Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giải pháp phát triển khu vực phi nông nghiệp ở tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2003 -2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.36 KB, 43 trang )

Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Sự đổi mới của nền kinh tế với chính sách mở cửa có sự tham gia quản lý
điều tiết của Nhà nớc đã thu hút đợc các nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc tạo ra
đợc động lực thúc đẩy sự tăng trởng không ngừng của nền kinh tế. ở tất cả các
thành phần kinh tế, chúng ta đều có thể tìm đợc những mô hình sản xuất kinh
doanh năng động, có hiệu quả cao. Đặc biệt là ngay trong thành phần kinh tế Nhà
nớc vốn gắn bó lâu năm với cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp thì nay cũng đã
có nhiều biến chuyển mạnh mẽ để có thể thích nghi và trụ vững trong cơ chế hoạt
động của nến kinh tế thị trờng.
Trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh của nền kinh tế thị trờng thì mục tiêu
của các doanh nghiệp đặt ra không phải là tối đa hoá lợi nhuận mà là tối đa hoá giá
trị của doanh nghiệp với mức lợi nhuận hợp lý, điều đó có nghĩa là sản phẩm của
doanh nghiệp phải có đợc vị trí vững chắc trên thị trờng tiêu dùng. Và để đạt đợc
mục tiêu đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu và thực hiện các biện pháp
tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm, giá bán phù hợp
với yêu cầu của ngời tiêu dùng. Một trong những biện pháp hữu hiệu để quản lý
chi phí, quản lý giá thành sản phẩm đó là kế toán mà trong đó kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đợc xác định là khâu trọng tâm của
toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất.Do đó, sau thời gian học
tập tại trờng Cao đẳng Kinh tế -Tài chính Thái Nguyên và sau thời gian thực tập tại
Công ty Cổ phần Vật t Nông nghiệp Thái Nguyên cùng với sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo,đặc biệt là thầy giáo Vơng Văn Phó- Trởng khoa kế toán và các cô
chú trong Cty Cổ phần Vật t Nông nghiệp TN tôi đã hoàn thành bản báo cáo thực
tập với chuyên đề :
Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
1
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mục đích của chuyên đề:
Khái quát những cơ sở lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá


thành sản phẩm, dựa vào đó để nghiên cứu thực tế, phản ánh những mặt thuận
lợi, khó khăn tại doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề xuất những phơng hớng, giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cho
các sản phẩm sản xuất.
Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của chuyên đề:
Đối tợng nghiên cứu của chuyên đề là cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất, đồng thời qua
nghiên cứu thực trạng công tác kế toán để xác định phơng pháp tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm đúng đắn, phù hợp với đặc điểm của Công ty Cổ
phần Vật t Nông nghiệp. Chuyên đề tập trung nghiên cứu ở nội dung: Hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành của giống lúa nguyên chủng sản xuất tại Trại lúa
An Khánh ( Đại Từ) của công ty.
Phơng pháp nghiên cứu chuyên đề:
Chuyên đề đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử Mác Lênin, cùng với các phơng pháp tổng hợp, phân
tích, thống kê, hệ thống hoá để khai thác tình hình thực tế công tác kế toán tại
Công ty Cổ phần Vật t Nông nghiệp và đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong công ty.
Bố cục của chuyên đề:
Để làm rõ những vấn đề trên, chuyên đề này đợc trình bày theo kết cấu nh
sau:
- Phần mở đầu
- Phần I: Tổng quan về công ty thực tập
- Phần II: Nội dung chuyên đề thực tập
- Phần III : Một số kiến nghị
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
2
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần I: Tổng quan về công ty thực tập
I. Giới thiệu chung về công ty

1.Tên công ty, địa điểm, ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
Công ty Cổ phần Vật t Nông nghiệp có tiền thân là Công ty Vật t Nông lâm
nghiệp Thuỷ lợi Thái Nguyên đợc thành lập theo quyết định số 203/ QĐ-UB của
UBND tỉnh Bắc Thái ( nay là tỉnh Thái Nguyên) trực thuộc Sở Nông nghiệp và
PTNN Thái Nguyên do sát nhập các đơn vị : Cty Vật t Nông nghiệp, Cty Giống
cây trồng, Cty Thuỷ sản, Cty Chăn nuôi, Xí nghiệp Thuỷ sản Núi Cốc, Trạm Vật t
Bảo vệ thực vật, Trạm Vật t Chăn nuôi Thú Y và Xí nghiệp Vật t Thuỷ lợi.
Căn cứ chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, căn cứ quyết định của
UBND tỉnh về sắp xếp đổi mới phát triển doanh nghiệp Nhà nớc. Xuất phát từ tình
hình thực tế của đơn vị , công ty chuyển đổi thành công ty cổ phần và chọn hình
thức cổ phần hoá theo hình thức thứ t quy định tại điều 3 Nghị định số 64/2002/
NĐ- CP: Bán một phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp kết hợp với phát hành cổ
phiếu thu hút thêm vốn.
Tên Công ty Cổ phần:
- Tên đầy đủ: Công ty cổ phần vật t nông nghiệp Thái Nguyên
-Tên giao dịch: Thai Nguyen Joint- Stock company Foragri Technical
materialls.
-Địa chỉ : Số 64A- Đờng Việt Bắc- Phờng Đồng Quang- Thành phố Thái
Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên .
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
- Dịch vụ cung ứng, sản xuất phân bón phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp
-Sản xuất và dịch vụ cung ứng giống cây lơng thực, khảo nghiệm giống mới.
-Sản xuất và dịch vụ cung ứng giống cây ăn quả, sản xuất và kinh doanh
giống cây lâm nghiệp, vật t lâm nghiệp.
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
3
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-Sản xuất và dịch vụ cung ứng các loại giống gia súc, gia cầm, giống thuỷ
sản, kinh doanh hàng hải sản và vật t thuỷ sản.
-Kinh doanh dịch vụ sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật.

-Kinh doanh sản xuất thức ăn chăn nuôi, vật t chăn nuôi, thuốc thú y
-Kinh doanh các vật t khác phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp và phát triển
nông thôn, kinh doanh xăng dầu, VLXD, vật t thiết bị ngành nớc, vật t vật liệu thiết
bị điện dân dụng, kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà hàng khách sạn, vận tải hàng
hoá.
-Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
-Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Sở Nông nghiệp & PTNT giao nhằm
thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, hiện đại hoá nông thôn.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Công ty Cổ phần Vật t Nông nghiệp Thái Nguyên có bộ máy quản lý gọn nhẹ
, phù hợp với sản xuất kinh doanh của mình
- Đại hội cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất Công ty
- Hội đồng quản trị: 5 ngời, thay mặt Đại hội đồng cổ đông quản trị Công ty
giữa 2 kỳ Đại hội.
- Ban giám đốc Công ty: gồm có 01 giám đốc và 02 phó giám đốc
- Ban kiểm soát: gồm có 03 ngời
- Các phòng chức năng: giúp Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh, Công ty có 03 phòng:
+ Phòng Tổ chức hành chính
+ Phòng Kinh doanh
+ Phòng Kế toán tài vụ
- Các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc: Gồm 18 đơn vị.
+ Các Trạm Vật t nông nghiệp (9 đơn vị): đặt tại 9 huyện, thành phố,
thị xã
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
4
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Các Trạm kinh doanh chuyên ngành (4 đơn vị): Trạm kinh doanh vật
t bảo vệ thực vật; Trạm kinh doanh vật t chăn nuôi và thuốc thú y; Trạm kinh
doanh hàng thuỷ hải sản; Trạm kinh doanh giống cây trồng Nông lâm nghiệp.

+ Các Trạm sản xuất giống lúa (2 đơn vị): Trại giống lúa An Khánh;
Trại giống lúa Tân Kim.
+ Các Trạm sản xuất giống cá( 3 đơn vị): Trạm thuỷ sản Núi Cốc; Trại
Cá giống Cù Vân; Trại Cá giống Hòa Sơn.
Bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật t
Nông nghiệp Thái Nguyên đợc bố trí theo sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
5
đại hội đồng
cổ đông
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ghi chú: - Quan hệ điều hành trực tiếp
- Quan hệ giám sát
- Quan hệ phối hợp
3.Tình hình sản xuất kinh doanh:
-Vốn điều lệ: 7.000.000.000 đ . Trong đó vốn thuộc cổ phần Nhà nớc là :
3.570.000.000 đ, chiếm 51%;Vốn thuộc cổ phần u đãi cho ngời lao động trong
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
6
Hội đồng
quản trị
Ban
kiểm soát
Phòng
TCHC - LĐTL
Phòng
kinh doanh
Phòng
kế toán tài vụ

Giám đốc
điều hành
Các trạm chuyên doanh
Thuốc BVTV; TĂCN; Thuỷ Sản;
Giống cây trồng NLN
Các trạm, trại sản xuất giống
2. đơn vị sản xuất giống lúa
3. đơn vị sản xuất giống thuỷ sản
Các trạm vật t nông nghiệp huyện, thành, thị
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
doanh nghiệp là : 2.633.900.000 đ,chiếm 37,63%; cổ phần phổ thông còn lại là :
796.100.000 đ, chiếm 11,37%.
Kế hoạch sản xuất của công ty đợc xây dựng trên cơ sở nhu cầu của sản xuất
nông nghiệp và sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản vì thế công tác chỉ đạo sản xuất
kinh doanh đợc thống nhất trong toàn đơn vị. Các sản phẩm dịch vụ nông nghiệp
của công ty có chất lợng cao, đợc bà con nông dân chấp nhận. Công ty đã chủ
động trong việc cung cấp vật t kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.Công ty
đã tuyển chọn và sử dụng lao động có trình độ, có năng lực phù hợp với đặc điểm
của từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất. Hiện nay, tổng số lao động trong công ty
là : 189 ngời. Trong đó:
- Trình độ trên đại học: 03 - Trình độ đại học và cao đẳng:59
- Trình độ trung cấp: 72 - Lao động phổ thông: 50
- Lái xe: 05
Mục tiêu của công ty là ổn định và phát triển, tạo công ăn việc làm cho ngời
lao động, đảm bảo từng bớc nâng cao thu nhập cho ngời lao động. Hiện nay mức
thu nhập bình quân trong công ty là 800.000 đ/ ngời/tháng.
II. Tổ chức công tác kế toán tại công ty :
1.Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty
Công ty Cổ phần Vật t Nông nghiệp Thái Nguyên là một đơn vị sản xuất đợc
tổ chức theo mô hình công ty, trực thuộc công ty là các trạm, trại thành viên. Do

đặc điểm về tổ chức và điều kiện SXKD , công tác kế toán tại công ty và các đơn vị
thành viên đợc hạch toán độc lập. Mỗi đơn vị thành viên có một kế toán theo dõi
tình hình sản xuất kinh doanh riêng của đơn vị mình, cuối mỗi quý và cuối niên độ
kế toán, các kế toán viên của các đơn vị lập và gửi báo cáo tài chính về phòng kế
toán của công ty; phòng kế toán của công ty chịu trách nhiệm tổng hợp toàn bộ
quá trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên và chịu trách nhiệm trớc
cơ quan chủ quản.
Bộ máy tổ chức công tác hạch toán kế toán của công ty đợc xây dựng theo sơ
đồ sau:
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
7
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
Công ty áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành
theo quyết định số 1141/CĐKT ngày 1/11/1995 và các quyết định sửa đổi bổ sung
khác.
Niên độ kế toán từ 1/1 đến 31/12 ( Dơng lịch). Đơn vị tiền tệ : VNĐ, chuyển
đổi tiền tệ theo tỷ giá hiện hành do Nhà nớc công bố.
-Phơng pháp kế toán TSCĐ: theo nguyên tắc đánh giá tài sản; áp dụng phơng
pháp khấu hao theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ của Bộ Tài
chính.
-Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên; xác
định hàng tồn kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.
-Thực hiện nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
3. Hình thức thực hiện công tác kế toán
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
8
Kế toán trởng

Kế
toán
hàng
hoá

công
nợ
Kế
toán
thanh
toán

công
nợ
Thủ
quỹ
Kế
toán
tổng
hợp
Kế toán viên ở các đơn vị
trực thuộc
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện nay, công ty đã thực hiện toàn bộ công tác kế toán trên máy tính với các
phần mềm ứng dụng thích hợp với từng phần hành kế toán trong công ty. Các máy
tính đựoc kết nối với nhau thành một hệ thống thống nhất. Vào cuối kỳ kế toán,
các sổ và các báo cáo kế toán sẽ đợc in, lu giữ và bảo quản theo thời gian quy định.
4. Hình thức tổ chức sổ kế toán
Xuất phát từ đặc điểm SXKD và yêu cầu quản lý tài chính, công ty đã tổ chức
hệ thống sổ kế toán để hệ thống hoá thông tin theo hình thức kế toán Chứng từ ghi

sổ.
a.Trình tự ghi sổ kế toán:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ đợc thực hiện theo sơ
đồ sau:
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
9
Chứng từ
gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng
hợp chứng
từ gốc
Sổ, thẻ kế
toán chi
tiết
Sổ đăng

CTGS
Chứng từ
ghi sổ
Bảng
tổng hợp
chi tiết
Sổ Cái
Bảng cân
đối số
phát sinh
Báo cáo
tài chính

Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
b. Hệ thống sổ kế toán sử dụng
Theo hình thức kế toán áp dụng tại công ty, các loại sổ kế toán đợc sử dụng
bao gồm:
- Hệ thống sổ tổng hợp: gồm Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ Cái
- Hệ thống sổ kế toán chi tiết: đợc mở cho tất cả các tài khoản cấp 1 cần theo
dõi chi tiết.
5. Hệ thống báo cáo kế toán
Các báo cáo kế toán đợc áp dụng theo quy định của Bộ Tài chính theo các
biểu mẫu: Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01- DN); Báo cáo kết quả hoạt động
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
10
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
kinh doanh ( Mẫu số B02- DN); Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09-
DN).
Phần II: Nội dung chuyên đề thực tập
I. Đặc điểm chung về chi phí sản xuất và tính giá thành của
sản xuất lúa
1.Khái niệm về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống,
lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động
sản xuất trong một thời kỳ.
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
11

Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2. Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản xuất sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc
đơn vị sản phẩm ( công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.
2.Đặc điểm chung về chi phí sản xuất và tính giá thành của sản xuất lúa
2.1. Chi phí sản xuất lúa
Chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành của sản xuất giống lúa nguyên
chủng tại Trại An Khánh thuộc Công ty vật t Nông nghiệp Thái Nguyên bao gồm:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản
xuất chung.
Nhng chi phí phát sinh thờng tập trung vào khoảng thời gian là vụ xuân
( Từ tháng 2 đến tháng 5 ) và vụ mùa ( Từ tháng 6 đến tháng 10 ).
Chuyên đề tập trung nghiên cứu về chi phí sản xuất giống lúa nguyên chủng
vụ xuân.Chi phí sản xuất đợc chi tiết theo các khoản mục nh sau:
-Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung gồm:
+Tiền lơng
+BHXH (19%)
+Tiền ăn ca
+Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ
+Khấu hao TSCĐ
+Bảo hộ lao động
+Dụng cụ sản xuất, bao bì
+Điện sản xuất
+Thuế đất
+Thuỷ lợi phí
-Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm:
+Giống
+Phân bón
+Vôi, thuốc bảo vệ thực vật
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K

12
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+Nhiên liệu
+Phân vi lợng
+Vật liệu che mạ
-Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp gồm:
+Tiền lơng
+BHXH (19%)
+Tiền ăn ca
2.2.Đặc điểm cơ bản của tính giá thành sản xuất lúa:
Đợc thể hiện qua tổ chức hạch toán chi phí sản xuất lúa đã đợc trình bày ở
phần trên.Từ cơ sở hạch toán đó có thể xác định đợc giá thành sản xuất lúa.Kỳ tính
giá thành sản xuất lúa là cuối vụ, cuối năm .
Vì lúa là loại cây trồng cho sản phẩm chính là lúa gạo và sản phẩm phụ là
thóc thịt đầu quạt và rơm rạ nên để tính đợc giá thành thực tế của sản phẩm chính
ngời ta tính theo công thức:
Công thức tính giá thành thực tế của sản phẩm:
*Trình tự tính giá thành sản xuất lúa đợc xác định nh sau:
Tập hợp chi phí trực tiếp cho từng giống lúa và chi phí chung phân bổ cho
từng loại vào các tài khoản có liên quan.
Phơng pháp tính giá thành trong sản xuất lúa áp dụng phơng pháp loại trừ chi
phí ( Do sản xuất lúa ngoài sản phẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ ).
II.Tình hình thực tế hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản xuất lúa trong Công ty Cổ phần Vật t Nông nghiệp
Để tiến hành sản xuất các giống lúa tại trại An Khánh, trại đã phân ra các đội
sản xuất nh sau:
-Đội sản xuất giống lúa nguyên chủng
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
13
Tổng chi phí SX - Giá trị sản phẩm phụ

Giá thành đơn vị =
Sản lượng sản phẩm chính
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-Đội sản xuất dòng SNC
-Đội sản xuất giống khảo nghiệm.
Vì thời gian có hạn nên trong chuyên đề này tôi chỉ tập trung nghiên cứu:
Chi phí sản xuất và tính giá thành giống lúa nguyên chủng
1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tổng hợp các phiếu xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất giống lúa nguyên
chủng tại Trại An Khánh:
Đơn vị: Trại An Khánh Mẫu số : 02- VT
Địa chỉ: Đại Từ- TN
Phiếu xuất kho
Ngày 12 tháng 02 năm 2004
Số : 07 Nợ: 6211
Có: 152
Họ tên ngời nhận hàng: Phạm Quyết Tiến .
Địa chỉ ( bộ phận): Đội SX giống lúa nguyên chủng.
Lý do xuất kho: Dùng để sản xuất lúa nguyên chủng
Xuất tại kho: Vật t
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
14
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
STT
Tên nhãn hiệu,quy
cách,phẩm chất vật t
( sản phẩm, hàng hoá)

số
Đơn

vị
tính
Số lợng
Yêu cầu Thực
xuất
Đơn giá
( Đồng)
Thành tiền
( Đồng)
A B C D 1 2 3 4
01
02
Giống
Vật liệu che mạ
Kg
Kg
576
100
576
100
4.882
5.860
2.812.032
586.000
Cộng 3.398.032

Xuất, ngày 12 tháng 02 năm 2004
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Trại An Khánh Mẫu số : 02- VT

Địa chỉ: Đại Từ- TN
Phiếu xuất kho
Ngày 03 tháng 03 năm 2004
Số : 18 Nợ: 6211
Có: 152
Họ tên ngời nhận hàng: Phạm Quyết Tiến .
Địa chỉ ( bộ phận): Đội SX giống lúa nguyên chủng.
Lý do xuất kho: Dùng để sản xuất lúa nguyên chủng
Xuất tại kho: Vật t
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
15
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
STT
Tên nhãn hiệu,quy
cách,phẩm chất vật t
( sản phẩm, hàng hoá)

số
Đơn
vị
tính
Số lợng
Yêu
cầu
Thực
xuất
Đơn giá
( Đồng)
Thành tiền (
Đồng)

A B C D 1 2 3 4
01
02
03
04
05
Phân bón
Vôi
Thuốc BVTV
Nhiên liệu
Phân vi lợng
Kg
Tấn
Kg
Lít
Kg
25.000
19.000
54,5
1625
37
24.073,3
18,25
54,23
1.625
37
2.033
72.400
119.155
5.000

54.216
48.941.019
1.321.300
6.461.776
8.125.000
2.005.992
Cộng 66.855.087

Xuất, ngày 03 tháng 03 năm 2004
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Trại An Khánh Mẫu số 01- SKT
Địa chỉ: Đại từ-TN Theo QĐ 598 ngày 8/11/1990 của BTC
Chứng từ ghi sổ
Số: 01N
Ngày 31 tháng 05 năm 2004

Trích yếu
Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có
-Chi phí vật t SX giống nguyên
chủng
-Chi phí vật t SX giống nguyên
6211
6211
152
152
3.398.032
66.855.087
3.398.032

66.855.087
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
16
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
chủng
Cộng 70.253.119 70.253.119
Kèm theo 02 chứng từ gốc
Kế toán Ngời lập
( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp dể sản xuất giống lúa nguyên chủng ( gồm : tiền
lơng, tiền ăn ca và BHXH,BHYT,KPCĐ (19%) tính vào chi phí ) vụ xuân
( Tháng 2+3+4+5) trên bảng phân bổ tiền lơng và BHXH đợc tập hợp ở bảng số
liệu sau:
STT Khoản mục
Kế hoạch
(đồng)
Thực hiện
( đồng)
1
2
3
Tiền lơng
BHXH (19%)
Tiền ăn ca
159.645.500
30.332.645
26.216.000
158.313.500
30.079.565

26.218.800
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
17
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cộng 216.194.145 214.611.865

Trại An Khánh Mẫu số 01-SKĐ
Đại Từ- TN Theo QĐ 598 ngày 8/11/1990 của BTC
Chứng từ ghi sổ
Số: 02N
Ngày 31 tháng 05 năm 2004
Trích yếu
Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có
-Tiền lơng phải trả công nhân
trực tiếp SX
-Tiền ăn ca phải trả công nhân
622
622
334
334
158.313.500
26.218.800
158.313.500
26.218.800
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
18
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
trực tiếp SX
Cộng 184.532.300 184.532.300

Kèm theo 02 chứng từ gốc
Kế toán Ngời lập
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Trại An Khánh Mẫu số 01- SKĐ
Đại từ- TN Theo QĐ 598 ngày 8/11/1990 của BTC
Chứng từ ghi sổ
Số: 03N
Ngày 31 tháng 05 năm 2004
Trích yếu
Số hiệu tài khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có
-BHXH tính vào chi phí (19%) 622 338 30.079.565 30.079.565
Cộng 30.079.565 30.079.565
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
19
Tr ờng CĐ Kinh tế Tài chính Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Kế toán Ngời lập
( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
3.Chi phí sản xuất chung
Do đặc điểm của sản xuất lúa là sản xuất theo thời vụ vì vậy toàn bộ chi phí
sản xuất chung phát sinh đợc tập hợp trong bảng số liệu sau:
Bảng số liệu chi phí sản xuất chung của 3 giống lúa
STT Khoản mục Kế hoạch ( đ ) Thực hiện ( đ )
1
2
3
4
5
6

7
8
Tiền lơng
BHXH (19 %)
Tiền ăn ca
Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Bảo hộ lao động
Dụng cụ sản xuất
Bao bì
55.558.200
10.556.058
5.520.000
2.200.000
20.227.900
1.914.000
2.706.000
3.090.000
55.358.200
10.158.058
5.720.000
2.340.000
20.227.900
1.856.000
2.759.000
3.556.600
Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lớp K22K
20

×