Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

TIỂU LUẬN học PHẦN TIN học đại CƯƠNG đề tài xuất nhập khẩu thị trường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 31 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
----------

BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:

Xuất Nhập Khẩu Thị
Trường Việt Nam

Mã lớp học phần: 2331702026530
Sinh viên thực hiện:
- Lê Phát Lộc- 2121006276
- Vũ Anh Thư- 2121006713
-

Lê Thái Thảo Vy- 2121008516

- Trần Ngọc Tràn- 2121012740


“Tin Học Đại Cương”

- Nguyễn Việt Anh- 2121012356

Tp. Hồ Chí Minh, 28/10/2022

i



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ….. năm 2022

Giảng viên hướng dẫn

Thầy Trần Trọng Hiếu

i


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Tài chính Marketing đã đưa mơn họ “Tin Học Đại Cương” vào trương trình giảng dạy. Đặc
biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – thầy Trần Trọng Hiếu
đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập

vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ năng truyền đạt của thầy, em đã có
thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây
chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu để em có thể áp dụng tốt trong những mơn
học sau, cũng như khi làm việc tại các doanh nghiệp và cả trong cuộc sống thường
ngày.
Em xin chân thành cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2022

ii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN..............................................................................i
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................................iii
MỤC LỤC HÌNH ẢNH............................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ..................................................vi
MỤC LỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG..................................................................vii

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................................2
1.1

BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC NĂM 2020..............2

1.1.1 Bối cảnh tình hình kinh tế - chính trị thế giới..................................2
1.1.2 Bối cảnh tình hình kinh tế trong nước............................................2
1.1.3 Những điểm tích cực......................................................................3
1.1.3.1 Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đạt tăng trưởng tích cực
trong bối cảnh thương mại toàn cầu tác động mạnh từ đại dịch Covid-19

......................................................................................................................... 3
1.1.3.2 Cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch tích cực, mặt hàng xuất khẩu
ngày đa dạng...................................................................................................3
1.1.3.3 Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.............................................4
1.1.4 Những vấn đề tồn tại.......................................................................4
CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG.................................5
2.1

XUẤT KHẨU NHĨM HÀNG NƠNG SẢN, THỦY SẢN.............5

2.1.1 Tình hình xuất khẩu chung.............................................................5
2.1.2 Một số mặt hàng nông, thủy sản chủ yếu.......................................6
2.1.2.1 Gạo...........................................................................................6
2.1.2.2 Rau quả.....................................................................................6
2.1.2.3 Hồ tiêu......................................................................................7

iii


2.2

XUẤT KHẨU NHĨM HÀNG CƠNG NGHIỆP...........................9

2.2.1 Tình hình xuất khẩu chung.............................................................9
2.2.1.1 Dệt may....................................................................................9
2.2.1.2 Da giày....................................................................................10
2.3

XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG NHIÊN LIỆU, KHỐNG SẢN. 11


2.3.1 Than.............................................................................................11
2.3.2 Quặng và khống sản khác...........................................................11
CHƯƠNG 3: NHẬP KHẨU CÁC MẶT HÀNG........................................................12
3.1

NHẬP KHẨU NHĨM HÀNG NƠNG SẢN, THỦY SẢN...........12

3.1.1 Đậu tương....................................................................................12
3.1.2 Ngơ...............................................................................................12
3.2

NHẬP KHẨU NHĨM HÀNG CƠNG NGHIỆP.........................13

3.2.1 Dệt may (vải)...............................................................................13
3.2.2 Nguyên liệu nhựa và sản phẩm nhựa........................................14
CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT...............................................................................................16
4.1

THỊ TRƯỜNG CHÂU Á...............................................................16

4.1.1 Tình hình xuất nhập khẩu chung..............................................16
4.1.2 Tình hình xuất nhập khẩu đối với từng khu vực và các nước.16
4.1.2.1 Khu vực Đông Bắc Á...............................................................16
4.1.2.2 Trung Quốc.............................................................................17
4.2

THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU............................................................18

4.2.1 Tình hình xuất nhập khẩu chung..............................................18
4.2.2 Tình hình xuất nhập khẩu đối với từng khu vực thị trường...18

4.2.2.1 Khu vực EU.............................................................................18
4.2.2.2 Khu vực Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU).............................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................20

iv


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Biến động kinh tế trong đại dịch COVID-19.......................2
Hình 2: Biến động trong xuất nhập khẩu...........................................3
Hình 3: Cơ cấu đa dạng các mặt hàng xuất khẩu..............................3
Hình 4: Mở rộng tích trồng cây ăn quả của Việt Nam......................6
Hình 5: Kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu................................................8
Hình 6: Lượng hàng xuất khẩu cơng nghiệp tại cảng biển Việt Nam
2020...................................................................................................9
Hình 7: Các công nhân làm việc để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.....10
Hình 8: Hình ảnh khai thác than ở một khu vực tại Việt Nam.......11
Hình 9: Một số sản phẩm được làm từ nhựa...................................15
Hình 10: Phổ bi ến thơng tin xuất khẩu Đơng Bắc Á......................17
Hình 11: Nhập khẩu sản phẩm điện tử............................................18
Hình 12: Quy trình xuất khẩu linh kiện...........................................19

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ
Kí hiệu viết tắt
EU

Chữ viết đầy đủ

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu

G&SPG

Gỗ và sản phẩm gỗ

ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

FAO

Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hợp quốc

MỤC LỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG
Biểu đồ 1:Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam năm 2020...............7
Biểu đồ 2: Thị phần kim ngach G&SPG của Việt Nam 2020...........................8
Biểu đồ 4: Biểu đồ xuất nhập khẩu chung của khu vực thị trường Châu Á....16
Biểu đồ 5: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc..17
Biểu đồ 6: Biểu đồ xuất khẩu của Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa 2019
2020.................................................................................................................19
Sơ đồ 1: Cá vấn đề xuất các giải pháp quản lý điều hành xuất nhập................4
Sơ đồ 2: Tình hình xuất khẩu các các nước năm 2020......................................5
Sơ đồ 3: Sơ đồ về sản xuất và điều kiện tự nhiên.............................................7
Sơ đồ 4: Sơ đồ các địa điểm có nhiều quặng và khống sản của Việt Nam. .11
Sơ đồ 5: Sơ đồ sự tăng trưởng nhập khẩu năm 2019 so với 2020...................12
Sơ đồ 6: Sơ đồ tình hình nhập khẩu của các nước..........................................13

vi



Sơ đồ 7: Tình hình xuất khẩu từ Việt Nam sang EU năm 2019-2020............18
Bảng 1: Tình hình xuất khẩu các sản phẩm của ngành dệt may.......................9
Bảng 2: Thị trường xuất khẩu ngành da giày của Việt Nam năm 2020..........10
Bảng 3: Các thị trường nhập khẩu vải chính của Việt Nam năm 2020...........14
Bảng 4 Tính tốn từ số liệu của Tổng cục Hải Quan......................................15

vii


LỜI MỞ ĐẦU

B

áo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2020” được hồn thành với sự tham
gia nhiệt tình và đóng góp có hiệu quả của nhiều cá nhân, tổ chức có
liên quan. Hội đồng Biên tập Báo cáo xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc

đến: các đơn vị chức năng thuộc Bộ Công Thương đã nghiêm túc phối hợp thực
hiện nội dung Báo cáo cũng như đưa ra các ý kiến, đề xuất tích cực để hồn thiện
Báo cáo; tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Công
Thương trong việc cung cấp số liệu để xây dựng Báo cáo; cục Xuất nhập khẩu và
Báo Công Thương (Bộ Công Thương) đã chịu trách nhiệm xây dựng nội dung, biên
tập, hoàn chỉnh và phát hành Báo cáo đến tay độc giả.

C

ác thành viên Hội đồng Biên tập và Ban Thư ký biên tập với tinh thần
trách nhiệm cao đã hoàn thành Báo cáo với đầy đủ nội dung cần thiết,
nhanh nhạy trong tiếp thu các ý kiến đóng góp và sửa đổi để xây


dựng Báo cáo chất lượng và đáp ứng được các mục tiêu đề ra. “Báo cáo Xuất nhập
khẩu Việt Nam” là ấn phẩm thường niên được Bộ Công Thương phát hành với
mong muốn đáp ứng được kỳ vọng của bạn đọc. Hội đồng Biên tập Báo cáo hy
vọng nhận được những phản hồi và ý kiến đóng góp thiết thực để có thể xây dựng
Báo cáo Xuất nhập khẩu hoàn chỉnh hơn trong những năm tới.
Xin trân trọng cảm ơn!

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC NĂM 2020
1.1.1 Bối cảnh tình hình kinh tế - chính trị thế giới
Năm 2020 khép lại với nhiều biến động và thách thức to lớn chưa từng có
trong lịch sử, đem đến nhiều hệ lụy và tác động đa chiều, đa lĩnh vực ở tầm tồn
cầu, đồng thời được dự báo có thể còn kéo dài trong nhiều năm tới. Dưới tác động

1


của đại dịch COVID-191, gam màu xám nổi lên ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực trong
bức tranh toàn cảnh thế giới năm 2020. Dịch Covid-19 tác động tới mọi mặt của
kinh tế thế giới - Kinh tế toàn cầu suy giảm Hiện nay, các nước phát triển đang chủ
động tái cấu trúc các chuỗi cung ứng, Hoa Kỳ đang xúc tiến hình thành một liên
minh “những đối tác đáng tin cậy” gọi là “Mạng lưới thịnh vượng kinh tế”; EU thúc
đẩy kinh tế “tự chủ chiến lược”, kiểm soát đầu tư ra nước ngoài; Pháp triển khai
chiến lược “sản xuất tại Pháp”.
1.1.2 Bối cảnh tình hình kinh tế trong nước

K

ết thúc năm 2020, Việt Nam đã đạt được “mục tiêu kép” vừa đảm bảo

phát triển kinh tế - xã hội, vừa quyết liệt phòng, chống dịch Covid-19.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm 2020 đạt 2,91%. Đây là thấp nhất

trong giai đoạn 2011-2020, nhưng xét dưới tác động chung của đại dịch Covid-19
Việt Nam đánh giá là nền kinh tế có sức chống chịu thuộc nhóm tốt nhất khu vực và
thế giới về khả năng duy trì tăng trưởng.

1

COVID-19: coronavirus disease 2019 là một bệnh đường hô hấp cấp tính truyền nhiễm

2


1.1.3 Những điểm tích cực
1.1.3.1 Kim ngạch xuất khẩu đạt tăng trưởng tích cực trong bối cảnh thương mại
tồn cầu tác động mạnh từ đại dịch Covid-19
Năm 2020, tổng trị giá kim

năm, tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ

ngạch xuất nhập khẩu cả nước vượt

tăng ở mức 0,2% so với cùng kỳ năm

sâu đạt 545,4 tỷ USD, tăng 5,4% so
với năm 2019. Trong đó, tổng kim
ngạch xuất khẩu đạt 282,66. tỷ USD
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19,
kim ngạch xuất khẩu vẫn duy trì mức

tăng 7% so với năm trước, bằng đúng
chỉ tiêu được Quốc hội giao cho
Hình 2: Biến động trong xuất nhập khẩu

Chính phủ năm 2020. Đây là kết quả
tích cực nếu xét đến trong 2 quý đầu

trước

1.1.3.2 Cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch tích cực, mặt hàng xuất khẩu ngày đa
dạng
Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu
tiếp tục xu hướng chuyển dịch tích
cực. Tổng giá trị xuất khẩu nhóm
hàng cơng nghiệp chế biến năm
2020 đạt khoảng 240,8 tỷ USD,
chiếm 85,2% tổng giá trị xuất khẩu
hàng hóa của cả nước. Tỷ trọng của

Hình 3: Cơ cấu đa dạng các mặt hàng xuất khẩu

3


xuất khẩu nhóm hàng nơng sản, thủy sản xếp thứ hai, chiếm 8,9% với giá trị xuất
khẩu năm 2020 đạt khoảng 25 tỷ USD.
1.1.3.1

4



1.1.3.3 Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu
Năm 2020, có 31 thị trường xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, trong
đó, 5 thị trường đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD, 8 thị trường trên 5 tỷ USD. Trong
bối cảnh xuất khẩu ở một số thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bị ảnh
hưởng do đại dịch Covid-19 như xuất khẩu sang ASEAN giảm 8,4% so với năm
2019; xuất khẩu sang thị trường châu Âu giảm 5,3%, thì kim ngạch xuất khẩu
chung vẫn đạt tăng trưởng dương. Điều này chứng tỏ, các doanh nghiệp xuất khẩu
đã tìm kiếm được những thị trường thay thế để đẩy mạnh xuất khẩu nhằm bù đắp
được sụt giảm kim ngạch ở các thị trường truyền thống.

X uất siêu được duy trì năm thứ 5 liên tiếp góp phần quan
trọng vào tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ m ô

1

2

3

T ỷ trọng xuất khẩu sang m ột số thị trư ờng lớn ngày càng
tăng cao, đặc biệt là thị trường H oa K ỳ. N ăm 2020, xuất
khẩu sang thị trư ờng H oa K ỳ đạt 77,1 tỷ U SD .

C ơng nghiệp hỗ trợ cịn chậm phát triển, chưa sản xuất
được các sản phẩm đủ về chất lượng,

1.1.4 Những vấn đề tồn tại

Việc xuất khẩu sang một thị trường tăng nhanh cần tính đến nền kinh tế dễ

tổn thương trước các biện pháp phòng vệ thương mại hoặc cú sốc từ bên ngồi.
Thực tế này địi hỏi phải đa dạng hóa hơn nữa các đối tác thương mại, giảm thiểu
những tác động đến từ một đối tác thương mại cụ thể

5


CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU
CÁC MẶT HÀNG
2.1XUẤT KHẨU NHĨM HÀNG NƠNG SẢN, THỦY SẢN
2.1.1 Tình hình xuất khẩu chung

Năm 2020, sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã gây thiệt hại nghiêm trọng
cho các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc. Đối với thương mại nông,
lâm, thủy sản, dịch bệnh tại các thị trường quan trọng đã gây ngừng trệ hoạt động
thương mại do các nước áp dụng các biện pháp phòng dịch như hạn chế đi lại, tăng
cường kiểm dịch hàng hóa nhập khẩu, phong tỏa đất nước...

Tổng quan về các thị trường
Sơ đồ 2: Tình hình xuất khẩu các các nước năm 2020

Trung
Quốc

Hoa Kỳ

EU

6


Xuất khẩu nông, thủy
sản 6,86 tỷ USD
giảm 3,4% so với năm
2019
Năm 2020 đạt khoảng
3,25 tỷ USD
Giảm 4,6% so với năm
2019

Năm 2,91 tỷ USD
Xuất khẩu nông, thủy
sản lớn thứ ba


2.1.2

Một số mặt hàng nông, thủy sản chủ yếu

2.1.2.1 Gạo
a) Xuất khẩu
Về kim ngạch xuất khẩu, theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo
năm 2020 đạt 6,25 triệu tấn với trị giá đạt 3,12 tỷ USD.
- Về thị trường xuất khẩu
+ Châu Á vẫn là khu vực nhập

+ Châu Phi là thị trường xuất

khẩu nhiều gạo của Việt Nam nhất,

khẩu gạo lớn thứ 2 của Việt Nam, đạt


đạt khoảng 3,68 triệu tấn.

khoảng 1,13 triệu tấn, chiếm 18,54%.

-Về chủng loại gạo xuất khẩu, xuất khẩu gạo trắng các loại chiếm 45,19%
tổng lượng gạo xuất khẩu, đạt 2,76 triệu tấn.
b) Đánh giá hoạt động xuất khẩu gạo năm 2020
- Công tác điều hành xuất khẩu gạo đã bám sát mục tiêu tiêu thụ lúa gạo cho
người nông dân và bảo đảm lợi ích người trồng lúa theo chính sách hiện hành; góp
phần bình ổn giá thóc, gạo trong nước

2.1.2.2 Rau quả
a) Sản xuất
Diện tích trồng cây lâu năm năm 2020 ước tính đạt 3.608 nghìn ha, tăng
1,6% so với năm 2019, trong đó, nhóm cây ăn quả đạt 1.134 nghìn ha, tăng 6,2%.

Hình 4: Mở rộng tích trồng cây ăn quả của Việt Nam
7


b) Xuất khẩu
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong
năm 2020 đạt 3,27 tỷ USD, giảm 12,7% so với năm 2019.

Cơ cấu thị trường XK rau quả
Việt Nam năm 2020

Trong năm 2020,
Trung Quốc tiếp tục là thị

trường tiêu thụ rau quả

0.17; 17%

lớn nhất của nước ta với

0.088; 9%
0.045; 4%
0.044; 4%
0.039; 4%

tỷ trọng đạt 56,3%, tương

0.052; 5%

đương với mức kim ngạch
đạt 1,84 tỷ USD, giảm

0.563; 56%

25,7% so với cùng kỳ.
EU
Hoa Kỳ

ASEAN
Trung quốc

Hàn Quốc
Khác


Nhật Bản

Biểu đồ 1:Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam năm
2020

2.1.2.3 Hồ tiêu

Việt Nam là một trong
những nước có diện tích
trồng và sản xuất hạt
tiêu lớn nhất thế giới.

Sản xuất

Điều kiện

a) Sản xuất và điều kiện tự nhiên

Việt Nam là một trong
những nước có diện tích
trồng và sản xuất hạt
tiêu lớn nhất thế giới.
Hiện nay, Hạt tiêu Việt
Nam được khách hàng
quốc tế đánh giá tốt về
chất lượng.

Sơ đồ 3: Sơ đồ về sản xuất và điều kiện tự nhiên

8



b) Xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam trong năm 2020 đạt 661 triệu

Đạt 285 nghìn tấn

Hình 5: Kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu

USD. Lượng xuất khẩu đạt 285 nghìn tấn.
2.1.2.4 Gỗ và sản phẩm từ gỗ
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong năm
2020 đạt 12,37 tỷ USD, tăng 16,2% so với năm 2019. Riêng đối với các mặt hàng
sản phẩm
đồ gỗ đạt kim ngạch 9,54 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2019 chiếm
Năm 2020
661 triệu
USDKim ngạch xuất khẩu gỗ

của Việt Nam trong
năm 2020
2% 2%
1% 1% 1% 1%
6%
7%
1%
10%

10%
58%


9
Biểu đồ 2: Thị phần kim ngach G&SPG của Việt Nam 2020

Thailand
Taiwan
Netherland
Malaysia
France
Germany
Australia
Canada
UK
South Korea
China
Japan
USA
Others


77,2% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG, tăng so với tỷ trọng 73,7% của năm
2019.

2.2 XUẤT KHẨU NHĨM HÀNG CƠNG NGHIỆP
2.2.1 Tình hình xuất khẩu chung

Xuất khẩu nhóm hàng cơng nghiệp chế biến năm 2020 đạt 240,8 tỷ USD,
tăng 8,2% so với năm 2019, chiếm 85,2% kim ngạch xuất khẩu của cả nước (cao
Hình 6: Lượng hàng xuất khẩu cơng nghiệp tại cảng biển Việt Nam
2020


hơn năm 2019 đạt mức 84,2%).
2.2.1.1 Dệt may
Năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm của ngành dệt may đạt
khoảng 35 tỷ USD, giảm 9,8% so với năm 2019.
Mặt hàng

Năm 2020

Tăng / giảm so với

(triệu USD)

năm 2019

Tổng

35.014

- 9,8

Hàng dệt, may

29.810

- 9.2

Xơ, sợi dệt các loại

3.737


-10.5

Nguyên phụ kiện dệt

1.012

-16,0

10


may
Vải mành, vải kỹ thuật

456

khác

-22,6

Năm 2020, xuất khẩu hàng dệt, may của Việt Nam đạt 29,81 tỷ USD, giảm

Bảng 1: Tình hình xuất khẩu các sản phẩm của ngành dệt may

Hình 7: Các cơng nhân làm việc để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu

9,2% so với năm 2019.

2.2.1.2 Da giày

Việt Nam vẫn là nước xuất khẩu giày dép đứng thứ hai thế giới (sau Trung
Quốc). Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam năm 2020 đạt 16,8 tỷ
USD, giảm 8,3% so với năm 2019. Mặt hàng túi xách, ví, vali, mũ, ơ, dù đạt 3,1 tỷ
USD, giảm 16,5%.
Thị trường

Kim ngạch 2020

Tăng/giảm so với

Tỷ trọng trong

(triệu USD)

năm 2019 (%)

xuất khẩu dệt,
may cả nước (%)

Tổng

29.809

-9.21

100

Hoa Kỳ

13.987


-5.77

46.92

11


Khu vực EU

3.075

-11.7

10.32

Nhật Bản

3.531

-11.40

11.85

Hàn Quốc

2.855

-14.82


9.58

Trung Quốc

1.368

-14.09

4.59

Khu vực ASEAN

1.356

-7.56

4.55

Bảng 2: Thị trường xuất khẩu ngành da giày của Việt Nam năm 2020

2.3 XUẤT KHẨU NHĨM HÀNG NHIÊN LIỆU, KHỐNG SẢN
2.3.1 Than
a) Tình hình sản xuất
Năm 2020, tổng lượng than các loại sản xuất trong nước đạt 47,5 triệu tấn,
tăng 3,2% so với năm 2019. Trong đó, Quảng Ninh là tỉnh có sản lượng cao nhất
đạt 44 triệu tấn
b) Tình hình xuất khẩu
Năm 2020, tổng xuất khẩu than các loại
của nước ta đạt 910 nghìn tấn, trị giá
119,6 triệu USD, giảm 20,5% về lượng và

giảm 29,1% về trị giá so với năm 2019.
Hình 8: Hình ảnh khai thác than ở
một khu vực tại Việt Nam

2.3.2
Quặng và khống sản khác
a) Tình hình sản xuất

Theo số liệu tổng hợp từ các Cục Thống kê, năm 2020, tổng sản lượng quặng
và khoáng sản khác của cả nước đạt xấp xỉ 4,88 triệu tấn, giảm 8,2% so với năm
2019.

b) Tình hình xuất khẩu

12


Năm 2020, tổng xuất khẩu quặng và khoáng sản khác của cả nước đạt 3,36 triệu tấn,
trị giá 226,4 triệu USD, tăng 15% về lượng và 3,9% về trị giá so với năm 2019

CHƯƠNG 3: NHẬP KHẨU CÁC MẶT HÀNG
3.1

NHẬP KHẨU NHĨM HÀNG NƠNG SẢN, THỦY SẢN

3.1.1 Đậu tương
a) Tình hình sản xuất
Sơ đồ 4: Sơ đồ các địa điểm có nhiều quặng và khống
sản của Việt Nam


Do quy mơ sản
xuất nhỏ lẻ, phân tán

và khơng theo mơ hình chun canh - tập trung, xu hướng chuyển đổi diện tích gieo
trồng đậu tương sang các loại cây trồng khác có giá trị lợi ích cao hơn ngày càng
tăng nên đến nay chỉ đủ đáp ứng khoảng 8 - 10% nhu cầu tiêu thụ,

Chúng ta vẫn phải nhập khẩu từ các thị trường nước ngồi.

b) Tình hình nhập khẩu

Tăng 11,1% về
lượng và 14,8%
về kim ngạch so
với năm 2019.

N ăm 2020 đạt 1,87
triệu tấn, tương
đương 774 triệu
U SD
Sơ đồ 5: Sơ đồ sự tăng trưởng nhập khẩu năm 2019 so với 2020

13


3.1.2 Ngơ
a) Tình hình sản xuất
Ở Việt Nam, ngơ là cây lương thực đứng thứ hai

giới, do đó, hàng năm


sau lúa, được trồng phổ biến ở hầu hết các vùng,

ta vẫn phải nhập khẩu

miền. Tuy nhiên, theo đánh giá của FAO, năng
suất và sản lượng ngô của nước ta vẫn thuộc loại
các nước khác trong khu vực và trên thế

thấp

b) Tình hình nhập khẩu


Năm 2020, nhập khẩu ngơ tăng cả về lượng và kim ngạch so với năm



Tổng lượng nhập khẩu cả năm đạt gần 12,1 triệu tấn, tương đương

2019.
2,39 tỷ USD, mức tăng lần lượt là 5,0% về lượng và 2,8% về kim ngạch.


Giá nhập khẩu ngô năm 2020 bình quân đạt 198 USD/ tấn, giảm

2,1% so với năm trước
26,3% BÁO CÁO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2020 SO VỚI NĂM 2019

Trung Quốc kim

ngạch đạt 359,9
triệu USD, giảm
21% so với năm
trước.

Hoa Kỳ đạt
310,2 triệu USD
(tăng 2,3%)

New Zealand
đạt 83,2 triệu
USD (tăng
39,9%),

Sơ đồ 6: Sơ đồ tình hình nhập khẩu của các nước

14


3.2

NHẬP KHẨU NHĨM HÀNG CƠNG NGHIỆP.

3.2.1 Dệt may (vải)
Kim ngạch nhập khẩu vải giảm ở tất cả các thị trường, trong đó nhập khẩu
vải từ Hồng Kơng (Trung Quốc) giảm mạnh nhất: giảm 52,3% so với năm 2019,
kim ngạch đạt 78,1 triệu USD. Các thị trường châu Á gồm Trung Quốc, Hàn Quốc,
Đài Loan, Nhật Bản, ASEAN năm 2020 đã chiếm tới trên 95,7% tổng kim ngạch
nhập khẩu mặt hàng này của nước ta. Trong đó, riêng nhập khẩu vải từ thị trường
Trung Quốc trong năm 2020 đã chiếm trên 61,2% tổng nhập khẩu, đạt trên 7,27 tỷ

USD, giảm 5,9% so với năm 2019
Bảng 3: Các thị trường nhập khẩu vải chính của Việt Nam năm 2020

Thị trường

Năm 2019

Năm 2020

Tăng/giảm

Kim

Tỷ

Kim

Tỷ

so với năm

ngạch

trọng

ngạch

trọng

2019 (%)


(Triệu

(%)

(Tiệu

(%)

USD)

USD)

Myanmar

62,73

3,5

74,65

5,7

19,0

Hàn Quốc

38,52

2,2


44,69

3,4

16,0

Nam Phi

31,75

1,8

38,60

2,9

21,6

Ấn Độ

31,88

1,8

25,68

2,0

-16,3


Campuchia

53,39

3,0

25,68

2,0

-51,9

Chile

19,35

1,1

13,62

1,0

-29,6

Các thị trường khác

121,48

6,8


139,12

10,6

14,5

3.2.2 Nguyên liệu nhựa và sản phẩm nhựa
a) Nguyên liệu nhựa
Năm 2020, nhập khẩu nguyên liệu nhựa của nước ta đạt 6,6 triệu tấn, trị giá
đạt 8,4 tỷ USD, tăng 3,3% về lượng và giảm 6,9% về trị giá so với năm 2019.
Trong đó, các doanh nghiệp FDI nhập khẩu hơn 2,4 triệu tấn, trị giá gần 4,3 tỷ
USD, giảm 0,5% về kim ngạch và chiếm 51,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu
nguyên liệu nhựa của Việt Nam

15


b) Sản phẩm từ nhựa
Năm 2020, các thị trường chính cung cấp sản phẩm nhựa cho Việt Nam gồm:
Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ASEAN. Riêng 4 thị trường này đã chiếm đến
89,2% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng của cả nước. Trong đó:
 Nhập khẩu nhiều nhất từ Trung Quốc đạt 3,47 tỷ USD
 Đứng thứ hai là thị trường Hàn Quốc đạt 1,77 tỷ USD
 Tiếp theo là thị trường Nhật Bản đạt 803,5 triệu USD
Thị trường

Năm 2020

Tăng/giảm so với


Tỷ trọng trong

cung cấp

(USD)

năm 2019 (%)

nhập khẩu sản
phẩm nhựa năm
2020 (5%)

Trung Quốc

3.472,4

29,11

47,73

Hàn Quốc

1.770,3

-1,21

24,34

Nhật Bản


803,5

-4,52

11,04

Thái Lan

272,3

1,89

3,74

Malaysia

91,2

-19,50

1,25

Indonesia

55,4

60,50

0,76


Đài Loan

262,8

-3,16

3,61

Đức

68,4

-10,65

0,94

Hoa Kỳ

136,6

6,44

1,88

Bảng 4 Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải Quan

16



×