Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.29 KB, 33 trang )

Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG I: NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về CHI PHí SảN XUấT Và GIá
THàNH SảN PHẩM của DOANH NghIệP.
1. Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.Khái niệm:
Để thu đợc lợi nhuận, mỗi một doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí cho sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm. Chi phí này có tính chất thờng xuyên và gắn liền với quá trình
sản xuất sản phẩm. Đối với mỗi một doanh nghiệp thì sản phẩm làm ra không
phải để nhập kho mà phải biết làm thế nào để đa sản phẩm của mình đến đợc tay
ngời tiêu dùng và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Để làm điều này thì mỗi doanh
nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí nữa cho việc đóng gói, bảo quản sản phẩm,
nghiên cứu thị trờng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và các dịch vụ hậu mãi...
những chi phí này gọi là chi phí tiêu thụ hay chi phí lu thông sản phẩm.
Ngoài chi phí dành cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp
cũng phải dành ra một khoản không nhỏ để thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà n-
ớc nh: nộp các khoản thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập
khẩu... nhng trên thực tế các khoản thuế này doanh nghiệp không phải trả mà ng-
ời trả là ngời tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ là ngời ứng
trớc ra mà thôi. Tuy đây không phải là chi phí doanh nghiệp phải trả nhng xét ở
một góc độ nào đó thì nó cũng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp nên nó vẫn
đợc coi là một khoản chi phí kinh doanh.
Nh vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các
khoản chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các khoản thuế gián thu mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ
nhất định. Vấn đề dặt ra cho mỗi doanh nghiệp đó là làm thế nào quản lý đợc chi
phí, bởi lẽ mỗi một đồng chi phí đợc sử dụng không hợp lý cũng sẽ là nguyên
nhân trực tiếp làm tăng giá thành, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
1


Luận văn tốt nghiệp
Để quản lý tốt chi phí trớc hết phải phân loại chi phí theo các phơng pháp
dới đây:
- Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế: là căn cứ vào đặc điểm kinh tế
giống nhau của các khoản chi phí để xếp chúng thành cùng loại, theo cách phân
loại này chi phí đợc chia thành các yếu tố sau:
+ Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu: là toàn bộ giá trị tất cả các loại vật t
mua ngoài dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh: nguyên liệu, vật
liệu, nhiên liệu...
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: là số tiền khấu hao tài sản cố định
dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Chi phí về nhân công: là toàn bộ tiền lơng hay tiền công và các khoản
chi phí có tính chất tiền lơng mà doanh nghiệp phải trả cho những ngời tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn mà
doanh nghiệp phải nộp trong kỳ.
+Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền phải trả về các dịch vụ đã
sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong kỳ do các đơn vị khác bên ngoài cung
cấp nh: tiền điện, nớc...
+ Chi phí bằng tiền khác: là khoản chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã
nêu trên nh: thuế môn bài, tiền thuê đất...
Căn cứ vào tính chất kinh tế, giúp chúng ta thấy đợc từng loại chi phí mà
doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ, đồng thời qua đó biết đợc mức độ hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình tạo sản
phẩm, từ đó xác định đợc trọng điểm quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.
- Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí.
+ Chi phí vật t trực tiếp: là chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu đợc sử
dụng trực tiếp vào việc chế tạo sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: là các khoản trả cho ngời lao động trực
tiếp sản xuất nh: tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lơng, chi

Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
2
Luận văn tốt nghiệp
phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân công trực tiếp
sản xuất.
+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí ở các phân xởng hoặc ở các bộ
phận kinh doanh của doanh nghiệp nh: tiền lơng và phụ cấp trả cho nhân viên
phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định thuộc
phân xởng...
+ Chi phí bán hàng: gồm các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh: tiền lơng, phụ cấp trả cho nhân viên bán
hàng, tiếp thị...
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí cho bộ máy quản lý
và điều hành doanh nghiệp, các chi phí liên quan đến hoạt động chung của doanh
nghiệp nh: chi phí công cụ lao động nhỏ, điều hành doanh nghiệp...
Cách phân loại này là căn cứ để doanh nghiệp lập kế hoạch giá thành sản
phẩm theo khoản mục, biết đợc chi phí bỏ ra ở từng khoản mục cụ thể.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ hoạt động.
+ Chi phí cố định: là những chi phí không bị biến động trực tiếp theo sự
thay đổi khối lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghịêp.
+ Chi phí biến đổi: là những chi phí biến động trực tiếp theo sự tăng giảm
khối lợng hoạt động kinh của doanh nghiệp.
Việc phân loại chi phí theo mối quan hệ hoạt động là cơ sở để doanh
nghiệp phân tích điểm hoà vốn và dự báo nhu cầu lợi nhuận của doanh nghiệp,
giúp cho các nhà quản lý có đợc những biện pháp quản lý thích ứng từng loại chi
phí để hạ thấp giá thành sản phẩm.
Nh vậy, việc xác định đợc các khoản chi phí của doanh nghiệp khi tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợc định hớng
đúng đắn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ đó hạ thấp đợc
chi phí mà vẫn đảm bảo đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc, hoạt động cạnh tranh

lành mạnh trên thị trờng.
2. Giá thành sản phẩm.
2.1. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
3
Luận văn tốt nghiệp
Trong sản xuất kinh doanh chi phí mới chỉ thể hiện đợc một mặt hao phí.
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải xem xét với
mặt thứ hai, đó là kết quả sản xuất thu đợc, quan hệ so sánh đó đã hình thành nên
chỉ tiêu "giá thành sản phẩm".
Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
tiêu hao lao động sống và lao động vật hóa của việc sản xuất và tiêu thụ một khối
lợng sản phẩm nhất định.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là chỉ tiêu chất lợng có thể
phản ánh tập chung mọi mặt công tác của doanh nghiệp. Giá thành sản phẩm
biểu hiện chi phí cá biệt của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trên
thị trờng có thể có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất một sản phẩm nhng nếu
trình độ quản lý khác nhau thì giá thành có thể có sự khác nhau.
2.2. Phân loại giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp.
- Gía thành sản xuất sản phẩm: gồm những khoản chi phí phải bỏ ra để
hoàn thành việc sản xuất sản phẩm nh:
+ Chi phí vật t trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
- Gía thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá dịch vụ: gồm toàn bộ chi phí
để hoàn thành việc sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm nh:
+ Giá thành sản xuất sản phẩm.
+ Chi phí bán hàng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Việc phân loại giá thành giúp doanh nghiệp xác định đợc các khoản mục

chi phí tạo nên giá thành sản phẩm để từ đó có mức giá bán và các chính sách
bán hàng thích hợp.
3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lý chi phí sản xuất và hạ giá
thành sản phẩm.
Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
4
Luận văn tốt nghiệp
Để tăng khả năng cạnh tranh mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm tới việc
giảm chi phí từ đó hạ giá thành sản phẩm. Đối với doanh nghiệp việc hạ giá thành
là hết sức cần thiết bởi:
+ Hạ giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, tạo
đợc lợi thế cạnh tranh và thu hồi vốn nhanh hơn.
+ Hạ giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản, lâu dài làm tăng lợi nhuận.
+ Mức hạ giá thành của sản phẩm hàng hoá so sánh đợc của doanh nghiệp
phản ánh số tuyệt đối về chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tiết kiệm đợc xác
định qua công thức:
( ) ( )
[ ]

=
=
n
i
iiz
xZiSxZiSM
1
11
01
Trong đó:
z

M
: Mức hạ giá thành sản phẩm hành hoá so sánh đợc.
1i
Z
: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ so sánh.
0i
Z
: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ gốc.
N : Số loại sản phẩm so sánh đợc.
I : Loại sản phẩm so sánh thứ i.
1i
S
: Số lợng sản phẩm kỳ so sánh.
Mức hạ giá thành là số tuyệt đối nói trên giá thành năm nay hạ đợc bao
nhiêu so với giá thành năm trớc. Nó phản ánh khả năng tích luỹ của doanh
nghiệp.
+ Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm phản ánh số tơng đối về chi phí sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm tiết kiệm đợc xác định theo công thức.
( )

=
=
n
i
ii
z
xZS
M
Th
1

01

Trong đó:
Th: là tỉ lệ hạ giá thành.
Còn
01
,,
iiz
ZSM
: đợc ký hiệu nh công thức trên.
Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
5
Luận văn tốt nghiệp
Tỷ lệ hạ giá thành là số tơng đối nói trên giá thành năm nay đợc bao nhiêu
phần (%) so với giá thành năm trớc. Nó phản ánh trình độ tổ chức quản lý và
phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Mỗi chỉ tiêu có ý nghĩa kinh tế khác nhau, dó vậy chỉ khi nào doanh
nghiệp hoàn thành cả hai chỉ tiêu thì doanh nghiệp đợc coi là hoàn thành nhiệm
vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh đợc, nhiệm vụ này do chính doanh nghiệp
tự đặt ra để làm căn cứ, mục tiêu phấn đấu.
4. Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp.
4.1. Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới chi phí sản xuất kinh doanh và
giá thành sản phẩm.
Doanh nghiệp nào cũng mong muốn quản lý tốt đợc chi phí sản xuất làm
tiền đề để doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, đôi khi điều mong muốn đó
không thực hiện đợc, giá thành sản phẩm chỉ hạ tới mức độ nhất định mà thôi, đó
là nhân tố khách quan lẫn chủ quan tác động tới chi phí, song ta có thể quy lại
thành một số nhóm nhân tố chủ yếu sau.
+ Nhân tố về mặt kỹ thuật và công nghệ: Hiện nay khoa học kỹ thuật

đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, việc đổi mới máy móc, cải tiến quy trình
sản xuất đợc đặt nên hàng đầu, việc áp dụng thành tựu vào quy trình sản xuất
giúp hạ thấp giá thành sản phẩm, chiến thắng trong cạnh tranh, thành công trong
kinh doanh.
+ Các nhân tố về tổ chức quản lý sản xuất, quản lý lao động, quản lý tài
chính của doanh nghiệp: Dù một doanh nghiệp có trình độ trang thiết bị hiện đại
tới đâu mà máy quản lý không tốt sẽ gây lãng phí máy móc thiết bị, lãng phí thời
gian và lao động. Do vậy doanh nghiệp phải biết cách tổ chức bộ máy quản lý
một cách khoa học và hợp lý để nâng cao năng suất lao động đồng thời giúp cho
doanh nghiệp giảm đợc chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
+ Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trờng: Điều kiện tự nhiên
và môi trờng cũng có ảnh hởng tới việc giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
6
Luận văn tốt nghiệp
4.2.Một số biện pháp chủ yếu để quản lý chi phí và hạ giá thành sản
phẩm.
Ta thấy rằng yêu cầu giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản
phẩm có tầm quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Do đó, các biện pháp quản lý
chi phí sản xuất kinh doanh rất đợc các doanh nghiệp coi trọng. Muốn tiết kiệm
chi phí, phải tăng cờng công tác quản lý chi phí ở mỗi doanh nghiệp. Sau đây là
một số biện pháp quản lý chi phí.
+ Lập kế hoạch chi phí kinh doanh: Đây là công việc cần tiến hành trớc
khi có hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà quản lý phải xác
định đợc toàn bộ chi phí mà dự kiến doanh nghiệp sẽ phải chi ra trong kỳ để sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm phát hiện ra sự lãng phí các khoản chi ở mỗi
khâu trong quá trình sản xuất để từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí định kỳ sau.
+ Doanh nghiệp phải chú ý tới việc trang bị máy móc thiết bị công nghệ
hiện đại: Việc đổi mới máy móc công nghệ là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nó
giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình sản xuất sản phẩm, tiêt kiệm đợc các

khoản chi phí liên quan tới việc sản xuất và giúp doanh nghiệp sản xuất ra đợc
các sản phẩm có chất lợng cao hơn, đổi mới máy móc thiết bị là một vấn đề chiến
lợc lâu dài của doanh nghiệp, tuy nhiên cũng cần phải tính tới hiệu quả của việc
đầu t mang lại, phải nghiên cứu kỹ máy móc, chọn lựa đối tác trớc khi mua.
+ Tăng cờng phát huy vai trò của tài chính trong việc quản lý chi phí
sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm: Với mỗi khoản mục chi phí
khác nhau ta có những biện pháp quản lý cũng khác nhau.
- Chi phí về nguyên vật liệu: Thông thờng những khoản chi phí chiếm
một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Nếu
tiết kiệm đợc khoản chi phí này sẽ có tác dụng rất lớn đến hạ giá thành sản phẩm
của doanh nghiệp. Để tiết kiệm đợc khoản chi phí này phải xây dựng các định
mức kinh tế kỹ thuật cho việc tiêu hao vật t, định mức này phải phù hợp với kế
hoạch sản xuất. Cần có hợp đồng kinh tế mua bán vật t rõ ràng phù hợp với tiến
độ của quá trình sản xuất. Khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp phải tìm nguồn
cung ứng với giá cả hợp lý nhất vì giá cả vật liệu là một trong hai nhân tố quyết
Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
7
Luận văn tốt nghiệp
định chi phí vật liệu cao hay thấp. Cần quan tâm đến các điều kiện điều khoản
giao hàng tránh tình trạng ứ đọng vật t hay phải dừng sản xuất vì thiếu nguyên vật
liệu.
Mua vật liệu về rồi phải có biện pháp tổ chức quản lý vật liệu một cách tốt
nhất sao cho vật liệu bị hao hụt ít nhất, chất lợng không bị suy giảm. Muốn vậy
phải quy trách nhiệm rõ ràng cho từng khâu, quy trách nhiệm rõ ràng đối với
những ngời chịu trách nhiệm thu mua vật liệu, xây dựng cách định mức tiêu hao,
định mức hao hụt tự nhiên phù hợp với doanh nghiệp và đặc điểm kinh tế kỹ thuật
cho phép, từ đó giảm hao hụt tới mức thấp nhất góp phần giảm đợc chi phí
nguyên vật liệu tiến tới hạ giá thành sản phẩm.
- Chi phí tiền lơng: Để tiết kiệm chi phí về lao động doanh nghiệp cần xây
dựng mức lao động hợp lý và khoa học đối với từng loại lao động của từng bộ

phận khác nhau và định mức phù hợp với những thông lệ mà nhà nớc đã hớng
dẫn và ban hành.
- Chi phí chung: Bao gồm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp... đây là các khoản chi phí rất khó xác định định mức và tiêu chuẩn vì vậy
mà cũng rất dễ bị lạm dụng để chi tiêu bất hợp lý. Trên thực tế để quản lý các
khoản chi phí này ngời ta phải lập dự toán, tức là căn cứ vào nội dung của các
khoản chi phí này có thể phát sinh và căn cứ vào số liệu thống kê của các kỳ trớc
để ấn định mức chi tiêu hoặc ấn định khung chi tiêu cho từng khoản, kiểm tra các
khoản chi tiêu dựa và dự toán đã lập ra để kiểm tra các khoản chi phí phát sinh v-
ợt ra ngoài dự toán và xác minh các khoản chi phí không đúng nội dung, các
khoản chi kém hiệu quả.
Ta thấy rằng để quản lý tốt chi phí hàng năm doanh nghiệp nên tiến hành
phân tích, đánh giá tình hình sử dụng chi phí năm vừa qua để có kế hoạch năm
tiếp theo, sử dụng các khoản chi phí phải trong định mức cho phép.
Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
8
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 2: PHÂN TíCH ĐáNH GIá TìNH HìNH CHI
PHí Và GIá THàNH CủA CÔNG TY THéP HOà PHáT.
1. khái quát chung nề công ty.
1.1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Thép Hoà Phát mà tiền thân là công ty Hòa Phát Group đợc
thành lập năm 1992, trong giai đoạn Luật doanh nghiệp đã tạo hành lang pháp lý
và những điều kiện thuận lợi nhất để khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát
triển đồng bộ, rút ngắn khoảng cách với doanh nghiệp quốc doanh. Chặng đờng
qua, Hòa Phát Group đã không ngừng vơn lên đạt đợc nhiều thành tựu nổi bật
Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
9
Luận văn tốt nghiệp
trong công tác sản xuất và kinh doanh, đặc biệt thành công trong lĩnh vực cung

cấp thiết bị và vật liệu xây dựng với 3 thành viên ban đầu:
- Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát.
- Công ty nội thất Hoà Phát.
- Công ty ống Thép Hoà Phát.
Trụ sở chính : 42 - Lê Đại Hành - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội.
Cơ sở sản xuất : Nh Quỳnh - Hng Yên.
Hòa Phát Group đã sản xuất, cung cấp hàng nghìn chủng loại sản phẩm
cho thị trờng cả nớc và đợc khách hàng đánh giá cao. Nhằm không ngừng hoàn
thiện và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, Công ty Thép Hoà Phát, thành
viên thứ t của Hòa Phát Group, hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với mục
tiêu là xây dựng và phát triển mô hình tập đoàn kinh doanh đa nghành trên cơ sở
sản xuất và kinh doanh Thép làm nền tảng. Công ty hiện đang vận hành dây
chuyền cán thép công nghệ hiện đại của Italia, chuyền sản xuất thép bê tông cán
nóng 6, 8 và thép cây đờng kính D10 mm ữD41 mm
* Chức năng và nhiện vụ.
- Chức năng: Công ty Thép Hoà Phát có chức năng là sản xuất - phục vụ
cho mọi công trình xây dựng với 2 loại sản phẩm chính là: Thép cốt bê tông cán
nóng 6, 8 và thép cây đờng kính D10 mm ữD41 mm.
- Nhiệm vụ:
+ Căn cứ vào phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và sự chỉ
đạo của công ty để góp phần xây dựng và thực hiện kế hoạch nhằm đạt đợc mục
đích và nhiệm vụ kinh doanh. Chấp hành các chính sách, chế độ của nhà nớc,
thực hiện đầy đủ các hợp đồng kinh tế với các bạn hàng trong nớc và nớc ngoài.
+ Nghiên cứu áp dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới, lập quy
hoạch và tiến hành nâng cấp cở sở hạ tầng sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển
của công ty, bảo vệ môi trờng, nâng cao chất lợng sản phẩm.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý:
Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
10

Luận văn tốt nghiệp
Công ty Thép Hoà Phát là công ty cổ phần chuyên sản xuất và cung cấp
cho xã hội một loại hàng hoá có chất lợng cao, do vậy mà công tác quản lý là hết
sức quan trọng, chất lợng của công tác quản lý ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại
và phát triển của công ty nói riêng, nền kinh tế nớc ta nói chung. Chính vì thế
công ty đã liên tục cải thiện và từng bớc hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý. Hiện
nay bộ máy quản lý của công ty khá hoàn thiện và hoạt động có hiệu quả với mô
hình nh sau(Sơ đồ 1).
* Chức năng và nhiệm của các phòng ban.
- Giám đốc: là ngời đứng đầu công ty và có thẩm quyền cao nhất, có trách
nhiệm quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và là ngời chịu trách nhiệm tr-
ớc các cổ đông.
- Phó giám đốc: là ngời có nhiệm vụ quản lý sản xuất và mọi công việc có
liên quan đến kĩ thuật trong quá trình sản xuất.
- Phòng tài chính - kễ toán: có nhiệm vụ theo dõi quản lý mọi hoạt động
tài chính của công ty, tham mu cho ban giám đốc điều hành tốt mọi hoạt động
của công ty thông qua việc tổng hợp và phân tích các số liệu.
- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ thực hiện nghiên cứu thị trờng để duy
trì, mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầy đủ, kịp thời cho thị trờng xây dựng
và lập kế hoạch sản xuất cho những năm tiếp theo.
- Phòng kĩ thuật - công nghệ: phụ trách về mặt kĩ thuật, quy trình công
nghệ, thí nghiệm, nguyên vật liệu, kiểm tra chất lợng đánh giá Thép thành phẩm
nhập kho. Kiểm tra các định mức tiêu chuẩn kĩ thuật trong các giai đoạn của quy
trình sản xuất.
- Phòng quản lý chất lợng: kiểm tra chất lợng của sản phẩm nhập kho và
chất lợng sản phẩm trớc khi đa ra thị trờng tiêu thụ.
- Phòng hành chính nhân sự: có chức năng tổ chức, chịu trách nhiệm về
mặt tổ chức, về mặt hành chính của công ty, quản lý hồ sơ lý lịch của công nhân,
thực hiện chính sách của đảng và nhà nớc, đảm bảo quyền lợi của công nhân
viên.

Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
11
Luận văn tốt nghiệp
- Phòng kĩ thuật cơ điện: có nhiệm vụ theo dõi sự hoạt động của các máy
móc thiết bị sản xuất, phục vụ sản xuất Thép cũng nh các bộ phận chức năng
khác để có thể kịp thời sửa chữa và thay thế khi có sự cố xẩy ra.
- Ban dự án:
- Phòng tổng hợp:
1.3. Đặc điểm về bộ máy kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, điều kiện công ty, bộ máy kế toán
của công ty đợc tổ chức tập trung tại công ty. Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc
giám đốc, tham mu cho giám đốc về tình hình tài chính của công ty. Phòng kế
toán có nhiệm vụ hoạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết, lập báo cáo, phân tích
hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn công ty, tính giá thành, thực
hiện các nhiệm vụ chi trả, tiêu thụ sản phẩm, tính toán và trả lơng cho công nhân.
Hiện nay công ty áp dụng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thc tập trung. Sau
đây là cơ cấu bộ phận kế toán của công ty(Sơ đồ 2).
Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
12
Luận văn tốt nghiệp
-Trởng phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ tổ chức điều hành chung toàn bộ
công tác kế toán tổng hợp các thông tin tài chính kế toán cung cấp, phục vụ cho yêu cầu
của giám đốc và các phòng ban liên quan giúp thực hiện tốt công tác sản xuất kinh doanh
của công ty.
- Phó phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ quản lý theo dõi các phần hành kế
toán nói chung và trực tiếp đảm nhận phần hành kế toán tổng hợp nói riêng. Tổ chức tập
hợp phân bổ chi phí sản xuất của toàn bộ công ty và tính giá thành Thép hàng tháng, qúy,
năm.
- Kế toán vật t: thực hiện theo dõi vật t, công cụ lao động, thanh toán với ngời bán
hàng đồng thời theo dõi việc thanh toán và công nợ.

- Kế toán tài sản cố định và ngân hàng: theo dõi tổng hợp chi tiết tài sản cố định,
trích và phân bổ khấu hao tài sản cố định; theo dõi, làm thủ tục vay vốn với ngân hàng,
tính lãi vay vốn.
- Kế toán bán hàng và tiêu thụ: có nhiệm vụ hạch toán tổng hợp thành phẩm chi
tiết và tổng hợp quá trình bán hàng, xác đinh kết quả. Ngoài ra còn theo dõi các khoản nợ
của khách hàng, các khoản hoa hồng trả cho khách hàng.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ tình hình thu chi tiền mặt,
thanh toán với ngân hàng.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ sắp xếp, bảo quản hồ sơ, lu tại phòng một cách
khoa học, hợp lý, làm nhiệm vụ thống kê tổng hợp.
- Thủ quỹ: theo dõi cấp phát và thu tiền kịp thời, xác định chính xác, hàng ngày
khoá sổ đối chiếu với kế toán thanh toán.
1.4. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng cân đối kế toán (Bảng 1).
* Về cơ cấu vốn, nguồn vốn.
Đến ngày 31/12/2002 thì tổng tài sản của công ty là 197.886.433.928 đồng. Trong
đó TSLĐ và đầu t ngắn hạn là 137.826.063.516 đồng chiếm 69,6% tổng tài sản, tổng tài
sản cố định và đầu t dài hạn là 60.060.370.412 đồng chiếm 30,4% tổng tài sản. Qua bảng
cân đối kế toán cho ta thấy cơ cấu tài sản của năm 2002 đã tăng so với năm 2001, đặc biệt
Ngô Thị Quyên- Lớp 5A11 Khoa Kế Toán
13

×