiềng 1 đoạn 0.3 (m) để tiện thi công và sử dụng gạch để làm
cốp pha cho đà kiềng (sau khi lấp đất có thể bỏ phần gạch khơng cần phải tốn công
tháo cốp pha).
 Đà kiềng theo phương của trục A, trục B:
Thể tích một rãnh đào đà kiềng:
Trong đó:
+ Bề rộng:
+ Chiều sâu:
+ Độ dài: L = 5 – 2.9 = 2.1 (m)

SVTH: LÊ QUANG HIẾU

MSSV: 19149252


+ Tổng thể tích đà kiềng cần phải đào theo phương dọc trục:

Tổng thế tích đào đà kiềng:
 Tổng thể tích đất đào là:
V = 12.09 x 21 + 14.09 x 21 + 35.28 = 585.06 (m3)

Hình 1.2. 3D móng


Tính thể tích các cấu kiện chơn trong móng:
 Thể tích một móng trục A, B (m3)
Bảng 1.2: Thể tích bê tơng móng
Kích thước móng (m)


Móng

Thể tích bê tơng móng (m3)

B

L

H1

H2

Bc

Lc

V=BLH1+H2(BL+BcLc+(BL+BcLc)^1/2)/3

M1

1.5

2

0.3

0.4

0.25


0.4

1.54

M2

1.5

2.5

0.3

0.4

0.25

0.6

1.94

Thể tích móng A & B: VmA+B=1.54 ×21+1.94 × 21=73.08 m3


Thể tích cổ cột:

(0.4+0.571 ) ×0.8×0.25 = 0.1 m

Trục A: V = 2
Trục B: V =


3

( 0.6+20.741 )× 0.8 ×0.25=0.1 34 m

3

Với: H c =H m −H 1−H 2=0.8 m
(0.571, 0.741 sử dụng mô phỏng trong cad và thu được giá trị độ dài)
Thể tích cổ cột: Vcc = 0.1 x 21 + 0.134 x 21 = 4.914 m3




Thể tích đà kiềng:

Đà kiềng dọc:
V dk =21 x 2 x ( 5−Bc ) x a dk x b dk
V dk =21 x 2 x ( 5−0.25 ) x 0.2 x 0.4=15.96 m3

Thể tích đất đào, đất đắp, đất vận chuyển đi



Tra bảng đất loại I (đất sét) (phụ lục C TCVN 4447 – 2012 CÔNG TÁC ĐẤT THI
CÔNG NGHIỆM THU) ta có
 độ tơi ban đầu (28%)

k1 = 1.28

Độ tơi sau cùng (5%)

Vì đất cơng trình đặt trên nền đất sét có hệ số đầm nén K=0.95 ứng với k2=1.13 (Bảng
hệ chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp, định mức 1776).
 Tổng thể tích đất nguyên thể:
V ngthổ=585.06 m3

 Tổng thể tích các cấu kiện:
V ck =V mong+V cc+ V dk =¿ 73.08 + 4.914 + 15.96 = 94 m3

 Thể tích đất sau khi đào lên:
V dao=V ngthổ ×k 1=585.06 ×1.28=748.88m3

 Thể tích đất đắp:
V



dap

=(V

ngthổ

−V

ck

)=(585.06−94)=491.06 m3

Thể tích đất ngun thổ cần
đầm:

V dam=V dap ×k 2=491.06 ×1.13=554.9 m3

 Thể tích đất nguyên thổ dùng cho đầm:
Vdam’ = Vdam x k1 = 554.9 x 1.28 = 710.27 m3
 Thể tích đất cần vận chuyển đi:
V chuyen=V dao−V dam '=748.88−710.27=38.61m3

1.2.

Chọn máy đào và phương án đào
1.2.1. Phương án đào
Do khối lượng đào đất khá lớn, mặt bằng thi công rộng và nhằm đáp ứng tốt tiến độ thi
công của cơng trình, nên sẻ sử dụng máy đào để thi cơng. Tuy vậy máy khơng thể đào
chính xác kích thước hố móng như yêu cầu nên cần kết hợp với đào thủ công.


Chọn phương án đào móng bằng máy đào cơ giới dựa trên các cơ sở sau đây: Đáp ứng
tốt tiến độ thi cơng của cơng trình, nâng cao hiệu suất làm việc, giảm chi phí so với
đào bằng thủ cơng, thuận tiện cho việc vận chuyển đất.


Máy đào gầu thuận:

+ Ưu điểm:
Máy đào gầu thuận có cánh tay đào ngắn và khỏe, máy có thể đào được đất từ cấp I
đến IV, máy có khả năng tự hành cao, có thể làm việc mà không cần các loại máy khác
hỗ trợ. Máy đào thích hợp dùng để đổ đất lên xe chuyển đi, kết hợp với xe chuyển đất
nên bố trí quan hệ giữa dung tích gầu và dung tích thùng xe hợp lý sẽ cho năng suất
cao, tránh rơi vãi lãng phí. Nếu bố trí khoang đào thích hợp thì máy đào gầu thuận có
năng suất cao nhất trong các máy đào một gầu.

+ Nhược điểm:
Chỉ làm việc được ở những nơi khô ráo. Khi đào đất máy đứng dưới hố nên phải mở
đường cho máy lên xuống dẫn đến tốn cơng và chi phí.


Máy đào gầu nghịch:

+ Ưu điểm:
Khi đào máy đứng trên bờ nên có thể đào được những nơi có nước ngầm, linh hoạt với
mọi địa hình. Khơng phải mở đường xuống hố đào. Máy có thể đào hố có vách thẳng
đứng hoặc mái dốc.
+ Nhược điểm:
Máy đào gầu nghịch đào được những hố có chiều sâu không lớn lắm (<6m)
Việc chọn máy đào được tiến hành với sự kết hợp hài hòa giữa đặc điểm sử dụng của
máy, các yếu tố cơ bản của công trình, cấp đất đào, mực nước ngầm, hình dạng kích
thước hố đào, điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật, khối lượng đất đào và thời hạn
thi cơng.
Xét cơng trình khán đài này, kích thước hố đào nơng và hẹp, khó có thể tổ chức thi
cơng cho máy đào gầu thuận. Mặt khác, khối lượng đất đào hố móng tương đối lớn,
nếu tổ chức thi cơng thủ cơng thì khơng kinh tế. Hơn nữa việc đào hố đà kiềng kích
thước nhỏ, khó mà tổ chức thi cơng cơ giới cho cơng tác này.
Phương án được xét duyệt ở đây là kết hợp giữa cơ giới và đào thủ công. Thi công cơ
giới đối với hố móng, thi cơng thủ cơng đối với đào đà kiềng.
=> Ta chọn phương án đào bằng gầu nghịch vì bề rộng rãnh đào khơng lớn (3.8m) cần
máy gầu di chuyển linh hoạt để đạt năng suất cao, đào được hố có vách đứng hoặc mái
dốc.
Phương án đào là kết hợp đào dọc đổ bên đồng thời đổ lên xe ben.


Xác định và tính năng suất máy đào: Hyundai Robex R210W-9S gầu 0.8 m3

THÔNG SỐ CƠ BẢN
Tên máy

R260LC-9S

Động cơ áp dụng

CUMMINS B5.9-C, 6cyl

Trọng lượng hoạt động

25,200kg (55,600lb)

Dung tích gầu ( tiêu chuẩn )

0.79 / 1.08 / 1.41 m3

Công suất

165( 121kw)/ 2,000rpm

Chiều với sâu nhất

7,000 mm (23″00″)

Chiều với cao nhất

9,670 mm (31″90″)

Kích thước ( Dài x Rộng x Cao )


9,920 x 3,380 x 3,220 mm

Chiều dài tay gầu ( Tiêu chuẩn )

2,100 x 3,050 x 3,600 mm

Chiều dài cần ( Tiêu chuẩn )

5,850mm

Vận tốc di chuyển

3.4 /5.5km /hr (2.2 / 3.4 rpm)

Lực xúc của gàu
Chiều rộng bản xích

16,000 kgxf / 35,270 lbxf
800 mm

Hình 1.3. Xe đào gầu nghịch Hyundai Robex R210W-9S
Dung tích gầu: q = 0.8 m3
Bán kính đào lớn nhất: R=10 m


Trọng lượng máy đào hoạt động: Q= 25.2 tấn
1.2.2. Phân đoạn đào đất
a) Biện pháp thi công đào đất
Phương án đào: đào dọc đổ bên

Năng suất thực tế của máy đào một gầu:

Trong đó:
Pkt: Năng suất thực tế, (m3/h)
Tck = 15: chu kì hoạt động của máy (s) (tra bảng)
q = 0.8: dung tích của gầu (m3)
Ks = 0.8: hệ số đầy gầu
K1: độ tươi ban đầu của đất
Ktg = 0.8: hệ số sử dụng thời gian
=>
 Năng suất đào theo ca
Một ca có 8h (ở đây ta sử dụng 1h mỗi tuần để bảo dưỡng máy: thăm nhớt, châm dầu,
kiểm tra các bộ phận… nên từng ngày số thời gian ít khơng tính)
Pca =96 ×8=768 (m3/ca)

Số ca đào đất:


Đào móng hồn thiện bằng tay

Theo định mức 1776, đào móng có chiều rộng < 6m, cấp đất I, mã hiệu công việc
AB.25111: 4,75 công/100m3.
Số công nhân phụ đào máy những chỗ không đào được:
(công)
Số công nhân cần cho 1 ngày làm việc:

(công nhân)


Hình a. Máy đào đất bằng máy đào gầu nghịch và vận chủn đất


Hình b. Mặt bằng đào hố móng cơng trình
b) Vận chuyển đất thừa
Bảng 1.3: Thơng số chi tiết xe ben vận chuyển đất mã hiệu Hyundai – HD270
Xe ben tự đổ Hyundai HD270

Mã hiệu

HD270

Loại cabin

Cabin 01 giường nằm

Chiều dài cơ sở

Loại ngắn

Hệ thống lái, dẫn động

Tay lái thuận, 6x4

Kiêu động cơ

D6AC, 4 kỳ, tăng áp, 6 xi-lanh thẳng hàng mm

Kích thước
Chiều dài cơ sở
Kích thước tổng thể


Vệt bánh xe
Khoảng sáng gầm xe

3590(3290+1300)
Dài

7595

Rộng

2495

Cao

3130

Trước

2040

Sau

1850
260


Trọng lượng
Trọng lượng bản thân

11060 kg


Thể tích thùng
Trọng lượng tồn tải

10.0
24700 kg

=> Chọn ơ tơ tải có dung tích 10.0 m3
Vận tốc trung bình: v = 20 km/h =5.6 m/s.
Thời gian một chuyến xe: Tch = tđào + tđổ + tvđ+ L/vvđ + L/vv
Trong đó:
-

Tđào = 8x3600/60 = 480 (s) = 8 phút

-

Tđổ = 1 phút : thời gian xe đổ đất

-

tvđ = 120s = 2 phút

-

L/vvđ = L/vv = 1000/5.6 = 180s = 3 phút

Thời gian xúc đất lên xe tch phụ thuộc số gầu đất đổ đầy 1 xe tải

(phút)

Trong đó:

m3.

q: Dung tích thùng xe ben
N: Năng suất máy đào là 96 (m3/h)

Giả sử khoảng cách vận chuyển đất là 2km. Thời gian xe đi về:

(phút)
Vậy, thời gian một chuyến xe là: T = 6.25+12+1+2= 21.25 (phút)

Số chuyến xe trong 1 ca:

(chuyến)

Số chuyến xe cần để chuyển đất

(chuyến)

 Chọn 1 xe


Hình 1.4. Xe chở đất 10m3
c) Cơng tác đầm đất


Đầm lu
Bảng 1.4: Thông số chi tiết Máy lu dắt tay Mikasa 1000KG
Tên sản phẩm


Máy lu dắt tay Mikasa 1000KG

Hãng sản xuất

Mikasa

Trọng lượng cơ bản

982KG (chưa gồm nhiên liệu và nước tưới đường)

Xuất xứ

Nhật Bản

Tốc độ di chuyển

0 ~ 3,6km/h

Động cơ Diesel

Yanmar D8 (quay nổ)

Lực rung của thiết bị

2200-2400 Lbs (KG)

Dung tích bình chứa nước

35 lít


Dung tích bình chứa dầu thủy lực

15 lít

Dung tích bình chứa nhiên liệu

4,8 lít

Cơng suất động cơ

5,6 Kw

Trong đó:

N = 1 là số lượt đầm
W = 1 : chiều rộng được đầm mỗi lượt (m)
S = 3.6 : vận tốc di chuyển của đầm (km/h)
L = chiều dày lớp đất nền(m)


E = 0.9 : hệ số hiệu dụng. L= 0.35
Qdam = 10 × 1 × 3.6 ×0.35 × 0.9 =11.34(m3 / h)
1

Hình 1.5. Đầm lu


Đầm cóc (Máy đầm cóc Mikasa


MT72) Thơng số kỹ thuật:
Năng suất đầm khoảng 7 m3/h (Trích giáo trình máy xây dựng “Lê Văn Kiểm” trang
96)
Bảng 1.5: Thơng số chi tiết Máy đầm cóc Mikasa MT72
STT

Model

Máy đầm cóc
Mikasa MT72

1

Động cơ chạy xăng

ROBIN EH12D-2D

2

Tần số rung

640-680 lần/phút

4

Biên độ giật

85mm

5


Hệ thống khởi động

Giật nổ

6

Lực đầm

1400kg

7

Trọng lượng

72

6

Kích thước đầm

300x350mm

7

Kích thước mặt đầm

720x412x1043 mm



Hình 1.6. Đầm cóc

A

B
Hình 1.7. Đầm đất bằng Đầm cóc

Hình 1.8. Đầm đất bằng xe lu
Chia thành 5 lớp đất:
-

Lớp 1, 2, 3, 4 chúng ta sử dụng phương án đầm cóc

-

Lớp 5 chúng ta sử dụng phương án dùng đầm lu
Bảng 1.6: Kích thước hố đào

Móng

Thể tích hố đào (m3)

Kích thước hố móng đào (m)
a

b

c = a + 2B

d = b + 2B


h

V=h[ab+(a+c)(b+d)+cd]/6

Trục A

2.6

2.1

3.4

2.9

1.2

9.06

Trục B

3.1

2.1

3.9

2.9

1.2


10.6


Hình 1.9: Kích thước móng

Bảng 1.7: Kích thước móng
Móng

Bề dài

Bề rộng

H1(m)

H2(m)

A

2

1.5

0.3

0.4

B

2.5


1.5

0.3

0.4

Bảng 1.8: Chia lớp đầm đất
Lớp đất

Bề dày lớp đất

1

Móng A

Móng B

0.3

1.35

1.50

2

0.3

1.55


1.77

3

0.3

1.77

2.03

4

0.3

2.56

2.98

5

0.4

2.56

2.98

Tổng thể tích hố móng trong đợt 1:
Tổng thể tích cấu kiện trong đợt 1:
Tổng thể tích đất lắp trong đợt 1:
Thể tích đất sau khi đào lên ở dạng tơi xốp:


Trong đó:

Khối lượng đất (m3)


V2: thể tích đất tơi xốp sau khi đào
lên. V1dao
=V1 : Thể tích đất đào nguyên
thổ. K1: Hệ số độ tơi xốp của đất.
Thể tích đất lấp hố đào:
Thể tích đất nguyên thổ cần đắp:
Thể tích đất nguyên thổ cần đầm:
Thể tích đất nguyên thổ cần đầm tơi
xốp: Vậy thời gian đầm đợt 1:

Đầm đợt 2:
Thể tích đất nguyên thổ tơi xốp cần đầm trong đợt 2:
Vậy thời gian đầm đợt 2:

Tổng thời gian đầm cả 2 đợt :
T= T1 + T2 = 70 + 19.2 = 89.2 (h) = 11.15 (ca)


CHƯƠNG 2: PHÂN ĐỢT VÀ PHÂN ĐOẠN CƠNG TRÌNH
2.1. Phân đợt cơng trình
Dựa vào đặt điểm kết cấu của cơng trình ta chia cơng trình thành các đợt như sau:
Đợt 1: Thi cơng bê tơng lót.
Đợt 2: Thi cơng móng.
Đợt 3: Thi công cổ cột, đà kiềng.

Đợt 4: Thi công cột trục A, và cột trục B (cột trục B phần dưới).
Đợt 5: Thi công dầm ngang và dầm dầm console phia trước.
Đợt 6: Thi công cột trục B (phần cịn lại).
Đợt 7: Thi cơng dầm, bậc khán đài, dầm console phía sau.
Đợt 8: Thi cơng cột đỡ mái.
Đợt 9: Thi cơng dầm, sàn mái và sêno.

Hình 2.1: Sơ đồ phân đợt


×