Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Giáo trình Lắp đặt thiết bị điện chiếu sáng (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 62 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN CHIẾU SÁNG
NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số:205/QĐ-CĐDK ngày 1 tháng 3 năm 2022
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Lắp đặt thiết bị điện chiếu sáng được biên soạn nhằm phục vụ đào tạo cho
học sinh, sinh viên nghề Lắp đặt thiết bị điện. Sau khi học giáo trình này người học có thể
lắp đặt được hệ thống điện chiếu sáng với các loại đèn khác nhau. Giáo trình này bao gồm
10 bài:
Bài 1: Lắp đặt công tắc
Bài 2: Lắp đặt đèn sợi đốt
Bài 3: Lắp đặt đèn huỳnh quang
Bài 4: Lắp đặt bảng điều khiển điện


Bài 5: Lắp đặt công tắc đèn cầu thang
Bài 6: Lắp đặt ổ cắm điện
Bài 7: Lắp đặt hộp nối điện
Bài 8: Lắp đặt đèn cao áp thuỷ ngân
Bài 9: Lắp đặt đèn quảng cáo neon
Bài 10: Lắp đặt đèn chiếu sáng khẩn cấp
Giáo trình này được biên soạn dự trên sự đóng góp của quý đồng nghiệp trong Tổ bộ mơn
Điện đã có những đóng góp to lớn trong cơng tác biên soạn giáo trình. Tuy nhiên trong q
trình biên soạn cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được nhiều ý kiến
đóng góp q báu của độc giả để giáo trình hồn thiện thêm.

Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 6 năm 2022
Tham gia biên soạn

1. Chủ biên: Lê Thị Hải Huyền
2. Nguyễn Lê Cương
3. Nguyễn Xuân Thịnh
4.


MỤC LỤC
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN CHIẾU SÁNG .................... 5
BÀI 1: LẮP ĐẶT CÔNG TẮC ĐƠN .............................................................................. 1
1. KHÁI NIỆM ............................................................................................................ 2
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC .............................................................. 2
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT CƠNG TẮC ĐƠN ............................................................ 3
BÀI 2: LẮP ĐẶT ĐÈN SỢI ĐỐT ................................................................................... 6
1. KHÁI NIỆM ......................................................................................................... 7
2. CẤU TẠO VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT ............................................................. 7
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ĐÈN SỢI ĐỐT .............................................................. 9

BÀI 3: LẮP ĐẶT ĐÈN HUỲNH QUANG................................................................... 11
1. KHÁI NIỆM .......................................................................................................... 12
2. PHÂN LOẠI ....................................................................................................... 12
4. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ĐÈN HUỲNH QUANG............................................... 17
BÀI 4: LẮP ĐẶT BẢNG ĐIỀU KHIỂN ...................................................................... 20
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 21
2. YÊU CẦU KỸ THUẬT ...................................................................................... 21
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ..................................................................................... 21
BÀI 5: LẮP ĐẶT CÔNG TẮC ĐÈN CẦU THANG .................................................... 25
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 26
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ......................................................... 26
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ..................................................................................... 27
BÀI 6: LẮP ĐẶT Ổ CẮM ĐIỆN.................................................................................. 29
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 30
2. PHÂN LOẠI ....................................................................................................... 30
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ..................................................................................... 31
BÀI 7: LẮP ĐẶT HỘP NỐI ĐIỆN............................................................................... 33
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 34
2. YÊU CẦU KỸ THUẬT ...................................................................................... 34
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ..................................................................................... 35
BÀI 8: LẮP ĐẶT ĐÈN CAO ÁP THUỶ NGÂN.......................................................... 37
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 38
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ......................................................... 38
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ..................................................................................... 40
BÀI 9: LẮP ĐẶT ĐÈN QUẢNG CÁO NOEN ............................................................. 43
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 44
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ......................................................... 44
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ..................................................................................... 46
BÀI 10: LẮP ĐẶT ĐÈN CHIẾU SÁNG KHẨN CẤP.................................................. 48
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 49

2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ......................................................... 49
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ..................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 53


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN CHIẾU SÁNG
1. Tên mô đun: Lắp đặt thiết bị điện chiếu sáng
2. Mã số mô đun: ELEC55128
Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 87 giờ; kiểm tra 5
giờ)
Số tín chỉ: 05
3. Vị trí, tính chất của mơ đun:
-

Mơ đun được bố trí giảng dạy sau khi học xong các môn đo lường điện, trang bị
điện 1, trang bị điện 2, máy điện cơ sở; trước các mơ đun lắp đặt thiết bị bảo vệ.
Tính chất: thuộc nhóm các mơn học, mơ đun chun mơn nghề.

4. Mục tiêu mơ đun:
-

-

Về kiến thức:
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý, công dụng của các loại đèn chiếu sáng.
Về kỹ năng:
+ Lắp đặt được các thiết bị trong hệ thống chiếu sáng sinh hoạt, công nghiệp.
+ Sửa chữa được các sự cố thường gặp trong mạch điện chiếu sáng.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Chủ động, sáng tạo, phối hợp tốt phương pháp làm việc theo nhóm và đảm bảo

an tồn trong q trình học tập.
+ Vệ sinh, giữ gìn và bảo quản thiết bị.

5. Nội dung mơ đun:
5.1. Chương trình khung:
Thời gian đào tạo (giờ)

TT

Tín
Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun
chỉ

Tổng

số thuyết

Thực
hành,
thí nghiệ
m, thảo
luận, bài
tập

Kiểm tra

LT

TH


Các mơn học
chung/đại cương

14

285

120

150

10

5

1

COMP52001 Giáo dục chính trị

2

30

15

13

2

0


2

COMP51003 Pháp luật

1

15

9

5

1

0

3

COMP51007 Giáo dục thể chất

1

30

4

24

0


2

4

COMP52009

2

45

21

21

1

2

I

Giáo dục quốc phòng
và An ninh


5

COMP52005 Tin học

2


45

15

29

0

1

6

FORL54002 Tiếng Anh

4

90

30

56

4

0

7

SAEN52001


An tồn vệ sinh lao
động

2

30

26

2

2

0

II

Các mơn học, mô đun
đào tạo nghề bắt buộc

51

1260

323

880

22


35

II.1

Các môn học, mô đun
kỹ thuật cơ sở

12

240

112

116

8

4

An toàn điện

2

30

28

0


2

0

8

ELET5201

9

ELEI52033 Mạch điện cơ bản

2

30

28

0

2

0

10

ELEI53132 Mạch điện

3


60

28

29

2

1

11

ELEC52166 Vẽ điện chun ngành

2

45

14

29

1

1

12

ELEI53117 Khí cụ điện


3

75

14

58

1

2

39

1020

211

764

14

31

II.2

Các mơn học, mô đun
chuyên môn nghề

13


ELEI53115 Đo lường điện

3

75

14

58

1

2

14

ELET55157 Trang bị điện 1

5

120

28

87

2

3


15

ELEI53150 Thực tập điện cơ bản 1

3

75

14

58

1

2

16

ELEC54125

Lắp đặt dây điện trong
nhà

4

90

28


58

2

2

17

ELEC55130

Lắp đặt thiết bị đo
lường điện

5

120

28

87

2

3

18

ELEC55128

Lắp đặt thiết bị điện

chiếu sáng

5

120

28

87

2

3

19

ELEC55129

Lắp đặt thiết bị điện
dân dụng

5

120

28

87

2


3

20

ELEC55126

Lắp đặt hệ thống điều
hịa khơng khí

5

120

28

87

2

3

21

ELEC54255 Thực tập sản xuất

4

180


15

155

0

10

65

1545

443

1030

32

40

Tổng cộng:
5.2.

Chương trình chi tiết môn học:


Thời gian (giờ)
Số
TT


Nội dung tổng quát

Tổng
số


thuyết

Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận,
bài tập

LT

TH

Kiểm tra

1

Bài 1: Lắp đặt công tắc

8

2

6

0


0

2

Bài 2: Lắp đặt đèn sợi đốt

8

2

6

0

0

3

Bài 3: Lắp đặt đèn huỳnh quang

18

3

14

0

1


4

Bài 4: Lắp đặt bảng điều khiển
điện

10

3

7

0

0

5

Bài 5: Lắp đặt công tắc đèn cầu
thang

12

3

9

0

0


6

Bài 6: Lắp đặt ổ cắm điện

13

3

9

1

0

7

Bài 7: Lắp đặt hộp nối điện

10

3

6

0

1

12


3

9

0

0

12

3

9

0

0

Bài 10: Lắp đặt đèn chiếu sáng
khẩn cấp

17

3

12

1


1

Cộng

120

28

87

2

3

8
9
10

Bài 8: Lắp đặt đèn cao áp thuỷ
ngân
Bài 9: Lắp đặt đèn quảng cáo
neon

6. Điều kiện thực hiện mơ đun:
Phịng học chun mơn hóa/ phịng xưởng:

6.1.

- Phịng học lắp đặt điện
Trang thiết bị máy móc:


6.2.
6.3.

Máy vi tính, máy chiếu
Đồng hồ VOM
Bộ đồ nghề lắp đặt điện
Thiết bị đóng cắt bảo vệ (Cầu chì, CB…)
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Giáo trình, giáo án, tài liệu liên quan
6.4.

Các điều kiện khác:

7. Nội dung và phương pháp đánh giá:
7.1.

Nội dung:


-

Về kiến thức: Bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
Về kỹ năng: Bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nghiêm túc trong học tập.
+ Rèn luyện tính kiên nhẫn, chính xác tỉ mỉ trong công việc .

7.2.

+
+

+
+

Phương pháp đánh giá kết thúc mô đun theo một trong các hình thức sau:
Kiểm tra thường xuyên
Số lượng bài: 02
Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện tại thời điểm
bất kỳ trong q trình học thơng qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học, kiểm tra
viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội dung thực
hành, thực tập, chấm điểm bài tập.
Kiểm tra định kỳ: 5 bài kiểm tra, được đánh giá bằng hình thức tự luận/trắc nghiệm;
Số lượng bài: 05
Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện theo theo số
giờ kiểm tra được quy định trong chương trình mơn học ở mục III có thể bằng hình
thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận, làm bài thực
hành, thực tập. Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án và đề kiểm tra
thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo đúng biểu mẫu qui định, trong đó:
Stt

-

Bài kiểm tra

Hình thức kiểm
tra

Nội dung kiến

thức

Thời gian

1.

Bài kiểm tra số 1

Thực hành

Bài 1-3

45 - 60 phút

2.

Bài kiểm tra số 2

Lý thuyết

Bài 1- 6

45 - 60 phút

3.

Bài kiểm tra số 3

Thực hành


Bài 4-7

45 - 60 phút

4.

Bài kiểm tra số 4

Lý thuyết

Bài 7-10

45 - 60 phút

5.

Bài kiểm tra số 5

Thực hành

Bài 8-10

45 - 60 phút

Thi kết thúc môn học: Thi thực hành

Hình thức thi: tự luận

Thời gian thi: 60 – 120 phút


8. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
8.1.

Phạm vi áp dụng mơ đun:
Chương trình mơ đun này được sử dụng để giảng dạy nghề Lắp đặt thiết bị điện hệ
Cao đẳng.

8.2.
-

Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết hoặc tích hợp hoặc thực hành phù hợp
với bài học. Giáo án được soạn theo bài hoặc buổi dạy.


-

+ Tổ chức giảng dạy: (mơ tả chia ca, nhóm...).
+ Thiết kế các phiếu học tập, phiếu thực hành.
Đối với người học:
+ Tài liệu, dụng cụ học tập, vở ghi đầy đủ
+
Hoàn thành các bài thực hành kỹ năng
+
Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập
+
Tuân thủ qui định an tồn, giờ giấc.
Những trọng tâm chương trình cần chú ý:


8.3.
8.4.

Qui ước trình bày bản vẽ điện, khung tên và nội dung khung tên.
Các ký hiệu qui ước, đường nét qui ước đối với từng ký hiệu.
Nguyên tắc để thiết lập và chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ.
Nguyên tắc đọc, phân tích bản vẽ.
Tài liệu cần tham khảo:

[1] Trần Thế San, Nguyễn Trọng Thắng - Lắp đặt sửa chữa nâng cấp mạng điện dân dụng
- Nhà xuất bản Đà Nẵng.
[2] Trần Duy Phụng - Thiết kế lắp đặt điện nhà - Nhà xuất bản Đà Nẵng.
3] Nguyễn Bá Ngọc - Dụng cụ điện - Nhà xuất bản lao động xã hội.
[4] Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tầm - Thiết kế cấp điện - Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật.


BÀI 1: LẮP ĐẶT CÔNG TẮC ĐƠN
 GIỚI THIỆU BÀI 1:
Bài 1 là bài giới thiệu về công tắc đơn và cách lắp đặt cơng tắc
 MỤC TIÊU BÀI 1:
-

Trình bày được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của công tắc đơn.

-

Nhận dạng, kiểm tra và lắp được cơng tắc đơn để điều khiển đóng cắt đèn chiếu
sáng đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.


-

Rèn luyện thói quen tuân thủ các quy tắc an toàn điện, bảo quản tốt thiết bị dụng
cụ.

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
làm mẫu, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo
luận bài 1 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm
và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: xưởng lắp đặt điện

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu

tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
Bài 1: Lắp đặt công tắc đơn

Trang 1


+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ thực hành: khơng có
 NỘI DUNG BÀI 1

1. KHÁI NIỆM
Bản vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp
của ngành điện nói chung và của người thợ điện cơng nghiệp nói riêng. Để thực hiện
được một bản vẽ thì khơng thể bỏ qua các cơng cụ cũng như những qui ước mang tính
qui phạm của ngành nghề.
Đây là tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực hiện các bản vẽ theo những tiêu
chuẩn hiện hành.
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
2.1 Vật liệu dụng cụ vẽ
Giấy vẽ:
Trong vẽ điện thường sử dụng các loại giấy vẽ sau đây:
- Giấy vẽ tinh.
- Giấy bóng mờ.
- Giấy kẻ ơ li.
a. Bút chì:
- H: loại cứng: từ 1H, 2H, 3H ... đến 9H. Loại này thường dùng để vẽ những đường có
yêu cầu độ sắc nét cao.
- HB: loại có độ cứng trung bình, loại này thường sử dụng do độ cứng vừa phải và tạo
được độ đậm cần thiết cho nét vẽ.
- B: loại mềm: từ 1B, 2B, 3B ... đến 9B. Loại này thường dùng để vẽ những đường có
yêu cầu độ đậm cao. Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn bản vẽ. b. Thước vẽ:
Trong vẽ điện, sử dụng các loại thước sau đây:
- Thước dẹp: Dài (30-50) cm, dùng để kẻ những đoạn thẳng (hình 1a).
- Thước chữ T: Dùng để xác định các điểm thẳng hàng, hay khoảng cách nhất định nào
đó theo đường chuẩn có trước (hình 1b).
- Thước rập tròn: Dùng vẽ nhanh các đường tròn, cung trịn khi khơng quan tâm lắm
về kích thước của đường trịn, cung trịn đó (hình 1c).
- Eke: Dùng để xác định các điểm vng góc, song song (hình 1d).

Bài 1: Lắp đặt công tắc đơn


Trang 2


Hình 1: Các loại thước dùng trong vẽ điện
c. Các cơng cụ khác:
Compa, tẩy, khăn lau, băng dính…
2.2 Khổ giấy
Tương tự như vẽ kỹ thuật, vẽ điện cũng thường sử dụng các khổ giấy sau:
- Khổ A0: có kích thước 841x1189.
- Khổ A1: có kích thước 594x841.
- Khổ A2: có kích thước 420x594.
- Khổ A3: có kích thước 297x420.
- Khổ A4: có kích thước 210x297.
Từ khổ giấy A0 có thể chia ra các khổ giấy A1, A2... như hình 2.

Hình 2: Quan hệ các khổ giấy
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT CƠNG TẮC ĐƠN
a. Vị trí khung tên trong bản vẽ
Khung tên trong bản vẽ được đặt ở góc phải, phía dưới của bản vẽ như hình 3.
b. Thành phần và kích thước khung tên
Khung tên trong bản vẽ điện có 2 tiêu chuẩn khác nhau ứng với các khổ giấy như sau:
- Đối với khổ giấy A2, A3, A4: Nội dung và kích thước khung tên như hình 4.
- Đối với khổ giấy A1, A0: Nội dung và kích thước khung tên như hình 5.
c. Chữ viết trong khung tên
Chữ viết trong khung tên được qui ước như sau:
- Tên trường: Chữ IN HOA h = 5mm (h là chiều cao của chữ).
- Tên khoa: Chữ IN HOA h = 2,5mm.
- Tên bản vẽ: Chữ IN HOA h = (7 -10)mm.
Bài 1: Lắp đặt công tắc đơn


Trang 3


- Các mục cịn lại: có thể sử dụng chữ hoa hoặc chữ thường h = 2,5mm.
2.4 Chữ viết trong bản vẽ điện
Chữ viết trong bản vẽ điện được qui ước như sau:
- Có thể viết đứng hay viết nghiêng 750.
- Chiều cao khổ chữ h = 14; 10; 7; 3,5; 2,5 (mm).
- Chiều cao:
• Chữ hoa = h;
• Chữ thường có nét sổ (h, g, b, l...) = h;

Chữ thường khơng có nét sổ (a,e,m...)

= h;
- Chiều rộng:
• Chữ hoa và số =

h;

Ngoại trừ A, M =
• Chữ thường =

h; số 1 =

h; w =

h, J =


h, I =

h;

h;

Ngoại trừ w, m = h; chữ j, l, r =
• Bề rộng nét chữ, số =
2.5 Đường nét

h;

h;

Trong vẽ điện thường sử dụng các dạng đường nét sau (bảng 1):
Bảng 1: Các loại đường nét

a. Thành phần ghi kích thước:
Bài 1: Lắp đặt công tắc đơn

Trang 4


- Đường gióng kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh và vng góc với đường bao. - Đường
ghi kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh và song song với đường bao, cách đường bao
từ 7-10mm.
- Mũi tên: nằm trên đường ghi kích thước, đầu mũi tên chạm sát vào đường gióng, mũi
tên phải nhọn và thon.
b. Cách ghi kích thước:
- Trên bản vẽ kích thước chỉ được ghi một lần.

- Đối với hình vẽ bé, thiếu chổ để ghi kích thước cho phép kéo dài đường ghi kích
thước, con số kích thước ghi ở bên phải, mũi tên có thể vẽ bên ngồi.
- Con số kích thước: Ghi dọc theo đường kính hước và ở khoảng giữa, con số nằm trên
đường kính thước và cách một đoạn khoảng 1.5mm.
- Đối với các góc có thể nằm ngang.
- Để ghi kích thước một góc hay một cung, Đường ghi kích thước là một cung trịn.
- Đường trịn: Trước con số kích thước ghi thêm dấu .
- Cung tròn: trước con số kích thước ghi chữ R.
c. Lưu ý chung:
- Số ghi độ lớn khơng phụ thuộc vào độ lớn của hình vẽ.
- Đơn vị chiều dài: tính bằng mm, khơng cần ghi thêm đơn vị trên hình vẽ (trừ trường
hợp sử dụng đơn vị khác qui ước thì phải ghi thêm).
- Đơn vị chiều góc: tính bằng độ (0).
2.5.2 Cách gấp bản vẽ
Các bản vẽ khi thực hiện xong, cần phảI gấp lại đưa vào tập hồ sơ lưu trữ để
thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng.
Các bản vẽ lớn hơn A4, cần gấp về khổ giấy này để thuận tiện lưu trữ, di chuyển
đến công trường... Khi gấp phải đưa khung tên ra ngoài để khi sử dụng khơng bị lúng
túng và khơng mất thời gian để tìm kiếm.


TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 1

1.1.

Khái niệm

1.2.

Cấu tạo và nguyên lý làm việc


1.3.

Quy trình lắp đặt cơng tắc đơn

 CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 1
1. Trình bày cấu tạo và ngun lý làm việc của cơng tắc đơn
2. Trình bày quy trình lắp đặt cơng tắc đơn

Bài 1: Lắp đặt công tắc đơn

Trang 5


BÀI 2: LẮP ĐẶT ĐÈN SỢI ĐỐT
 GIỚI THIỆU BÀI 2:
Bài 2 là bài giới thiệu về đèn sợi đốt, nguyên lý làm việc và cách lắp đặt đèn;
 MỤC TIÊU BÀI 2:
-

Trình bày được cơng dụng, cấu tạo và các thông số làm việc của đèn sợi đốt

-

Nhận dạng, kiểm tra và lắp được mạch điện chiếu sáng gồm một đèn sợi đốt được
điều khiển bằng công tắc đơn lắp trên bảng điện có một cầu chì bảo vệ ngắn mạch,
đi dây trong máng hình hộp đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho người và
thiết bị.

-


Rèn luyện thói quen tn thủ các quy tắc an tồn điện, biết bảo quản thiết bị dụng
cụ trong quá trình thi công lắp đặt.

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
làm mẫu, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo
luận bài 2 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 2) trước buổi học; hoàn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 2 theo cá nhân hoặc nhóm
và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2
-

Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: xưởng lắp đặt điện

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.


-

Các điều kiện khác: Không có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
Bài 2: Lắp đặt đèn sợi đốt

Trang 6


+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ thực hành: khơng có
 NỘI DUNG BÀI 2
1. KHÁI NIỆM

Bản vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp
của ngành điện nói chung và của người thợ điện cơng nghiệp nói riêng. Để thực hiện
được một bản vẽ thì khơng thể bỏ qua các cơng cụ cũng như những qui ước mang
tính qui phạm của ngành nghề.
Đây là tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực hiện các bản vẽ theo những tiêu
chuẩn hiện hành.
2. CẤU TẠO VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT

* Sơ đồ cấu tạo chung

Hình 2.1. Cấu tạo và giản đồ năng lương của bóng đèn sợi đốt
a) Dây tóc đèn

Hình 2.2.một số loại dây tóc đèn
Bài 2: Lắp đặt đèn sợi đốt

Trang 7


Chế tạo từ vật liệu chịu nhiệt ( thường là vonfram, tungsten,… chịu được
nhiệt độ rất cao, có khi đến 36500K ).
Khi bị nung nóng, sợi đốt chủ yếu phát xạ các tia trong vùng hồng ngoại
(1000 µm đến 0.78 µm ) khơng nhìn thấy được. Dịng điện chạy qua dây tóc làm
nóng nó q trình này làm cho điện trở dây tóc tăng lên và nó lại càng bị đốt
nóng cho đến khi nhiệt độ tỏa ra cân bằng với nhiệt độ tản ra khơng khí.
Nhiệt độ càng cao thì phổ ánh sáng càng chuyển về vùng nhìn thấy và màu
sắc ánh sáng cũng trắng hơn.
Tuy nhiên nhiệt độ cao sẽ lam bay hơi kim loại làm dây tóc nên người ta
thường bơm khí trơ (Nitơ, Argon, Kripton ) vào bóng đèn để làm chậm q trình
bay hơi nhưng đồng thời cũng làm tăng tổn thất do các chất khí này dẫn nhiệt.

Khi kim loại bay hơi sẽ ngưng đọng trên bề mặt bóng làm nó bị mờ đi.
Về cấu tạo, dây tóc có nhiều loại như:
b) Vỏ bóng đèn:
+ Chế tạo bằng thủy tinh có pha chì.
+ Áp suất khí trơ bơm vào bóng rất thấp để tránh tản nhiệt ra ngồi mơi
trường.
+ Để giảm độ chói, mặt trong bóng đèn được phủ lớp bột mờ.
c) Đui đèn:
Nhiệm vụ đui đèn là nơi tiếp xúc nguồn điện cung cấp cho sợi đốt.
+ Đui gài B15 hoặc B22
+ Đui xoáy E14, E27, E40
d) Đặc điểm:
- Ưu điểm:
+ Nối trực tiếp vào lưới điện mà không cần thiết bị phụ nào.
+ Kích thước nhỏ
+ Sử dụng đơn giản, bật sáng ngay
+ Chỉ số hoàn màu tốt, xấp xỉ bằng 100
+ Giá thành rẻ
+ Tạo màu sắc ấm áp, không nhấp nháy.
- Nhược điểm:
+ Hiệu quả phát sáng rất thấp do năng lượng nhiệt tản ra môi trường lớn.
+ Quang thông, tuổi thọ của đèn phụ thuộc mạnh vào điện áp nguồn.
Bài 2: Lắp đặt đèn sợi đốt

Trang 8


+ Hiện nay khơng khuyến khích sử dụng trong dân dụng và công nghiệp
nhưng vẫn dùng trong chiếu sáng sự cố, chiếu sán an tồn vì nó làm việc được
với điện áp thấp.

3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ĐÈN SỢI ĐỐT

3.1. Mạch một đèn
Gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc ON/OFF, một bóng đèn trịn sợi đốt 25W,75W/
220V.
a. Sơ đồ ngun lý.

b. Giải thích nguyên lý hoạt động và vẽ sơ đồ đi dây.
3.2. Mạch 2 đèn mắc song song.
Đối với mạch điện mắc song song điều khiển bởi hai công tắc. Trong mạch
cơng suất đèn có thể khác nhau nhưng đèn và các thiết bị khác phải có cùng
điện áp định mức.
Gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc ON/OFF, 2 bóng đèn trịn sợi đốt 75W/220V.
a. Sơ đồ ngun lý.

b.Giải thích nguyên lý hoạt động và vẽ sơ đồ đi dây.

Bài 2: Lắp đặt đèn sợi đốt

Trang 9


3.3. Mạch 2 đèn mắc nối tiếp.
Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các đèn đều bằng nhau. Vì
vậy khi mắc nối tiếp, hai đèn phải có cùng cơng suất, cùng điện áp thì đèn sẽ
sáng đều.
Gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc ON/OFF, 2 bóng đèn trịn sợi đốt 75W/220V.
a. Sơ đồ ngun lý.

b. Giải thích nguyên lý hoạt động và vẽ sơ đồ đi dây.

 TĨM TẮT NỘI DUNG BÀI 2
1.1.

Khái niệm

1.2.

Cấu tạo và thơng số kỹ thuật

1.3.

Quy trình lắp đặt đèn sợi đốt

 CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 2
1. Trình bày cấu tạo và thơng số kỹ thuật của đèn sợi đốt?
2. Trình bày quy trình lắp đặt đèn sợi đốt?

Bài 2: Lắp đặt đèn sợi đốt

Trang 10


BÀI 3: LẮP ĐẶT ĐÈN HUỲNH QUANG
 GIỚI THIỆU BÀI 3:
Bài 3 là bài giới thiệu về đèn huỳnh quang, nguyên lý làm việc và cách lắp đặt đèn;
 MỤC TIÊU BÀI 3:
-

Trình bày được cơng dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn chiếu sáng
huỳnh quang.


-

Lắp ráp được một đèn huỳnh quang từ các linh kiện rời.

-

Phân loại, kiểm tra và lắp được mạch điện chiếu sáng gồm một đèn huỳnh quang
được điều khiển bằng công tắc đơn lắp trên bảng điện có một cầu chì bảo vệ ngắn
mạch, đi dây trong máng hình hộp đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho
người và thiết bị.

-

Rèn luyện thói quen tuân thủ các quy tắc an toàn điện, biết bảo quản thiết bị dụng
cụ trong quá trình thi cơng lắp đặt.

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 3
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
làm mẫu, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo
luận bài 3 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 3) trước buổi học; hoàn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 3 theo cá nhân hoặc nhóm
và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.


 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 3
-

Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: xưởng lắp đặt điện

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 3
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Bài 3: Lắp đặt đèn huỳnh quang

Trang 11


 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.

 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ thực hành: 01
 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: 01
 NỘI DUNG BÀI 3
1. KHÁI NIỆM

Đèn huỳnh quang hay gọi đơn giản là đèn tuýp gồm điện cực (vonfram) vỏ
đèn và phủ một lớp bột huỳnh quang(hợp chất chủ yếu là Phốtpho). Ngồi ra,
người ta cịn bơm vào đèn một ít hơi thủy ngân và khí trơ (neon, argon...) để làm
tăng độ bền của điện cực và tạo ánh sáng màu.
Đèn huỳnh quang có hiệu suất lớn hơn đèn sợi đốt từ 3 đến 5 lần và có tuổi
thọ lớn hơn từ 10 đến 20 lần. Trước phát minh ra bóng đèn huỳnh quang người
ta nhận thấy: dòng điện chạy qua chất khí hoặc kim loại bay hơi có thể gây ra
bức xạ điện từ tại những bước sóng nhật định tùy theo thành phần cấu tạo hóa học
và áp suất chất khí.
2.

PHÂN LOẠI

Các loại bóng đèn huỳnh quang phổ biến hiện nay gồm có bóng đèn huỳnh
quang T10, T8, T5, và đèn huỳnh quang compact CFL. Trong đó các loại bóng

T10, T8, T5 khác nhau về đường kính bóng, và phân biệt hiệu quả cũng theo đó
mà khác nhau.

Bài 3: Lắp đặt đèn huỳnh quang

Trang 12


Đèn huỳnh quang cũng là một loại đèn phóng điện, tuy nhiên bản chất và
nguyên lý phát sáng hoàn toàn khác với đèn phóng điện nên dưới góc độ chiếu
sáng nó được xem xét với tư cách là một chủng loại đèn riêng.
3.

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
a. Cấu tạo

Cấu tạo bóng đèn huỳnh quang
Phía bên trong thành thủy tinh của bóng đèn người ta tráng một lớp
chất bột huỳnh quang, ngồi ra người ta cịn nhỏ vài giọt thuỷ ngân (khoảng
12mg) và bơm khí trơ (thường là khí argon) vào trong ống với tỷ lệ thích hợp
sao cho hiện tượng ion hoá dễ xảy ra.
Khi bật đèn, thuỷ ngân hố hơi trước do có điện áp ở
cực, tiếp sau là hiện tượng ion hố chất khí để sinh ra tia tử ngoại.

hai

đầu

Tia tử ngoại đập vào bột huỳnh quang và phát ra ánh sáng nhìn thấy.
Do đèn huỳnh quang phát ra tia tử ngoại, nêu lọt ra ngoài sẽ gây nguy

hiểm cho sự sống nên vỏ bóng đèn được chế tạo từ thủy tinh natri cacbonat có
tác dụng ngăn tia tử ngoại khơng cho nó phát xạ ra ngồi.

Sơ đồ nối điện và giản đồ năng lượng bóng đèn huỳnh quang
Bài 3: Lắp đặt đèn huỳnh quang

Trang 13


Bóng đèn huỳnh quang khi nối với nguồn điện thì bản thân nó khơng thể
tự phát sáng mà phải có bộ phận khởi động bao gồm chấn lưu (còn gọi là
ballast ) và tăc-te (bộ ngắt mạch).
Dựa vào biện pháp khởi động người ta chia thành hai loại:
đèn huỳnh quang catot nóng và catot nguội. Loại catốt nóng thì trước khi phát
xạ electron nó phải được nung nóng cịn loại catot nguội thì khơng cần nung
nóng nhưng điện áp đặt vào nó phải đủ lớn.
Catot là những dây tóc vofam có mạ bari cacbonat để dễ dàng phát xạ điện
tử. Khi nung nóng lớp phát xạ này khơng được nóng quá, nếu không tuổi thọ của
đèn sẽ giảm.
Chấn lưu ( tăng phơ )

Hình dạng bề ngồi của chấn lưu
Chấn lưu là một cuộn dây điện cảm bằng sắt từ, khi đèn khởi động nó làm
nhiệm vụ cung cấp năng lượng và tạo ra điện áp mồi rất lớn nhưng khi đèn làm
việc bình thường thì nó có vai trị xác lập điểm làm việc của đèn.
Tắc – te ( bộ khởi động )

Hình dạng bề ngồi của tắc – te

Bài 3: Lắp đặt đèn huỳnh quang


Trang 14


Tắc – te thực chất là một công tắc kiểu rơle nhiệt, khi khởi động nó đóng
mạch để cho dịng điện chạy qua đốt nóng catot đồng thời tích lũy năng lượng từ
trường cho chấn lưu.
Khi mồi đèn, nó mở ra làm dòng điện bị gián đoạn và năng lượng trong
chấn lưu giải phóng dưới dạng xung điện áp u = Ldi/dt khá lớn làm catot phát xạ
electron. Về nguyên lý thì tốc độ mở của tăc- te càng bé thì điện áp xung tạo ra
càng lớn và càng giúp đèn dễ khởi động.
Chấn lưu sắt từ bản thân nó cũng tiêu hao năng lượng làm cho hiệu suất
tổng của cả bộ đèn huỳnh quang giảm xuống.
Ngoài ra tắc – te kiểu rơle nhiệt có đặc tính khởi động khơng tốt ( vì có qn
tính nhiệt ) nên chất lượng của đèn cũng giảm và nhất là khi điện áp thấp có thể
khơng mồi được đèn.
Chấn lưu sắt từ cịngây ra tiếng ồn do có độ rung lớn nên khơng thích hợp
cho mơi trường văn phịng làm việc.
Để khắc phục những hạn chế này hiện nay người ta chế tạo ra bộ phận khởi
động bằng điện tử ( còn gọi là chấn lưu điện tử ).
Nguyên lý của chấn lưu điện tử là tạo ra xung điện áp có tần số rất cao (
khoảng 20 kHz hoặc lớn hơn ) nhờ đó mà điện áp mồi được tạo ra rất lớn, thời
gian ngắt mạch rất bé nên có thời gian khởi động ngay cả khi điện áp lưới thấp.
Cũng cần lưu ý thêm là loại bóng đèn huỳnh quang cịn có một số tên gọi
khác như đèn tuýp, đèn neon,... tuy nhiên tên gọi ( đèn neon ) là tên gọi sai vì
thơng thường nó khơng chứa khí neon.
b. Ngun lý hoạt động của bộ đèn huỳnh quang

Sơ đồ nguyên lý của bộ đèn huỳnh quang.
Khi cơng tắc đóng có sự phóng điện giữa hai cực tĩnh và động trong tắc te.

Cực bị đốt nóng do đó cực động cong đi và chạm vào cực tĩnh. Lúc đó mạch điện
được nối liền, dòng điện đi qua 2 điện cực của đèn huỳnh quang.
Bài 3: Lắp đặt đèn huỳnh quang

Trang 15


Đồng thời lúc đó cực động và cực tĩnh của tắcte được nối với nhau nên khơng
có hiện tượng phóng điện giữa 2 cực đó nữa.Cực động lại bắt đầu nguội dần và
co lại làm hở mạch giữa cực động và cực tĩnh.
Dịng điện qua day tóc bóng đèn đột ngột bị ngắt, cuộn điện cảm của lõi thép
(hộp chấn lưu) 3 sinh ra một sức điện động tự cảm làm cho điện áp ở 2 đầu bóng
đèn huỳnh quang tăng lên đột ngột gây hiện tượng phóng điện qua đèn làm cho
đèn phát sáng.
Do cuộn điện cảm gây sụt áp nên điện áp giữa cực động và cực tĩnh của tắc
te thấp khơng đủ gây hiện tượng phóng điện trong tắc te, nên tắc te ở trạng thái
nghỉ.
c. Một số bóng đèn huỳnh quang thơng dụng.
*Bóng đèn huỳnh quang thường ( T12 ).
Đây là loại bóng đèn huỳnh quang được dùng phổ biến trong dân dụng và
công ngiệp cho đến nay nó vẫn chiếm số lượng lớn.Tuy nhiên trong tương lai
người ta sẽ thay thế bằng các loại đèn tiết kiệm điện hơn.
Ký hiệu T12 được xác định theo đường kính ống là 12/8 inch ≈ 38mm
Chiều dài và cơng suất chế tạo được tiêu chuẩn hóa như sau:
2,4 m - 110W
1,5 m – 65 W
1,2 m – 40 W
0,6 m – 20 W
*Bóng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện T10 –T8 – T5.
Ba loại đèn này khác nhau về đường kính : từ 10/8 inch với đèn T10 đến 5/8

inch với đèn T5 (cũng chính là ký hiệu của đèn). Ngày nay người ta đã chế
được bóng T2 nhưng chưa được sử dụng phổ biến lắm.
Hiệu suất của các loại đèn này cũng khác nhau. Đèn T5 và T8 cho hiệu
suất cao hơn 5% so với đèn T12 và hai loại này được ưa chuộng lắp đặt nhiều hơn
trong các hệ thống chiếu sáng dân dụng và công nghiệp.
Trên thị trường hiện nay xuất hiện loại T10, T8 chủ yếu và giá thành cũng
cao hơn so với bóng T12.
Bóng đèn huỳnh quang compact:
Loại đèn huỳnh quang compact xuất hiện gần đây đã mở ra thị trường hoàn
toàn mới của nguồn sáng huỳnh quang. Đây thực chất là đèn huỳnh quang T3 có
đường kính ( 3/8 inch ).

Bài 3: Lắp đặt đèn huỳnh quang

Trang 16


×