Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Chiến lược Marketing cho sản phẩm mì gói mới dành cho sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.5 KB, 30 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

CHIẾN LƯỢC
MARKETING CHO
SẢN PHẨM MÌ GĨI
MỚI DÀNH CHO
SINH VIÊN CỦA
VIFON

KHOA QUAN HỆ CƠNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO

Giảng viên hướng dẫn: Vũ Hải Nam

Nguyễn Kiều
Ngân
Quảng cáo K34


MỤC
LỤC
Mục tiêu………………………………………...2
Phân tích thị trường……………………………3
Khách hàng mục tiêu…………………………..6
Phân tích SWOT……………………………...11
Mơi trường cạnh tranh……………………….16
Giới thiệu sản phẩm…………………………..20
Chiến lược marketing………………………...21
Mục tiêu cụ thể………………………………..22
Xây dựng chiến lược………………………….23
Chương trình marketing mix trong giai đoạn ra mắt sản phẩm
ở thị trường phía Bắc…….25


Đánh giá, kiểm soát…………………………..29

2 Marketing Strategy


MỤC
TIÊU
Nhanh chóng có lượng khách hàng
u thích và lựa chọn sản phẩm

Được sinh viên miền Bắc biết đến
rộng rãi

3 Marketing Strategy


4 Marketing Strategy


PHÂN
TÍCH THỊ
TRƯỜN
G

Tại Việt Nam, sử dụng mì gói là thói quen của hầu hết người dân. Theo số liệu
nghiên cứu năm 2014 về lượng tiêu thụ mì ăn liền, Việt Nam ln lọt “top” ở các
tiêu chí về tổng lượng tiêu thụ và mức tiêu thụ bình quân đầu người.

Việt Nam đứng thứ 5, một con số đáng quan tâm (Nguồn: Vnexpress)


5 Marketing Strategy


(Nguồn: Vnexpress)

Từ những số liệu trên có thể thấy Việt Nam là một thị trường vô cùng “màu
mỡ” cho các doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền. Thật khó để có thể kể hết các nhãn
hàng mì ăn liền đang có trên thị trường hiện nay: Hảo Hảo, Cung Đình, Omachi,
Ngon-ngon,… Điều này tạo nên sự cạnh tranh rất lớn giữa các doanh nghiệp và
càng ngày các doanh nghiệp càng cho ra đời nhiều sản phẩm mới để chiếm được
thị phần nhiều hơn. Cùng với đó trong các siêu thị cịn bày bán các sản phẩm mì ăn
liền của nước ngoài tuy nhiên chủ yếu phục vụ người nước ngoài và người có thu
nhập khá.
Hương vị của mì gói cũng ngày càng đa dạng. Từ khi mới xuất hiện chỉ là
những gói gia vị đơn thuần cho có vị mặn thì hiện nay các nhãn hàng mì ngày càng
đưa vào sản phẩm của mình các loại hương vị khác nhau cho người tiêu dùng có
nhiều sự lựa chọn hơn nhưng có thể tổng kết rằng có 4 loại hương vị chính: gà, bị,
heo (lợn), hải sản. Các doanh nghiệp đều có những nghiên cứu kĩ về văn hóa ẩm
thực của người Việt để sản xuất những hương vị hợp với khẩu vị người Việt. Tuy
nhiên hiện nay cũng đang có những “cơn khát” hương vị mới khi các nhãn hàng
6 Marketing Strategy


đều chỉ có những vị giống nhau hoặc na ná nhau được đặt với những cái tên khác
nhau.
Những sản phẩm mới ra mắt đều phải tốn rất nhiều chi phí cho quảng cáo để
một lượng nhỏ khách hàng chọn sử dụng nhưng không thường xuyên. Các doanh
nghiệp sở hữu các nhãn hàng mì ăn liền quen thuộc như Acecook, Massan,… đã
chiếm một thị phần rất lớn và đứng trong vị trí Top-Of-Mind, khiến cho các thương
hiệu mới gần như khó có thể cạnh tranh được.


7 Marketing Strategy


Khách hàng mục tiêu


Đánh giá chung

Sinh viên nói chung là đối tượng khách hàng có thu nhập thấp và phải trang
trải nhiều thứ.
Với đối tượng khách hàng là sinh viên, mì gói là loại thực phẩm tiết kiệm
nhất. Thời gian học tập căng thẳng cộng với sự eo hẹp về tài chính khiến sinh viên
lựa chọn mì gói thay cho bữa ăn bình thường. Mì gói rẻ, tiện lợi và có thể mua ở
mọi cửa hàng từ nhỏ như tạp hóa đến lớn như siêu thị. Hầu như mọi sinh viên đều
coi mì gói là món ăn “ruột” khi hầu bao không rủng rỉnh hoặc đơn giản là “lười”
mua thức ăn nấu nướng.
Sinh viên chủ yếu mua mì gói với số lượng ít, đủ cho nhu cầu hàng tuần. Chủ
yếu sinh viên mua mì gói tại các cửa hàng tạp hóa có ở khắp nơi. Sinh viên sử
dụng mì gói nhiều nhất là trong đợt thi cử khi tập trung hầu hết thời gian vào việc
ôn thi.
Sinh viên miền Bắc thường có xu hướng lựa chọn các loại mì đơn giản về
khẩu vị. Hiện nay với sự du nhập của văn hóa ẩm thực Thái Lan và Hàn Quốc, rất
nhiều sinh viên ưa thích mì gói có vị cay, nồng và chua ngọt.
Có rất nhiều cảnh báo về tác hại khơn lường của mì gói tới sức khỏe khi sử
dụng quá nhiều cũng như những công bố về chất cấm trong nhãn hàng mì ăn liền
có danh tiếng khiến cho nhiều người trong đó có sinh viên e ngại, thậm chí nhiều
sinh viên cịn “quay lưng” với mì gói.

8 Marketing Strategy





Khảo sát cụ thể trên 40 sinh viên thuộc một số trường đại học trên địa
bàn Hà Nội

Chọn khảo sát ngẫu nhiên 40 sinh viên thuộc các trường đại học khác nhau
trên địa bàn thành phố Hà Nội trong việc lựa chọn sử dụng mì gói trong bữa ăn
hàng ngày, kết quả thu được như sau:


Về độ “phủ sóng” của mì gói trong bữa ăn của sinh viên
được khảo sát:

Hầu như tất cả sinh viên được khảo sát có sử dụng mì gói trong bữa ăn của mình


Về mức độ sử dụng mì gói:



Về tiêu chí lựa chọn mì gói:

9 Marketing Strategy




Về hương vị u thích




Về thói quen lựa chọn nhãn hiệu mì gói

10 Marketing Strategy




Khi được hỏi rằng có muốn dùng thử mì gói mới dành riêng
cho sinh viên hay không:

Từ những số liệu trên, có thể rút ra được một số đặc điểm sau:
-

Mì gói thực sự là bữa ăn quen thuộc của sinh viên. Hầu như tất cả sinh viên

-

đều đã, đang sử dụng mì gói. Đây là khách hàng mục tiêu rất có tiềm năng.
Do e ngại về tác hại của mì gói khi ăn thường xun nên đa số sinh viên
chỉ thỉnh thoảng mới sử dụng, thậm chí hiếm khi ăn còn nhiều hơn cả

-

thường xuyên ăn.
Hương vị, giá cả và thương hiệu là những đặc tính quyết định đa số lựa
chọn mua mì gói của sinh viên. Những đặc tính này chủ yếu dựa trên quan


11 Marketing Strategy


điểm chủ quan cá nhân. Chỉ có 25% sinh viên lựa chọn mì gói qua tư vấn
của người thân bạn bè hay những người đã sử dụng, cho thấy với mặt hàng
-

mì gói thì trải nghiệm của bản thân khách hàng là quan trọng hơn.
Gần một nửa số sinh viên được khảo sát ưa thích mì gói có hương vị hải
sản. Do sự du nhập của văn hóa ẩm thực Thái Lan và Hàn Quốc với đặc
trưng là cay, nồng, chủ yếu về các món tơm, cua, cá,… đang ảnh hưởng rất
mạnh mẽ đến xu hướng ăn uống của giới trẻ nên những loại mì gói có vị
hải sản được sinh viên ưa chuộng (thị trường mì gói Việt Nam hiện nay
những loại mì có vị chua cay đều là mì hương vị hải sản). Vị gà và bị cũng
rất phổ biến nhưng chủ yếu những người không ăn được cay và ưa thích
những vị dịu nhẹ lựa chọn (mì gói có vị gà và bị khơng có vị cay). Vị heo
(lợn) rất mờ nhạt vì các nhãn hàng mì gói có vị này đều bị đánh giá là

-

hương vị khơng đặc sắc.
Lượng sinh viên lựa chọn mì Hảo Hảo lớn hơn rất nhiều so với các nhãn
hàng mì gói khác, đặc biệt so sánh Hảo Hảo với Vifon thì tương quan
chênh lệch rất lớn. Nhiều sinh viên thậm chí cịn khơng biết đến mì gói của
Vifon hoặc chưa bao giờ sử dụng mì gói của Vifon. Cho thấy sinh viên
đánh giá mì gói của Vifon hiện nay là khơng nổi bật.

12 Marketing Strategy



Phân tích SWOT
1.

Các sản phẩm hiện tại của Vifon
Vifon có các sản phẩm gạo ăn liền, mì ăn liền, gia vị, khoai tây nghiền. Tuy
nhiên thì các sản phẩm gạo ăn liền của Vifon được biết đến và sử dụng
nhiều hơn các sản phẩm mì ăn liền.
• Mì gói ăn liền:

Mì xào gồm 2 hương vị: hải sản và tương đen

Mì gà tím gồm 3 hương vị: chua cay, gà lá chanh, gà thường

Gồm 7 hương vị: gà, bò, kim chi, tôm chua cay, thịt bằm, tôm
chanh, tôm thịt bằm

Gồm 2 hương vị: thịt bò, thịt bằm

13 Marketing Strategy


Gồm 3 hương vị: tơm sú chua cay, thịt bị, thịt bằm

Gồm 3 hương vị: bị, gà, lẩu thái

2.
-

Phân tích
• Điểm mạnh

Thương hiệu đã có tiếng trên thị trường trong nước và cả nước ngồi.
Khơng chỉ phục vụ thị trường trong nước, Vifon đã được tiêu thụ tại hơn

-

50 quốc gia trên thế giới và rất được ưa chuộng.
Thương hiệu uy tín và chất lượng, có vị thế vững chắc trong nền công

-

nghiệp sản xuất thực phẩm và thị trường Việt Nam.
Công nghệ sản xuất tiên tiến, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng
sử dụng phẩm màu tổng hợp và chất bảo quản tổng hợp, được chứng nhận
hàng Việt Nam chất lượng cao, qua được các vòng kiểm tra chất lượng

-

khắt khe của các thị trường khó tính như Mỹ, Australia, Hàn Quốc,…
Các sản phẩm của Vifon rất phù hợp với khẩu vị chung của người Việt.
Vifon là đơn vị tiên phong trong việc đóng gói các món ăn đặc sản ba miền

-

Việt Nam và có đột phá trong công nghệ khi sản xuất túi thịt nguyên chất.
Mạng lưới phân phối rộng khắp:

14 Marketing Strategy


Vifon có mạng lưới phân phối rộng khắp, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người

tiêu dùng trong và ngồi nước (Nguồn: vifon.com.vn)

Trong thị trường nội địa, Vifon có mặt tại khắp các kênh phân phối truyền
thống, hiện đại như: siêu thị, cửa hàng tiện lợi, đại lí bán lẻ, tạp hóa,…
15 Marketing Strategy


-

Trang web của công ty hiện đại, đầy đủ thông tin
Nhân lực dồi dào, được tổ chức chặt chẽ
Nguồn lực tài chính mạnh mẽ
• Điểm yếu
Vifon tập trung chủ yếu vào sản xuất, phát triển và quảng cáo cho các sản
phẩm gạo ăn liền, các món ăn đặc sản của Việt Nam, trong khi mì ăn liền
tuy có nhiều nhãn hàng nhưng khơng được chú trọng quảng bá, khiến cho

-

mì gói của Vifon ít được biết đến và sử dụng
Thị phần mì ăn liền khơng cao, chưa cạnh tranh được với các thương hiệu

-

khác như Acecook, Massan,…
Chưa đầu tư nhiều cho quảng cáo, trong khi các thương hiệu khác kể cả đã
có chỗ đứng trên thị trường vẫn tiếp tục đầu tư cho quảng cáo thì Vifon

-


khơng quảng cáo cho các nhãn hiệu mì ăn liền của mình.
• Cơ hội
Khách hàng đang cần những sản phẩm vừa tiện lợi vừa cân bằng dinh
dưỡng, tuy nhiên nhiều nhãn hàng mì gói hiện nay chưa làm được điều

-

này.
Số lượng sinh viên ở miền Bắc khá lớn, là khách hàng mục tiêu rất có tiềm

-

năng.
• Thách thức
Thị trường mì gói ở Việt Nam hiện nay đã bão hịa, sản phẩm mới khó có

-

thể được chấp nhận hoặc chỉ có một lượng rất nhỏ khách hàng sử dụng.
Sinh viên hiện đã quá quen thuộc với các nhãn hàng mì gói khác trong khi

-

mì gói của Vifon nói chung chưa được quan tâm đến.
Acecook và Massan hiện đang thống lĩnh thị phần mì gói, tuy ít nhãn hiệu
mì gói và cũng kém đa dạng hơn Vifon nhưng lại được sinh viên sử dụng
nhiều nhất với mức giá vô cùng cạnh tranh.

16 Marketing Strategy



MƠI TRƯỜNG CẠNH TRANH
A.

Đối thủ
Có thể dễ dàng xác định được đối thủ cạnh tranh chính của Vifon trong thị
trường mục tiêu chính là mì Hảo Hảo của Vina Acecook và mì Omachi của
Massan, ngồi ra cịn có đối thủ khác là mì tơm chanh Omni của cơng ty
TNHH lương thực Hà Việt


-

Tầm nhìn của Vina Acecook: trở thành “nhà sản xuất thực phẩm tổng hợp,
mở rộng thành một nơi xuất khẩu khắp thế giới và là một Vina-Acecook
mang tính tồn cầu, tích cực tham gia triển lãm, hội chợ trong và ngoài
nước, tiến hành những hoạt động quảng cáo để người tiêu dùng trên thế

-

giới tin dùng”
Sứ mệnh của Vina Acecook: Vina Acecook lấy slogan “biểu tượng của chất
lượng” là tơn chỉ cho suốt q trình hoạt động và phát triển. Acecook rất

-

chú trọng đến nghiên cứu nhu cầu khách hàng, thẩm định chất lượng,
Điểm mạnh
+ Acecook Việt Nam có sự đầu tư từ cơng ty sản xuất mì ăn liền Nhật Bản
nên sở hữu công nghệ sản xuất thực phẩm vô cùng hiện đại và chất lượng

cao của Nhật Bản
+ Sản phẩm của Vina Acecook được xuất khẩu sang hơn 30 quốc gia trên
thế giới, khẳng định chất lượng quốc tế.
+ Sản phẩm mì ăn liền của Vina Acecook là Hảo Hảo và Modern, đặc biệt
là Hảo Hảo chiếm thị phần rất lớn, là mì gói được sinh viên lựa chọn nhiều
nhất bởi tính tiện dụng và sử dụng cho nhiều bữa ăn khác nhau (có thể ăn
liền, ăn “sống”, ăn lẩu,…).

17 Marketing Strategy


+ Riêng về nhãn hiệu mì Hảo Hảo, quảng cáo thường mang tính xã hội và
nhân văn cao, gây được thiện cảm với người tiêu dùng.
+ Vina Acecook có mạng lưới phân phối rộng khắp, từ đô thị hiện đại đến
những vùng nơng thơn xa xơi, có thể mua sản phẩm của Vina Acecook ở
bất cứ cửa hàng nào.
+ Nguồn lực tài chính mạnh mẽ do được Nhật Bản tài trợ cùng với doanh

-

thu “khủng” hàng năm.
+ Nhân lực dồi dào, có chất lượng.
+ Bộ nhận diện thương hiệu nổi bật, dễ nhớ, gây ấn tượng.
+ Giá cả cạnh tranh, phù hợp với túi tiền của sinh viên.
Điểm yếu
+ Với riêng mặt hàng mì gói, Vina Acecook khơng có đa dạng các nhãn
hiệu. Trong đó chủ yếu tập trung sản xuất, phát triển và quảng bá cho mì
Hảo Hảo, Modern.
+ Sản phẩm được tiêu thụ nhiều nhất là mì Hảo Hảo còn chưa đáp ứng cân
bằng về dinh dưỡng nếu như không kết hợp cùng với các thực phẩm khác.


-

Massan Foods
Tầm nhìn: Được cơng nhận là cơng ty hàng tiêu dùng hàng đầu/thành công

-

nhất tại Châu Á vào năm 2020
Sứ mệnh: Không ngừng tạo ra giá trị đột phá và cũng như mỗi ngày chúng



-

-

ta nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người tiêu dùng.
Điểm mạnh:
+ Có thị phần lớn
+ Nguồn lực và năng lực mạnh
+ Sản phẩm có chất lượng cao
Điểm yếu:
+ Giá thành cịn cao so với các thương hiệu khác

18 Marketing Strategy



-


Là sản phẩm mới ra mắt trong thời gian gần đây tuy nhiên mức độ phủ

-

sóng của mì Omni lại rất rộng và rất được nhiều sinh viên ưa chuộng.
Mì tơm chanh Omni được đánh giá là có vị chua và cay nồng rất ngon,
thường có mặt trong các canteen của các trường đại học, thường được ăn

kèm với bò khơ hoặc xúc xích.
- Mì Omni có hộp đựng khá tiện dụng, tuy nhiên dễ bị rách
B. Sản phẩm thay thế
Hiện nay thị trường thực phẩm ăn liền có nguồn gốc từ gạo đang được nhiều
doanh nghiệp chú trọng, ngay cả Vifon cũng có nhiều sản phẩm gạo ăn liền gây
được chú ý nhiều hơn các sản phẩm mì ăn liền.
• Cháo ăn liền
• Phở, bún, miến, hủ tiếu ăn liền: những sản phẩm đặc trưng cho ẩm thực
của các vùng miền được đóng gói ăn liền với giá bình dân hơn, giúp
cho khách hàng khơng có điều kiện thưởng thức trực tiếp ngồi hàng ăn
có lựa chọn vừa túi tiền mà vẫn cảm nhận được hương vị của món ăn.

19 Marketing Strategy


GIỚI
THIỆU
SẢN
PHẨM

Dựa trên nguồn lực nội bộ, nhu cầu của khách hàng mục tiêu, thị trường mì


gói hiện nay, đề xuất sản phẩm mì gói mới như sau:
Tên sản phẩm: Mì tơm chua cay Vifony
Bao gồm các hương vị: Mì tơm chua cay kim chi, mì tơm chua cay lẩu Thái
Đặc điểm sản phẩm:
Có túi thịt tơm ngun chất
Hương vị chủ đạo là cay
Sản phẩm mì kim chi có kim chi sấy khơ tự sản xuất
Dạng gói
Mì tơm chua cay Vifony hướng đến sự tiện lợi nhưng vẫn đảm bảo cân bằng
-

dinh dưỡng, phù hợp cho các bạn sinh viên khi khơng có nhiều thời gian cũng như
ngân sách cho những bữa ăn thường ngày. Khác với các nhãn hiệu mì gói khác chỉ
đơn thuần có vắt mì và các gói gia vị khơng đáp ứng cân bằng dinh dưỡng, mì
Vifony có túi thịt tơm ngun chất và rau củ sấy khô nguyên chất được lựa chọn từ
nguồn nguyên liệu sạch và sản xuất kĩ lưỡng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm,
vừa nhanh chóng tiện lợi vừa cân bằng dinh dưỡng.
Sản phẩm lấy cảm hứng từ nền ẩm thực Thái Lan và Hàn Quốc hiện đang là
xu hướng ăn uống của giới trẻ với hương vị chủ đạo là chua cay nhưng vẫn phù
hợp với khẩu vị Việt Nam.
Sản phẩm hướng đến đối tượng sinh viên nên có giá thành rẻ, đáp ứng nhu cầu
dinh dưỡng và tiết kiệm tối đa chi phí cũng như thời gian để các bạn sinh viên có

CHIẾN
LƯỢC
MARKE
TING

nhiều thời gian học tập, làm việc nhưng bữa ăn vẫn đảm bảo.


20 Marketing Strategy


Dựa trên đặc điểm sản phẩm, đặc điểm khách hàng mục tiêu, đề xuất lựa chọn
chiến lược marketing cho sản phẩm mì tơm chua cay Vifony ở cấp độ chiến lược
đơn vị kinh doanh và chiến lược marketing cạnh tranh cho dịng sản phẩm này là:
Chiến lược chi phí thấp kết hợp với chiến lược khác biệt hóa sản phẩm.
Đối với dịng sản phẩm mì gói, giá cả là yếu tố chủ yếu để cạnh tranh giữa các
thương hiệu với nhau. Nhất là khi sản phẩm hướng đến khách hàng có thu nhập
thấp là sinh viên thì giá cả là yếu tố để cạnh tranh chính. Khi sự cạnh tranh tăng
cao thì sản phẩm càng có cơ hội cạnh tranh tốt hơn.
Hiện nay khi mì gói chỉ đơn thuần có vắt mì và gia vị, hình ảnh trên bao bì chỉ
là minh họa cho sản phẩm, mì gói bị đánh giá là thiếu cân bằng dinh dưỡng, cần
phải kết hợp cùng với các thực phẩm khác và từ đó dẫn đến mất thêm nhiều thời
gian cũng như chi phí cho bữa ăn. Mì tơm chua cay Vifon hướng đến sự tiện lợi và
dinh dưỡng làm yếu tố cạnh tranh thứ 2. Tuy có thêm túi thịt nhưng vẫn đảm bảo

MỤ

giá thành hợp lí để tăng sức cạnh tranh với các nhãn hàng mì gói có cùng mức giá
và hương vị hiện nay như Hảo Hảo, Omachi,…
Dựa trên nguồn lực hiện có, với sự chun mơn hóa trong nhà máy sản xuất,

C

sản phẩm tiết kiệm được chi phí sản xuất nhưng vẫn đạt được sự khác biệt với các
dòng sản phẩm của thương hiệu khác.

TIÊ


Không chỉ marketing cho sản phẩm, chiến lược còn hướng đến marketing cho
cả thương hiệu Vifon, thu hút được sự chú ý và thiện cảm của công chúng mục tiêu

U

với thương hiệu từ đó kích thích sự tìm hiểu và lựa chọn mua hàng của khách hàng
mục tiêu và những khách hàng có liên quan.

CỤ
21 Marketing Strategy

THỂ


Dự kiến ra mắt sản phẩm vào tháng 11/2016, chạy chương trình marketing
trong vịng 2 tháng để ra mắt sản phẩm.
Mục đích: Thay đổi nhận thức của khách hàng mục tiêu dẫn đến thay đổi hành
vi tiêu dùng.
Mục tiêu:



80% sinh viên miền Bắc biết đến sản phẩm



50% sinh viên miền Bắc u thích sản phẩm




10% sinh viên miền Bắc lựa chọn sử dụng sản

2 tuần đầu

2 tuần kế tiếp

2 tuần cuối cùng

22 Marketing Strategy

phẩm


XÂY
DỰNG
CHIẾN
LƯỢC

Giai đoạn ra mắt sản phẩm chủ yếu là giới thiệu sản phẩm mới đến với khách
hàng mục tiêu, gây thiện cảm với người dùng nhằm từng bước tăng lượng khách
hàng sử dụng sản phẩm.



Tập trung vào yếu tố giá thành rẻ nhưng chất lượng cao.
Xúc tiến truyền thông cho thương hiệu nói chung và sản phẩm nói riêng

Gian hàng tại các trường đại học, liên kết với
canteen


Viral clip quảng cáo cho sản phẩm

Cuộc thi "Sinh viên sáng tạo cùng Vifon"

23 Marketing Strategy


Các kênh truyền thông:

24 Marketing Strategy


CHƯƠNG TRÌNH MARKETING MIX
TRONG GIAI ĐOẠN RA MẮT SẢN PHẨM Ở
THỊ TRƯỜNG PHÍA BẮC

Chiến lược về sản phẩm:
-

Tập trung nhấn mạnh vào sự khác biệt với các nhãn hiệu mì gói khác bởi
sự cân bằng dinh dưỡng và đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
tuyệt đối: túi thịt tôm nguyên chất, kim chi sấy khô do nhà máy tự chế

-

biến.
Bao bì:
+ Màu sắc: tơng đỏ đặc trưng cho sự cay nồng của hương vị
+ Hình ảnh: hình ảnh 1 sinh viên cầm bát mì, dùng đũa gắp mì, bát mì màu

sắc rực rỡ nhưng khơng khoa trương thành phần
 Mì tơm chua cay kim chi: sinh viên nữ, bát mì có rau kim


chi và tơm
Mì tơm chua cay lẩu Thái: sinh viên nam, bát mì có tơm và

gia vị lẩu Thái
+ Đầy đủ thành phần, chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, cách sử dụng, nơi sản
xuất, ngày sản xuất và hạn sử dụng.
+ Có khía trên bao bì thuận tiện cho việc xé vỏ, giảm thiểu tình trạng rơi
-

ruột ra ngồi; gói gia vị, gói rau và gói thịt đều có răng cưa.
Tên gọi: Vifony biến tấu từ tên thương hiệu để dễ nhớ, dễ đọc, gây ấn

-

tượng gần gũi.
Slogan: Vifony – ăn là mê ly.

25 Marketing Strategy


×