BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH NHÓM 2
Danh sách thành viên
1.Bùi Thị Hằng
2.Lê Thị Kiều
3.Nguyễn Thu Hà
4.Nguyễn Thị Thu Ngân
5.Tăng Thị Hoà
6.Lê Thị Oanh
7.Lê Thị Phương
8.Đinh Thị Tuyết Anh
9.Nguyễn Thị Tươi
10.Phạm Hữu Bình
Đề tài: Phương pháp kiểm toán tuân thủ
NỘI DUNG1.Khái 1.1. 1.2. 1.3. 2. 3.
Phương pháp kiểm toán tuân thủ
Đặt vấn đề
Tại sao Báo cáo
kết quả kinh
doanh của
Doanh nghiệp
lại bị lỗ nhỉ?
À! Thì ra do
Doanh nghiệp
không áp dụng
Phương pháp
Kiểm toán tuân
thủ
Phương
pháp kiểm
toán tuân
thủ là gì?
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Phương pháp kiểm toán tuân thủ là các
thủ tục, kỹ thuật kiểm toán thiết kế và sử
dụng để thu thập các bằng chứng kiểm
toán có liên quan đến tính thích hợp và
hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
của doanh nghiệp.
Khái niệm: phương pháp kiểm
toán tuân thủ
ĐẶC TRƯNG
1
- Khách hàng kiểm toán là khách hàng truyền
thống và hệ thống kiểm soát nội bộ doanh
nghiệp là mạnh, hiệu quả.
- Đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp
luôn tỏ ra trung thực, đáng tin cậy.
- Qua kiểm toán nhiều năm, kiểm toán viên
không phát hiện các dấu vết về sai phạm
nghiêm trọng.
Điều kiện vận dụng
Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ của
doanh nghiệp mạnh và hiệu quả thì rủi
ro kiểm soát thấp dẫn đến công việc
kiểm toán sẽ thuận lợi, khối lượng
công việc chắc chắn sẽ giảm nhẹ. Vì hệ
thống kiểm soát mạnh rủi ro kiểm →
soát thấp gian lận, sai sót trong →
doanh nghiệp ít đi.
Khi nghiên cứu hệ thống KSNB của
doanh nghiệp KTV cần trả lời câu hỏi
“Liệu công việc kiểm toán có thể dựa
vào hệ thống KSNB của doanh nghiệp?
Để trả lời câu hỏi trên, về thực chất kiểm
toán viên phải xem xét mức độ thỏa mãn về
kiểm soát trong từng trường hợp cụ thể:
* Nếu rủi ro kiểm soát khi lập kế hoạch kiểm
toán được đánh giá cao mức độ thỏa mản về →
kiểm soát thấp KTV không tin tưởng và →
không thể dựa vào hệ thống kiểm soát.
* Nếu rủi ro kiểm soát khi lập kế hoạch kiểm toán
được đánh gía là thấp mức độ thỏa mãn về kiểm →
soát còn phụ thuộc vào kết quả đánh giá thực tế
hiệu quả của hệ thống kiểm soát trong quá trình
kiểm toán kiểm toán của KTV.
Thấp
Cao
Cao
Phải
chăng
Thấp
2. Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm
soát và mức thỏa mãn về kiểm toán.
Mức RRKT
Mức thỏa mãn
về kiểm soát
- Sự hiện diện: Tức là sự tồn tại hoạt động của
quy chế Kiểm soát nội bộ.
- Tính hữu hiệu: Tức là sự hiệu lực trong hoạt
động của quy chế kiểm soát nội bộ ( khả năng
phát hiện, ngăn chặn các gian lận, sai sót).
- Tinh liên tục: Tức là sự hoạt động liên tục của
quy chế KSNB trong kỳ
Cơ sở dẫn liệu được sử dụng cho
phương pháp kiểm toán tuân thủ
Những nội dung
của phương
pháp kiểm toán
tuân thủ là gi
nhỉ?
Có 2 nội dung
phương pháp
kiểm toán
tuân thủ
Kỹ thuật
điều tra hệ
thống
Các thử
nghiệm chi tiết
về kiểm soát
Nội dung
Kỹ thuật điều tra hệ thống
Kỹ thuật điều tra hệ thống(còn goi là
phương pháp cập nhật cho các hệ
thống).
- Kỹ thuật điều tra hệ thống là việc
kiểm tra chi tiết một loạt các nghiệp vụ
cùng loại được theo dõi, ghi chép từ
đầu đến cuối của hệ thống để xem xét,
đánh gía các bước kiểm soát áp dụng
trong hệ thống đó của đơn vị được kiểm
toán.
- Việc thử nghiệm về hệ thống này
giúp KTV đánh giá lại mức độ RRKS và
thiết kế phương pháp kiểm toán tuân
thủ qua đó điều chỉnh cả các thử
nghiệm cơ bản
VD: Điều tra các nghiệp vụ về lao động và tiền lương. Từ
khi quyết định tuyển dụng lao động, giao việc tính lương
và thanh toán lương; hoặc điều tra các nghiệp vụ bán
hàng từ khi nhận đơn đặt hàng đến khi bán hàng và thu
được tiền hàng… để đánh giá các bước được thiết lập
trong các hệ thống tiền lương hay bán hàng
Các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát
- Các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát là các thử nghiệm được tiến hành để thu
thập bằng chứng về sự hữu hiệu của các quy chế KSNB và các bước kiểm toán được
tiến hành làm cơ sở cho việc thiết kế phương pháp kiểm toán cơ bản – tức các thử
nghiệm về số liệu.
- Việc tiến hành hay không các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát còn phụ thuộc
vào việc đánh giá lại RRKS sau khi được áp dụng kỹ thuật kiểm tra hệ thống.
-Việc kiểm tra chỉ áp dụng đối với các loại kiểm soát có để lại dấu vết và bằng
chứng( như kiếm soát độc lập, kiểm soát xử lý, kiểm soát bảo vệ tài sản) dựa vào các
kỹ thuật như quan sát, phỏng vấn, kiểm tra tài liệu và làm lại
Các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát
-Thử nghiệm kiểm soát dựa
trên các kỹ thuật cụ thể bao
gồm: quan sát phỏng vấn
kiểm tra tài liệu và làm lại
Ví dụ: Để ngăn chặn sai
phạm trong việc lập hóa đơn
và ghi chép nghiệp vụ bán
hàng, doanh nghiệp đã thực
hiện thủ tục kiểm soát là giao
cho kế toán viên kiểm tra lại
về số lượng giá cả và tính
toán trên từng hóa đơn bán
hàng .