Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tìm hiểu, phân tích một số vấn đề chung nhất của tôn giáo cũng như một số vấn đề về tôn giáo của việt nam đồng thời nhận định phương hướng giải quyết vấn đề tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.52 KB, 22 trang )

1


STT

HỌ VÀ TÊN

1

Lê Tiến Dũng

2

Dương Thuỳ Linh

3

Lê Minh

4

Nguyễn Thị Tuyết Nhi

5

Phạm Thị Trúc Phương

6

Trần Nguyễn Như Quỳnh


7

Lâm Thị Hoài Thương

8

Nguyễn Thị Hoài Thương

9

Phạm Thị Thanh Tiến

10

Lương Đoàn Ngọc Trâm (

11

Lê Ngô Như Ý

12

Võ Ngọc Như Ý

2


MỤC LỤC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:.................................................................................................................... 4

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:................................................................................................ 5
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo......................................... 5
2. Tơn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta
hiện nay:............................................................................................................................. 11
III. KẾT LUẬN VÀ THỰC TIỄN:................................................................................ 17

3


I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: Tơn giáo là một hình thái ý thức xã
hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan. Thông qua sự phản ánh đó, các
lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí.
Vấn đề tơn giáo từ lâu đã là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với
Việt Nam mà còn với nhiều nước trên thế giới - Vấn đề tôn giáo đã từng bị
chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho âm mưu xâm lược và
chống phá cách mạng ở Việt Nam nói riêng và các nước xã hội chủ nghĩa
nói chung. Vì thế ln cần có những hiểu biết thấu đáo trước khi giải quyết
các vấn đề này.
Việt nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo
khác nhau và đang có chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước. Vì vậy
để tiến hành thắng lợi cơng cuộc đổi mới ở nước ta , trước hết đòi hỏi Đảng
và nhà nước ta cần phải có cái nhìn đúng đắn những vấn đề lí luận và thực
tiễn về vấn đề tơn giáo cũng như có những chính sách về tôn giáo một cách
phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện nay.
Xuất phát từ lý do trên và để phục vụ cho việc học tập môn Chủ
Nghĩa Xã Hội, nhóm 8 chúng em đã cùng nhau đi vào tìm hiểu, phân tích
một số vấn đề chung nhất của tôn giáo cũng như một số vấn đề về tôn giáo
của Việt nam đồng thời nhận định phương hướng giải quyết vấn đề tôn giáo

của Đảng và nhà nước ta.

4


II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo
a) Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tơn
giáo: Thứ nhất, bản chất của tơn giáo:
Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản
ánh hư ảo hiện thực khách quan. i một cách tiếp cận khác, tôn giáo là một thực thể
xã hội - các tôn giáo cụ thể (ví dụ: Cơng Giáo, Tin lành, Phật Giáo…), với các tiêu
chí cơ bản sau: có niềm tin sâu sắc đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tơn
thờ (niềm tin, tơn giáo); có hệ thống giáo thuyết, có hệ thống cơ sở thờ tự, có hệ
thống tín đồ đơng đảo.
Chỉ rõ bản chất của tơn giáo, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo
là một hiên tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra. Con người sáng tạo
ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy
nghĩ của họ. Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tơn giáo,
tuyệt đối hố và phục tùng tơn giáo vơ điều kiện. mọi quan niệm về tôn giáo, các
tổ chức, thiết chế tôn giáo đều được sinh ra từ những hoạt động sản xuất, từ những
điều kiện sống nhất định trong xã hội và thay đối theo những thay đổi của cơ sở
kinh tế.
Tơn giáo và tín ngưỡng khơng đồng nhất, nhưng có giao thoa nhất định. Tín
ngưỡng là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện
niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh,
linh thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đỡ. Có nhiều loại hình tín ngưỡng khác
nhau như: tín ngưỡng mơ cúng tổ tiên; tín ngưỡng Thờ anh hùng dân tộc; tín
ngưỡng Thờ Mẫu…
Mặt trái của tơn giáo và tính ngưỡng là: Mê tín dị đoan là niềm tin của con

người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng tín,
5


dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với các giá trị văn hóa,
đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng.
Thứ hai, nguồn gốc của tôn giáo:
-

Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:

Trong xã hội công xã nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển,
trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến con người khơng giải thích
được nên đã gán cho tự nhiên những sức mạnh và huyền bí. Khi xã hội xuất hiện
những giai cấp đối kháng khơng giải thích được các áp bức, cộng với sự lo sợ
trước sự thống trị của các lực lượng xã hội con người mong được giải phóng từ
những lực lượng siêu nhiên.
ii

Nguồn gốc nhận thức:

một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã

hội và chính bản thân mình là có giới hạn. mọi thứ chưa lý giải được bằng khoa
học thì tin vào tơn giáo. Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh,
nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là
mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển. Thực chất nguồn gốc nhận thức
của tơn giáo chính là sự tuyệt đối hóa, sự cường điệu mặt chủ thể các nhận thức
của con người, biến cái nội dung khách quan thành cái siêu nhiên, thần thánh.


-

Nguồn gốc tâm lý:

Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay những lúc ốm đau,
bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra con người cũng dễ tìm đến với
tơn giáo. Thậm chí cả những tình cảm cũng dễ dẫn con người đến với tơn giáo.
(ví dụ: thờ các anh hung dân tộc, thờ các thành hoàng làng, …)
Thứ ba, tính chất của tơn giáo:
-

Tính lịch sử của tơn giáo:
6


Tơn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa là nó có sự hình
thành, tồn tại và phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử
nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội. Trong quá trình vận
động của các tơn giáo, chính các điều kiện kinh tế-xã hội, lịch sử cụ thể đã làm
cho các tôn giao bị phân biệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nào đó,
khi khoa học và giáo dục giúp cho đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản
chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tơn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó
trong đời sống xã hội và của trong nhận thức, niềm tin của con người.
-

Tính quần chúng của tôn giáo:

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu
lục. Tính quần chúng của tơn giáo khơng chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ rất đơng

mà cịn thể hiện ở chu, các tơn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ
phận quần chúng nhân dân. Dù tôn giáo hướng con người vào niềm tin hạnh phúc
hư ảo của thế giới bên kia, song nó ln ln phản ánh khát vọng của những
người lao động về xã hội tự do, bình đẳng, bác ái. Mặc khác, nhiều tơn giáo có
tính nhân văn, nhân đạo, và hướng thiện nên được quần chúng nhân dân tin theo.

-

Tính chính trị của tơn giáo:

Khi xã hội chưa có gia cấp, tơn giáo chỉ phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây
thơ của con người về bản thân và thế giới ở xung quanh mình, tơn giáo chưa mang
tính chính trị. Tính chất chính trị của tơn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân
chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lời ích giai cấp. Trước hết, do tôn
giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế-xã hội, đấu tranh dân tộc, nêu tơn
giáo mang tính chính trị... Mặt khác, khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn
giáo để phục vụ lợi ích giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ
xã hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ.

7


Vì vậy, cần nhận rõ ràng, đa số quần chúng tín đồ đến với tơn giáo nhằm thõa
mãn nhu cầu tinh thần; song trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính
trị-xã hội lợi dụng thực hiện mục đích ngồi tơn giáo của họ.
b) Ngun tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tơn giáo vẫn cịn tồn tại, tuy đã có
sự biến đổi trên nhiều mặt, vì vậy, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo 4
ngun tắc sau:

Tơn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng
của nhân dân.
-

Tín ngưỡng, tơn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng và đấng tối cao,

đấng thiêng liêng nào đó mà họ tơn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng. Do đó, tự
do tín ngưỡng và tự do khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân
dân. Việc theo đạo, đổi đạo, không theo đạo là thuộc quyền tự do lựa chọn của
mui người dân, không một cá nhân, tổ chức nào, kể cả các chức sắc tôn giáo, tổ
chức giáo hội… được quyền can thiệp vào sự lựa chọn này. Mọi hành vi cấm
đoán, ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân
phải theo đạo đều xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng của họ.
-

Tơn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tơn trọng quyền con người, khi thể

hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
không can thiệp và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín
ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay khơng theo tôn giáo của nhân dân. Các tôn giáo
và hoạt động tơn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiện phục vụ
nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân được nhà nước xã hội chủ nghĩa
tôn trọng và bảo hộ
Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo phải gắn
liền với q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

8


-Nguyên tắc này khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ hướng vào giải quyết

những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân mà không
chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo. Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản
thân tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, phải
xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ra ảo tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết là phải xác lập
được một thế giới hiện thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói và thất học…
cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội. Đó là một q trình lâu dài, và
không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

VD: Xoá bỏ dần phương thức sản xuất tiểu nông lạc hậu, cải thiện, nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, kết hợp với tuyên truyền, giáo dục,
nâng cao trình độ nhận thức, trình độ văn hố để người dân tự nhận thức được vai
trị thực sự của tơn giáo trong đời sống hiện thực của họ.
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tơn giáo trong q
trình giải quyết vấn đề tơn giáo.
-Trong xã hội cơng xã ngun thủy, tín ngưỡng, tơn giáo chỉ biểu hiện thuần
túy về tư tưởng. Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giai cấp thì dấu ấn giai cấp - chính
trị ít nhiều đều in rõ trong các tôn giáo. Từ đó, hai mặt chính trị và tư tưởng
thường thể hiện và có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tơn giáo và bản thân mui
tơn giáo.
-Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ với phản tiến bộ, phản ánh
mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫn giữa
những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích của
nhân dân lao động. Mặt tư tưởng biểu hiện sự khác nhau về niềm tin, mức độ tin
giữa những người có tín ngưỡng, tơn giáo và những người không theo tôn giáo,
cũng như những người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn
khơng mang tính đối kháng.

9



-Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo thực
chất là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn ln tồn tại trong bản
thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo. Sự phân biệt này trong thực tế thế không
đơn giản, bởi lẽ, trong đời sống xã hội, hiện tượng nhiều khi phản ánh sai lệch bản
chất, mà vấn đề chính trị và tư tưởng trong tơn giáo thường đan xen vào nhau. Mặt
khác, trong xã hội có đối kháng giai cấp, tơn giáo thường bị yếu tố chính trị chi
phối rất sâu sắc nên khó nhận biết vấn đề chính trị hay tư tưởng thuần túy trong
tơn giáo. Việc phân biệt hai mặt này là cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực
đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn
giáo.
-Mâu thuẫn chính trị phản ánh lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, giữa giai cấp
bóc lột và giai cấp bị bóc lột, giữa quần chúng nhân dân lao động và những kẻ lợi
dụng tơn giáo vì mục đích phản động được biểu hiện ở việc một số phần tử phản
động đội lốt tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa của giai cấp
công nhân. Mâu thuẫn tư tưởng phản ánh mâu thuẫn nội bộ giữa người có đạo và
người khơng có đạo, giữa những người theo các tín ngưỡng tơn giáo khác nhau
được thể hiện ở tín ngưỡng của con người.
VD: -Sự kiện đồng bào Phật giáo miền Nam phản kháng chế độ Ngơ Đình
Diệm đầu những năm 60 của thế kỉ XX. Với phật tử phản kháng chế độ này, vì nó
độc tài, chống cộng và có thái độ khơng cơng bằng với các tơn giáo, đã kì thị Phật
giáo trong khi ưu đãi Kito giáo.
-Ngày nay, nhà nước cho phép các hoạt động nhân đạo, từ thiện, văn
hóa, giáo dục của tơn giáo với tư cách là các tổ chức dân sự. Những vi phạm (nếu
có) của tổ chức tơn giáo và chức sắc, tín đồ tơn giáo sẽ được xử lý theo các luật
thơng thường (hình sự, dân sự, hành chính)
Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn
giáo.
-Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại nói ln
ln vận động và biến đổi khi không ngừng tùy thuộc vào những điều kiện
10



kinh tế - xã hội - lịch sử cụ thể. Mui tơn giáo đều có lịch sử hình thành, có quá
trình tồn tại và phát triển nhất định. i những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác
động của từng tôn giáo với đời sống xã hội không giống nhau. Quan điểm, thái độ
của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời sống xã hội ln có
sự khác biệt. Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và
ứng xử sử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo
cụ thể.
VD: Trong thời kỳ nguyên thủy, các tôn giáo nguyên thủy, sơ khai thể hiện
niềm tin bản năng của con người và lúc ấy chưa gắn với các lợi ích về kinh tế - xã
hội. Khi xã hội phân chia giai cấp, xuất hiện các nhà nước, quốc gia với các vùng
lãnh thổ riêng biệt, tôn giáo lúc này khơng chỉ cịn là một nhu cầu tinh thần của
quần chúng mà là một phương tiện để giai cấp thống trị duy trì sự thống trị áp bức
giai cấp và bóc lột của mình và thực hiện sự bành trướng, xâm lược, gắn liền với
chính trị và bị dân tộc hóa.
Vận dụng những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc
giải quyết vấn đề về tôn giáo của đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay:
2. Tơn giáo ở Việt Nam và chính sách tơn giáo của Đảng, Nhà
nước ta hiện nay:
a) Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:
Thứ nhất, Việt Nam là một quốc gia có nhiều tơn giáo.
Nước ta hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp
đăng ký hoạt động với khoảng 57.000 chức sắc, 157.000 chức việc và hơn 29.000
cơ sở thờ tự. Các tổ chức tơn giáo có nhiều hình thức tổn tại khác nhau. Có tơn
giáo du nhập từ bên ngồi, với những thời điểm, hồn cảnh khác nhau, như Phật
giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hội giáo; có tơn giáo nội sinh, như Cao Đài, Hịa Hảo.

Thứ hai, tơn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình
và khơng có xung đột, chiến tranh tôn giáo.

11


Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thế giới Các tơn giáo ở Việt
Nam có sự đa đạng về nguồn gốc và truyến thống lịch sử. Mui tơn giáo ở Việt
Nam có q trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau nên sự gắn bó với dân tộc
cũng khác nhau. Tín đồ của các tơn giáo khác nhau cùng chung sống hịa bình trên
một địa bàn, giữa họ có sự tơn trọng niềm tin của nhau và chưa từng xảy ra xung
đột, chiến tranh tơn giáo. Thực tế cho thấy, khơng có một tơn giáo nào du nhập
vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, khơng chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa
Việt Nam.
Thứ ba, tín đồ các tơn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có
lịng u nước, tinh thân dân tộc.
Tín đồ các tơn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng, chủ yếu là người lao
động... Đa số tín đồ các tơn giáo đều có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại
xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng
hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Trong các giai đoạn lịch sử,
tín đổ các tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân dân làm nên những thắng lợi to lớn,
vẻ vang của dân tộc và có ước vọng sống "tốt đời, đẹp đạo".
Thứ tư, hàng ngũ chức sắc các tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng
trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
Chức sắc tơn giáo là tín đổ có chức vụ, phẩm sắc trong tơn giáo, họ tự nguyện
thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tơn giáo mà
mình tin theo, Về mặt tôn giáo, chức năng của họ là truyền bá, thực hành giáo lý,
giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tơn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn
giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ. Trong giai đoạn hiện nay,
hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam luôn chịu sự tác động của tình hình
chính trị - xã hội trong và ngồi nước, nhưng nhìn chung xu hướng tiến bộ trong
hàng ngũ chức sắc ngày càng phát triển.
Thứ năm, các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá

nhân tơn giáo ở nước ngồi.

12


Nhìn chung, các tơn giáo ở nước ta khơng chỉ các tôn giáo ngoại nhập, mà cả
các tôn giáo nội sinh đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tơn giáo ở nước
ngồi hoặc các tổ chức tơn giáo quốc tế.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ
ngoại giao với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Đây chính là
điều kiện gián tiếp củng cố và phát sinh mối quan hệ giữa các tôn giáo ở Việt Nam
với tôn giáo ở các nước trên thế giới. Vì vậy, việc giải quyết vấn đề tơn giáo
ở Việt Nam phải đảm bảo kết hợp giữa mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc
bảo đảm độc lập, chủ quyền, không để cho kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền,
tự do tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội bộ của Nhà nước Việt
Nam nhằm thực hiện âm mưu "diễn biến hịa bình" đối với nước ta.
b) Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng,
tơn giáo hiện nay:
-

Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tin thần của một bộ phân nhân dân, đang và

sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Tín ngưỡng, tơn giáo sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Sự khẳng định đó mang tính khoa học và cách mạng, khác
với cách nhìn nhận chủ quan, tả khuynh hoặc duy tâm, hữu khuynh.
Thực hiện nhất quán chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường theo đúng
pháp luật.
Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp

luật.
-

Đảng, nhà nước thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết dân tộc.
• Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau.



Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với cơng dân vì lý do tín

ngưỡng, tơn giáo.
13




Thơng qua q trình vận động qn chúng nhân dân tham gia lao động sản

xuất, hoạt động xã hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao
trình độ kiến thức…


Vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, để cùng

nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.


Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo đều có quyền và nghĩa

vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.



Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên,

tơn vinh những người có cơng với Tổ quốc và nhân dân.


Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, kích

động chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.


Nội dung cốt lõi của cơng tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
Nhằm nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất đất

nước thông qua thực hiện tốt các chính sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng.

• Bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân.


Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo các tơn

giáo nhằm nâng cao trình độ, đời sống mọi mặt cho nhân dân.


Làm cho nhân dân nhận thức đầy đủ, nghiêm chỉnh thực hiện đúng đắn

đường lối, chính sách của Đảng, trong đó có cả về tín ngưỡng, tơn giáo.
-


Cơng tác tơn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
• Củng cố và kiên toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ chun trách.
• Tăng cương cơng tác quản lý nhà nước đối với các tơn giáo.
• Đấu tranh với các hoạt động lợi dụng tôn giáo.
14


- Vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia
đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật.
• Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo theo quy định của pháp luật.


Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước thừa nhận được hoạt động theo pháp

luật và được pháp luật bảo hộ.
• Mọi hoạt động tôn giáo đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.


Khơng được lợi dụng tơn giáo làm những việc vi phạm quy định của Hiến

pháp và pháp luật.
* Phương hướng hoạt động trong thời gian tới:
Để thực hiện tốt chính sách tơn giáo theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng,
trong những năm tới, theo tác giả cần làm tốt những nhiệm vụ cụ thể sau:
Một là, thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và các chương trình đầu
tư phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng của Đảng, Nhà nước, quan tâm
đúng mức đối với các vùng trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và dân trí cho nhân dân trong
đó có đồng bào các tơn giáo.
Hai là, nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm chỉ đạo của cấp ủy Đảng,

chính quyền, các ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc và đồn thể đối với cơng tác tơn
giáo. Trên cơ sở triển khai nghiêm túc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về tôn
giáo, trong cán bộ, đảng viên và nhân dân làm cho cán bộ, đảng viên nhận thức rõ
yêu cầu nhiệm vụ của cơng tác tơn giáo trong tình hình mới.
Ba là, đẩy mạnh cơng tác tham mưu, từng bước hồn thiện cơ chế, chính sách
đối với cơng tác tơn giáo, tích cực tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về tôn
giáo, đồng thời bổ sung kịp thời những chính sách đối với tơn giáo ở những vùng,
miền khác nhau

15


Bốn là, thực hiện tốt hơn công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo, tạo điều kiện
giúp đỡ Đại hội, Hội nghị thường niên của các tổ chức tôn giáo, xem xét cho đăng
ký hoạt động một số tổ chức tôn giáo theo quy định của pháp luật. Xử lý kịp thời
các trường hợp vi phạm pháp luật và mọi hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo
để kích động, chia rẽ tôn giáo, dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia; góp
phần đảm bảo an ninh chính trị ở địa phương.
Năm là, tăng cường cơng tác kiểm tra thực hiện chủ trương, các kết luận của
Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ
đối với cơng tác tơn giáo hiện nay. Xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững
mạnh, nhất là đối với vùng đồng bào dân tộc, vùng đông tôn giáo.
Sáu là, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị – xã hội phối hợp
chặt chẽ với các ngành chức năng tun truyền sâu rộng các chủ trương, chính
sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước trong chức sắc, tín đồ các tôn giáo.
Bảy là, công tác đối ngoại tôn giáo và đấu tranh chống lợi dụng tơn giáo trong
tình hình hiện nay, cần chủ động và tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa các bộ,
ban, ngành, các tỉnh, thành trong việc đối thoại và xử lý những vấn đề tôn giáo
nhạy cảm đang được các thế lực thù địch lợi dụng chiến lược “diễn biến hịa bình”
để xun tạc tình hình tơn giáo và chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt

Nam, gây sức ép với Nhà nước về tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền.
Tám là, tiếp tục kiện tồn bộ máy làm cơng tác tơn giáo của Đảng, chính quyền,
mặt trận tổ quốc, các đồn thể nhân dân từ Trung ương đến cơ sở đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ trong tình hình mới. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm
công tác tôn giáo Đồng thời xây dựng chế độ phụ cấp ưu đãi cán bô € làm công tác
quản lý nhà nước về tôn giáo.
Như vậy, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo là rõ ràng, nhất quán, đảm bảo
quyền tự do, dân chủ. Trong khi đó, hiện nay, có những cá nhân, tổ chức trong và
ngoài nước vẫn cho rằng ở Việt Nam người dân khơng có quyền tự do tín ngưỡng,
tơn giáo của nhân loại, kìm hãm sự phát triển của tư duy con người trong những
bức tường chật hẹp của những sách kinh, giáo điều. Nhưng cũng
16


không thể không nhắc đến ý nghĩa của tôn giáo như là một phương thuốc giảm
đau cho những con người đang bất lực trước tự nhiên kinh khủng và bí ẩn, đang
rên siết trong gông cùm của nô dịch và đàn áp, bất công. Bởi vậy, khi nghiên cứu
về tôn giáo phải nắm vững quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác – Lênin,
khơng thể chỉ xem xét nó một cách phiến diện trong những mặt tiêu cực và hạn
chế.

17


III.

KẾT LUẬN VÀ THỰC TIỄN:

Kết luận:
i Việt Nam và hầu hết các quốc gia trên thế giới vấn đề tôn giáo luôn là vấn đề

nhạy cảm cần được giải quyết trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và được
nhận được nhiều sự quan tâm của nhà nước. Việc đưa ra những quyết định những
nghị quyết đúng đắn về tơn giáo là việc hết sức cần thiết để bình ổn tơn giáo từ đó
ổn định chính trị. Đảng và nhà nước ta đa đã có những quyết định đúng đắn trong
vấn đề tôn giáo nhờ đường lối sáng suốt và vận dụng đúng đắn những quan điểm
của chủ nghĩa Mác-Lênin từ đó giúp đất nước ổn định và đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Liên hệ thực tiễn:
Vấn đề dân tộc, tơn giáo trong thời kì đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là vấn đề
hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Các thế
lực thù địch ln lợi dụng vấn đề này để xuyên tạc chống phá đường lối lãnh đạo
của Đảng, chính sách và luật pháp của Nhà nước ta. Cho nên để đấu tranh ngăn
ngừa từng bước vơ hiệu hóa thủ đoạn chống phá của chúng thì sinh viên nói riêng
và cơng dân Việt Nam nói chung cần thực hiện đồng bộ các chủ trương giải pháp
sau:
-Tích cực quán triệt nắm chắc quan điểm chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, chủ trương chính sách cuả Đảng và Nhà nước về các vấn đề dân tộc tôn
giáo. Học tập nâng cao nhận thức về thủ đoạn “Diễn biến hịa bình” của các thế
lực thù địch để có biện pháp phịng chống hiệu quả.
-Mui sinh viên khi đã nắm chắc vấn đề dân tộc tôn giáo và âm mưu của các thế
lực thù địch cần phải thường xuyên tuyên truyền, vận động mọi người hiểu rõ hơn
để nâng cao cảnh giác, không bị chúng lừa gạt, lôi kéo, lợi dụng. Mui sinh viên
phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cơng dân chính sách và pháp luật tôn giáo.
18


Đặc biệt nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức bảo vệ tổ quốc, tỉnh táo trước các
âm mưu thủ đoạn thâm hiểm của kẻ thù, để tránh bị lợi dụng, lơi kéo tham gia vào
các hội, nhóm mang danh tôn giáo, đạo lạ. Kiên quyết phê phán, đấu tranh với
những lời lẽ xuyên tạc, các quan điểm sai trái, thù địch cũng như các hoạt động

lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng và Nhà nước Việt Nam.
-Tích cực xây dựng lối sống lành mạnh, văn minh, tinh thần đoàn kết, tương thân
tương ái. Thường xuyên tổ chức tham gia các hoạt động tình nguyện thăm hỏi các
chức sắc tơn giáo, gia đình chính sách người theo tơn giáo nhân các ngày lễ trọng
như: Lễ Phật đản, Lễ Vu lan, Lễ kiệu La Vang, Lễ Noel, Lễ Phục sinh, Tết Nguyên
đán Tổ chức các hội nghị công tác chuyên đề về tơn giáo để biểu dương các tín đồ
tiêu biểu trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, giúp tín đồ các tơn giáo thực
hiện tốt việc đạo, việc đời.
-Tích cực đấu tranh chống kì thị chia rẻ dân tộc, tơn giáo trong q trình học tập,
sinh hoạt, và các hoạt động đồn tổ chức. Nâng cao tính tự phê bình và phê bình
đối với các sinh viên có suy nghĩ, hành động sai trái đi lệch so với quan điểm của
chủ nghĩa Mác - Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách, luật pháp của Nhà
nước về dân tộc tôn giáo.
-Tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu q em, có 13 tơn giáo khác nhau: Cơng giáo, Phật
giáo, đạo Cao đài, Tin lành, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam,
Phật giáo hòa hảo,Hồi giáo, Minh Sư Đạo, Bahá’í, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bà-lamơn, Minh lý Đạo (tính đến 01/04/2019)
-Hàng năm, cứ đến ngày mồng 10 tháng 2 Âm lịch, hàng chục ngàn người khắp
các miền quê Bà Rịa-Vũng Tàu, Nam Trung bộ và Nam bộ tề tựu về Dinh Cô, thị
trấn Long Hải tham dự lễ hội. Lễ hội Nghinh Cô Long Hải là một trong những lễ
hội nước lớn nhất của ngư dân ven biển Nam bộ. Lễ hội Nghinh Cơ thuộc loại
hình tín ngưỡng thờ Mẫu-Nữ thần, nhưng khơng đơn thuần chỉ thờ Mẫu-Nữ thần
mà là sự kết hợp của lễ hội Cầu ngư với tục thờ cúng Thần biển (Bà Thủy Long,
cá voi) và tín ngưỡng thờ Mẫu-Nữ thần của cư dân địa phương (vị thần kết tinh,
hòa nhập của các 'Mẫu' khác). Sự độc đáo của nó là thể hiện sự hội tụ, ngưng đọng
của những nét đẹp văn hóa và hương vị riêng của nhiều miền.
19


-Tại trường cấp 3 THPT Bà Rịa của em, tổ chức lễ hội Halloween - là một lễ hội
truyền thống được tổ chức vào ngày 31 tháng 10 hàng năm, vào buổi tối trước Lễ

Các Thánh trong Kitô giáo Tây phương. Các hoạt động phổ biến trong lễ hội
Halloween là trick-or-treat, dự tiệc hóa trang, đốt lửa, khắc bí ngơ thành jack-o'lantern, đớp táo, các trò đùa cợt, xem phim hoặc kể chuyện kinh dị. Lễ hội
Halloween năm nay mang đến cho chúng em cơ hội được thỏa sức sáng tạo khi
đích thân hóa trang vào những nhân vật u thích bước ra từ thế giới cổ tích hay
từ những thước phim ấn tượng.

20


Nhìn chung, các tơn giáo ở nước ta khơng chỉ các tôn giáo ngoại nhập, mà cả
các tôn giáo nội sinh đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tơn giáo ở nước
ngồi hoặc các tổ chức tơn giáo quốc tế.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ
ngoại giao với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Đây chính là
điều kiện gián tiếp củng cố và phát sinh mối quan hệ giữa các tôn giáo ở Việt Nam
với tôn giáo ở các nước trên thế giới. Vì vậy, việc giải quyết vấn đề tơn giáo
ở Việt Nam phải đảm bảo kết hợp giữa mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc
bảo đảm độc lập, chủ quyền, không để cho kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền,








×