Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Ôn tập vật lí giữa kì lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.97 KB, 2 trang )

VẬT LÍ - LỚP 11
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG
I. Định luật Cu-lơng. Hằng số điện môi
1. Định luật Cu-lông: “Lực hút hay đẩy F giữa hai điện tích điểm (q1 và q2 ) đặt trong chân khơng có phương
trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách r giữa chúng”

F=k

| q1q2 |
= Fchân không / 
r 2

k = 9.109 Nm2/C2
điện tích q1 và q2 có đơn vị (C: Cu-lơng)
r (m); F(N)
 : hằng số điện môi của môi trường (  1).
chân khơng có  = min = 1;
khơng khí có  = 1,000059  1
▪ Hằng số điện mơi đặc trưng cho tính chất cách điện của chất cách điện.

▲Cách đổi đơn vị thường dùng cho vật lí:
Đơn vị ước số
Đơn vị bội số
-3
o m…= 10 … (mili….)
o k…= 103… (kilô…)
-6
o M…= 106…(Mega…)
o …= 10 … (muycrô…)


-9
o G…= 109…(Giga…)
o n…= 10 … (nanô…)
-12
o T…= 1012…(Tiga…)
o p…= 10 …(picô…)
******************************************************
Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
I) Điện trường: Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích.
Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.


II) Cường dộ điện trường E
1. Đơn vị của cường độ điện trường : [E] = V/m.


2. Véc tơ cường độ điện trường E do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có :
▪ Gốc: tại điểm M ta xét.
▪ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích Q với điểm M ta xét.
▪ Chiều: hướng về phía điện tích Q nếu Q < 0; hướng ra xa điện tích Q nếu Q > 0, .

M

M
▪ Độ lớn : E = k

(r là khoảng cách giữa điện tích Q và điểm M)

Bài 4: CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. Công của lực điện

1. Lực điện F tác dụng lên một điện tích q khi q đặt trong điện trường đều: có




F = q E (4.1)
1) Điểm đặt:  điện tích q


2) Phương :  phương của véc tơ cường độ điện trường E
3) Chiều
:
nếu q > 0
nếu q < 0

1


VẬT LÍ - LỚP 11
4) Độ lớn :

F= q E

(4.2)

2. Cơng của lực điện khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm M trong điện trường đều (E
AMN = qEd
(4.3)
(d: hình chiếu của MN lên hướng của 1 đường sức điện, d có giá trị đại số)
d = MN.cos

)
 A khơng phụ thuộc vào hình dạng của đường đi, mà phụ thuộc vào điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
- Nếu MN  ĐSĐ :

d = MN

- Nếu MN  ĐSĐ :

d = - MN

- Nếu MN ⊥ ĐSĐ hoặc quỹ đạo kín (M  N) : d = 0  A = 0
*********************************************
______________________________________________________________________________________________________
Bài 5: HIỆU ĐIỆN THẾ ( U )
1. Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M, N trong điện trường :

UMN = VM – VN =

AMN
= E.d = - MN
q

- Trong hệ SI:  U, V = V (Vôn)
VM và VN : điện thế tại điểm M, N
2. Dụng cụ đo hiệu điện thế : Vôn kế (mắc song song với thiết bị cần đo U)
*************************************8

 6. TỤ ĐIỆN

Q

1. Điện dung của tụ điện (C) : C =
U

(Fara - F)  Q = C.U

Q: điện tích của tụ điện
( Culơng – C)
U : hiệu điện thế giữa hai bản tụ ( Vôn – V)
Q max = C.Umax
( Umax= Ugh : hiệu điện thế giới hạn của tụ)
• Chú ý: Giá trị của C và Ugh đc ghi trên vỏ của tụ điện
***************************************************************
Chương II. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI

 7: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
1. Cường độ dòng điện I:

I=

q
t

(A – Ampe)

q : lượng điện tích (điện lượng) dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong tgian t
2. Suất điện động của nguồn điện:  =

(giá trị của  đc ghi trên vỏ của nguồn điện)

(V – Vôn)


A: công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường (J – Jun)
q: độ lớn của điện tích ( C – Culơng)
**************************************************************

 8: ĐIỆN NĂNG. CƠNG SUẤT ĐIỆN
I. Cơng suất điện của điện trở R:

PR = Ađiện /t = UR.IR = UR2 /R = I2.R

Ađiện : cơng của dịng điện (cơng của lực điện, điện năng tiêu thụ) thực hiện trong tgian t
(J – Jun)
Q : nhiệt lượng do điện trở R tỏa ra trong tgian t

(J – Jun)

II. Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở R của vật dẫn, với bình phương
cường độ dòng điện I2 và với thời gian t dịng điện chạy qua vật dẫn đó
Q = Ađiện = I2Rt
III. Công suất P ng của nguồn điên: P ng =

Ang
t

= Ing

Ang : công của nguồn điện (công của lực lạ) thực hiện trong tgian t

2


(J – Jun)



×