Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

NHỮNG HIỂU BIẾT của SINH VIÊN về xây DỰNG và bảo vệ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA vận DỤNG TRONG đấu TRANH bảo vệ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 27 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
TRUNG TÂM QUỐC PHÒNG - AN NINH

ĐỀ TÀI:
NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ
CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA. VẬN DỤNG
TRONG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN
GIỚI QUỐC GIA HIỆN NAY.
GVHD: ThS. NGUYỄN QUY HƯNG
Lớp:
Sinh viên thực hiện: Tiểu đội

TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

0

0


Đề tài: Những hiểu biết của sinh viên về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ, biên giới Quốc gia. Vận dụng trong đấu tranh bảo vệ Chủ quyền lãnh thổ,
biên giới quốc gia hiện nay.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TIỂU ĐỘI

STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV


LỚP

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

i

0

0

Ghi chú


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Nhận xét:
………………………………………………………………….…………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Điểm đánh giá:

……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

TP.Hồ Chí Minh, Ngày…..
tháng….năm 2021

Nguyễn
Quy Hưng

ii

0

0


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm cảm ơn thầy dạy bộ mơn giáo
dục Quốc phịng an ninh I, Ths.Nguyễn Quy Hưng. Trong suốt quá
trình học tập và tìm hiểu cũng như nghiên cứu về mơn giáo dục
Quốc phòng an ninh I, tiểu đội 5 chúng em đã nhận được sự quan
tâm, giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy. Thầy đã
giúp tiểu đội em tích luỹ thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc
và hồn thiện trong hơn trong cuộc sống. Từ những kiến thức mà
thầy truyền tải, chúng em đã trả lời được những câu hỏi từ cơ bản
đến chuyên sâu trong bộ mơn Giáo dục Quốc phịng. Thơng qua bài

tiểu luận này, tiểu đội 5 xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu
về đề tài những hiểu biết của sinh viên về xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới Quốc gia. Vận dụng trong đấu tranh bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ, biên giới Quốc gia hiện nay.
Có lẽ trong mọi lĩnh vực, kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến
thức của bản thân mỗi chúng em luôn tồn tại những hạn chế nhất
định. Nên trong q trình hồn thành bài tiểu luận, chắc chắn khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân tiểu đội 5 rất mong thầy thông
cảm và rất muốn nhận được những lời góp ý từ thầy để những bài
tiểu luận tiếp theo của chúng em được hồn thiện hơn.
Kính chúc thầy có nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành cơng trong
chặng đường giảng dạy sắp tới của mình.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn!

iii

0

0


iii

0

0


MỤC LỤC
PHẦN I : MỞ ĐẦU................................................................1

1. Lý do chọn đề tài:.........................................................1
2. Mục đích nghiên cứu:....................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG.............................................................2
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU...........................................................2
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ
QUỐC GIA...........................................................................3
2.1 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia:......................................3
2.2: Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia:.......................5
2.2.1: Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
quốc gia........................................................................5
2.2.2 Quy định về chủ quyền lãnh thổ quốc gia:..............6
2.2.3: Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia. . . .8
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA..........................9
CHƯƠNG 4: SINH VIÊN VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ
TỔ QUỐC..........................................................................14

iv

0

0


iii

0

0



PHẦN I : MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt
Nam là một chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, là nơi sinh
sống của trên 90 triệu dân thuộc 54 dân tộc anh em đoàn kết trong
đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận
lợi, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức.
Các thế lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội
bộ, gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh
thổ, biên giới quốc gia nước ta. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là
một nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay. Bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung đặc biệt quan
trọng của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Là sinh viên dưới mái trường đại học, là viên gạch để góp phần
chung tay xây dựng đất nước, chúng em quyết tâm ý thức cảnh giác
trước các âm mưu, thủ đoạn, chiến lược của các thế lực thù địch.
Tích cực đấu tranh chống những luận điệu xun tạc, chia rẽ tình
đồn kết hữu nghị giữa Việt Nam - Trung Quốc và giữa các dân tộc
hai bên biên giới. Đó là lí do chúng em chọn chủ đề:” Sinh viên với
nhiệm vụ tuyên truyền bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia”
2. Mục đích nghiên cứu:
Tuyên truyền xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
quốc gia làtrách nhiệm của toàn dân. Là sinh viên cần nhận thức
được tầm quan trọng của nhiệm vụ tuyên truyền.
Vun đắp truyền thống yêu quê hương đất nước, xác định rõ được
ý thức trách nhiệm công dân trong việc tham gia xây dựng và bảo
vệ toàn vẹn chủ quyền biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh trật tự


1

0

0


trong khu vực biên giới, xây dựng biêngiới hồ bình, hữu nghị, ổn
định, hợp tác và phát triển Tích cực tun truyền vận động gia đình,
bạn bè, dịng họ chấp hành thựchiện pháp luật về biên giới quốc gia,
giúp đỡ Bộ đội biên phòng đấu tranh phòng ngừa và chống các hành
vi xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia, an ninh trật tự,
trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Việt Nam bước vào thời đại mới với cương lĩnh là một nước u
chuộng hồ bình, sẵn sàng làm bạn với mọi Quốc gia có thiện chí.
Nhưng với tình hình bất ổn, mặc dù đã kết giao với rất nhiều nước
nhưng vẫn có rất nhiều nước theo chủ nghĩa đế Quốc dịm ngó, hịng
phá hoại nền độc lập cũng như lật đổ nền Xã hội chủ nghĩa của Việt
Nam ta. Trước tình hình cấp thiết như thế, việc trang bị cho mỗi công
dân đặc biệt là tầng lớp sinh viên, đây là tầng lớp tương lai kế cận
của đất nước một kiến thức đủ đầy về tinh thần yêu nước cũng như
tâm lý vững chắc trong việc yêu nước bằng một trái tim nóng và một
cái đầu lạnh là hết sức cấp thiết. Sinh viên là một bộ phận thanh
niên có học vấn cao, sẽ là lực lượng lao động trí tuệ của đất nước, là
những trí thức tương lai. Sinh viên ngày nay sống và học tập trong
một mơi trường hịa bình, hội nhập và phát triển, đất nước ngày

càng đổi mới.
(Nguồn: Internet)

Nhìn chung, sinh
viên hơm nay ln
có lịng u nước
nồng nàn, lịng tự
hào, tự tơn dân tộc,

2

0

0


sống có lý tưởng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội, chấp hành tốt chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; chăm chỉ học tập, rèn
luyện; tích cực nghiên cứu khoa học; có ý thức trau dồi kỹ năng thực
hành, tác phong cơng nghiệp, có tinh thần xung kích tình nguyện,
tương thân tương ái, khơng ngại khó khăn, sống có trách nhiệm với
bản thân và cộng đồng, tích cực tham gia vào cơng cuộc đổi mới,
đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Thực tế những
năm qua cho thấy, giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cho thế hệ
trẻ nói chung, sinh viên các trường đại học nói riêng chủ yếu được
thực hiện lồng ghép thông qua các môn học: Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Cơ sở văn hóa
Việt Nam... mà chưa được trở thành một nội dung giảng dạy chính
trong các nhà trường. Trước tình hình đó, giáo dục chủ nghĩa u

nước Việt Nam cho thế hệ trẻ nói chung, sinh viên các trường đại
học - nguồn nhân lực chất lượng cao, tương lai của đất nước trở
thành nhiệm vụ quan trọng khơng chỉ là duy trì những giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc mà chính là tăng thêm sức mạnh nội sinh,
phát huy tiềm lực con người cho quá trình phát triển đất nước của
các nhà trường. Tuy nhiên, trong một số trường đại học, việc giáo
dục cho sinh viên về tư tưởng, đạo đức, lối sống, về quyền lợi và
trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc cũng
chưa được coi trọng đúng mức. Thực tế này đã dẫn đến xuất hiện
hiện tượng không nhận thức rõ được lịng tự hào, tự tơn dân tộc; mơ
hồ về ý thức, trách nhiệm bản thân đối với việc tăng cường quốc
phòng, bảo vệ Tổ quốc; hoặc không hiểu đầy đủ nội hàm nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc.
(Nguồn: Báo lao động)

0

0


Vì vậy, giáo dục chủ nghĩa u nước sẽ góp phần nâng đỡ họ, đưa họ
vượt qua những xấu xa, cám dỗ và làm được nhiều việc có ích cho
bản thân, xã hội. Nhìn trên thế giới chúng ta cũng thấy được những
vụ bạo loạn của sinh viên với nhiều lí do khác nhau như ở HongKong,
Bangladesh, Indonexia, … hay vụ sinh viên cùng người dân bạo loạn
ở các tỉnh Bình Thuận hay ở thành phố Hồ Chí Minh khi Việt Nam đưa
ra dự luật cho Trung Quốc thuê đặc khu 99 năm cũng là do tinh thần
yêu nước quá khích cũng như việc chống phá từ những thế lực bên
ngoài gây thiệt hại rất sâu sắc về mặt con người nên việc đấu tranh
tư tưởng, thay đổi nhận thức cho thế hệ sinh viên là rất thiết thực. Là

sinh viên qua bài tiểu luận này cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm
quan trọng của chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia đối với sự
toàn vẹn, thống nhất lãnh thổ; quan điểm, chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước đối với việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia. Trên cơ sở đó, nâng cao ý thức, trách
nhiệm cơng dân, học tập tốt, thực hiện tốt các nhiệm vụ quân sự,
quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ bảo vệ Tổ
quốc.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA.
2.1 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia:
Quốc gia là thực thể pháp lí bao gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh
thổ, dân cư và quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản
nhất của luật quốc tế. Chủ quyền quốc gia là đặc trưng cơ bản, quan
trọng nhất của quốc gia. Theo luật pháp quốc tế hiện đại, tất cả các
quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền.
Quốc gia có khi được dùng để chỉ một nước hay đất nước. Hai
khái niệm đó có thể được dùng thay thế cho nhau.
Lãnh thổ quốc gia là phạm vi không gian được giới hạn bởi biên
giới quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của một quốc

4

0

0


gia. Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm : vùng đất quốc gia, vùng
biển quốc gia (nội thuỷ và lãnh hải), vùng trời quốc gia, ngồi ra cịn
gồm lãnh thổ quốc gia đặc biệt.

Việt Nam là quốc gia nằm trên bán đảo
Đơng Dương, ven biển Thái Bình Dương, có
vùng đất quốc gia vừa là đất liền, vừa là đảo,
vừa là quần đảo, bao gồm từ đỉnh Lũng Cú,
Hà Giang đến mũi Cà Mau; các đảo như Phú
Quốc, Cái Lân... và quần đảo Hồng Sa,
Trường Sa.
(Nguồn ảnh: Internet)

Việt Nam có ba mặt trông ra biển: Đông, Nam và Tây Nam, với bờ biển dài 3.260
km, từ Móng Cái đến Hà Tiên. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng
về phía Đơng và Đơng Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc.
Nội thuỷ là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh
hải. Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước
thuỷ triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ. Vùng nước thuộc nội thuỷ có
chế độ pháp lí như lãnh thổ trên đất liền. Nội thuỷ của Việt Nam bao gồm: Các vùng
nước phía trong đường cơ sở; vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm
nhơ ra ngồi khơi xa nhất của các cơng trình thiết bị thường xun là bộ phận hữu cơ
của hệ thống cảng.
Lãnh hải là vùng biển có chiều
rộng 12 hải lí tính từ đường cơ
sở, có chế độ pháp lí như lãnh
thổ đất liền. Ranh giới ngoài của
lãnh hải là biên giới quốc gia
trên biển. Trong lãnh hải, tàu
thuyền của các quốc gia khác
được hưởng quyền qua lại không
gây hại và thường đi theo tuyến

5


0

0


(Nguồn ảnh: Internet)

phân luồng giao thông biển của nước ven biển.
Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải
của quần đảo. Nước ta có thềm lục địa rộng lớn, là vùng đất và lòng đất đáy biển kéo
dài tự nhiên từ lãnh thổ đất liền ra đến bờ ngồi của rìa lục địa, giới hạn 200 hải lí tính
từ đường cơ sở lãnh hải. Việt Nam có chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với
thềm lục địa; chủ quyền của nước ta đối với thềm lục địa là đương nhiên, khơng phụ
thuộc vào việc có tun bố hay khơng.
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia tồn tại hợp
pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng biển, vùng trời quốc tế. Ví dụ
như trụ sở làm việc và nơi ở của cơ quan đại diện ngoại giao.
Vùng trời quốc gia là khoảng khơng gian phía trên lãnh thổ quốc gia; là bộ phận
cấu thành lãnh thổ quốc gia và thuộc chủ quyền hồn tồn của quốc gia đó. Việc làm
chủ vùng trời quốc gia trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt được thực hiện theo quy
định chung của công ước quốc tế.
Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi
mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc
gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị,
quân sự, ngoại giao.
Tất cả các nước, khơng tính đến quy mơ lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội, đều có chủ
quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia là đặc trưng chính trị và pháp lí thiết yếu của một
quốc gia độc lập, được thể hiện trong hoạt động của các cơ quan nhà nước và trong hệ
thống pháp luật quốc gia. Tôn trọng chủ quyền quốc gia là một nguyên tắc cơ bản của

luật pháp quốc tế. Hiến chương Liên hợp quốc
khẳng định nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền
giữa các quốc gia; không một quốc gia nào được
can thiệp hoặc khống chế, xâm phạm chủ quyền
của một quốc gia khác.
(Nguồn: Internet)

Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một bộ phận của
chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của

6

0

0


mình. Mỗi nước có tồn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, khơng được
xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác. Chủ
quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại ở biên giới quốc gia; mọi tư tưởng và hành động thể
hiện chủ quyền quốc gia vượt quá biên giới quốc gia của mình đều là hành động xâm
phạm chủ quyền của các quốc gia khác và trái với công ước quốc tế. Chủ quyền lãnh
thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm; tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia là
nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luật pháp quốc tế.
2.2: Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia:
2.2.1: Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc
gia
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thể các giải
pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và quốc
phòng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn

và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của quốc gia trong phạm vi lãnh
thổ, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của quốc gia.
Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện pháp
chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình thức để giữ gìn tồn vẹn chủ quyền
nhà nước đối với lãnh thổ quốc gia. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Việt Nam là yêu cầu tất yếu, là nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, đối ngoại và quốc
phịng, an ninh của đất nước.

(Hình ảnh: phát biểu của thủ tướng
về bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và xây
dựng bảo vệ chủ quyền quốc gia)

7

0

0


- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên mọi mặt

chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh và đối ngoại trong phạm vi
lãnh thổ của mình.
- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ,
lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và
hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam.
- Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lập pháp, hành

pháp và tư pháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh làm thất bại mọi hành
động chia cắt lãnh thổ Việt Nam; mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch cả
bên trong lẫn bên ngồi hịng phá hoại quyền lực tối cao của Việt Nam.
Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia gắn bó chặt chẽ và đặt
trong tổng thể chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Làm tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ quốc gia là trực tiếp góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
2.2.2 Quy định về chủ quyền lãnh thổ quốc gia:
Luật biên giới quốc gia của Việt Nam năm 2004 xác định: “Biên giới quốc gia của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt phẳng thẳng đứng theo
đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có
quần đảo Hồng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lịng đất, vùng trời của nước
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định bằng hệ thống các mốc quốc giới
trên thực địa, được đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ và thể hiện bằng mặt phẳng
thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam. Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm biên giới
quốc gia trên đất liền, trên biển, trên khơng, trong lịng đất.
(Nguồn:VTV.vn)

Biên giới quốc gia trên đất
liền là phân định lãnh thổ trên
bề mặt đất liền của vùng đất
quốc gia. Trong thực tế, biên
giới quốc gia trên đất liền
được xác lập dựa vào các yếu

0

0



tố địa hình (núi, sơng, suối, hồ nước, thung lũng...); thiên văn (theo kinh tuyến, vĩ
tuyến); hình học (đường lối liền các điểm quy ước). Biên giới quốc gia trên đất liền
được xác lập trên cơ sở thoả thuận giữa các quốc gia có lãnh thổ tiếp giáp với nhau và
được thể hiện bằng các điều ước hoạch định biên giới giữa các quốc gia liên quan.
Việt Nam có đường biên giới quốc gia trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung
Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía Tây, phía Đơng giáp Biển Đơng.
Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam được hoạch định và đánh dấu bằng các
tọa độ trên hải đồ là ranh giới phía ngồi lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh
hải của quần đảo của Việt Nam, được xác định theo Công ước của Liên hợp quốc về
Luật Biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và các quốc gia hữu quan.
Biên giới quốc gia trên không là biên giới phân định vùng trời giữa các quốc gia
liền kề hoặc các vùng trời quốc tế, được xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng từ biên
giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên trên vùng trời. Trong
điều kiện khoa học và công nghệ phát triển, việc xác lập biên giới quốc gia trên khơng
có ý nghĩa ngày càng quan trọng trong việc thực hiện chủ quyền đối với vùng trời
quốc gia. Đến nay chưa có quốc gia nào quy định độ cao cụ thể của biên giới quốc gia
trên không.
(Nguồn: timviec365.com)

Biên giới quốc gia trong lòng
đất là phân định lãnh thổ quốc gia
trong lịng đất phía dưới vùng đất
quốc gia, nội thuỷ và lãnh hải, được
xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng
từ biên giới quốc gia trên đất liền
và biên giới quốc gia trên biển
xuống lòng đất. Độ sâu cụ thể của
biên giới trong lòng đất được xác định bằng độ sâu mà kĩ thuật khoan có thể thực hiện.

Đến nay, chưa có quốc gia nào quy định độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất.
Khu vực biên giới là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia có quy chế, quy
định đặc biệt do Chính phủ ban hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới. Khu vực biên

9

0

0


giới Việt Nam bao gồm: khu vực biên giới trên đất liền gồm xã, phường, thị trấn có
một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia Việt Nam trên đất liền;
khu vực biên giới quốc gia Việt Nam trên biển được tính từ biên giới quốc gia trên
biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo; khu
vực biên giới trên không gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có chiều
rộng mười kilơmét tính từ biên giới Việt Nam trở vào.
2.2.3: Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là thực hiện tổng thể các biện pháp để bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài ngun, mơi sinh, mơi trường, lợi ích quốc gia trên
khu vực biên giới; giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên
giới. Do vị trí địa lí và chính trị, trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Nam, việc xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia luôn là một vấn đề đặc biệt quan
trọng đối với sự ổn định và phát triển đất nước. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
là một nội dung của xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, là một biện
pháp hiệu quả chống lại sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Trong hoà bình, bảo vệ biên giới quốc gia là tổng thể các biện pháp mà hệ thống
chính trị, xã hội, các lực lượng vũ trang khu vực biên giới áp dụng nhằm tuần tra, giữ
gìn nguyên vẹn, chống lại sự xâm phạm biên giới quốc gia. Bộ đội Biên phòng là lực
lượng chuyên trách và làm nòng cốt trong bảo vệ biên giới quốc gia. Khi có xung đột

hoặc chiến tranh, các biện pháp bảo vệ biên giới quốc gia được thể hiện rõ qua các
trạng thái sẵn sàng chiến đấu: thường xuyên, tăng cường và cao.
Luật biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004
xác định: “Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là sự
nghiệp của tồn dân do Nhà nước thống nhất quản lí. Nhà nước và nhân dân thực hiện
kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại”.
Xây dựng, bảo vệ bao gồm các nội dung sau:
- Ưu tiên đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh tồn diện về chính trị, kinh tế
- xã hội, quốc phịng, an ninh; có chính sách ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho nhân
dân khu vực biên giới định cư ổn định, phát triển và sinh sống lâu dài ở khu vực biên

10

0

0


giới; điều chỉnh dân cư theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng
- an ninh khu vực biên giới.
- Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới; phát triển
kinh tế đối ngoại, tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới hồ bình,
hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng.
- Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện pháp
của Nhà nước chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình thức để giữ gìn tồn
vẹn chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia.
- Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường. Sử dụng tổng hợp các biện pháp đấu
tranh ngăn chặn mọi hành động xâm phạm tài nguyên, đặc biệt là xâm phạm tài
nguyên trong lòng đất, trên biển, trên không, thềm lục địa của Việt Nam. Ngăn chặn,
đấu tranh với mọi hành động phá hoại, huỷ hoại, gây ô nhiễm môi sinh, môi trường

khu vực biên giới, bảo đảm cho người Việt Nam, nhân dân khu vực biên giới có mơi
trường sinh sống bền vững, ổn định và phát triển lâu dài.
- Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới. Thực thi quyền lực chính trị tối cao
(quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp) của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam trên khu vực biên giới; chống lại mọi hành động xâm phạm về lợi ích kinh tế,
văn hố, xã hội của đất nước trên khu vực biên giới. Bảo đảm mọi lợi ích của người
Việt Nam phải được thực hiện ở khu vực biên giới theo luật pháp Việt Nam, phù hợp
với luật pháp quốc tế và các hiệp định mà Việt Nam kí kết với các nước hữu quan.
- Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ở khu vực biên giới. Đập tan mọi âm
mưu và hành động gây mất ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội khu vực biên
giới quốc gia. Đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành động chia rẽ đoàn kết dân tộc,
phá hoại sự ổn định, phát triển khu vực biên giới.
- Phối hợp với các nước, đấu tranh ngăn chặn mọi hành động phá hoại tình đồn kết,
hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước láng giềng. Trấn áp mọi
hành động khủng bố, tội phạm xuyên biên giới quốc gia.
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ XÂY DỰNG
VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận

11

0

0


lợi, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức.
Các thế lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội
bộ, gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh
thổ, biên giới quốc gia nước ta.

Quan điểm của Đảng ta về bảo vệ chủ quyền biên giới
quốc gia
Trên cơ sở vận dụng sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mac - Lênin
về biên giới và lãnh thổ quốc gia; kế thừa kinh nghiệm bảo vệ độc
lập chủ quyền lãnh thổ quốc gia của ông cha ta; căn cứ tình hình
thực tiễn của đất nước trong tình hình mới, vấn đề bảo vệ chủ quyền
biên giới quốc gia đã được Đảng ta cụ thể hóa bằng các tư tưởng,
quan điểm sau:
Thứ nhất, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm phải được quản lý, bảo vệ
vững chắc trong mọi tình huống.
Đảng ta ln xác định biên giới là địa bàn chiến lược có địa vị cực
kỳ quan trọng về kinh tế, chính trị và quốc phịng, an ninh của đất
nước. Bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, bao gồm bảo vệ biên giới
trên bộ, trên biển, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất
nước; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, chống xâm
nhập trái phép và chống bn lậu qua biên giới, bảo vệ tài nguyên
của đất nước; xây dựng biên giới hịa bình hữu nghị, hợp tác, phát
triển với các nước láng giềng.
Thứ hai, xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia là
nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước; của toàn dân, toàn quân, các ngành,
các cấp, các đoàn thể mà trực tiếp là quần chúng nhân dân ở khu
vực biên giới.

12

0

0



Thứ ba, coi trọng xây dựng Bộ đội biên phòng vững mạnh làm lực
lượng chuyên trách, nòng cốt; tổ chức chỉ huy thống nhất từ Trung
ương đến cơ sở để quản lý, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
Quản lý và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trong tình hình
mới phải coi trọng xây dựng Bộ đội biên phòng là lực lượng chuyên
trách, nòng cốt; được tổ chức, chỉ huy thống nhất từ Trung ương đến
cơ sở; đồng thời là lực lượng vũ trang cách mạng của Đảng làm cơng
tác biên phịng. Đây là sự quan tâm của Đảng đối với lực lượng
chuyên trách, nòng cốt trong quản lý và bảo vệ biên cương trong
thời kỳ mới.
Hiện nay, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia là một
nghĩa vụ quan trọng mà mỗi con người chúng ta cần phải
quan tâm. Chúng ta cần thực hiện những nguyên tắc của
Đảng như sau:
Thứ nhất, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia phải đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng, sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước,
sự phân cấp và phối hợp chặt chẽ giữa Trung ương với địa phương. Vì
bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
đối với sự tồn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững
ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng
an ninh của đất nước.
Thứ hai, dựa vào Nhân dân, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả
nước và vai trò tham mưu của lực lượng chuyên trách nòng cốt, kết
hợp chặt chẽ giữa xây dựng với quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, tham gia quản
lý các lĩnh vực của đời sống xã hội. Công tác quản lý, bảo vệ biên
giới cũng như mọi công tác cách mạng khác đều phải dựa vào dân,
lấy dân làm gốc. Dựa vào nhân dân quản lý, bảo vệ biên giới, Nhà
nước cần có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở


13

0

0


địa bàn biên giới, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của đồng
bào các dân tộc. Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục đường
lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước cho đồng bào các
dân tộc, nâng cao ý thức cảnh giác của người dân.
Thứ ba, quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới gắn liền với
bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích quốc
gia, tài nguyên, môi trường. Trước sự chống phá của các thế lực thù
định và mặt trái của kinh tế thị trường đang tác động tới mọi mặt
của xã hội Việt Nam, công tác quản lý, bảo vệ biên giới, chủ quyền
quốc gia phải gắn liền với bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
hội… Sự gắn kết các mối quan hệ đó tồn tại thống nhất hữu cơ trong
một nhà nước độc lập, có chủ quyền, do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo.
Thứ tư, phát huy ưu thế chính trị, tinh thần dựa vào sức mạnh
khối đại đoàn kết toàn dân tộc; kết hợp tác chiến với địch vận, tuyên
truyền, giáo dục, thuyết phục với xử lý nghiêm minh các hành vi vi
phạm pháp luật. Biên giới quốc gia là thiêng liêng, là bất khả xâm
phạm. Bảo vệ toàn vẹn biên giới quốc gia là nhiệm vụ của toàn Đảng
toàn quân, toàn dân, dựa vào sức mạnh của khối đại đồn kết tồn
dân tộc. Vì vậy, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia phải coi trọng
giáo dục, động viên tinh thần yêu nước, phát huy sức mạnh khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa

các lực lượng vũ trang với nhân dân các dân tộc trên biên giới nhằm
phát huy cao độ ưu thế về chính trị, tinh thần, nêu cao chủ nghĩa
yêu nước tạo nên sức mạnh đoàn kết quân dân ở khu vực biên giới
trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
Thứ nhất, bảo vệ chủ quyền biên giới trên đất liền, trên biển, trên
không và trong lòng đất.

14

0

0


Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập,
có chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền,
vùng biển, vùng trời, các đảo,
quần đảo Hoàng Sa, quần đảo
Trường Sa và các đảo khác
thuộc chủ quyền, quyền chủ
quyền, quyền tài phán của
quốc gia Việt Nam. Nhà nước
thông qua các hoạt động thiết
lập chủ quyền đối với lãnh thổ,
quyền tài phán đối với các
vùng biển, lãnh thổ, quyền
phân định biên giới lãnh thổ của mình với các quốc gia khác; quyền
xác lập quy chế pháp lý trên
các vùng lãnh thổ của mình, đồng thời Nhà nước tổ chức ra các

lực lượng để quản lý, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia trên đất
liền, trên biển, vùng trời và lòng đất, các đảo và các quần đảo. Nhà
nước cịn thơng qua các hoạt động ngoại giao độc lập, tự chủ của
mình trong quá trình tham gia ký kết các điều ước quốc tế phù hợp
với lợi ích chung của cộng đồng quốc tế và lợi ích của Việt Nam để
bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc.
(Nguồn: Internet)

Thứ hai, quản lý, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an

tồn xã hội trên khu vực biên giới.
Khu vực biên giới gồm: khu vực biên giới trên đất liền, khu vực
biên giới trên biển, khu vực biên giới trên không.
Bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia phải gắn liền với quản lý,
bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên khu vực biên giới.
Tăng cường sức mạnh quốc phòng, khả năng sẵn sàng chiến đấu
của các lực lượng vũ trang nhân dân đánh thắng chiến tranh xâm
lược, xung đột vũ trang, can thiệp quân sự kết hợp với bạo loạn lật

15

0

0


đổ giữ vững ổn định biên giới, bảo vệ Đảng, chính quyền và Nhân
dân. Kết hợp chặt chẽ giữa an ninh biên phòng với an ninh nội địa,
quản lý chắc đối tượng, địa bàn, các biến động trên địa bàn biên
giới, phối hợp giữa tình báo biên phịng với phản gián, trinh sát kỹ

thuật với điều tra hình sự, giữa nội biên với ngoại biên để chủ động
nắm đánh địch, tấn cơng tội phạm, giữ vững an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội trên địa bàn biên giới, đồng thời kết hợp chặt chẽ
giữa quốc phòng với an ninh để bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
Thứ ba, quản lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường và lợi ích quốc gia
trên khu vực biên giới và vùng biển quốc gia.
Tài ngun, mơi trường, lợi ích quốc gia ln gắn liền với chủ
quyền quốc gia. Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ
quyền hồn tồn về việc thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất
cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và khơng sinh vật ở vùng
nước, ở đáy biển và lịng đất dưới đáy biển thuộc vùng đặc quyền
kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam. Vì vậy, bộ đội Biên phòng phối
hợp phối hợp các lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, kiểm ngư và các
bộ, ngành để quản lý, bảo vệ tài ngun, mơi trường lợi ích quốc gia
các vùng biển của Việt Nam.
Thứ tư, bảo vệ cơng trình quốc phịng trên khu vực biên giới, các
cơng trình bảo vệ biên giới.
Các cơng trình quốc phịng trên khu vực biên giới gồm các cơng
trình chiến đấu, phục vụ chiến đấu, cơng trình phịng thủ và phịng
tránh thường được xây dựng từ thời bình. Các cơng trình quốc phịng
trên khu vực biên giới, cơng trình bảo vệ biên giới là cơng trình có vị
trí quan trọng bảo vệ biên giới quốc gia, đồng thời để chủ động đối
phó chiến tranh xâm lược, xung đột vũ trang trong nhiệm vụ phòng
thủ bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới. Bộ đội Biên phòng là
thành viên trong khu vực phòng thủ tĩnh biên giới, lực lượng chuyên
trách, nòng cốt trong quản lý, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.

16

0


0


Do đó, Bộ đội biên phịng là lực lượng chun trách, nòng cốt trong
quản lý địa bàn khu vực biên giới, quản lý bảo vệ đường biên giới,
cột mốc, bảo vệ các cơng trình quốc phịng trên biên giới để tăng
cường tiềm lực quốc phòng
trong phòng thủ, bảo vệ biên
giới.
Thứ năm, quản lý, bảo vệ việc
chấp hành pháp luật, quy chế
biên giới và các điều ước quốc
tế về biên giới.
Để quản lý, bảo vệ biên giới
quốc gia, Nhà nước ban hành
nhiều văn bản pháp luật về biên giới, ký kết các hiệp định về quy
chế biên giới với các nước láng giềng và các điều ước quốc tế về
biên giới. Bộ đội biên phịng là cơ quan chủ trì và phối hợp với các
lực lượng trong duy trì việc chấp hành pháp luật về biên giới, quy
chế biên giới, các hiệp định về quy chế biên giới với các nước láng
giềng và các điều ước quốc tế về biên giới để giữ vững chủ quyền,
lợi ích quốc gia, an ninh biên giới và trật tự an toàn xã hội trên khu
vực biên giới.
Thứ sáu, quản lý xuất nhập biên, xuất nhập cảnh, quá cảnh tại
các cửa khẩu biên giới và các cửa khẩu cảng biển.
Quản lý xuất nhập biên, xuất nhập cảnh, quá cảnh tại các cửa
khẩu biên giới và các cửa khẩu đường bộ, đường sắt, cảng biển là
một nhiệm vụ quan trọng của bộ đội biên phòng trong quản lý, bảo
vệ chủ quyền, an ninh biên giới. Trên cơ sở các văn bản pháp luật về

xuất, nhập cảnh, vận dụng các biện pháp cơng tác biên phịng để
quản lý, kiểm soát việc qua lại biên giới đối với người, phương tiện
và phối hợp với Hải quan kiểm soát hàng hóa, chống bn lậu và
gian lận thương mại, chống xâm nhập trái phép, vượt biên, vượt biên

17

0

0


trái phép xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội… giữ
vững ổn định biên giới, tạo mội trường thuận lợi cho hợp tác quốc tế
và tham gia hội nhập kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Thứ bảy, quản lý hoạt động đối ngoại biên phòng. Đồn biên
phòng là cơ quan đại diện cho Nhà nước trên biên giới trong quan hệ
với lực lượng bảo vệ biên giới các nước láng giềng, cùng phối hợp
bảo vệ sự ổn định của đường biên giới theo hiệp định biên giới giữa
hai nước, phối hợp đấu tranh chống tội phạm biên giới trên địa bàn
biên giới, hợp tác giải quyết những vấn đề phức tạp, tranh chấp xảy
ra trên biên giới theo hiệp định, quy chế biên giới, góp phần xây
dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển giữa các nước.
Đồn biên phòng là cơ quan quản lý thống nhất các hoạt động đối
ngoại biên phòng để giải quyết các vấn đề phức tạp xảy ra trên khu
vực biên giới giữa hai nước theo quy định phân cấp của Chính phủ.
Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, trước tình hình mới của
khu vực và thế giới, vấn đề biên giới quốc gia và bảo vệ chủ quyền
biên giới quốc gia, quản lý và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam
trong tình hình mới, cần nắm vững quan điềm chỉ đạo của Đảng để

có giải pháp linh hoạt, hữu hiệu bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia,
quản lý và bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương
CHƯƠNG 4: SINH VIÊN VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ
TỔ QUỐC
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới Quốc gia là một truyền thống lâu
đời đã có từ thời cha ơng của người con trên đất Việt Nam và điều tốt đẹp ấy vẫn còn
tồn tại mãi mãi về sau. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước cùng với sự tin tưởng
của dân tộc và lòng yêu nước nồng nàn thì mọi người dân đã ý thức được trách nhiệm
trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc đã thành công trong việc dựng nước và
giữ nước cho đến ngày nay.
Sinh viên cần phải trau dồi thêm nhiều kiến thức và học tập về tất cả các vấn đề
liên quan chủ quyền lãnh thổ và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

18

0

0


×