Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Dạy Tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 210 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tp.HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2015
Ký tên

Lư Thành Long

ii


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn:
 Thầy TS. Nguyễn Tồn người đã tận tình giúp đỡ, định hướng cho tác giả trong
suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đề tài.
 Thầy cô Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí
Minh đã hướng dẫn tác giả có kiến thức cơ bản để thực hiện đề tài.
 Cơ ThS. Lê Minh Hịa, hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Văn Ơn đã tạo điều
kiện cho tác giả tổ chức thực nghiệm sư phạm cho đề tài tại trường.
 Cô Trần Thị Ngọc Anh, giáo viên tiếng Anh Trường Tiểu học Trần Văn Ơn đã
cùng tham gia thực nghiệm cho đề tài.
 Các cấp quản lý Sở và Phòng Giáo dục – Đào tạo thuộc Tp.HCM đã hỗ trợ và
cung cấp dữ liệu thông tin về hoạt động dạy tiếng Anh tại các trường tiểu học
trực thuộc.
 Các quý thầy cô hiệu trưởng, giáo viên dạy tiếng Anh, và các em học sinh của
các trường tiểu học Tp.HCM đã tạo điều kiện, tham gia khảo sát, và đóng góp ý
kiến cho đề tài.
 Cám ơn các anh chị lớp cao học 2013-2015B, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP. Hồ Chí Minh, trao đổi kiến thức và thơng tin trong q trình thực hiện đề tài.
LƯ THÀNH LONG



iii


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Trước những chủ trương đổi mới tồn diện việc dạy và học ngoại ngữ, cụ thể là
môn tiếng Anh, trong hệ thống giáo dục quốc dân của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hầu
hết các ý kiến cho rằng kết quả đầu ra yêu cầu học sinh phải giao tiếp tốt bằng tiếng
Anh trong môi trường học tập cũng như làm việc. Tác giả nhận thấy rằng những
nhân tố làm cho học sinh tự tin và có khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng Anh chính là
các tính chất sinh ngữ của nó như: ngữ điệu, phát âm nối từ, phát âm cuối, nuốt âm,
thành ngữ đối đáp, ngơn ngữ hình thể, tư duy bằng tiếng Anh, thể hiện cảm xúc và
cảm hứng thẫm mỹ của tiếng Anh v.v…. Việc thiếu các yếu tố sinh ngữ làm giao
tiếp trở nên mất tự nhiên, tạo khoảng cách lớn và dĩ nhiên khơng có sự cảm thơng
giữa những người tham gia. Nó cũng làm cho người học khơng duy trì khả năng vận
dụng tiếng Anh sau thời gian dài khơng lặp lại nó và người học cũng rất khó khăn
cảm nhận sự kiện có liên quan tiếng Anh diễn ra trong cuộc sống hằng ngày như:
bài hát, phim, bài thuyết trình bằng tiếng Anh v.v…
Các nhà khoa học cũng khẳng định rằng trẻ em có thể học nhiều hơn một ngơn
ngữ và thậm chí học một cách tự nhiên trong một lớp học chỉ hồn tồn sử dụng
ngơn ngữ đó. Với kết quả nghiên cứu của các chuyên gia về khả năng học ngôn ngữ
của trẻ em, tác giả nhận thấy rằng trẻ em là đối tượng phù hợp nhất học tiếng Anh
theo hướng sinh ngữ. Do đó, tác giả thực hiện công cuộc nghiên cứu với đề tài:
"Dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu học tại Tp.HCM" với
mong muốn việc dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ có thể được áp dụng cho
học sinh tiểu học, nhằm tạo cho học sinh có khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng Anh
trong xã hội thực tế, cụ thể là trong môi trường học tập và làm việc có sử dụng tiếng
Anh.
Đề tài này có nội dung như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận dạy tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu

học
 Sơ lược kết quả nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam

iv


 Các khái niệm cơ bản
 Cơ sở pháp lý
 Dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ
 Những đặc trưng của dạy tiếng Anh theo hướng sinh ngữ
 Mô hình dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ
 Dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu học
 Tâm lý giáo dục và khả năng phát triển ngôn ngữ ở học sinh tiểu học
 Hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu học
Chương 2: Thực trạng dạy học tiếng Anh trong các trường tiểu học tại Tp.HCM
 Khái quát chung tình hình dạy tiếng Anh tại các trường tiểu học thuộc thành
phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM)
 Sự ủng hộ của cán bộ nghiên cứu và quản lý
 Đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học
 Nội dung chương trình tiếng Anh tiểu học
 Tài liệu tiếng Anh tiểu học
 Thực trạng hoạt động dạy và học tiếng Anh tại trường tiểu học
Chương 3: Dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu học tại
Tp.HCM
 Dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu học Tp.HCM
 So sánh dạy học tiếng Anh hiện nay với dạy học tiếng Anh theo hướng
sinh ngữ cho học sinh tiểu học tại Tp.HCM
 Giáo trình tiếng Anh tiểu học
 Bài học minh họa
 Kiểm nghiệm đánh giá

 Phương pháp chuyên gia
 Thực nghiệm sư phạm
Sau đây là kết quả nghiên cứu đề tài:
Về mặt lý luận, đề tài tổng hợp sơ lược về việc dạy tiếng Anh trên thế giới và ở

v


Việt Nam. Nó cũng đã phân tích và đưa ra khái niệm về sinh ngữ, và quan trọng
hơn hết là những luận điểm về việc dạy tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học
sinh tiểu học như: những đặc trưng, mơ hình dạy học, hoạt động dạy học tiếng Anh
theo hướng sinh ngữ dựa vào tâm lý giáo dục và khả năng phát triển ngôn ngữ của
học sinh tiểu học.
Về nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy và học, kết quả nghiên cứu cho thấy
thực trạng dạy và học tiếng Anh tiểu học tại Tp.HCM hiện nay không theo hướng
sinh ngữ. Khả năng học sinh sử dụng tiếng Anh như sinh ngữ rất yếu. Mặc dù giáo
viên tiếng Anh có khuynh hướng rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh cho
học sinh nhiều hơn; nhưng điểm đến cuối cùng vẫn chỉ trao đổi thơng tin, khơng
quan tâm những tính chất sinh ngữ của tiếng Anh. Một số phương pháp truyền
thống đi ngược lại hướng sinh ngữ vẫn còn được áp dụng như: học từ vựng bằng
cách viết lại nhiều lần, để hiểu được tiếng Anh phải nhờ giáo viên hoặc tự giải thích
bằng tiếng Việt hoặc ngược lại. Hơn nữa, học sinh quá đông, lớp học chật hẹp và bị
nhiễu tiếng ồn từ bên ngồi là những khó khăn gây cản trở dạy tiếng Anh theo
hướng sinh ngữ. Mặc dù vậy, đa số học sinh có thái độ tích cực học tiếng Anh.
Về dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu học thành phố Hồ
Chí Minh, tác giả lấy ý kiến 20 giáo viên từ các trường tiểu học, nửa số giáo viên
cho rằng có thể thực hiện được, nhưng nửa số cịn lại khơng tin vào điều đó. Thực
nghiệm sư phạm cũng được tiến hành để đánh giá tính khả thi của nó. Và kết quả
bằng quan sát cho thấy giáo viên và học sinh thực hiện tốt nhiều hoạt động dạy học
theo hướng sinh ngữ; tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn gặp một số trở ngại. Điểm số

đánh giá kỹ năng sinh ngữ của học sinh sau khi dạy thực nghiệm gần mức trung
bình, nhưng vẫn cao hơn học sinh bình thường khác không áp dụng dạy học theo
hướng sinh ngữ. Mặt hạn chế của thực nghiệm sự phạm là chỉ diễn ra trong thời
gian ngắn (một bài học 8 tiết), và đối tượng là học sinh trong một lớp học của một
trường học. Nếu thực hiện sự phạm trong khoảng thời gian dài hơn, một học kỳ
chẳng hạn, thì khả năng sinh ngữ của học sinh sẽ cao hơn nhiều; bởi vì, kỹ năng
sinh ngữ là phản xạ có điều kiện, nên cần phải được dành nhiều thời gian rèn luyện.
Mặt khác, đối tượng học sinh thực nghiệm được chọn từ nhiều trường tiểu học sẽ có
vi


kết quả khách quan và thuyết phục hơn.
Dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ có thể được áp dụng tốt cho học sinh
tiểu học tại Tp.HCM nếu khắc phục được một số khó khăn như sĩ số học sinh đông,
lớp học chật hẹp và nhiễu tiếng ồn từ bên ngoài, ý thức của giáo viên về tầm quan
trọng của các tính chất sinh ngữ tiếng Anh. Do đó, rất cần các cấp quản lý có những
chính sách phù hợp, khắc phục những khó khăn để đề tài được thực thi, góp phần
hồn thành một số mục tiêu mà đề án 2020 đặt ra.

vii


ABSTRACT
Together with the overall innovations in teaching and learning foreign languages,
especially English, within the state education system that the Ministry of Education
and Training has initiated, most of the ideas assume that the output results are to
require students to have good English communicative skills in learning as well as
working environment. The author thinks that the factors making children confident
and have competence in English communication are the English living language
qualities such as intonation, liaison, elision, final sounds, communicative

expressions, body language, thinking in English, expressing emotion in English, and
aesthetic gratification. Lacking these properties makes learners not able to maintain
competence in well English speaking and listening after not repeating English for
long time and find it difficult to perceive everyday events involved in English such
as songs, movies, news, and presentations.
Many researches on child language learning prove that children have the innate
ability to acquire languages naturally without sensing learning it. Researchers also
affirm that children can learn more than a language and learn a foreign language
naturally in a class where they only use it in communication.
Basing on the results of researches on children's ability to learn English, the
author also supposes that the age of children is the most appropriate for acquiring
English living language. Therefore, the author carries out the research "Teaching
English as A Living language for Primary Pupils in Ho Chi Minh City" with desire
to apply it for making pupils have competence in communicating effectively in real
society, especially in learning as well as future working environment.
The content of the thesis
Chapter 1: The rationale of teaching English as a living language for primary
pupils
 Sketching the results of the researches which have finished in the world and in
Vietnam

viii


 Basic definitions
 Legal basic
 Teaching English as a living language
 Features
 Pattern
 Teaching English as a living language for primary pupils

 Child psychology and competence in language development
 Teaching activity
Chapter 2: The real state of teaching and learning English at the primary schools
of Ho Chi Minh City
 General primary English teaching circumstances
 Support of educational investigative and managrial cardres
 Primary English teachers
 Primary English teaching curriculum
 Books
 The activity state of teaching and learning English at the primary schools
Chapter 3: Teaching English as a living language for primary pupils in Ho Chi
Minh City
 Teaching English as a living language for primary pupils in Ho Chi Minh City
 The comparison between the current primary English teaching and the
primary English-as-a-living-language teaching
 The primary English textbook
 The illustrative lesson
 Evaluating teaching English as a living language for primary pupils in Ho Chi
Minh City
 Primary teachers' ideas
 Pedagogic experiment
The results of the research

ix


Theoretically, the research generalizes the summary of teaching English in the
world and in Vietnam. It analyses references and points out the definition of a living
language, and most essentially the theoretical ideas of teaching English as a living
language for primary pupils such as features, pattern, teaching activity based on

child psychology and language development
For the real state of teaching and learning English, the research confirms that the
current English teaching and learning do not hold English living language. Pupils'
competence in using English as a living language is very weak. Although teachers
tend towards speaking skills, the teaching target is only to help pupils exchange
information. Some traditional methods which do not help good English
communication such as writing each vocabulary many times, explaining English in
Vietnamese, and understanding English through Vietnamese. Moreover, the large
number of pupils, the lack of space in classes, the noise interference from outside,
and lack of teachers in the suburbs are obstacles to teaching English as a living
language. Even so, the majority of pupils have positive English learning attitude.
For teaching English as a living language for primary pupils in Ho Chi Minh
City, the author asks 20 primary English teachers from the different schools for its
feasibility. The half of the teachers assume that the English-as-a-living-language
teaching can be performed; the other half are contrary. Observing the experimental
teaching shows that teachers and pupils perform many activities well but encounter
some difficulties. The experimental pupils' grades of competence in using English
living language after the experimental teaching are nearly at average level, but they
are much higher than the ones of who are not taught English as a living language.
The constraints are that the experimental teaching happens in short time (8
periods) and its pupils belong only to a primary school. If the experimental teaching
had been performed for long time, a semester for instance, the grades would have
been much higher; living language skills are conditional reflexes, so the pupils need
much time to rehearse them. Otherwise, if the experimental pupils had been chosen
from many different primary schools, the results of the experimental teaching would

x


have been more objective and more convincing.

Teaching English as a living language will be able to be applied well to primary
pupils in Ho Chi Minh City if the difficulties are removed. Thus, it is necessary for
educational managerial cadres to have appropriate policies to abolish obstacles so
that this English teaching project can be feasible and contribute to accomplishing
the targets of the project 2020.

xi


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ iv
ABSTRACT ............................................................................................................ viii
PHỤ LỤC ................................................................................................................. xv
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... xviii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... xix
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................... 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU................................................. 3
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .................................................................................. 3
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 3
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .............................................................................. 4
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 4
8. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................... 5
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ...................................................................................... 6
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY TIẾNG ANH THEO HƯỚNG
SINH NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ........................................................ 7

1.1. SƠ LƯỢC CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ
Ở VIỆT NAM ........................................................................................................ 7
1.1.1. Trên thế giới ................................................................................................ 7
1.1.2. Việt Nam ................................................................................................... 10
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................................... 11
1.2.1. Sinh ngữ .................................................................................................... 11
1.2.2. Dạy học ..................................................................................................... 13
1.2.3. Tiếng Anh tiểu học .................................................................................... 13
xii


1.2.4. Học sinh tiểu học ....................................................................................... 14
1.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ ............................................................................................ 14
1.4. DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO HƯỚNG SINH NGỮ ................................. 15
1.4.1. Đặc trưng của dạy tiếng Anh theo hướng sinh ngữ .................................. 15
1.4.2. Mơ hình dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ..................................... 17
1.4.2.1. Khái qt mơ hình dạy học............................................................... 17
1.4.2.2. Các giai đoạn thực hiện .................................................................... 18
1.4.2.3. Nhóm học tập ................................................................................... 19
1.4.2.4. Nguyên tắc phản ứng ........................................................................ 20
1.4.2.5. Sự hỗ trợ ........................................................................................... 20
1.5. DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO HƯỚNG SINH NGỮ CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC ................................................................................................. 22
1.5.1. Tâm lý giáo dục và khả năng phát triển ngôn ngữ ở học sinh
tiểu học........................................................................................................... 22
1.5.2. Hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh
tiểu học........................................................................................................... 26
1.5.2.1. Mục tiêu ............................................................................................ 26
1.5.2.2. Nội dung ........................................................................................... 28
1.5.2.3. Phương pháp ..................................................................................... 29

1.5.2.4. Phương tiện ....................................................................................... 38
1.5.2.5. Kiểm tra đánh giá ............................................................................. 38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 41
Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..................... 42
2.1. KHÁI QT TÌNH HÌNH DẠY TIẾNG ANH TẠI CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(TP.HCM) ............................................................................................................ 42
2.1.1. Sự ủng hộ của cán bộ nghiên cứu và quản lý ............................................ 42
2.1.2. Đội ngũ giáo viên tiếng Anh tiểu học ....................................................... 43

xiii


2.1.3. Chương trình tiếng Anh tiểu học............................................................... 43
2.1.4. Tài liệu tiếng Anh tiểu học ........................................................................ 44
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI
TRƯỜNG TIỂU HỌC ......................................................................................... 45
2.4.1. Khảo sát thực trạng hoạt động học ............................................................ 45
2.4.1.1. Mục tiêu ............................................................................................ 45
2.4.1.2. Đối tượng .......................................................................................... 45
2.4.1.3. Nội dung ........................................................................................... 45
2.4.1.4. Phương pháp ..................................................................................... 46
2.4.1.5. Thời gian thực hiện........................................................................... 46
2.4.1.6. Kết quả.............................................................................................. 46
2.4.2. Thực trạng hoạt động dạy.......................................................................... 60
2.4.2.1. Mục tiêu ............................................................................................ 60
2.4.2.2. Phạm vi đối tượng ............................................................................ 60
2.4.2.3. Đối tượng .......................................................................................... 60
2.4.2.4. Nội dung ........................................................................................... 60

2.4.2.5. Phương pháp ..................................................................................... 60
2.4.2.6. Kết quả.............................................................................................. 61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 76
Chương 3: DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO HƯỚNG SINH NGỮ CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TP.HCM .............................................................. 78
3.1. DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO HƯỚNG SINH NGỮ CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC TP.HCM ................................................................................. 78
3.1.1. So sánh dạy học tiếng Anh hiện nay tại Tp.HCM với dạy học
tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu học .................................. 78
3.1.2. Đề xuất dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh
tiểu học tại Tp.HCM ...................................................................................... 80
3.1.3. Giáo trình tiếng Anh tiểu học .................................................................... 80
3.1.4. Bài học minh họa....................................................................................... 81

xiv


3.1.4.1. Nội dung giáo trình Family and Friends Grade 4 ............................. 82
3.1.4.2. Nội dung bài học .............................................................................. 82
3.1.4.3. Phân phối thời lượng cho bài học ..................................................... 83
3.1.4.4. Mục tiêu bài học ............................................................................... 84
3.1.4.5. Giáo án.............................................................................................. 86
3.2. KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ......................................................................... 86
3.2.1. Phương pháp chuyên gia ........................................................................... 86
3.4.1.1. Mục đích ........................................................................................... 86
3.4.1.2. Đối tượng .......................................................................................... 86
3.4.1.3. Nơi thực hiện .................................................................................... 86
3.4.1.4. Thời gian ........................................................................................... 86
3.4.1.5. Nội dung ........................................................................................... 87
3.4.1.6. Cách thức thực hiện .......................................................................... 87

3.4.1.7. Kết quả thăm dò ý kiến ..................................................................... 88
3.2.2. Thực nghiệm sư phạm ............................................................................... 94
3.2.2.1. Mục đích ........................................................................................... 94
3.2.2.2. Đối tượng .......................................................................................... 95
3.2.2.3. Giáo viên .......................................................................................... 95
3.2.2.4. Thời gian và địa điểm ....................................................................... 95
3.2.2.5. Cách thức thực hiện .......................................................................... 95
3.2.2.6. Xử lý kết quả kiểm nghiệm .............................................................. 95
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 115
1. Kết luận .............................................................................................................. 115
2. Kiến nghị ............................................................................................................ 117
3. Hướng phát triển đề tài....................................................................................... 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 122

PHỤ LỤC

xv


PHỤ LỤC 1: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH TIỂU HỌC THEO
TỪNG KHỐI LỚP
PHỤ LỤC 2: TÀI LIỆU TIẾNG ANH TIỂU HỌC ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG
PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾNG
ANH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TP.HCM
PHỤ LỤC 4: BẢNG TÓM TẮT SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG HỌC TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TP.HCM
PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC KHU VỰC TP.HCM
PHỤ LỤC 6: BẢNG TÓM TẮT SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ THỰC TRẠNG HOẠT

ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TP.HCM
PHỤ LỤC 7: GIÁO ÁN CHI TIẾT CHO 4 BUỔI DẠY
PHỤ LỤC 8: BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC 4 "TIDY UP!"
PHỤ LỤC 9: PHIẾU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ DẠY TIẾNG ANH THEO
HƯỚNG SINH NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TP.HCM
PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ QUAN SÁT LỚP THỰC NGHIỆM DẠY TIẾNG ANH
THEO HƯỚNG SINH NGỮ
PHỤ LỤC 11: PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC RÈN
LUYỆN CÁC TÍNH CHẤT SINH NGỮ
PHỤ LỤC 12: ĐỀ KIỂM TRA KỸ NĂNG CƠ BẢN (ĐỌC – NGHE – VIẾT)
PHỤ LỤC 13: BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA THÁI ĐỘ HỌC SINH SAU KHI DẠY
TIẾNG ANH THEO HƯỚNG SINH NGỮ
PHỤ LỤC 14: BẢNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUÁ TRÌNH DẠY
HỌC TIẾNG ANH THEO HƯỚNG SINH NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU
HỌC
PHỤ LỤC 15: DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA HỘI THẢO LẤY Ý KIẾN
VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC 16: DANH SÁCH HỌC SINH TRONG LỚP DẠY THỰC NGHIỆM
PHỤ LỤC 17: DANH SÁCH TRƯỜNG THAM GIA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
PHỤ LỤC 18: BÀI HỌC 4 "TIDY UP"

xvi


PHỤ LỤC 19: VÀI NÉT TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN VĂN ƠN

xvii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ mơ hình dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ................................. 21
Hình 1.2. Mơ tả kỹ thuật hai hàng đối diện ............................................................... 34
Hình 1.3. Hai vịng trịn đối diện .............................................................................. 34
Hình 3.1. Quang cảnh buổi hội thảo lấy ý kiến giáo viên tiếng Anh từ
các trường tiểu học trong Tp.HCM ......................................................... 87
Hình 3.2. Thầy Trần Nhật Quang, tại buổi họp lấy ý kiến giáo viên ....................... 93
Hình 3.3. Cơ Nguyễn Thị Ân, tại buổi họp lấy ý kiến giáo viên.............................. 94
Hình 3.4. Giáo viên đang giúp học sinh luyện ngữ điệu, phát âm nối từ. Nhưng
khơng cảm thấy dễ dàng thực hiện.......................................................... 97
Hình 3.5. Học sinh luyện tập sử dụng ngơn ngữ hình thể khi nói ............................ 98
Hình 3.6. Học sinh đang tích cực tham gia hoạt động hát tiếng Anh theo hướng dẫn
của giáo viên ......................................................................................... 101
Hình 3.7. Trần Nguyễn Phương Nghi, một trong số học sinh thực nghiệm sử dụng
kỹ năng sinh ngữ khá tốt ....................................................................... 108

xviii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số học sinh đạt tiêu chí về khả năng sử dụng tiếng Anh như sinh
ngữ ........................................................................................................... 47
Bảng 2.2. Số học sinh đạt các mức điểm về khả năng sử dụng tiếng Anh như
sinh ngữ ................................................................................................... 48
Bảng 2.3. Các thông số đo lường đặc biệt điểm đánh giá thực trang khả
năng sử dụng sinh ngữ của học sinh tiểu học ......................................... 48
Bảng 2.4. Số học sinh thực hiện tần suất giao tiếp tiếng Anh ngoài lớp học ........... 50
Bảng 2.5. Tần suất phát biểu trong lớp học tiếng Anh ............................................. 52
Bảng 2.6. Số học sinh ý kiến về nguyên tắc được áp dụng trong buổi học
tiếng Anh ................................................................................................. 55
Bảng 2.7. Tỉ lệ phỏng đoán số học sinh ý kiến về các nguyên tắc được áp

dụng trong lớp học tiếng Anh trên dân số học sinh tiểu học
Tp.HCM, với mức chính xác lời phát biểu 90%. ................................... 55
Bảng 2.8. Số học sinh sử dụng kỹ thuật học tiếng Anh trong lớp ............................ 56
Bảng 2.9. Khoảng tin tưởng tỉ lệ học sinh tiểu học Tp.HCM sử dụng kỹ
thuật học tiếng Anh trong lớp, mức chính xác lời phát biểu 90% .......... 58
Bảng 2.10. Khoảng tỉ lệ số học sinh tiểu học Tp.HCM sử dụng các phương
tiện học tiếng Anh, với mức chính xác 90% ........................................... 59
Bảng 2.11. Số giáo viên ý kiến về các mục tiêu cho học sinh ................................. 61
Bảng 2.12. Khoảng tỉ lệ tin tưởng số giáo viên ý kiến về mục tiêu học
tiếng Anh cho học sinh tiểu học Tp.HCM .............................................. 62
Bảng 2.13. Số giáo viên áp dụng mức độ mục tiêu thông thạo kỹ năng sử
dụng tiếng Anh cho học sinh tiểu học ..................................................... 62

xix


Bảng 2.14. Số giáo viên tiếng Anh tiểu học sử dụng giáo trình ............................... 64
Bảng 2.15. Ý kiến giáo viên về tỉ lệ lượng chủ đề nằm ngoài tầm nhận
thức .......................................................................................................... 64
Bảng 2.16. Ý kiến giáo viên về tỉ lệ lượng từ vựng mơ tả nằm ngồi tầm
nhận thức học sinh trong tồn chương trình mơn tiếng Anh cho
mỗi lớp .................................................................................................... 65
Bảng 2.17. Ý kiến giáo viên về tỉ lệ văn hóa Việt Nam hiện diện trong bài
học ........................................................................................................... 66
Bảng 2.18. Ý kiến giáo viên về hướng tích hợp của nội dung ................................. 67
Bảng 2.19. Khoảng tin tưởng tỉ lệ ý kiến giáo viên tiểu học Tp.HCM về
hướng tích hợp của nội dung, mức chính xác lời phát biểu 85% ........... 68
Bảng 2.20. Số giáo viên sử dụng nguyên tắc trong lớp học tiếng Anh .................... 69
Bảng 2.21. Khoảng tin tưởng tỉ lệ giáo viên tiếng Anh tiểu học Tp.HCM .............. 69
Bảng 2.22. Khoảng tin tưởng tỉ lệ giáo viên tiếng Anh tiểu học Tp.HCM

tập trung các kỹ năng, mức chính xác lời phát biểu 85% ....................... 70
Bảng 2.23. Số giáo viên sử dụng kỹ thuật dạy tiếng Anh trong lớp ........................ 71
Bảng 2.24. Khoảng tin tưởng tỉ lệ số giáo viên tiểu học Tp.HCM sử dụng
kỹ thuật dạy tiếng Anh trong lớp, với mức chính xác lời phát
biểu 85%.................................................................................................. 72
Bảng 2.25. Số lượng giáo viên tiếng Anh tiểu học sử dụng phương tiện
dạy học .................................................................................................... 72
Bảng 2.26. Khoảng tin tưởng tỉ lệ số giáo viên tiểu học Tp.HCM sử dụng
phương tiên dạy tiếng Anh trong lớp, với mức chính xác lời
phát biểu 85% .......................................................................................... 73

xx


Bảng 2.27. Ý kiến của giáo viên về khó khăn trong việc dạy học tiếng Anh
tiểu học .................................................................................................... 74
Bảng 2.28. Khoảng tin tưởng tỉ lệ ý kiến của giáo viên tiếng Anh tiểu học
Tp.HCM về khó khăn trong hoạt động dạy học, mức chính xác
lời phát biểu 85% .................................................................................... 75
Bảng 2.30. Bảng so sánh những vấn đề khác nhau giữa dạy học tiếng Anh
hiện nay và theo hướng sinh cho học sinh tiểu học tại Tp.HCM ............ 78
Bảng 3.1. Các đặc tính sinh ngữ mà giáo viên dễ và khó dạy cho học
sinh .......................................................................................................... 97
Bảng 3.2. Khoảng tỉ lệ học sinh cảm thấy khó khăn khi rèn luyện các đặc tính sinh
ngữ........................................................................................................... 98
Bảng 3.3. Khoảng tỉ lệ học sinh đạt các mức thông thạo kỹ năng sử dụng tiếng Anh
bằng quan sát ........................................................................................... 99
Bảng 3.4. Khoảng tỉ lệ học sinh có những thái độ học tiếng Anh theo hướng sinh
ngữ......................................................................................................... 101
Bảng 3.5. Tỉ lệ phân bố tần số học sinh ý kiến về việc rèn luyện các tính chất sinh

ngữ của tiếng Anh ................................................................................. 102
Bảng 3.6. Phần bố tần số học sinh đạt điểm của bốn kỹ năng cơ bản .................... 103
Bảng 3.7. Các số liệu đo lường đặc biệt về điểm của các kỹ năng cơ bản của học
sinh ........................................................................................................ 104
Bảng 3.8. Phân bố tần số điểm đánh giá các tiêu chí sinh ngữ .............................. 106
Bảng 3.9. Các số đo lường đặc biệt. Trong đó, (1) lưu lốt; (2) phát âm đúng; (3)
ngữ điệu; (4) nối âm; (5) âm cuối; (6) thành ngữ; (7) ngơn ngữ hình thể;
(8) tư duy bằng tiếng Anh; (9) thể hiện cảm xúc qua tiếng Anh. ......... 107
Bảng 3.10. Phân bố tần số tổng điểm các tiêu chí .................................................. 109

xxi


Bảng 3.11. Các số đo lường đặc biệt ...................................................................... 109
Bảng 3.12. Phân bố tần số điểm thái độ sau quá trình học ..................................... 110
Bảng 3.13. Các số đo lường đáng giá thái độ học sinh .......................................... 111

xxii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Số học sinh đạt các mức điểm về khả năng sử dụng tiếng Anh như
sinh ngữ. Trục đứng là số học sinh đạt, trục ngang là điểm số. .................... 48
Biểu đồ 2.2. Phần trăm học sinh xác định mục đích học tiếng Anh ........................ 51
Biểu đồ 2.3. Tần suất phát biểu trong lớp học tiếng Anh ......................................... 52
Biểu đồ 2.4. Tỉ lệ % số học sinh có ý kiến về mục tiêu và nội dung bài học ........... 54
Biểu đồ 2.5. Tỉ lệ số học sinh sử dụng kỹ thuật học tiếng Anh trong lớp ................ 57
Biểu đồ 2.6. Tỉ lệ số học sinh sử dụng các phương tiện học tiếng Anh trong
lớp ......................................................................................................... 59
Biểu đồ 2.7. Tỉ lệ số giáo viên ý kiến về các mục tiêu cho học sinh ....................... 61

Biểu đồ 2.8. Tỉ lệ số giáo viên áp dụng mức độ mục tiêu thông thạo ...................... 63
Biểu đồ 2.9. Ý kiến giáo viên về tỉ lệ chủ đề nằm ngoài tầm nhận thức học
sinh ........................................................................................................ 65
Biểu đồ 2.10. Ý kiến giáo viên về tỉ lệ văn hóa Việt Nam hiện diện trong
bài học ................................................................................................... 67
Biểu đồ 2.11. Ý kiến giáo viên về hướng tích hợp của nội dung ............................. 68
Biểu đồ 2.12. Tỉ lệ số giáo viên sử dụng kỹ thuật dạy tiếng Anh trong lớp ............ 71
Biểu đồ 2.13. Tỉ lệ số lượng giáo viên tiếng Anh tiểu học sử dụng phương
tiện dạy học ........................................................................................... 73
Biểu đồ 2.14. Tỉ lệ ý kiến của giáo viên về khó khăn trong ..................................... 75
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ % số lượng giáo viên tán đồng những mục tiêu sinh ngữ ........... 88
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ % giáo viên đồng ý mức độ thông thạo của mục tiêu kỹ
năng ....................................................................................................... 89

xxiii


Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ % giáo viên tán đồng mức độ khó của chủ đề nội dung
bài học. .................................................................................................. 91
Biểu đồ 3. 4. Tỉ lệ % giáo viên đồng ý những nguyên tắc của phương pháp
dạy học tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu học ............ 92
Biểu đồ 3.5. Tần số phân bố kỹ năng đọc .............................................................. 105
Biểu đồ 3.6. Tần số phân bố kỹ năng nghe ............................................................ 105
Biểu đồ 3.7. Tần số phân bố kỹ năng viết .............................................................. 105
Biểu đồ 3.8. Tần số phân bố kỹ năng nói ............................................................... 105
Biểu đồ 3.9. Biểu diễn tần số phân bố điểm đánh giá các tiêu chí sinh ngữ .......... 107
Biểu đồ 3.10. Phân bố tần số tổng điểm các tiêu chí .............................................. 109

xxiv



MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại toàn cầu hóa, tiếng Anh là ngơn ngữ quốc tế chính thống được
dùng giao tiếp giữa các dân tộc thuộc các quốc gia khác nhau trên thế giới. Người ta
dùng tiếng Anh trong tất cả các lãnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội và các ngành
khoa học khác. Chính vì thế, tiếng Anh khơng chỉ tăng thu nhập mà cịn tăng tri
thức cho người lao động, không những mang lại lợi ích về kinh tế mà cịn lợi ích về
văn hóa, giáo dục, chính trị và xã hội cho một quốc gia. Và, Việt Nam không phải là
quốc gia ngoại lệ, nhất là trong thời kỳ hội nhập với thế giới như hiện nay.
Tuy nhiên, kể từ sau đại hội lần IV về cơng cuộc đổi mới, trình độ tiếng Anh của
học sinh khơng tương xứng với những gì mà nhà nước đã nổ lực đầu tư để tạo điều
kiện thuận lợi cho việc dạy và học tiếng Anh. Chính sách nhà nước Việt Nam ưu
tiên cho ngoại ngữ, trong đó mơn tiếng Anh chiếm ưu thế, có thể nói đứng đầu trên
thế giới. Trong khi đại đa số các nước khác chỉ yêu cầu dạy môn ngoại ngữ trong
chương trình phổ thơng, thì ở Việt Nam mơn tiếng Anh vẫn được xem như là môn
học bắt buộc ở bậc cao đẳng và đại học. Ngoài ra, bộ giáo dục và đào tạo cịn có
những quy định hết sức nghiêm ngặt về trình độ ngoại ngữ của sinh viên. Trong đó,
có quy định điều kiện tốt nghiệp đại học phải đạt trình độ Anh ngữ theo chuẩn đầu
ra và điều kiện bắt buộc đầu vào cho các chương trình sau đại học. Thế nhưng, tiếng
Anh của sinh viên tốt nghiệp ra trường lại bị các nhà tuyển dụng và xã hội đánh giá
thấp. Hơn nữa, các chuyên gia giáo dục trong nước đã chính thức thừa nhận việc
giảng dạy tiếng Anh trong các trường đào tạo hiện nay chưa đạt hiệu quả. Họ cho
rằng cách dạy và học tiếng Anh còn quá thiên về học thuật, chỉ chú trọng kỹ năng
viết và đọc để đối phó với các kỳ thi. Vì thế học sinh chỉ được rèn luyện từ vựng và
ngữ pháp; thiếu thực hành kỹ năng nghe và nói, là hai kỹ năng cần thiết trong giao
tiếp bằng tiếng Anh.
Trước những yếu kém công tác đào tạo ngoại ngữ, cụ thể ở đây là môn tiếng
Anh, ngày 30 tháng 09 năm 2008, phó Thủ Tướng Nguyễn Thiện Nhân đã ký quyết


1


định phê duyệt đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai
đoạn 2008 – 2020", gọi tắt là đề án 2020, với mục tiêu đổi mới toàn diện việc dạy
và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân [8]. Trong đề án, mục tiêu cụ
thể có ghi rõ lộ trình thực hiện tiếng Anh tiểu học: "Triển khai thực hiện chương
trình giáo dục 10 năm, bắt đầu từ lớp 3 môn ngoại ngữ bắt buộc ở các cấp học phổ
thông. Từ năm 2010 – 2011 triển khai dạy ngoại ngữ theo chương trình mới cho
khoảng 20% số lượng học sinh lớp 3 và mở rộng dần quy mô để đạt khoảng 70%
vào năm học 2015 – 2016; đạt 100% vào năm 2018 – 2019". Tuy nhiên, đến nay
(năm 2015) đã trải qua 2/3 thời gian thực hiện đề án 2020, những mục tiêu tiếng
Anh tiểu học có nguy cơ chưa được thực hiện. Phòng Giáo dục tiểu học, Sở GD-ĐT
Tp.HCM cũng đã cho biết phần lớn học sinh thiếu rèn luyện kỹ năng nói, mặc dù
đây là một trong những yêu cầu quan trọng của việc dạy tiếng Anh cho trẻ ở bậc
tiểu học. Giáo viên chỉ tập trung vào ba kỹ năng là nghe, đọc hiểu và viết khiến hiệu
quả giảng dạy nghiêng nhiều về mặt lý thuyết, học sinh chưa có cơ hội rèn luyện kỹ
năng giao tiếp. [14]
Như vậy, dạy tiếng Anh cho học sinh tiểu học như thế nào để có hiệu quả? Đó là
câu hỏi được đặt ra cho giáo viên và nhà quản lý giáo dục trong quá trình thực hiện
mục tiêu cụ thể của đề án 2020. Nhiều người nhận thức được tầm quan trọng kỹ
năng giao tiếp bằng tiếng Anh trong thực tế, nhưng chưa tìm ra ứng dụng hình thức
dạy tiếng Anh nào phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học mang lại kết quả như
mong muốn. Thực tế cho thấy hầu hết các lớp học tiếng Anh truyền thống chỉ dừng
lại mục đích trao đổi thơng tin bằng tiếng Anh, bỏ qua tính sinh ngữ của nó. Và kết
quả là đa số học sinh gặp khó khăn trong việc giao tiếp với người nước ngồi vì
khơng tìm thấy sự tương đồng về bản ngữ giữ hai đối tượng giao tiếp. Do đó, rất
cần thiết dạy tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu học để thực hiện hóa
những mục tiêu của đề án 2020. Điều đó sẽ được nghiên cứu trong đề tài “Dạy học
tiếng Anh theo hướng sinh ngữ cho học sinh tiểu học tại thành phố Hồ Chí

Minh”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2


×