Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

THÔNG TIN cổ PHIẾU Định giá cổ phiếu Nam Kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.03 KB, 28 trang )

THÔNG TIN CỔ PHIẾU
Tên cổ phiếu
Loại cổ phiếu
Mệnh giá
Trả cổ tức
Tỷ lệ thực hiện
Hình thức trả cổ tức

Cơng ty Cổ phần Thép Nam Kim
Cổ phiếu phổ thông
10.000 đồng/cổ phiếu
Hàng năm
7.16% mệnh giá
Tiền mặt hoặc chuyển khoản qua Ngân hàng


1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP NAM KIM

1.1

Thông tin chung

Tên Tiếng Việt: Công ty Cổ phần Thép Nam Kim

Thành lập năm 2002

Địa chỉ: Địa chỉ: Lô A1, Đường Đ2, KCN Đồng An 2,

Điện thoại: 04 38624826

P, Tp. Thủ Dầu Một, Bình Dương



Fax: 04 38621520

Email:

Website: />
NHÀ MÁY TÔN LỢP SỐ 1

NHÀ MÁY TÔN LỢP SỐ 2

Địa chỉ: Lô B2.2 – B2.3, Đường Đ3, KCN Đồng An 2,

Địa chỉ: Lô A1, Đường Đ2, KCN Đồng An 2, Phường Hòa Phú,

Phường Hòa Phú, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình

Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương

Dương
NHÀ MÁY ỐNG THÉP LONG AN

NHÀ MÁY ỐNG THÉP CHU LAI

Địa chỉ: Lô C2-16 đến Lô C2-20, Đường VL1, KCN

Đường số 01, Khu công nghiệp hậu cần cảng Tam Hiệp, Xã

Vĩnh Lộc 2, Xã Long Hiệp, Huyện Bến Lức, Tỉnh

Tam Hiệp, Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.


Long An

Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất tôn mạ hàng đầu tại Việt Nam, Tôn Nam Kim luôn tiên phong
trong đầu tư công nghệ để cung cấp những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt nhất đến khách hàng
trong nước và quốc tế. Hiện sản phẩm Tơn Nam Kim được tin dùng trên tồn quốc và xuất khẩu đến hơn
50 quốc gia trên tồn cầu.
Tơn Nam Kim sử dụng trang thiết bị công nghệ hiện đại của các tập đoàn hàng đầu thế giới trong ngành
công nghiệp thép như SMS (Đức), Drever (Bỉ). Nguồn nguyên liệu thép được lựa chọn từ các tập đoàn
lớn nổi tiếng như Nippon Steel (Nhật Bản), Hyundai Steel (Hàn Quốc), CSC (Đài Loan), Formosa (Việt
Nam) … Hơn nữa, ở tất cả các công đoạn sản xuất, sản phẩm đều phải trải qua các quy trình kiểm sốt
chất lượng nghiêm ngặt. Vì vậy Tơn Nam Kim đã đạt được các tiêu chuẩn chất lượng khắt khe nhất thế
giới như JIS (Nhật Bản), AS (Úc), ASTM (Mỹ) và EN (Châu Âu), ISO 9001, và ISO 14001.
Với công nghệ tiên tiến, đội ngũ nhân sự có chun mơn sâu và nhiều năm kinh nghiệm, Tôn Nam Kim
cam kết cung cấp những sản phẩm có giá trị chất lượng bền vững, thân thiện với môi trường và mang lại
hiệu quả kinh tế cao cho khách hàng.

1.2 Lịch sử hình thành
-

Năm 2002: Cơng ty Cổ phần Thép Nam Kim được thành lập với dây chuyền mạ kim loại công

-

nghệ NOF đầu tiên tại Việt Nam.
Năm 2010: Khởi công xây dựng Nhà máy Tôn mạ số 1 tại Lô B2.2-B2.3, Đường D3, KCN

-

Đồng An 2, Phường Hịa Phú, Thị xã Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

Năm 2011: Công ty Cổ phần Thép Nam Kim chính thức được niêm yết trên sàn chứng khốn với

-

mã cổ phiếu NKG.
Năm 2012: Nhà máy Tôn mạ số 1 đi vào hoạt động, nâng tổng công suất NKG lên 350.000
tấn/năm.


-

Năm 2014: Khởi công Nhà máy tôn mạ số 2 tại Lơ A1, Đường Đ2, Phường Hịa Phú, Thành phố

-

Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.
Năm 2015: Khởi cơng Nhà máy ống Long An tại KCN Vĩnh Lộc, Tỉnh Long An.
Năm 2016: Nhà máy tơn mạ số 2 chính thức đi vào hoạt động, nâng công suất 650.000 tấn/năm.
Năm 2018 đến nay: Công suất mạ đạt 1.000.000 tấn/năm, công suất tẩy cán đạt 800.000
tấn/năm, công suất ống kẽm đạt 120.000 tấn/năm.

1.3

Sản phẩm chính
-

Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu

Chi tiết: Sản xuất các loại tôn thép: tôn mạ kẽm, tôn mạ hợp kim nhôm kẽm (tôn lạnh), tôn mạ
hợp kim nhôm kẽm phủ sơn, tôn mạ kẽm phủ sơn.

-

Sản xuất sắt, thép, gang

Chi tiết: Sản xuất thép ống, thép hộp, thép hình và các sản phẩm từ thép cuộn, thép cán nguội,
thép mạ kẽm, băng thép đen, băng thép mạ kẽm.
-

Bán buôn kim loại và quặng kim loại

Chi tiết: Bán buôn sắt, thép các loại.
-

Gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại

(trừ xử lý và tráng phủ kim loại và không gia cơng tại địa điểm trụ sở chính).
-

Bán bn chun doanh khác chưa được phân vào đâu

Chi tiết: Mua bán phế liệu (không chứa, phân loại, xử lý, tái chế tại trụ sở chính)


Các sản phẩm chính của NKG:
- Tơn mạ kẽm: là thép dạng cuộn được phủ 2 lớp bề mặt bằng kẽm ngun chất (99%), sử dụng
cơng nghệ nhúng nóng liên tục, thơng qua nhiệt độ lị NOF để kiểm sốt cơ tính phù hợp với các
ứng dụng khác nhau.
- Tơn mạ hợp kim nhôm kẽm: thép dạng cuộn được phủ 2 lớp bề mặt bằng hợp kim (55% Nhôm,
43.5% Kẽm, 1.5% Sillic) với khả năng chống ăn mòn. Lớp mạ có độ dẻo và độ bám dính tốt,
đảm bảo khả năng định hình cho các ứng dụng khác nhau.

- Tơn lạnh màu: Tôn lạnh màu là sự kết hợp giữ a lớp sơn PE tiêu biểu đảm bảo màu sắc duy trì
lâu dài và khả năng chống ăn mịn vượt trội của lớp tôn nền hợp kim nhôm kẽm. Sản phẩm được
sản xuất trên dây chuyền hiện đại của tập đoàn SMS Group (Đức).
- Ống thép: Sản phẩm sản xuất ra chất lượng, đạt tiêu chuẩn quốc tế.

1.4

Công nghệ

DÂY CHUYỀN TẨY GỈ
CÔNG SUẤT TẨY GỈ LÊN ĐẾN

900.000
TẤN/NĂM


Thép nguyên liệu có độ dày từ 1.5 mm – 5.0 mm, khổ rộng 750 mm -1.300 mm được tẩy gỉ trên
dây chuyền hiện đại của tập đoàn SMS Group (CHLB Đức). Đây là dây chuyền tiên tiến tại Việt
Nam hiện nay được trang bị hệ thống tái sinh Axit thu hồi gỉ thép dạng viên thành phẩm, góp
phần hiệu quả vào việc bảo vệ mơi trường.

DÂY CHUYỀN CÁN NGUỘI
CƠNG SUẤT CÁN NGUỘI ĐẠT

900.000
TẤN/NĂM

Tôn Nam Kim sở hữu dây chuyền cán nguội đôi 2 giá cán, 6 trục CVC đầu tiên ở Việt Nam, giúp công
suất tăng gấp 2 lần và giảm thiểu nhân lực, chi phí vận hành sản xuất. Công nghệ cán nguội với hệ thống
AFC tự động tính tốn cho ra độ phẳng băng tơn tối ưu nhất ngay ở tốc độ cao.


DÂY CHUYỀN MẠ LẠNH HOẶC MẠ KẼM

ĐỘ DÀY TÔN MẠ

0.18 mm - 3.5 mm

LỚP MẠ HỢP KIM

AZ200 (tôn lạnh) (GL)
Z600 (tôn kẽm) (GI)

Tôn Nam Kim có 5 dây chuyền mạ kim loại cơng nghệ NOF có thể sản xuất tơn mạ kẽm, mạ lạnh theo
nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Các dây chuyền mạ được chế tạo bởi SMS (CHLB Đức) và được tích hợp
các cơng nghệ hiện đại trong ngành như EMG (CHLB Đức), Drever (Bỉ), Ajax (Mỹ – Nhật) có thể kiểm
sốt tối ưu độ phẳng, độ đồng đều của bề mặt lớp mạ.
Chảo mạ sử dụng công nghệ ceramic và gia nhiệt cảm ứng bằng inductor của AJax (Mỹ); đặc biệt dây
chuyền mạ lị chữ L của Tơn Nam Kim cho phép đốt nhiệt đều 2 mặt tôn tốt hơn và mang lại sản phẩm
chất lượng với độ thẩm mỹ cao.

DÂY CHUYỀN MẠ MÀU
CÔNG SUẤT MẠ MÀU ĐẠT

180.000


TẤN/NĂM

Tôn Nam Kim sở hữu 2 dây chuyền mạ màu tiên tiến tiên tiến được cung cấp bởi Paco engineering (Hàn
Quốc) và Shanghai JX với hệ thống điều khiển thông minh nhằm đảm bảo chất lượng sơn phủ đồng đều

và bền màu. Dây chuyền có khả năng đáp ứng bất kỳ màu sắc nào do khách hàng yêu cầu.

Dây chuyền tháp mạ chữ L
Tiêu chuẩn

JIS, ASTM, AS, EN

Công nghệ

NOF

Lượng mạ danh nghĩa
Độ dày tôn nền
Khổ rộng

1.5

AZ50 ~ AZ200
0.18 mm - 2.0 mm
600 mm ~ 1250 mm

Cơ cấu tổ chức

+ Cấp 1: Cấp cơng ty (bao gồm: Giám đốc, phó giám đốc kế hoạch sản xuất kinh doanh và các
phòng ban chức năng).
+ Cấp 2: Cấp phân xưởng


- Mơ hình tổ chức quản lý của Cơng ty cổ phần phát triển công nghệ mới theo kiểu trực tuyến
chức năng. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản lý

+ Tổng giám đốc
Tổng giám đốc do đại hội đồng cổ đông bổ nhiệm. Là người chỉ huy cao nhất trong doanh
nghiệp, có nhiệm vụ quản lý tồn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; điều
hành hoạt động của công ty theo đúng mục tiêu, chiến lược phát triển của công ty đã đề ra, thay
mặt công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước, hội đồng quản trị và các cổ đơng về tồn bộ hoạt
động của mình.
+ Các phó giám đốc
Có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc về mặt kỹ thuật, chỉ đạo và theo dõi khoạt động của các
bộ phận, giúp giám đốc trực tiếp chỉ đạo kí kết, thực hiện các hợp đồng kinh doanh.


Phó giám đốc kỹ thuật:

Quản lý về quy trình cơng nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới, thiết kế hay cải tiến mẫu mã bao bì.
Giúp tổng giám đốc lãnh đạo về mặt sản xuất hay cố vấn khắc phục những vướng mắc từ phòng
kỹ thuật trong quá trình sử dụng máy móc thiết bị, trình giám đốc và cố vấn giám đốc giải quyết
những hư hỏng từ q trình sản xuất.


Phó giám đốc kinh doanh:

Giúp tổng giám đốc phụ trách về mảng sản xuất kinh doanh của công ty, giúp tổng giám đốc
công ty về những mặt: phụ trách về mua sắm vật tư, tiêu thụ sản phẩm, điều độ sản xuất của
phòng kế hoạch vật tư, nắm bắt nhu cầu của thị trường để giúp giám đốc xây dựng phát triển sản
phẩm phù hợp
+ Phòng kế tốn, tài vụ:


Bộ phận kế tốn:


Là cơ quan chun mơn giúp Giám Đốc công ty trong việc quản lý tài chính, xây dựng các kế
hoạch tài chính ngắn hạn, dài hạn, thực hiện cơng tác kế tốn thống kê của cơng ty.


Bộ phận tài chính:


Có chức năng tham mưu giúp việc Giám đốc Cơng ty chỉ đạo, quản lý công tác kinh tế - tài
chính và hạch tốn kế tốn kinh doanh của Cơng ty và chế độ tài chính – kế tốn của Nhà nước
ban hành. Giúp Giám đốc Công ty tổ chức thực hiện thống nhất cơng tác kế tốn và thống kê,
thơng tin kinh tế ở đơn vị, đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát kinh tế - tài chính ở đơn vị.
+ Phịng hành chính:
Thay mặt Giám đốc quản lý nhân sự trong công ty, công tác đời sống, văn hóa, các hoạt động
hậu cần tại cơng ty. Đây là bộ phận tương đối quan trọng trong công ty vì nó đảm bảo cho các
hoạt động của cơng ty được tiến hành thuận lợi, thỏa mãn nhu cầu tinh thần của nhân viên.
+ Phòng kĩ thuật:
- Thiết kế mẫu, ra mẫu, xem xét và tư vấn hợp đồng cho giám đốc, lập kế hoạch thực hiện hợp
đồng,
- Tổ chức khảo sát xây dựng ban hành các định mức sử dụng vật tư nguyên vật liệu. Kiểm tra,
xác nhận chất lượng nguyện phụ liệu chuẩn bị đưa vào sản xuất, kiểm tra đánh giá các mẫu chào
hàng của khách hàng.
+ Phịng kế hoạch - kinh doanh:


Bộ phận kinh doanh:

- Phụ trách về mặt sản xuất kinh doanh của công ty, phụ trách việc mua sắm vật tư, tiêu thụ sản
phẩm.
- Tham mưu cho Giám đốc về phương hướng sản xuất, mục tiêu kinh doanh xuất nhập trên các
lĩnh vực: Thị trường, sản phẩm, khách hàng… Tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng thị trường

trong và ngồi nước.


Bộ phận kế hoạch nhân sự:

- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
- Tiếp nhận, quản lý và cung ứng đầy đủ vật tư cho sản xuất, nắm và tổng hợp kết quả thực hiện
kế hoạch báo cáo cho Giám đốc.


- Quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, thực hiện mọi chế độ, chính sách đối với
người lao động. Xây dựng kế hoạch sử dụng lao động và quỹ tiền lương hàng năm, quy chế hóa
các phương pháp trả lương, tiền thưởng…
+ Phịng nghiên cứu
Các trung tâm nghiên cứu và dịch vụ có nhiệm vụ hỗ trợ cho các lĩnh vực hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty, làm công tác nghiên cứu và phát triển tìm ra các giải pháp, tư vấn lập đề
án, lập trình cho các sản phẩm, hệ thống liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty.
Đồng thời là nơi đào tạo và phát triển nhân tài cho công ty
+ Các phân xưởng sản xuất: Đây là các phân xưởng của công ty. Mỗi phân xưởng thực hiện một
chức năng riêng biệt được công ty giao phó trước.

1.6 Mơ hình kinh doanh - Chiến lược phát triển
1.6.1 Thị trường và sản phẩm chủ lực
Hiện Tôn Nam Kim đã được tin dùng tại thị trường nội địa và xuất khẩu đến hơn 50 quốc
gia và vùng lãnh thổ trên thế giới như Úc, Châu Âu và Mỹ, Đông Nam Á, Nam Á, Trung Đông,
Châu Phi.
Theo thống kê của Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) thị phần tôn mạ Nam Kim liên tục
tăng trưởng nhanh và ổn định qua các năm, từ ở vị trí thứ 8 năm 2011(4%) lên vị trí thứ 5 năm
2012 (6.9%), lên vị trí thứ 2 năm 2013 (12%). Từ đó đến nay Cơng ty ln giữ vững đà tăng
trưởng và duy trì thuộc top 3 toàn ngành. Kết thúc quý 1/2020, thị phần tiêu thụ các sản phẩm

mạ của doanh nghiệp đạt 17.5%, đã có sự cải thiện so với 14.7% 2019, xếp thứ 2 toàn ngành.
Trải qua gần 20 năm xây dựng và phát triển, đến nay Tôn Nam Kim đã đạt thành tích 10
năm liền được cơng nhận thuộc Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam VNR 500 (20101019), Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam (2017), Fast 500 Doanh nghiệp tăng
trưởng nhanh nhất Việt Nam (2015, 2017), Top 500 Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất năm 2017,
Top 50 doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam (2016), Fast 500 Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh
nhất Việt Nam năm 2015, Doanh nghiệp đạt chỉ số tài chính tốt nhất năm 2017, Giải thưởng Sao
vàng đất Việt năm 2015 cùng danh hiệu Top 100 Thương hiệu Việt Nam trong hội nhập quốc tế,
Doanh nghiệp mạnh và phát triển bền vững năm 2015… Khẳng định vị thế của Tôn Nam Kim
trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng cao.


Với chiến lược và tôn chỉ cải tiến chất lượng liên tục vì người tiêu dùng, chúng tơi khơng
ngừng R&D và nâng cao chất lượng sản phẩm. Tháng 4/2020, Tôn Nam Kim là doanh nghiệp
tôn mạ trong nước đầu tiên sản xuất thành cơng dịng sản phẩm tơn kẽm cơng nghệ mạ liên tục
lớp mạ dày Z600 với độ dày đến 3mm. Trên thế giới, chỉ một số nhà sản xuất danh tiếng mới sản
xuất và cung cấp sản phẩm này. Sản phẩm này đã vượt qua các phương pháp kiểm tra khắt khe
của Quatest 3, SGS theo tiêu chuẩn AS 1397 của Úc.

1.6 Cơ cấu cổ đông
Về cơ cấu cổ đông của NKG, ban lãnh đạo nắm giữ 18.26% vốn điều lệ trong đó ơng Hồ Minh Quang –
Chủ tịch HĐQT đang giữ tỷ lệ 14.2%. Bên cạnh đó, nhóm cổ đơng là các tổ chức nắm giữ 17.94%, cổ
đơng lớn có thể kể đến như Unicoh Speciality Chemicals Co Ltd, CTCP Đầu tư Thương mại SMC,
Vietnam Enterprise Investments Ltd… Nhà đầu tư nước ngoài chỉ sở hữu 6.63% và cịn lại thuộc về các
cổ đơng khác.

1.7 Tổng quan ngành thép
Năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức do dịch COVID-19 gây ra nhưng ngành thép
vẫn tăng trưởng khá, tăng trên 16% so với năm trước.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, sản lượng thép thô trong tháng 1 đạt 1.874.925 tấn,
tăng 31,1% so với tháng trước và giảm 4,1% so với cùng kỳ.

Tiêu thụ thép thô đạt 1.695.486 tấn, giảm 10,4% so với tháng trước và giảm 13,9% so với cùng
kỳ năm 2021. Trong đó, xuất khẩu thép thô là 40.500 tấn, giảm mạnh 84% so với cùng kỳ năm


2021. Đối với thép xây dựng, tháng 1/2022, sản xuất đạt kết quả khá so với tháng trước và cùng
kỳ năm 2021. Cụ thể, sản lượng thép xây dựng sản xuất tháng 1/2022 đạt 1.122.554 tấn, tăng
11,19% so với tháng 12/2021 và bằng cùng kỳ năm 2021. Sản lượng thép tiêu thụ đạt 1.052.270
tấn, tăng 1,55% so với tháng trước và tăng 27,8% so với cùng kỳ. giai đoạn năm 2021.
Các nhà máy đã điều chỉnh giá bán thép thành phẩm để bù đắp một phần chi phí sản xuất
khiến sản lượng tiêu thụ tăng do các nhà phân phối đầu cơ. Mức độ cạnh tranh giữa các nhà máy
ngày càng gay gắt về giá bán và thị phần. Trong khi đó, sản lượng thép cuộn cán nóng tháng
1/2021 đạt 499.943 tấn, giảm 13,83% so với tháng 12/2021 và giảm 10,5% so với cùng kỳ năm
2021. Doanh số bán đạt 558.218 tấn, giảm 7,78% so với tháng trước và giảm 16,7% so với cùng
kỳ. giai đoạn 2021. Đối với thép cuộn cán nguội, sản lượng tiêu thụ trong nước của các thành
viên VSA đạt 326.916 tấn, giảm 13,43% so với cùng kỳ năm 2021. Ống thép hàn đạt 207.203
tấn, giảm 5,4% so với tháng trước nhưng ngang bằng với cùng kỳ năm 2021. Doanh số bán đạt
211.517 tấn, giảm 6,59% so với tháng trước, nhưng tăng 15,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất
khẩu ống thép hàn đạt 21.466 tấn, tăng 3,89% so với tháng 12/2021 nhưng giảm 17,7% so với
cùng kỳ năm 2020. Sản lượng thép thành phẩm sản xuất đạt 2,564 triệu tấn, giảm 5,5% so với
tháng 12/2021 và 8,8% so với cùng kỳ năm 2021. Doanh thu thép các loại đạt 2,443 triệu tấn,
giảm 2,24% so với tháng trước nhưng tăng 8,5%. trong cùng một khoảng thời gian.
Nhiều chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng năm 2022 sẽ là một năm đầy hứa hẹn khi
dịch bệnh được kiểm soát và nhu cầu xây dựng phục hồi mạnh sẽ khiến sức tiêu thụ thép tiếp tục
tăng mạnh.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), triển vọng thị trường trong quý I/2022 đang chậm
lại do nhu cầu trong nước thấp. Xét về thị trường tiêu thụ thép tại Việt Nam, đã có những tín
hiệu tích cực từ các cơng trình dân dụng và cơ sở hạ tầng, đặc biệt là vốn đầu tư công lớn. Đại
diện Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, Nghị quyết 01 / NQ-CP ban hành ngày 9/1/2022 với các
giải pháp phát triển kinh tế – xã hội sẽ là lực đẩy rất lớn để ngành thép phát triển hơn nữa trong
năm 2022.


2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


2.1 Kết quả kinh doanh
a. Công ty đạt được nhiều giải thưởng danh giá về kết quả hoạt động kinh doanh
STT

Tên giải thưởng

Tổ chức cấp

Năm cấp

1.

Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất
Việt Nam

Báo Nhịp cầu đầu tư

2017
2018

2.

Top 500 Doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất
năm 2017

Vietnam Report phối hợp cùng Báo

VietnamNet

2017

3.

Doanh nghiệp đạt chỉ số tài chính tốt nhất
năm 2017

Viện Nghiên cứu và Phát triển Doanh
nghiệp, Hội Kế toán và Kiểm toán Việt
Nam phối hợp với Báo Diễn đàn doanh
nghiệp

2017

4.

Top 50 Doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc
năm 2017
(Top 50)

Vietnam Report phối hợp cùng Báo
VietnamNet

2017

5.

Giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2015

cùng danh hiệu Top 100 Thương hiệu Việt
Nam trong hội nhập quốc tế

Trung ương Hội liên hiệp Thanh niên Việt
Nam phối hợp với Trung ương Hội các nhà
doanh nghiệp trẻ Việt Nam

2015

6.

Top 10 Sản phẩm vàng hội nhập WTO lần
9 năm 2014

Liên hiệp các hội khoa học & kĩ thuật Việt
Nam phối hợp với Tạp chí Thương Hiệu
Việt

2014

7.

Danh hiệu Hàng Việt tốt do người tiêu
dùng bình chọn năm 2014

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật
Việt Nam , Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ
người tiêu dùng Việt Nam phối hợp với
Báo Người tiêu dùng


2014

8.

Cúp vàng Top Ten Thương Hiệu Việt ứng
dụng khoa học và công nghệ lần 2 năm
2014

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật
Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và
Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường,
Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Trung tâm Nghiên cứu
ứng dụng phát triển thương hiệu Việt

2014

9.

VietNam’s Most Productive Companies
2011

Profiles International Vietnam

2011

-

Năm 2021, doanh thu thuần NKG đạt 28,173 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế ghi nhận 2,225 tỷ
đồng

Doanh thu thuần của NKG năm 2021 đạt 28,173 tỷ đồng, tăng 143.7% so với năm 2020. Đây là

đỉnh cao của NKG khi doanh thu và lợi nhuận cao kỷ lục. Biên lợi nhuận gộp ghi nhận 15.2% tăng hơn


7% so với năm 2020. Tuy nhiên, chi phí bán hàng của NKG ghi nhận 1,398 tỷ (tăng mạnh do đứt gãy
chuỗi cung ứng khiến chi phí vận chuyển cao). Lợi nhuận sau thuế đạt 2,225 tỷ đồng (+654.22% YoY).
Nửa đầu năm 2022, luỹ kế doanh thu của NKG đạt 14,437 tỷ đồng (+20.9% YoY), LNST ghi nhận 1,454
tỷ đồng (+24.6% YoY). Biên lợi nhuận gộp 6 tháng đạt 12.8%. Doanh thu 2Q2022 của NKG đạt 7.2
nghìn tỷ đồng (+2.7% YoY) và LNST ghi nhận 201 tỷ đồng (-76.2% YoY)
-

Doanh thu 2Q2022 của NKG đạt 7.2 nghìn tỷ đồng (+2.7% YoY ) và LNST ghi nhận 201 tỷ
đồng (-76.2% YoY
Doanh thu 2Q2022 của NKG đạt 7.2 nghìn tỷ đồng (+2.7% YoY). Biên lợi nhuận gộp đạt 12.4%

giảm hơn so với Quý 1 (13.2%). Tuy nhiên, NKG đã hoàn lập 300 tỷ chi phí trích lập dự phịng giảm giá
hàng tồn trong Q 1. Nếu khơng bao gồm khoản hồn nhập dự phịng này, biên lợi nhuận Q 1 ước
tính chỉ đạt 9.2%. Chúng tôi cho rằng sự cải thiện biên lợi nhuận trong Quý 2 so với quý liền trước (sau
khi điều chỉnh trích lập dự phịng) đến từ việc giá HRC và giá tôn phục hồi trong sau khi giảm mạnh từ
cuối 2021. NKG hưởng lợi từ tích trữ ngun vật liệu giá rẻ. Bên cạnh đó, NKG cịn có các đơn hàng
xuất khẩu sang nhiều quốc gia. Những đơn hàng này thường được NKG ký hợp đồng kỳ hạn 2 tháng nên
mức giá bán ra được giữ ở mức cao. LNST Quý 2 ghi nhận 201.4 tỷ đồng (-76.2% YoY). Chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (SG&A) của NKG đều tăng mạnh ảnh hưởng đến lợi nhuận của
Nam Kim.
NKG

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Q3/2021


Q4/2021

Q1/2022

Q2/2022

Q3/2022

7,534

8,795

7,164

7,206

4,438

3

15

12

10

14

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ

7,531

8,780

7,151

7,196

4,424

4. Giá vốn hàng bán

6,235

7,722

6,194

6,302

4,583

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ

1,296

1,058


957

894

-159

465

516

295

540

213

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

9. Chi phí bán hàng


NKG

Q3/2021

10. Chi phí quản lý doanh nghiệp

11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh


18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

39

723

607

Q4/2021

Q1/2022

Q2/2022

Q3/2022

20

21

66

57

495

591

239


-476

452

507

201

-419

b. Phân tích kết quả kinh doanh giai đoạn 2019-2021
- Phân tích chiều dọc

Trong những năm gần đây, chi phí hàng bán ln chiếm tỷ trọng cao trong nhóm yếu tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận gộp. Tiếp sau đó là chi phí bán hàng cụ thể như sau:
Năm 2019, giá vốn hàng bán chiếm 96.82%, các chi phí cịn lại khơng có sự khác biệt q lớn,
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều thấp hơn chi phí tài chính (chi phí tài
chính chiếm 2.25%). Năm 2020, các chi phí đều tương tự cơ cấu của năm 2019 khi giá vốn hàng
bán vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất sau đó đến chi phí tài chính, thấp nhất là chi phí quản lý doanh
nghiệp và chi phí bán hàng vẫn ở nhóm giữa chỉ chiếm 2.31%. Năm 2021, Chi phí bán hàng đột
ngột tăng cao, chi phí tài chính xuống vị trí thứ 3, thấp nhất vẫn được duy trì ở chi phí quản lý
doanh nghiệp chiếm 0.44%.
-

Phân tích chiều ngang

Doanh thu tăng 15,982 tỷ đồng (từ 12,224 lên 28,206 tỷ đồng). Nhìn chung, khi doanh thu
tăng đồng loạt các chỉ tiêu khác cũng tăng theo. Giá vốn hàng bán trong cả giai đoạn tăng 12,069
tỷ đồng, chi phí tài chính tăng 122 tỷ đồng, chi phí bán hàng tăng 1,188 tỷ đồng, chi phí quản ý
doanh nghiệp tăng 54 tỷ đồng, đặc biệt lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 2,656 tỷ đồng là

mức tăng cao nhất trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh, khiến NKG đạt con số ấn tượng về lợi
nhuận sau thuế tăng từ 47 tỷ đồng lên 2,225 tỷ đồng gấp hơn 47 lần trong giai đoạn 2019-2021.


c. Nhận xét
Về yếu tố đầu vào, thị trường HRC thế giới có nhiều biến động. Giá HRC Việt Nam trên thị trường
giao ngay đã ghi nhận đợt giảm giá liên tiếp so với đỉnh 925 USD/tấn vào ngày 1/4/2022, về giao dịch
quanh mức 605 USD/tấn. Chúng tôi cho rằng giá HRC trung bình sẽ khoảng 800 USD/tấn trong 2 Quý
tiếp theo. Dù giá nguyên vật liệu đầu vào giảm thấp nhưng điều này chưa kịp phản ánh luôn vào kết quả
kinh doanh. NKG sẽ còn tồn kho nguyên vật liệu giá cao. Luỹ kế 6 tháng đầu năm, tồn kho nguyên vật
liệu NKG đạt 2.25 nghìn tỷ và thành phẩm đạt 4.5 nghìn tỷ. Tồn kho đang ở mức khá cao. Việc giá
nguyên vật liệu giảm sẽ khiến Nam Kim phải trích lập lớn cho chi phí dự phịng giảm giá hàng tồn kho.
Về yếu tố đầu ra, giá tôn xuất khẩu sang Châu Âu và Mỹ đang chịu áp lực từ giá HRC giảm. Giá bán tiêu
thụ nội địa sẽ giảm cùng nhịp với giá HRC trên thị trường giao ngay. Khơng riêng gì NKG, các doanh
nghiệp ngành tôn thép đều chịu rủi ro khi giá HRC tạo đỉnh vào đi xuống bắt đầu từ 06/05/2022. Chúng
tôi dự báo giá xuất khẩu trung bình ở mức 1100 USD/tấn và giá nội địa sẽ vào khoảng 900 USD/tấn vào
giai đoạn nửa cuối 2022. NKG thường xuất khẩu thép với hợp đồng kỳ hạn 2 tháng nên giá bán đã được
chốt trước đó. Tuy nhiên, giá sẽ khơng cịn cao như đơn hàng trong Quý 2 vì giá bán ra đã đi xuống từ
đầu tháng 5. Chênh lệch giữa giá đầu vào (HRC) và giá xuất khẩu đang dần thu hẹp, biên lợi nhuận gộp
của NKG còn chịu áp lực trong giai đoạn cuối năm. Vì vậy, tơi cho rằng triển vọng kết quả kinh doanh
của NKG sẽ còn ảm đạm trong ngắn hạn khi giá HRC giảm.
Sản lượng tiêu thụ trong 2Q2022 ghi nhận sự suy giảm. Cụ thể, tiêu thụ tôn mạ và ống thép Quý 2 của
NKG đạt lần lượt 222.4 nghìn tấn (-2.6% YoY) và 37.8 nghìn tấn (-24% YoY). Trong đó, xuất khẩu tơn
mạ vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể (63.4% doanh thu). Các thị trường xuất khẩu chính của Nam Kim bao
gồm Châu Âu (chiếm 50% sản lượng xuất khẩu), Mỹ (20% sản lượng xuất khẩu) và các nước khu vực
ASEAN khác. Xuất khẩu tơn mạ tích cực trong Q 2 đạt 173,217 tấn, tăng trưởng 13.4% so với cùng
kỳ. Luỹ kế 6 tháng đầu năm, sản lượng xuất khẩu đạt 324,344 tấn (+7.8% YoY). Tuy xuất khẩu tơn đóng
góp tích nhưng tổng sản lượng tiêu thụ vẫn giảm do nhu cầu tiêu thụ thép trong nước đi xuống. Tiêu thụ
nội địa tôn mạ đạt 15,941 tấn (-38.7% YoY). Ống thép cũng chỉ được tiêu thụ trong nước, đạt 37,824 tấn
(- 24%YoY) trong 2Q2022. Nguyên nhân cầu thép nội địa yếu đến từ việc Chính phủ siết dịng vốn vào

thị trường BĐS và giải ngân đầu tư công thấp nửa đầu năm. Ngành thép đang trải qua giai đoạn khó khăn
nhưng tình hình của NKG vẫn tốt hơn so với các công ty cùng ngành. Thị phần nội địa 1H2022 của Nam
Kim đạt 18.25%, tăng trưởng so với 1H2021 (17.4%).

2.2 Báo cáo tỷ trọng bảng cân đối
hép Nam Kim có trụ sở chính tại Bình Dương, với 3 cơng ty con và 1 đơn vị trực thuộc; 1.528
nhân viên đang làm việc.


Vào cuối tháng 5/2021, doanh nghiệp này hoàn tất mua 100% vốn chủ sở hữu của Công ty
TNHH Dae Myung Paper Việt Nam với tổng giá, phí là 138,42 tỷ đồng.

Đầu tháng 8/2021, Thép Nam Kim thông báo phương án phát hành hơn 36,4 triệu cổ phiếu để trả
cổ tức và tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Trong đó, cơng ty dự kiến phát hành gần 23,7 triệu cổ phiếu tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu
(tỷ lệ 13%) và hơn 12,7 triệu cổ phiếu để trả cổ tức năm 2020 (tỷ lệ 7%). Theo tỷ lệ 13%, cổ
đông sở hữu 100 cổ phiếu vào ngày chốt danh sách hưởng quyền sẽ nhận 13 cổ phiếu mới và với
tỷ lệ 7%, cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu vào ngày chốt danh sách hưởng quyền sẽ nhận 7 cổ phiếu
mới. Cuối tháng 8/2021, doanh nghiệp báo cáo đã hoàn tất đợt phát hành.
Tài sản ngắn hạn tính đến cuối tháng 6/2021 là hơn 10.700 tỷ đồng, tăng 6.218 tỷ đồng so với
đầu năm, trong đó, gần 6.000 tỷ đồng hàng tồn kho (52% là thành phẩm). Nợ phải trả đến cuối
kỳ ở mức hơn 9.370 tỷ đồng và phần lớn là nợ ngắn hạn với hơn 9.000 tỷ đồng. Thép Nam Kim
có khoản phải trả người bán ngắn hạn hơn 4.430 tỷ đồng (khoản phải trả lớn nhất với Công ty
TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh là hơn 1.840 tỷ đồng) cùng khoản vay và nợ
thuê tài chính ngắn hạn 3.741 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu tính đến cuối tháng 6/2021 là hơn 4.570
tỷ đồng trong đó, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là 1.713 tỷ đồng.
Tổng tài sản tăng trưởng đáng kể trong năm 2021 đạt 15,397 tỷ (+104% YoY). Do việc đứt gãy chuỗi
cung ứng nhưng vẫn phải đảm bảo hàng cung ứng cho thị trường xuất khẩu, cơ cấu tài sản ngắn hạn của
NKG có nhiều thay đổi so với 2020. Hàng tồn kho tăng trưởng mạnh (gần 4 lần so với năm 2020) đạt

8,701 tỷ chiếm 57% tổng tài sản. Tính đến hết quý 2/2022, TTS của NKG đạt 16,259 tỷ, giảm 1% so với
đầu năm. Trong đó, HTK chiếm 51.9% tổng tài sản. Khoản phải thu ghi nhận 2,061 tỷ (giảm khoảng 5%
so với Quý 1) tương đương 16% TTS. Nợ vay của NKG giảm 8% so với đầu kỳ, ghi nhận 4,843 tỷ. Trong
đó, vay nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng chính trong cơ cấu nợ. Nửa đầu năm, tỷ lệ nợ phải trả/TTS là 61.9%.
Tuy nhiên, nợ vay/TTS của NKG chỉ là 29.7%. Chúng tôi đánh giá đây là một tỷ lệ an toàn đối với doanh
nghiệp. ROE 2021 của NKG đạt 38.9% tăng rất mạnh so với năm 2020 do doanh thu và lợi nhuận tăng
mạnh. Doanh nghiệp đã tận dụng tốt quá trình tăng giá của HRC trong nửa cuối năm 2020 và nửa đầu


năm 2021. Bên cạnh đó, rủi ro trích lập giảm giá hàng tồn kho sẽ hiện hữu với NKG khi giá nguyên vật
liệu đầu vào biến động mạnh. Hiện tại, tỷ lệ HTK/TTS (51.9%) đang ở mức cao nhất trong 5 năm. So
sánh với các doanh nghiệp niêm yết cùng sản xuất tôn, tỷ lệ HTK/TTS của NKG đang cao hơn Hoà Phát
(27.7%) và thấp hơn Hoa Sen (53%).
NKG

Q3/2021

Q4/2021

Q1/2022

Q2/2022

Q3/2022

12,660

12,219

13,217


13,076

12,738

692

751

844

781

1,054

617

671

727

685

994

2. Các khoản tương đương tiền

75

80


117

96

60

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

505

448

438

487

420

0

0

0

0

0

505


448

438

487

420

III. Các khoản phải thu ngắn
hạn

3,520

1,905

2,756

2,602

1,781

1. Phải thu ngắn hạn của khách
hàng

3,126

1,497

2,330


2,188

1,298

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
1. Tiền

1. Chứng khốn kinh doanh
2. Dự phịng giảm giá chứng
khoán kinh doanh (*)
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo
hạn


NKG

Q3/2021

Q4/2021

Q1/2022

Q2/2022

Q3/2022


329

352

399

415

480

72

63

34

5

9

-6

-6

-6

-6

-6


IV. Hàng tồn kho

7,138

8,281

8,502

8,439

8,838

1. Hàng tồn kho

7,305

8,702

8,604

8,541

9,128

-167

-420

-102


-102

-290

805

833

677

767

645

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

6

14

21

20

24

2. Thuế GTGT được khấu trừ

799


820

656

748

621

0

0

0

2. Trả trước cho người bán ngắn
hạn
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn
6. Phải thu ngắn hạn khác
7. Dự phịng phải thu ngắn hạn
khó địi (*)
8. Tài sản thiếu chờ xử lý

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác

3. Thuế và các khoản khác phải

thu của nhà nước


NKG

Q3/2021

Q4/2021

Q1/2022

Q2/2022

Q3/2022

3,132

3,164

3,220

3,183

3,122

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

II. Tài sản cố định

2,857

2,771

2,704

2,713

2,620

1. Tài sản cố định hữu hình

2,614


2,530

2,465

2,425

2,335

4. Giao dịch mua bán lại trái
phiếu chính phủ
5. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách
hàng
2. Trả trước cho người bán dài
hạn
3. Vốn kinh doanh ở các đơn vị
trực thuộc
4. Phải thu nội bộ dài hạn
5. Phải thu về cho vay dài hạn
6. Phải thu dài hạn khác
7. Dự phịng phải thu dài hạn khó
địi (*)

2. Tài sản cố định thuê tài chính


NKG

3. Tài sản cố định vơ hình

Q3/2021

Q4/2021

Q1/2022

Q2/2022

Q3/2022

243

241

239

287

285

108

176

299

234


264

108

176

299

234

264

8

8

8

8

8

8

8

8

8


8

III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
IV. Tài sản dở dang dài hạn
1. Chi phí sản xuất, kinh doanh
dở dang dài hạn
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
V. Đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết.
liên doanh
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác
4. Dự phịng đầu tư tài chính dài
hạn (*)
5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo
hạn
6. Đầu tư dài hạn khác


NKG

Q3/2021

Q4/2021

Q1/2022


Q2/2022

Q3/2022

VI. Tài sản dài hạn khác

160

209

210

228

229

1. Chi phí trả trước dài hạn

153

209

210

228

229

15,793


15,383

16,437

16,259

15,860

A. NỢ PHẢI TRẢ

10,515

9,659

10,200

10,107

10,126

I. Nợ ngắn hạn

10,335

9,602

10,148

10,074


10,094

4,554

4,879

3,862

4,266

3,779

2. Người mua trả tiền trước ngắn
hạn

865

583

739

327

286

3. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước

359


190

182

226

92

4. Phải trả người lao động

31

44

22

22

19

5. Chi phí phải trả ngắn hạn

92

71

19

62


41

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

7

3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay
thế dài hạn
4. Tài sản dài hạn khác
VII. Lợi thế thương mại
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

1. Phải trả người bán ngắn hạn


NKG

Q3/2021

Q4/2021

Q1/2022

Q2/2022

Q3/2022

3


13

15

212

1

4,383

3,773

5,260

4,843

5,761

49

49

49

115

115

179


58

52

33

33

6. Phải trả nội bộ ngắn hạn
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng
8. Doanh thu chưa thực hiện
ngắn hạn
9. Phải trả ngắn hạn khác
10. Vay và nợ th tài chính ngắn
hạn
11. Dự phịng phải trả ngắn hạn
12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
13. Quỹ bình ổn giá
14. Giao dịch mua bán lại trái
phiếu Chính phủ
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả người bán dài hạn
2. Người mua trả tiền trước dài
hạn
3. Chi phí phải trả dài hạn
4. Phải trả nội bộ về vốn kinh
doanh



NKG

Q3/2021

Q4/2021

Q1/2022

Q2/2022

Q3/2022

1

1

1

1

1

179

46

18

10


33

32

32

5. Phải trả nội bộ dài hạn
6. Doanh thu chưa thực hiện dài
hạn
7. Phải trả dài hạn khác
8. Vay và nợ thuê tài chính dài
hạn
9. Trái phiếu chuyển đổi
10. Cổ phiếu ưu đãi (Nợ)
11. Thuế thu nhập hoãn lại phải
trả
12. Dự phòng phải trả dài hạn
13. Quỹ phát triển khoa học và
cơng nghệ
14. Dự phịng trợ cấp mất việc
làm
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

5,278

5,723

6,237


6,153

5,734

I. Vốn chủ sở hữu

5,278

5,723

6,237

6,153

5,734

1. Vốn góp của chủ sở hữu

2,184

2,184

2,194

2,633

2,633

786


786

786

786

786

2. Thặng dư vốn cổ phần


NKG

Q3/2021

Q4/2021

Q1/2022

Q2/2022

Q3/2022

75

75

75

186


186

43

43

43

87

87

2,191

2,636

3,140

2,461

2,042

3. Quyền chọn chuyển đổi trái
phiếu
4. Vốn khác của chủ sở hữu
5. Cổ phiếu quỹ (*)
6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
8. Quỹ đầu tư phát triển

9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh
nghiệp
10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở
hữu
11. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
12. Nguồn vốn đầu tư XDCB
13. Lợi ích cổ đơng khơng kiểm
sốt
14. Quỹ dự phịng tài chính
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Nguồn kinh phí


NKG

Q3/2021

Q4/2021

Q1/2022

Q2/2022

Q3/2022

15,793

15,383


16,437

16,259

15,860

2. Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ
C. LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG THIỂU
SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Nhìn chung trong giai đoạn 2019-2021, công ty NKG đã tăng trưởng quy mô đáng kể, có
bước phát triển mạnh mẽ
NKG

2019

2020

2021

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

4,435

4,492


12,216

3,629

3,271

3,182

8,064

7,763

15,398

5,048

4,582

9,675

3,017

3,181

5,723

8,064

7,763


15,398

NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
C. LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Tổng tài sản tăng 7,334 tỷ đồng trong cả giai đoạn, mức tăng này là do sự tăng của tài sản ngắn
hạn từ 4,435 tỷ đồng năm 2019 lên 12,216 tỷ đồng năm 2021 (tăng 7,781 tỷ đồng). Ngược lại, tài
sản dài hạn của công ty giảm 358 tỷ đồng giai đoạn 2019-2020, giảm 89 tỷ đồng năm 20202021, khiến cả giai đoạn giảm 447 tỷ đồng. Tài sản ngắn hạn tăng, nợ phải trả giảm, điều này
một phần do cơng nợ của cơng ty đã có sự thay đổi, nghĩa là công ty đang đi chiếm dụng nhiều
vốn hơn từ đối tác hơn là mức vốn công ty bị chiếm dụng cụ thể như sau:

Tuy nhiên, CTCP Thép Nam Kim vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 3/2022 với doanh
thu giảm đến 41% so với cùng kỳ xuống còn 4.424 tỷ đồng. Trong khi đó, giá vốn chỉ giảm
26,5% đẩy doanh nghiệp này vào tình trạng kinh doanh dưới giá vốn. Lỗ gộp quý 3 hơn 159 tỷ
đồng trong khi cùng kỳ con số này dương đến gần 1.300 tỷ đồng. Tính đến cuối quý 3, tổng tài


×