Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Phân tích chiến lược Marketing HM_NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.4 KB, 16 trang )

 Đối tượng doanh nghiệp lựa chọn để phân tích: Hãng thời trang bán lẻ
H&M
Câu 1: Phân tích những ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh tới hoạt động
marketing của doanh nghiệp
*Phân tích ĐTCT theo 5 năng lực cạnh tranh của Micheal Porter:
1. Nguy cơ thâm nhập thị trường của các đối thủ tiềm năng:
-

Là các công ty hiện không có trong ngành nhưng có hồn tồn có đủ khả
năng gia nhập ngành nêu muốn ( ngành có vốn, nhân lực, trang thiết bị
tương tự như ngành thời trang ). Tuy nhiên, khi một công ty muốn tham
gia vào cạnh tranh trong nghành mới phải đối mặt với các rào cản nhập
cuộc như: Sự trung thành nhãn hiệu, lợi thế chi phí chuyển đổi, quy định
của chính phủ, rào cản cạnh tranh và gây khó dễ từ đối thủ lâu đời trong
ngành. Vì vậy, một phần doanh nghiệp muốn trở thành đối thủ cạnh
tranh trực tiếp, có khả năng uy hiếp thị phần hiện tại của H&M phải
thực sự có nền tảng năng lực, tài chính mạnh mẽ.

2. Đối thủ cạnh tranh trong ngành:
-

Giống như Pepsi và Coca Cola, Zara và H&M được coi là “kì phùng
địch thủ” trong nghành hàng may mặc đứng đầu trên thế giới. Trong nửa
đầu năm 2018, Inditex – công ty mẹ của Zara cho thấy doanh số có
chiều hướng tăng trưởng tích cực và vẫn có thể trụ vững trong thị trường
cạnh tranh khốc liệt.

-

Những chiến lược thành công của Zara phải kể đến:


a. Giống với H&M:
 Chiến lược “tung sản phẩm với số lượng cực hạn chế”: đây là 1 nước đi đúng
đắn khi đánh trúng vào tâm lý “săn lùng”, “chinh phục” những thứ mới lạ, ít đụng
hàng của người tiêu dùng, liên tục tung ra sản phẩm đa dạng về mẫu mã, phong cách
nhưng “khan hiếm” hẳn so với đối thủ. Điều này khơng chỉ là để kích cầu tiêu dùng
hiệu quả mà cịn kích thích những người dù có nhu cầu ghé vào Zara hay khơng thì
cũng sẽ muốn đến để xem những mẫu mới nhất, và từ khơng có nhu cầu sẽ chuyển
đến quyết định mua khi đứng trước vô vàn sản phẩm hấp dẫn.

Rào cản rời ngành cao: Các doanh nghiệp vẫn phải duy trì hoạt động dù
phải chịu thua lỗ. Bởi lẽ, doanh nghiệp đã phải bỏ ra 1 nguồn vốn lớn đầu tư vào


máy móc, thiết bị, nhà xưởng,…nếu muốn rời ngành thì công ty phải chịu mất giá trị
lợi nhuận những thứ này đem lại. Hơn thế, doanh nghiệp cịn gắn bó xúc cảm với
ngành khi xây dựng 1 thương hiệu thời trang và là cả đam mê, nỗ lực nên khó có thể
rời bỏ.
b.

Khác với H&M:


Zara cịn là thương hiệu rất chịu khó F5 cửa hàng của mình, cụ thể như
việc liên tục thay đổi về bố trí các gian hàng, cửa sổ trưng bày, và các
ma-nơ-canh sẽ luôn được thay đổi bằng nhiều mẫu mã, trang phục phối khác nhau
=> gợi ra ý định mua cho khách hàng khi không biết phải mặc gì, mặc sao cho đẹp.

Zara ln để thời gian áp dụng các chương trình giảm giá đi ngược với
thời gian quảng bá sản phẩm mới ( khi giảm giá sẽ khơng có sản phẩm mới nào và
ngược lại ). Từ đó, khách hàng sẽ làm quen dần dần với tín hiệu từ hãng giúp hãng

định hướng được khách hàng, hiểu được tâm lý và phản ứng của khách hàng và
duy trì tồn vẹn về giá cả.

Tốc độ tăng trưởng nhanh, chỉ dành ra 0.3% doanh thu cho tiếp thị, quảng
cáo. Mạng lưới hoạt động rộng rãi với quy mơ hơn 2249 cửa hàng trên tồn thế giới,
chưa kể việc xuất hiện qua kênh mua sắm online tại 202 thị trường.

Tính tới năm 2020, Zara có số lượng bán lẻ thời trang nhiều nhất trên thế
giới. Đây là 1 thành tích đáng ngưỡng mộ, gần gấp đơi so với Nike – “ông lớn” đứng
số 1 trong ngành sản xuất giày thể thao thế giới với số lượng cửa hàng bán lẻ cao thứ
2 trong ngành.


3. Năng lực thương lượng của người mua:
-Trong thị trường Việt Nam với nền kinh tế còn nhiều biến động, mức tiêu dùng cho ngành
hàng thời trang xa xỉ còn hạn chế cũng là cơ hội lớn cho các ngành hàng thời trang tầm
trung mang thương hiệu quốc tế lôi kéo khách hàng và việc phải nỗ lực không ngừng
trong việc làm Marketing với 2 mục tiêu chính: Có nhiều khách hàng nhất và có được
lịng trung thành của họ. Khách hàng cịn có khả năng chi phối và hưởng lợi từ các dịch
vụ gia tăng khi thị trường ngày càng cạnh trang gay gắt.
4. Năng lực thương lượng của nhà cung cấp:
-Về cơ bản, đối với các nhà phân phối lớn, doanh nghiệp không phải là duy nhất và chi phí
chuyển đổi nhà cung cấp ln tốn kém. Nhà cung cấp có khả năng đe doạ nhập xi
chiều ngành và trở thành đối thủ của doang nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp khơng thể
đe doạ hội nhập ngược về phía nhà cung cấp.
-Hơn nữa, nghành thời trang với đặc trưng sản phẩm thay đổi. theo từng xu hướng và từng
ý tưởng của NTK. Vậy nên, nhà cung cấp ln có mối liên hệ mật thiết với doanh
nghiệp để đảm bảo cung cấp sản phẩm với độ chính xác và chất lượng đúng với mong
muốn của NTK và của doanh nghiệp nhất => năng lực thương lượng của nhà cung cấp
là rất cao.

5. Đe doạ của các sản phẩm thay thế:
-Các doanh nghiệp thời trang luôn phải chịu sức ép lớn từ các sản phẩm thay thế trong
ngành, ví dụ như các sản phẩm thời trang xa xỉ của thương hiệu LV hay Gucci với các
sản phẩm trung bình mang phong cách sang trọng, bắt mắt nhưng có giá cả phải chăng,
bán số lượng lớn và phục vụ cho những nhu cầu, đối tượng khách hàng phổ thông hơn
như các thương hiệu Pull n Bear, Stradivious, hay ko thể khơng nói đến Zara và H&M


6. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của 2 đối thủ cạnh tranh lớn của H&M
tại thị trường Việt Nam:

Thương
hiệu

Zara
-

Điểm
mạnh

-

-

Với lợi thế là nhà tiên phong
trong ngành thời trang nhanh trên
thế giới, tính tới năm 2020,
ZARA đã có mặt ở trên 202 thị
trường và có cửa hàng ở 96 trong
số đó. Với tổng số 2249 cửa

hàng, ZARA có số lượng cửa
hàng bán lẻ thời trang nhiều nhất
trên thế giới.
ZARA có hẳn một đội gồm 700
nhà thiết kế được đào tạo chuyên
nghiệp với mục đích chuyển đổi
mong muốn, suy nghĩ của Khách
hàng thành các thiết kế thông qua
các xu hướng trên MXH, các cuộc
khảo sát phỏng vấn trên các diễn
đàn thời trang, tiêu dùng và ln
tiếp nhận phản hồi, đóng góp từ
những khách hàng trung thành để
đưa ý tưởng trên giấy thành hiện
thực.
ZARA sử dụng khoản tiền đầu tư
khổng lồ, 3 tỷ USD (khoảng 65 tỷ
VND) để thúc đẩy doanh số bán
hàng trực tuyến của mình. Khoản
tiền này sẽ được sử dụng vào việc
phát triển trải nghiệm mua hàng
trực tuyến, tích hợp cơ sở vật chất
hạ tầng của công ty. Mục tiêu của

Uniqlo
-

Vào cuối mỗi mùa thời trang,
hàng hóa Uniqlo sẽ được đưa
vào các chương trình sale off từ

20 – 30% để đảm bảo giải
phóng hết hàng tồn kho.

-

Uniqlo đặc biệt thường sử dụng
các tên tuổi lớn để quảng bá
cho sản phẩm của mình, như
các ngơi sao Orlando Bloom
hay Novak Djokovic,…

-

Uniqlo chọn hướng đi khác cho
mình khi khơng đánh q mạnh
vào kiểu dáng, mẫu mã và chú
trọng đặc biệt vào chất liệu. Họ
đầu tư nghiên cứu và cho ra
những chất liệu có tính năng
đặc biệt như: vải giữ ấm
HeatTeach; vải làm mát cho
mùa hè AIRism hay Ultra Light
Down ngăn ngừa tia cực tím,…
đề cao sự thoải mái, tiện dụng,
lâu bền và quan trọng là sức
khoẻ thể chất và tinh thần của
khách hàng. Chính vì vậy,
Uniqlo vẫn ln là lựa chọn
hàng đầu của khách hàng khi
mua những món đồ “đáng đồng

tiền”.


ZARA là có thể tạo một phần tư
doanh thu thơng qua bán hàng
trực tuyến vào năm 2022.

Điểm yếu

-

Xu hướng “thời trang nhanh” gắn
liền với Zara lại là “con dao hai
lưỡi” khi xu thế bảo vệ môi
trường, “phát triển kinh tế xanh”
đang ngày một phát triển tại nhiều
quốc giá và trở thành xu thế tiêu
dùng của mọi người.

-

ZARA làm việc với 1520 nhà
cung cấp trên 7108 nhà máy trên
toàn thế giới. Tuy hãng này đã
ban bố một bộ luật quy tắc ứng xử
nghiêm ngặt nhưng một báo cáo
về tình trạng đối xử, phân biệt
chủng tộc với người lao động ở
My-an-ma đã dấy lên nghi ngại về
tính thực thi của bộ luật này.


-

Chiến lược mang văn hoá
Lifewear và lối sống bền vững,
tối giản của người Nhật đến với
Việt Nam:
 Sử dụng Digital Marketing và
Marketing Mix để tối ưu hố
hiệu quả truyền thơng và hỗ trợ
tăng doanh thu trong các cửa
hàng.
 Chiến lược quảng cáo O2O từ
online đến offline nhằm đảm
bảo độ nhận diện thương hiệu
và nâng cao hiệu quả bán hàng.
 Chiến lược tiếp cận tối ưu từ
kênh bán hàng đến nội dung,
hình thức truyền tải tới đúng
đối tượng, đúng phân khúc
( ngành hàng áo thun UT
hướng đến người trẻ năng
động, KID & BABY hướng
đến người phụ nữ đã có gia
đình,…)
-

Trong khi các “ơng lớn” nước
ngồi trên thị trường Việt Nam
như Zara hay H&M đều đã có

chỗ đứng vững chắc tại các thị
trường lớn như Mỹ và Châu
Âu. Uniqlo tuy tạo được tiếng
tăm tại Châu Á nhưng hãng
vẫn phải chật vật để có được
thị phần tại thị trường khác,
đặc biệt là Mỹ.

-

Một số sản phẩm đặc dụng của
Uniqlo vẫn còn chưa thực sự
phù hợp với khí hậu nhiệt đới
có phần khác với Nhật Bản của
Việt Nam.


-

Hệ thống AI và Big Data dự đoán
hành vi, ý định của người tiêu
dùng vẫn chưa thể đi vào hoạt
động do tính hiệu quả, chi phí tốn
kém và dịch bệnh COVID-19 diễn
biến phức tạp gây ảnh hưởng đến
doanh thu.
Sai lầm của hệ thống phân
phối: Việc quá nhiều đồ mùa
đông được bán ở các cửa hàng
Zara tại Sài Gòn ( ko phù hợp với

thời tiết đa phần nắng nóng ở đây
) khiến lượng hàng khó bán đi và
thường bị tồn ko đáng có

Xu hướng nhận định “hàng hiệu”
phải khác biệt về kiểu dáng, mẫu
mã vẫn phổ biến tại Việt Nam. Họ
không sẵn sàng
bỏ ra số tiền lớn hơn để mua 1
chiếc áo thun hay áo khốc gió có
thể mua ở bất kì đâu mà chất liệu
vẫn đạt yêu cầu. ( Lifewear chưa
phải là 1 phong cách đối với
người Việt ).
- Dây chuyền sản xuất, phân
phối chưa được quy mô và rộng
khắp như các đối thủ dù đều đi
theo mơ hình “thương hiệu quốc
tế” (Uniqlo chiếm 4% thị phần
trên thị trường bán lẻ online đang
rất được ưa chuộng trong ngành.
Điều này ảnh hưởng đến tiến độ
ra sản phẩm và vận chuyển hàng
hoá đến các cửa hàng, chưa kể
những sản phẩm của hãng đòi hỏi
nghiên cứu và thử nghiệm chất
liệu tốn kém, tốn thời gian mới có
thể đi vào sản xuất.



7. Phân tích những thất bại của H&M:


Dưới sức ép của các đối thủ cùng thời như Zara và hàng loạt các thương hiệu
thời trang online với hình ảnh và chiến lược mới lạ, H&M gần như rơi vào khủng
hoảng đỉnh điểm với việc 4 tỷ USD hàng tồn chưa thể bán ra và vị trí độc tơn dẫn
đầu đã phải nhường lại cho H&M, cụ thể:
-

Việc mở rộng quy mô ồ ạt với tham vọng chiếm lĩnh thị trường quá rủi ro ( gần
4.700 cửa hàng trên khắp thế giới trong thời gian ngắn ) khiến cho việc phải
sản xuất liên tục để lấp đầy các kệ hàng là vơ cùng cần thiết, dù có thể bán chạy
hay khơng.

-

Việc khí hậu biến đổi khiến khách hàng dần khơng có xu hướng mua quần áo
riêng biệt theo mùa đông hay mùa hè nữa do thời tiết thất thường.

-

Tuy luôn chủ động nắm bắt xu hướng thời trang với đa dạng phong phú mẫu
mã, H&M lại chưa chủ động trong khâu quản lý khủng hoảng. Điển hình như
việc đối mặt với các sự cố, thua lỗi thì các nhà quản lý của hãng lại chậm chạp
trong cách xoay sở hay thậm chí là đưa ra những quyết định sai lầm ( sự cố tai
tiếng về bản đồ Trung Quốc đã tạo ra làn sóng tẩy chay tại cả thị trường Trung
Quốc trước và sau đó là cả Việt Nam ).

-


Dù có nguồn lực về công nghệ sáng tạo, H&M vẫn chưa thực sự đầu tư cho
mảng mua sắm online của mình trong khi hiện tại đây là “mảnh đất” vô cùng
tiềm năng => chưa đẩy mạnh cho web mua sắm hay ít xuất hiện trên các sàn
thương mại điện tử như Lazada, Shopee,…khiến hãng bị tụt lùi khá xa so với
đối thủ cạnh tranh.
8. Bài học, đề xuất phát triển cho H&M từ đối thủ cạnh tranh:

-

Tận dụng thị trường mua sắm online: Thấy được thành công của Zara và
Uniqlo khi đầu tư cho thị trường trực tuyến đầy tiềm năng này, H&M nên tập
trung đẩy mạnh quảng cáo, chạy SEO website mua hàng của mình, liên kết với
các sàn thương mại điện tử uy tín như Shopee Mall, Shopee Premium hay
Lazada Mall,…

-

Tận dụng MXH: H&M nên tận dụng nguồn người dùng trẻ hoạt động sôi nổi
trên MXH để tạo nên một cộng đồng tín đồ của hãng qua việc tổ chức các diễn
đàn thảo luận lành mạnh, các cuộc thi ảnh thời trang, các bài đăng thường nhật
về kiến thức, thông tin thời trang => tạo độ tương tác cao, hiệu ứng Word of
Mouth lan rộng, tạo nên hình ảnh thương hiệu hợp thời lại in sâu trong tâm trí


người dùng MXH ( khách hàng tiềm năng -> khách hàng thực sự ).
-

Nắm bắt xu thế “sống xanh, sống bền vững” của người tiêu dùng và cho ra
mắt những sản phẩm từ chất liệu thiên niên, chất liệu tái sử dụng, nói ko với
lơng động vật và thử nghiệm trên động vật…tổ chức các chiến dịch tuyên

truyền về bảo vệ môi trường thông qua các mẫu thiết kế, các thơng điệp, hình
ảnh trên website, MXH và các trang báo mạng uy tín.

-

Mang thơng điệp bình đẳng giới, bình đẳng sắc tộc qua những chiến dịch,
những người mẫu ảnh, gương mặt đại diện hay cả những nhân viên bán hàng
đến từ nhiều màu da, tơn giáo, giới tính => tạo nên 1 cộng đồng tích cực và gây
thiện cảm cho cộng đồng.

-

Nghiên cứu những nét văn hoá đặc trưng của Việt Nam trong những ngày
lễ lớn, để đưa vào các thiết kế cho những BST đặc biệt dành riêng cho Tết cổ
truyền, Trung Thu hay 8/3. Ngồi ra, các thói quen lễ phép, làng xóm láng
giềng, lá lành đùm lá rách cũng là những nét văn hoá đặc trưng của người Việt
và nên được gài gắn tinh tế qua những bộ hình, những bài viết PR hay đơn
giản là phim ngắn, TVC quảng bá cho hãng => gây được thiện cảm nhờ sự am
hiểu và tơn trọng văn hố của khách hàng.

-

Phân bổ hàng hố hợp lí: H&M phải quản lý một hệ thống sản xuất và phân
phối, vận chuyển dày đặc nên cần tập trung phân phối sao cho hợp lý về yếu tố
thời tiết, dân số, khu vực, doanh thu để đưa đến các cửa hàng sao cho hợp lý
( hạn chế tối đa tình trạng tồn kho và thu hẹp lựa chọn của khách ).

-

Tạo môi trường cho khách hàng có thể cùng sáng tạo, đóng góp ý tưởng, gu

thẩm mỹ của mình cho các thiết kế trong tương lai của hãng qua khảo sát trên
website hoặc fanpage => tối ưu hoá CRM và thiết lập USPÚP với hình ảnh
thương hiệu “trẻ trung, thân thiện và đầy sáng tạo”.

Câu 2: Phân tích nguồn lực marketing của một doanh nghiệp cụ thể:
Doanh nghiệp: Hãng thời trang bán lẻ H&M
1. Nguồn lực về con người:

-

Nhân sự hùng hậu, được đào tạo bài bản qua hệ thống giá trị:
 Keep it simple: Giản dị và thực tế ( không phức tạp hố vấn đè mà nhìn
nhận các cơng việc theo khía cạnh cụ thể ).
 Straight forward and open-minded: Thẳng thắn và cởi mở ( luôn tiếp
thu ý kiến, giúp đỡ, phản hồi cho nhân viên được thoải mái và ko ngừng
nêu quan điểm, sáng tạo ).


 Constant improvement: Phát triển ổn định, bền vững. ( Sáng tạo, thiết
kế mới lạ, độc đáo kết hợp chiến lược kinh doanh hiệu quả ).
 Entreupreneurial spirit: Tinh thần sẵn sàng chịu rủi ro, rút kinh
nghiệm và cải thiện.
 Cost consicious: Nhận thức về chi phí.
 Team work: Làm việc theo nhóm.
 Belief in people: Xây dựng niềm tin vào con người.
-

Đội ngũ thiết kế tài năng với gần 400 người làm việc tại trụ sở chính của H&M
tại thủ đô Stockholm ( Thuỵ Điển ) làm việc với năng suất cao, sáng tạo và
nắm bắt xu hướng mới nhất và nhanh nhất, đi đầu trong việc update xu hướng

và trào lưu trên các sàn runway nổi tiếng. Đội ngũ thiết kế làm việc với tần suất
liên tục nhưng vẫn ra đều đặn 60000 sản phẩm mỗi năm, các khâu lên ý tưởng,
khâu sản xuất đến khâu bày bán chỉ mất 1 tháng. Vậy nên, cứ 2 tuần 1 lần, hơn
3600 cửa hàng H&M trên thế giới lại có hàng mới để bán.

2. Nguồn lực kinh tế:
-

H&M có hơn 3,600 cửa hàng tại hơn 60 nước trên thế giới và đang mở rộng
thêm quy mô tới một số nước Châu Á cũng như Châu Phi trong những năm gần
đây. Việc không ngừng mở rộng mạng lưới thể hiện tiềm lực kinh tế vững chãi,
không sợ rủi ro của thương hiệu.
H&M ln mạnh tay đầu tư vào hình ảnh thương hiệu với các gương
mặt đại diện là những người nổi tiếng như: ca sĩ Madonna, danh thủ
David Beckham,ca sĩ Beyonce,…hoặc kết hợp thiết kế với những ông
lớn trong làng thời trang quốc tế như: Versace, Karl Lagerfeld, Jimmy
Choo, Comme de Garcons, Roberto Cavalli,…

-

Năm 2002 cho thấy các đối thủ từ Châu Âu hay Mỹ đang chật vật, co cụm
mạng lưới kinh doanh toàn cầu – giai đoạn khủng hoảng của ngành thời trang
thì tổng doanh thu của H&M vẫn đạt mức tăng 34% so với năm ngoài ở mức
5,8 tỉ USD và cho đến năm 2016 đạt mức 25.191 tỷ USD. Và năm đầu tiên gia
nhập thị trường Việt Nam vào tháng 9 năm 2017, doanh thu đã đạt 10 triệu
USD chỉ riêng tại Việt Nam. 2 năm sau cho thấy doanh thu của H&M vẫn tăng
nhanh và đều, cụ thể: đạt gần 30 triệu USD ( 2018 ) và 50 triệu USD ( 2019 ).

3. Nguồn lực vật chất:
-


Các nhân viên của H&M tại các cơ sở sản xuất phần lớn có được nguồn nguyên
liệu từ dân địa phương => mang lại lợi thế tiếp cận nguồn nguyên liệu khi mà
các nhân viên phải thường xuyên liên lạc với các nhà cung cấp, vì vậy các nhà
cung cấp nguyên liệu đảm bảo chất lượng cũng như việc giao hàng đúng thời
điểm.

-

H&M cịn khơng ngừng đổi mới nghiên cứu cơng nghệ vật liệu mới: H&M
được coi là dẫn đầu trong kĩ thuật sử dụng bông hữu cơ trên thế giới. Với sự
đầu tư nghiên cứu lâu dài về các kĩ thuật và công nghệ canh tác bông hữu cơ,
H&M đã ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất vào việc xây dựng mạng lưới công


nghệ từ canh tác, thu hoạch đến chế tạo sợi vải.
-

Đặc biệt, H&M luôn chú trọng đến việc sử dụng vật liệu tái chế bao gồm: vải
tái chế, bao bì vận chuyển tái chế,…

4. Nguồn lực tri thức, sáng kiến:
-

Các nhà thiết kế của H&M sẽ đi du lịch khắp nơi trên thế giới, được tìm hiểu
về nghệ thuật trong hội hoạ, âm nhạc, phim ảnh và cả thực phẩm: Họ ngoài
việc đi tham quan những địa điểm nghệ thuật như bảo tàng, triểm lãm còn đến
các hội chợ thương mại, các sàn diễn thời trang lớn nhỏ, tìm hiểu các phương
tiện truyền thông thời trang của nước sở tại và dự báo xu hướng chính xác.
Ngồi ra, họ sẽ đi đến những cửa hàng H&M để trò chuyện ngẫu nhiên với

khách hàng nhằm tạo cảm hứng và ý tưởng cho sự sáng tạo liên tục của thương
hiệu.

5. Nguồn lực khách hàng:
-

H&M có 1 nhóm khách hàng trung thành hùng hậu nhờ việc duy trì mối quan
hệ tốt và đem lại sự hài lòng tối đa và rất nhiều chương trình ưu đãi, giảm giá
vào các ngày lễ lớn và tri ân khách hàng.

-

H&M cho khách hàng lựa chọn giữa vô vàn các sản phẩm phong phũ về mẫu
mã, màu sắc ( khơng chỉ quần áo mà cịn có phụ kiện, giày dép, mỹ phẩm,…).
H&M còn cho ra những phân khúc nhỏ riêng biệt cho từng phong cách, độ tuổi
như H&M Ladies, H&M KIDS, H&M Home ( sản phẩm nội thất, trang trí nhà
cửa ),…

-

Mức giá của các mặt hàng tại H&M luôn ở mức độ vừa phải nhưng vẫn giữ
vừng vị thế thương hiệu. Giống như các thương hiệu “thời trang nhanh” khác,
H&M ln mang đến tiêu chí về sản phẩm chất lượng với mức giá phải chăng.

-

Các sản phẩm được H&M sản xuất trong thời gian ngắn ( khơng q 12 tuần
cho 1 dịng sản phẩm mới tới các kệ hàng ) => đảm bảo lượng người đến mua
và tăng doanh thu không ngừng.


-

Khi trở thành khách hàng thường xuyên của H&M, khách hàng sẽ có được
những kiến thức về cách phối đồ, về các xu hướng thời trang, hay đặc biệt hơn
là hình thành được phong cách cá nhân, gu thời trang riêng. Đối với H&M,
thành công đến từ kiến thức và nhận thức hơn là doanh thu.


6. Ảnh hưởng của nguồn lực đến quyết định Marketing của H&M:
-

Nhờ có các nguồn lực nêu trên, các quyết định Marketing của H&M có thể tập
trung khai thác và đáp ứng tất cả các mong muốn của khách hàng mục tiêu mà
khơng sợ nguy cơ hao tổn chi phí vơ ích. Cụ thể, H&M đẩy mạnh các chiến
dịch, bộ sưu tập cho các mùa với chi phí khủng, hình ảnh mẫu mã đa dạng và
càng nhiều những người nổi tiếng trở thành người mẫu, gương mặt đại diện.

-

Tại thị trường Việt Nam, H&M đã có những chiến lược Marketing phù hợp
hơn với đặc điểm địa phương, thị trường của 1 quốc gia đang phát triển. Có thể
kể đến như định giá thấp hơn với đối thủ cạnh tranh là Zara ( xu hướng mua
hàng giá rẻ của người Việt, nhóm khách hàng chủ yếu của H&M tại Việt Nam
là người trẻ ) với nhiều đợt giảm giá.

-

Đầu tư mặt bằng cửa hàng rộng rãi, trang trí đơn giản, sạch sẽ, màu sắc với
tone trắng sáng sủa, dịu mắt và phong thái phục vụ thân thiện, nhiệt tình ( xu
hướng về trải nghiệm mua sắm sôi động, cùng bạn bè và người thân thường

thấy của người Việt ).

-

Mở rộng cơ sở tại các thành phố lớn tại Việt Nam ( các điểm mua sắm hiện đại
ngày càng xuất hiện nhiều trong khi dân số Việt Nam trẻ, kinh tế phát triển
nhanh ).
Đi cùng với sự phát triển của MXH và lượng người dùng tại Việt Nam không
người gia tăng, H&M đầu tư tận dụng nền tảng này như 1 công cụ Marketing
để đưa ra các thông điệp và sản phẩm của mình. Các MXH như Facebook,
Instagram, Twitter, Pinterest sẽ ln có các bài đăng của H&M với mức độ
tương tác cao.

-

Khác với các thương hiệu có tiếng khác, H&M ln có 1 bộ phận chăm sóc và
lắng nghe ý kiến phản hồi của khách hàng online. Thậm chí, H&M sẵn sàng trả
lời tất cả các comment để giải thích và cung cấp thông tin cụ thể hơn, đúng với
mong muốn của khách hàng.

7. Đánh giá và đề xuất:
-

Các quyết định Marketing của H&M đã phần nào thể hiện sự thấu hiểu với thị
trường Việt Nam, cụ thể hơn là thế hệ Gen Z tại Việt Nam. Tuy nhiên, các bạn
trẻ thuộc thế hệ này có xu hướng sáng tạo và thể hiện bản thân rất cao. Vậy với
cương vị là 1 hãng thời trang “năng động”, đi đầu xu hướng thì em xin đề xuất
1 số giải pháp có thể khiến H&M thành cơng hơn nữa với nhóm khách hàng
này:
 Vận dụng mơ hình cá nhân hố cho trải nghiệm mua sắm của khách

hàng trẻ: Cho phép họ đề xuất để thiết kế ra những sản phẩm mới cho
hãng ( Co-creation ); tạo ra các cuộc thảo luận, cộng đồng về thời trang
dành riêng cho H&M trên MXH,…
 Tích cực thăm dị, tìm hiểu về hành vi, tâm lý, xu hướng yêu thích của


khách hàng thông qua các bài test trắc nghiệm thú vị, các feedbacks
online/offline, các cuộc phỏng vấn 1-1,…

-

 Bố trí các khu vực chụp ảnh checkins, feedbacks ngay tại cửa hàng với
phong cách, bố trí đặc trưng của H&M ( nhắm tới xu hướng ln cập
nhật, đầu tư hình ảnh trên MXH của người trẻ và việc đặc trưng hoá các
chi tiết tại khu vực đó sẽ giúp nâng cao độ nhận diện thương hiệu ).




-




×