Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Phân tích quan điểm 1 “tiến hành CTND, toàn dân đánh giặc, lấy LLVT làm nòng cốt , kết hợp tác chiến của LLVT đp với tác chiến của các binh đoàn chủ lực” liên hệ thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.72 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
-TRUNG TÂM GDQP & TC-

BÀI THU HOẠCH GIỮA KỲ
Mơn học: Giáo dục Quốc phịng - An ninh 1
Chủ đề: Nêu quan điểm của Đảng ta về chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Phân tích quan điểm 1
“Tiến hành CTND, tồn dân đánh giặc, lấy LLVT làm nòng
cốt , kết hợp tác chiến của LLVT ĐP với tác chiến của các binh
đồn chủ lực”. Liên hệ thực tiễn.

Nhóm: 12
Lớp: ĐHTP18ATT
Giảng viên : Đỗ Văn Sang

TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 23 THÁNG 11 NĂM 2022

1

0

0


BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
STT

HỌ
TÊN

20



DƯƠNG
MẠNH
DUYỆT

23

NGUYỄN
QUỐC
HÀO

24

ĐÀO
TRUNG
HẬU

29

NGUYỄN
TIẾN
HƯNG

45

TRỊNH
NGUYỄN
ANH
MINH


76

TRẦN

THƯ

87

TRẦN
ĐÌNH
TRƯỜNG

102

TRẦN
THẢO
VY

BÀI LÀM
2

0

0


Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là cuộc chiến tranh toàn dân,
toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo
vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi
thành quả của cách mạng. Qua đó nghiên cứu về các quan điểm của Đảng ta về chiến
tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là vấn đề hết sức cần thiết đối với tồn Đảng, tồn dân,
tồn qn ta hiện nay, nhằm góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt nam XHCN
trong tình hình mới.
Quan điểm thứ nhất, tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực
lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt hợp tác chiến lược của lực lượng vũ trang địa
phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực
Quan điểm thứ hai, tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu
tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế và văn hóa, tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự
là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong
chiến tranh.
Quan điểm thứ ba, chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ
sức đánh được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh
giành thắng lợi càng sớm càng tốt.
Quan điểm thứ tư, kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây
dựng, ra sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh
càng mạnh. Đây là một kinh nghiệm cũng như là truyền thống chống giặc ngoại xâm
trước kia cũg như cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Nếu chiến tranh xảy ra,
chúng ta phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc, cuộc chiến đó sẽ
diễn ra quyết liệt ngay từ đầu.
Quan điểm thứ năm, kết hợp đấu tranh qn sự với bảo đảm an ninh chính trị,
giữ gìn trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây
bạo loạn
3

0

0



Quan điểm thứ sáu, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy
tinh thần tự lực tự cường tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân
dân tiến bộ trên thế giới.
Sau khi nghiên cứu quan các quan điểm của Đảng ta về chiến tranh nhân dân bảo
vệ Tổ quốc , qua đó mà ta nhận thấy rằng “Quan điểm thứ nhất, tiến hành chiến tranh
nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt hợp tác
chiến lược của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đồn chủ lực”
cịn nhiều điều cần tìm hiểu và phân tích rõ.
Truyền thống dựng binh "Tìm sức mạnh trong nhân dân" đã giúp dân tộc Việt
Nam đứng vững suốt chiều dài mấy nghìn năm lịch sử. Sau chiến tranh thế giới thứ hai,
ta càng nhận thấy rõ sức mạnh quân sự trong nhân dân, thế nên vũ trang toàn dân tiến
hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một trong
những quan điểm, tư tưởng cơ bản trong đường lối quân sự của Đảng và nhà nước ta.
Với cấu trúc sức mạnh quân sự như vậy ta xác định rõ: Chiến tranh nhân dân là quả
trình sử dụng toàn bộ tiềm lực của đất nước nhằm “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội và
nền văn hố, bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự
nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân
tộc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn định
chính trị và mơi trường hồ bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa”.
Bởi lẽ chiến tranh nhân dân là nhằm bảo vệ tổ quốc Xã Hội Chủ Nghĩa(XHCN)
nên đối tượng tác chiến là Chủ Nghĩa Đế Quốc và các thế lực phản động có hành động
phá hoại, xâm lược lật đổ cách mạng. Hiện nay chúng thực hiện chiến lược “Diễn Biến
Hịa Bình” bạo loạn, lật đổ để xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta và sẵn sàng sử dụng
lực lượng vũ trang, hành động quân sự can thiệp khi có thời cơ. Bọn chúng chỉ chờ cơ
hội để thực hiện âm mưu, thủ đoạn chống phá cách mạng bằng cách thực hiện đánh
nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành động bạo
loạn lật đổ từ bên trong, đồng thời kết hợp với các biện pháp phi vũ trang để lừa

4

0

0


bịp dư luận. Tuy nhiên, ta cũng có một số lợi thế nhất định, vì đây là cuộc chiến tranh
phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối. Vả lại chúng ta là dân tộc ta có truyền
thống yêu nước, chống xâm lược, chắc chắn sẽ làm chúng bị tổn thất nặng nề, đánh bại
cuộc chiến tranh xâm lược của địch. Thêm vào đó, địa hình, thời tiết nước ta phức tạp
khó khăn cho địch sử dụng phương tiện lực lượng. Cho dù địch có ưu thế tuyệt đối về
sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học cơng nghệ. Có thể cấu kết được với lực
lượng phản động nội địa thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào.
Sức mạnh quân sự của mỗi quốc gia có thể được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác
nhau, chính do xuất phát từ mục đích, tính chất sử dụng khác nhau. Sức mạnh quân sự
quốc gia của chúng ta bao gồm tổng thể các lực lượng vật chất và tinh thần của đất
nước. Sức mạnh ủy dựa vào toàn dân, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt,
và được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một cuộc chiến tranh
mang tính hiện đại và chính nghĩa. Bởi việc xây dựng và sử dụng sức mạnh quân sự
quốc gia của chúng ta không có mục đích chính trị nào khác ngồi mục đích tự vệ cách
mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ
nhân dân và mọi thành quả của cách mạng.
Nhằm đạt được mục tiêu của chiến tranh nhân dân và nhiệm vụ quốc phịng,
chúng ta phải linh động, hiểu biết tình hình và có chuẩn bị về, mai mặt. Hình thái đất
nước phải được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân phải được
củng cố vững chắc, có điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp chủ động đánh địch
ngay từ ngày đầu và lâu dài. Trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, ta tiến
hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, nhằm góp phần thực hiện những mục tiêu

lớn của thời đại hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Như vậy, ta phải
thực hiện chiến tranh khẩn trương, quyết liệt, phức tạp ngay từ đầu và trong suốt quá
trình chiến tranh. Bởi vì, tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch sẽ thực hiện
phương châm chiến lược đánh nhanh, giải quyết nhanh. Quy mô chiến tranh có thể lớn
và ác liệt ngay từ đầu. Kết hợp tiến công hoả lực với tiến công trên bộ, tiến cơng từ bên
ngồi kết hợp với bạo loạn lật đổ ở bên trong và bao vây phong toả đường không
đường biển và đường bộ nhằm đạt được mục tiêu chiến lược trong thời gian
5

0

0


ngắn. Bằng mọi cách, trong cuộc chiến tranh nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải có một thế trận
rõ ràng và phù hợp, phải tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động
tác chiến. Đồng thời, xây dựng khu vực phịng thủ vững mạnh tồn diện, có khả năng
độc lập tác chiến, có trọng tâm, nhưng phải liên kết rộng khắp, tạo thế trận làng nước.
Điều tất yếu là lực lượng chiến tranh dựa vào toàn dân, mà nịng cốt là liên minh cơng
nơng được tổ chức một cách chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng
quân sự, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở, coi trọng cả về chất lượng và số lượng. Kẻ
thù xâm lược nước ta có thể sẽ sử dụng lực lượng tiến cơng từ bên ngồi vào và bạo
loạn lật đổ ở bên trong, đánh nhanh giải quyết nhanh, vì vậy buộc ta phải chủ động
ngăn chặn ý đồ của chúng không để kẻ địch cấu kết với nhau.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh kiên cường, bền bỉ và quyết
liệt của dân tộc ta với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam, đã dẫn đến
kết quả tất yếu là ngày 30/04/1975 đất nước ta thống nhất hoàn toàn. Hiện nay, ít có
khả năng xảy ra chiến tranh thế giới, nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang,

xung đột dân tộc, tơn giáo, hoạt động can thiệp lật đổ cịn xảy ra ở nhiều nơi với tinh
chất ngày càng phức tạp. Vì vậy, để có thể đối diện với một cuộc chiến tranh xâm lược
mới của kẻ thù, ta phải nắm rõ một số quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân
bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp
trong cuộc chiến tranh, và khẳng định đây là cuộc chiến tranh của nhân dân và vì nhân
dân.
Đảng có quan điểm “tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực
lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt”. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa
phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực. Là quan điểm cơ bản xuyên suốt, thể
hiện tính nhân dân sâu sắc. Với tình hình mới này, ta vẫn phải “lấy nhỏ thắng lớn”,
“lấy ít địch nhiều”. Đảng ta khơng chỉ dựa vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào
sức mạnh của toàn dân, tiến hành chiến tranh nhân dân, tồn dân đánh giặc. Động viên
tồn dân, trong đó lấy Bộ đội chủ lực cùng lực lượng vũ trang địa phương làm
6

0

0


nịng cốt cho tồn dân đánh giặc trên chiến trường cả nước. Đảnh bằng mọi thứ vũ khí
có trong tay, bằng những cách độc đáo, sáng tạo. Tiến hành chiến tranh tồn dân đó là
truyền thống của ơng cha ta, dân tộc ta từ ngàn xưa. Ngày nay, chúng ta phải kể thừa
và phát huy truyền thống ấy lên một trình độ mới phù hợp với điều kiện mới, thực hiện
chiến tranh tồn dân đánh thắng cuộc tiến cơng xâm lược của địch. Để thực hiện được
ta phải tăng cường giáo dục quốc phòng cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ
nói chung và sinh viên nói riêng. Không ngừng chăm lo xây dựng các lực lượng vũ
trang vững mạnh toàn diện, đặc biệt là chất lượng chính trị. Và khơng ngừng nghiên
cứu nghệ thuật qn sự nghiên cứu các cuộc chiến tranh gần đây ở trên thế giới để phát
triển nghệ thuật quân sự lên một tầm cao mới. Xây dựng các tỉnh (thành phố thành khu

vực phịng thủ vững chắc).
Tiến hành chiến tranh tồn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính
trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đầu tranh quân sự là chủ yếu, lấy
thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh.
Là quan điểm có vai trị quan trong, vừa mang tính chủ đạo vừa hướng dẫn hành động
cụ thể để dành thắng lợi trong chiến tranh của Đảng. Đảng ta nhận định, chiến tranh là
một cuộc thử thách toàn diện đối với sức mạnh vật chất, tinh thần của quốc gia nhưng
chiến tranh của ta là một cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự và cách mạng. Nên chúng ta
phải đánh địch trên tất cả các mặt trận qn sự, chính trị, ngoại giao kinh tế, văn hóa
và tư tưởng, và phải phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của toàn dân Phải kết hợp
chặt chẽ là cả các mặt trận đấu tranh, hỗ trợ cho nhau và tạo điều kiện cho đấu tranh
quản sự dành những lợi trên chiến trưởng cùng với đấu tranh quân sự tạo Biên sức
mạnh tổng hợp lớn giành thắng lợi cho cuộc chiến tranh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng,
nhân dân ta đã nên hành cuộc khơng chiến tồn diện. đấu tranh với địch trên nhiều mặt
nhưng chuyên ca đánh địch và thăng dịch trên mặt trận quan sự nhỏ đó mà nhận thôn
ta đã giành được thăng lại giành và giữ vận độc lập dàn tộc. Tình hình thế giới ngày
nay diễn biến phức tạp và có những thay đổi sâu sắc, đất nước đứng trước những thuận
lợi mới và những thách thức mới địi hỏi tồn Đảng, tồn dân, toàn quân cùng nỗ lực
phấn đấu làm thất bại âm mưu và các mục tiêu chiến lược của địch, dành thắng lợi toàn
diện cho chiến tranh. Để làm được như vậy, địi hỏi, Đảng phải có đường lối chiến
lược, sách lược đúng tạo thể và lực cho từng mặt trận đấu tranh tạo nên sức
7

0

0


mạnh. Phải vận dụng sáng tạo nhiều hình thức và biện pháp đấu tranh thích hợp trên
từng mặt đồng thời có nghệ thuật chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ các mặt trận đấu tranh

trong từng giai đoạn cũng như quá mình phát triển của chiến tranh. Song phải ln
qn triệt lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố
quyết định để kết thúc chiến tranh. Động viên sức mạnh của toàn dân tiến hành trên
các mặt trận khi kẻ thù phát động chiến tranh xâm lược.
Kẻ thù xâm lược nước ta là nước lớn, được trang bị vũ khí, kĩ thuật cao, có tiềm
lực kinh tế quân sự lớn mạnh chúng sẽ thực hiện ưu thế để áp đảo ta,nên ta phải chuẩn
bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra sức thu
hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt.
Quan điểm của Đảng là, chúng ta phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng
khu vực đủ sức đánh được lâu dài, ra sức tạo thời cơ, năm vững thời cơ chủ động đối
phó và giành thắng lợi trong thời gian cần thiệt. Trên cơ sở đó, chúng ta dồn sức để rút
ngắn thời gian của chiến tranh, giành thắng lợi càng sớm càng tốt. Ta kiên quyết ngăn
chặn địch không cho chúng mơ rộng để thu hẹp không gian của chiến tranh. Kiên quyết
không cho địch thực hiện được mục đích của chúng là đánh nhanh giải quyết thành
theo học thuyết "không bộ biện . Mặt khác cũng phải chuẩn bị sẵn sàng để thắng địch
trong điều kiện chiến tranh mở rộng
Từ truyền thống của cha ông ta và rút kết kinh nghiệm qua hai cuộc chiến tranh
chống Mĩ và chống Pháp, ta hiểu rằng nếu chiến tranh là lâu dài thì kết hợp kháng
chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản xuất thực hành tiết
kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh. Chúng ta phải tiến hành
cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc, mn dạy ì được sức mạnh để đánh thăng
kẻ thù xâm lược, ta cần phải có tiềm lực kinh tế qn sự. Vì vậy ta phải vừa kháng
chiến, vừa duy trì và đẩy mạnh sản xuất bảo đảm nhu cầu vật chất, kĩ thuật cho chiến
tranh, ổn định đời sống nhân dân. Ta phải thực hành tiết kiệm trong xây dựng và trong
chiến tranh, lây của địch đánh địch, giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta, không ngừng
tăng thêm tiềm lực của chiến tranh, càng đánh càng mạnh.

8

0


0


Nếu chiến tranh diễn ra, ta phải kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh
chính trị, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá
hoại gây bạo loạn. Bởi vì, hiện nay kẻ địch đang đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hịa
bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng nước ta, tăng cường đánh phá ta bằng
nhiều biện pháp, gây rối loạn, lật đổ hậu phương. Vì vậy, đi đơi với đấu tranh qn sự
trên chiến trường, ta phải kịp thời trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của địch
ở hậu phương bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ vững
chắc hậu phương giữ vững sự chi viện sức người, sức của cho tiên tuyên càng đánh
càng mạnh, càng đánh càng thắng . Cuộc chiến tranh xâm lược của địch là tàn bạo và
vô nhân đạo, sẽ bị nhân dân tiến bộ trên thế giới phản đối. Chúng ta nên kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực, tự cường, tranh thủ sự
giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Đoàn kết mở
rộng quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân u chuộng hồ bình trên thế giới, kể
cả nhân dân nước có quân xâm lược.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ra vẫn phải lấy
ít đánh nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, chống ai kẻ thù xâm lược, con đường đi đến thắng lợi
của nhân dân ta vẫn phải nên hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, đánh địch
bằng cả quân sự tạo những quan điểm cơ bản của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo
vệ tổ quốc. Để xây dựng và phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Các liên hệ về tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng
vũ trang nhân dân làm nòng cốt hợp tác chiến lược của lực lượng vũ trang địa phương
với tác chiến của các binh đoàn chủ lực từ bằng chứng thực tiễn sẽ cho ta biết rõ về
những ví dụ lịch sử mà nhân dân ta từ xưa đến nay đã thực hiện :
Đầu tháng 9/1858, thực dân Pháp nổ súng tiến công Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, dân tộc ta phải đương đầu
với họa xâm lăng từ một nước phương Tây, hoàn toàn chiếm ưu thế về tiềm lực kinh tế,

qn sự, nhất là về vũ khí, cơng nghệ quân sự. Với truyền thống yêu nước nồng nàn và
ý chí kiên cường, bất khuất, trong suốt nửa cuối thế kỷ 19 (1858-1896), đông đảo nhân
dân trên khắp mọi miền đất nước đã anh dũng chiến đấu, tích
9

0

0


cực cùng quan quân triều đình hoặc tự mình đứng lên chống thực dân Pháp. Mặc dù
thực dân Pháp khuất phục được triều đình nhà Nguyễn, nhưng khơng thể đè bẹp tinh
thần kháng chiến của dân tộc Việt Nam. Đại thắng mùa Xuân năm 1975 của dân tộc
Việt Nam là kết quả của nhiều nhân tố, trong đó, nhân tố có ý nghĩa quyết định nhất là
sức mạnh vơ địch của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Ngày
23-9-1945, thực dân Pháp mở đầu cuộc tái xâm lược nước ta bằng việc nổ súng đánh
chiếm Sài Gịn, sau đó đánh chiếm miền Trung và Nam bộ. Đến ngày 19-12-1946, cuộc
kháng chiến bùng nổ trên phạm vi cả nước. Thanh Hóa khơng nằm trong khu vực chiến
sự nổ ra sau ngày toàn quốc kháng chiến, nhưng với vị thế của mình, Thanh Hóa đã thể
hiện vai trò quan trọng của một tỉnh vừa là vùng tự do, vừa là hậu phương và có lúc trở
thành tiền tuyến. Sức mạnh của lòng dân và tinh thần đoàn kết trong cuộc Cách mạng
Tháng Tám 1945. Đảng Cộng sản Việt Nam đã coi trọng việc xây dựng đoàn kết thống
nhất trong nội bộ, lấy đó làm cơ sở để tập hợp quần chúng cùng chung sức, chung lòng
thực hiện nhiệm vụ chiến lược là "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản"; "đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn
phong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập". Thực tế, Đảng Cộng sản Việt
Nam dù số thành viên không lớn, ở thời điểm lãnh đạo, chỉ đạo Cách mạng Tháng Tám
năm 1945 chỉ có khoảng 5.000 đảng viên, nhưng ln là một khối thống nhất vững
chắc. Đó là cơ sở giúp Đảng ta phát huy tối đa năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
trong hồn cảnh khó khăn, hiểm nguy.

QĐND - Trong 30 năm tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc, quân dân tỉnh
Bình Thuận đã tiến hành nhiều trận đánh nổi tiếng, lập nhiều chiến công, cùng đồng
bào, chiến sĩ cả nước tiếp nối những trang sử vẻ vang, hào hùng của dân tộc. Chiến
thắng Sông Mao là một điển hình của quân dân Bình Thuận trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước. Đây là chiến thắng của sự phối hợp chặt chẽ giữa bộ đội chủ lực
với LLVT địa phương - một nội dung quan trọng trong nghệ thuật tiến hành chiến tranh
nhân dân Việt Nam. Sông Mao là một căn cứ quân sự rất quan trọng của địch ở cực
Nam Trung Bộ, là một khu vực phòng thủ mạnh và khá hồn chỉnh của địch ở Bình
Thuận. Tiêu diệt căn cứ Sông Mao không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các chiến
trường trên địa bàn tỉnh, mà còn tạo thế cho các chiến trường khác trên địa bàn của
Quân khu VI. Thực hiện quyết tâm tiêu diệt căn cứ Sông Mao, chỉ trong thời gian
10

0

0


từ 25-11-1968 đến 24-8-1971, ta đã tổ chức tiến công địch 8 lần vào căn cứ này, với sự
phối hợp chặt chẽ giữa các LLVT địa phương với bộ đội chủ lực của quân khu. Ngay từ
trận tập kích đầu tiên (25-11-1968), lực lượng của Quân khu VI phối hợp chặt chẽ với
lực lượng của địa phương và các đội cơng tác đánh theo cách đánh đặc cơng có sự phối
hợp của pháo binh đã giành thắng lợi với hiệu suất chiến đấu cao, làm cho địch hoảng
sợ, lệnh dừng ngay các cuộc hành quân càn quét và phải co cụm lại để phịng thủ, đối
phó. Đây là điều kiện thuận lợi cho quân dân huyện Bắc Bình (Bình Thuận) tiếp tục
đẩy mạnh tiến công địch, phát triển chiến tranh nhân dân địa phương. Tiếp theo đó,
năm 1969 ta liên tục tổ chức 3 trận tiến công địch đẩy chúng vào thế lúng túng, bị động
chống đỡ. Để giữ căn cứ địch đã tăng cường chỉ huy của Sư đoàn 23 vào đứng chân tại
căn cứ Sông Mao, đẩy mạnh bình định và đánh phá ác liệt các căn cứ cách mạng. Bằng
lối đánh của chiến tranh du kích, các LLVT địa phương trên đất Bắc Bình đã liên tục

tiến công địch trên địa bàn, đồng thời, phối hợp chặt chẽ với bộ đội chủ lực của Quân
khu liên tục tập kích vào căn cứ Sơng Mao, tiêu hao lớn sinh lực địch. Tám lần tiến
công căn cứ Sông Mao giành thắng lợi, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn tên
địch, bắn cháy, phá hủy hàng trăm xe tăng, xe bọc thép và nhiều máy bay cùng các
phương tiện chiến tranh khác. Đó là thắng lợi của sự kết hợp chặt chẽ giữa các LLVT
địa phương với bộ đội chủ lực của Quân khu, là thắng lợi của chiến tranh nhân dân Việt
Nam.
Tóm lại , Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một trong những nhiệm
vụ chiến lược của toàn đảng, toàn dân và toàn quân ta. Trong mỗi giai đoạn cách mạng,
nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc có những yêu cầu mới. Hiện nay, cũng như trong những năm
tới hịa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn của thế giới, tuy nhiên còn tiềm ẩn
những yếu tố bất trắc, khó lường. Do đó, bảo vệ tổ quốc là nhiệm vụ trọng yếu của toàn
Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Để bảo vệ vững chắc tổ quốc đòi hỏi phải phát huy sức
mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố: kinh tế, chính trị, qn sự, văn hóa, khoa học công
nghệ, ngoại giao…; kết hợp sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế; sức mạnh của
con người kết hợp với vũ khí trang bị… trong đó yếu tố con người giữ vai trò quyết
định. Nhiệm vụ trước hết và trên hết của Đảng, Nhà nước và quân đội ta là phải làm
cho ý thức bảo vệ tổ quốc được thấm sâu đến mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là sinh
viên hiện nay.
11

0

0


Sinh viên là lực lượng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong những năm qua, được sự giáo dục của nhà trường và các thế hệ đi trước, sinh
viên đã tham gia tích cực vào các hoạt động chính trị xã hội xây dựng và bảo vệ tổ quốc
điều đó chứng tỏ ý thức bảo vệ tổ quốc của sinh viên đã được nâng lên; nhiều phong

trào như phong trào sinh viên tình nguyện, thanh niên lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nước đã
được đông đảo sinh viên cả nước tham gia, đặc biệt một bộ phận sinh viên sau khi tốt
nghiệp đã gia nhập quân đội thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, vẫn cịn
khơng ít sinh viên chưa ý thức đầy đủ về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, thậm chí mơ hồ
trước âm mưu thủ đoạn chống phá của kẻ thù; một bộ phận sinh viên khác phai nhạt lý
tưởng cách mạng, tha hóa về đạo đức lối sống, chạy theo lối sống vật chất tầm thường,
buông thả, vô nguyên tắc, thờ ơ, lãnh đạm với các vấn đề chính trị xã hội. Những hạn
chế, yếu kém này ảnh hưởng đến xây dựng tiềm lực để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chế độ.
Bởi vậy, việc giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc là điều hết sức cần thiết và cấp
bách hiện nay. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong óc con người; là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; là hình thức cao của sự phản ánh của thực
tại khách quan, hình thức mà chỉ riêng con người mới có được. Như vậy,
ý thức là ý thức của con người, được nảy sinh trong mối quan hệ tác động qua lại giữa
con người với thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Nội
dung của ý thức do thế giới khách quan quy định, song ý thức ln mang tính chủ
quan, bởi kết quả phản ánh của nó phụ thuộc vào năng lực của chủ thể phản ánh. Ý
thức nói chung mang tính tích cực, tự giác và sáng tạo. Nhưng cũng phải thấy rằng, ý
thức không phải là một hiện tượng tự nhiên thuần túy mà là một hiện tượng xã hội, bắt
nguồn từ thực tiễn lịch sử – xã hội, phản ánh những quan hệ xã hội khách quan. C.Mác
và Ph.Ăngghen khẳng định: “Ngay từ đầu, ý thức đã là một sản phẩm xã hội, và vẫn là
như vậy chừng nào con người còn tồn tại”.

12

0

0




×