Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề tài nguyên nhân, thực trạng, giải pháp giảm tải tình trạng kẹt xe ở TP HCM hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.67 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ THỂ CHẤT





TIỂU LUẬN
MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Đánh giá kết quả học tập cuối kỳ 1 năm học 2021-2022
DHMK17HTT _ Nhóm 7 _0329261567
GVHD: Vũ Văn Đồng

Đề tài:
Nguyên nhân, thực trạng, giải pháp giảm tải tình trạng kẹt xe ở TP HCM hiện

nay.

Thành phố Hồ Chí Minh
Ngày…. tháng….năm 2021

1


Nhận xét của GVHD
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………
………………………………………….………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………….………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………….………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày … tháng … năm 2021

GVHD

2


MỤC LỤC
Lời mở đầu............................................................................................................................ 4
I. THỰC TRẠNG GIAO THÔNG TẠI TP.HCM.................................................. 5

1. Lịch sử hình thành hạ tầng giao thơng TPHCM.................................... 5
2. Thực trạng hạ tầng giao thông tại TPHCM hiện nay.......................... 5
3. Kẹt xe ở TP.HCM ảnh hưởng kinh tế và sức khỏe........................... 10
II. Nguyên nhân................................................................................................................ 10
1.Mối quan tâm và lo lắng về vấn nạn kẹt xe............................................ 10
2.Mười một nguyên nhân cơ bản dẫn đến kẹt xe................................... 10
III. Giải pháp....................................................................................................................... 15
1. Bảy phương án khả thi cho giao thông.................................................... 15
2. Giải pháp cấp thời................................................................................................ 17
3. Giải pháp lâu dài................................................................................................... 17
IV. Kết luận......................................................................................................................... 18
Nguồn Tham khảo:........................................................................................................ 19

3


Lời mở đầu
Hiện nay, dân số tăng cao làm cho nhu cầu sở hữu các phương tiện giao thông
tăng lên một cách nhanh chóng, phục vụ cho nhu cầu đó thì số lượng xe máy và ơ tơ
sản xuất ra thị trường ngày càng lớn để đáp ứng cho nhu cầu đi lại của mọi người.

Theo số liệu của Tổng cục thống kê Việt Nam thì tổng lượng ơ tơ đang
lưu hành vào 9/2021 là 4.442.641 ô tô và xe máy là hơn 45.000.000 xe
(2016). Sự tăng trưởng đó mang lại rất nhiều hệ quả cho xã hội, khí hậu
cũng như kinh tế nhưng đặc biệt trong số đó là tình trạng “kẹt xe”.
Và hơn thế nữa, tình trạng kẹt xe đang diễn ra vô cùng phức tạp tại TP.HCMnơi mà số lượng dân cư đơng đúc- thì vấn nạn này sẽ lại càng thêm khó giải quyết.
Thật vậy, đối với những ai đã hoặc đang sinh sống, làm việc và học tập tại TP.HCM
thì chắc hẳn khơng cịn xa lạ với cảnh kẹt xe tại thành phố đông dân nhất cả nước.
Kẹt xe liên tiếp xảy ra ngay trên những đường vốn vẫn lưu thông dễ dàng, và cả
vào những giờ không phải cao điểm. Hầu hết các tuyến đường trong thành phố

đều đông nghẹt ôtô, xe máy… thêm vào đó là những cơng trường xây dựng các
cao ốc văn phịng, cơng trình đào đường lắp cống liên tục càng làm cho việc ùn tắc
giao thông dễ xảy ra và xảy ra một cách thường xuyên.
Tuy đã có nhiều giải pháp được đưa ra bàn luận xoay quanh vấn nạn “kẹt xe”
nhưng tình trạng này cứ kéo dài với mức độ ngày càng trầm trọng và khó giải
quyết.Chúng tơi cũng đã tìm hiểu và thấu hiểu về vấn nạn “kẹt xe” nên quyết định bàn
luận về nội dung này. Trong bài viết này sẽ đề cập đến những thực trạng, nguyên
nhân cũng như giải pháp để giải quyết vấn nạn “kẹt xe” tại TP.HCM. Tuy nhiên, các
nội dung dưới đây chỉ là những ý kiến chủ quan và trên lý thuyết khơng thể giải quyết
vấn đề một cách hồn toàn ngay lập tức được. Để giải quyết vấn đề một cách hồn
tồn nó cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như ý thức của người tham gia
giao thông và sự phối hợp giải quyết vấn đề của các ban ngành có liên quan.

Mặc dù đã cố gắng hết khả năng của mình nhưng do trình độ kiến thức
và kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi những sơ sót trong bài
viết này. Chúng tơi rất mong nhận được sự nhận xét, đánh giá, đóng góp ý
kiến để bài tập này được hoàn thiện hơn.
Lý do chọn đề tài
Kẹt xe là vấn đề nan giải đã diễn ra rất lâu trong mạng lưới giao thông nước ta và
thành phố Hồ Chí Minh. Đối với những ai đang sinh sống và làm việc tại thành phố Hồ
Chí Minh thì khơng cịn xa lạ với việc kẹt xe hàng giờ liền do q trình đơ thị hóa
nhanh trong vịng 10 năm trở lại, sự tăng dân số này là vấn đề chính trong việc gây ra
sức ép giao thơng hiện nay, đặt biệt ở những con đường tập trung đông dân cư, gần
trường học, khu công nghiệp…..Vấn đề kẹt xe ngày càng nghiêm trọng
hơn, ảnh hưởng đến công việc, tinh thần và thậm chí là sức khỏe của người dân và
người điều khiển phương tiện. Nhận thấy được tầm quan trọng trong việc giải quyết
4


vấn nạn về kẹt xe nên nhóm đã chọn đề tài thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

của trình trạng kẹt xe tại thành phố Hồ Chí Minh để góp phần giải quyết vấn đề đó

Mục tiêu nghiên cứu
TP Hồ Chí Minh là một trong những đơ thị lớn nhất nước. Nhắc đến
TP.HCM thì khơng thể khơng nhắc đến một nơi tấp nập và sôi nổi cả ngày lẫn
đêm với lượng người tham gia giao thông mỗi ngày vô cùng lớn, và tình trạng
kẹt xe là một trong những tình trạng nóng hổi và được cập nhật liên tục. Vậy tại
sao tình trạng này khơng hề thun giảm hay cải thiện gì thêm? Qua bài tiểu
luận này, chúng ta sẽ làm rõ về thực trạng và nguyên nhân của vấn nạn này
nhằm giúp mọi người nhận thức được tình trạng giao thơng hiện nay. Sau đó
đưa ra giải pháp tốt nhất để có thể làm giảm đi tình trạng kẹt xe ở TP.HCM
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài từ các tài liệu, giáo trình mơn Quốc phịng-An ninh của trường
đại học Cơng Nghiệp TP.HCM và các tài liệuc có nguồn chính thống thu thập được từ
các bài báo điện tử và các trang web, tham khảo từ các bạn đang sống và học tập
ở TP.HCM về vấn đề kẹt xe.

I. THỰC TRẠNG GIAO THƠNG TẠI TP.HCM
1. Lịch sử hình thành hạ tầng giao thông TPHCM
Vào đầu thế kỷ 20, người Pháp đã quy hoạch tổng thể thành phố Sài Gịn với
quy mơ 500.000 dân. Do đó, các quy hoạch về giao thông cũng chỉ đáp ứng đủ yêu
cầu cho nửa triệu dân sinh sống. Tuy nhiên, trải qua các giai đoạn lịch sử, dân số
của Sài Gòn đã tăng nhanh chóng, trong đó có hai giai đoạn bùng nổ tăng cơ học
dân số: một là giai đoạn Sài Gòn là thủ đơ của Việt Nam Cộng Hịa và hai là giai
đoạn sau năm 1975. Mặc dù đã được đầu tư nâng cấp liên tục nhưng hiện nay tình
trạng giao thơng tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn yếu kém, không đáp ứng được
nhu cầu giao thông của dân chúng. Điều đó được thể hiện cụ thể qua số lượng
các vụ ùn tắc giao thông hàng ngày vào giờ cao điểm cũng như phần trăm những
người tham gia giao thông sử dụng phương tiện công cộng.
2. Thực trạng hạ tầng giao thông tại TPHCM hiện


nay a. Quy hoạch giao thông chưa đồng bộ
Theo ơng Bùi Xn Cường- Trưởng Phịng Quản lý Giao thơng Sở GTVT
TPHCM, tồn thành phố hiện có 3.800 tuyến đường với tổng chiều dài khoảng 3.670
km, tuy nhiên nó chỉ chiếm 1,5% diện tích thành phố, trong khi tiêu chuẩn tại các nước
tiên tiến khác, tỷ lệ này là từ 10-15%, như vậy chúng ta đang dành cho giao thơng một
diện tích cực kỳ nhỏ thế nên ta cần phải nâng diện tích dành cho giao thơng lên gấp
6-10 lần diện tích hiện nay mới đáp ứng đủ nhu cầu thực tế. Nhưng việc quy hoạch
giao thông của TPHCM đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức lớn do
q trình đơ thị hóa q nhanh, quy hoạch yếu, hệ thống đường xá nhỏ,… Việc bùng
nổ dân số quá nhanh có thể được xem là vấn đề lớn đối với việc
5


quy hoạch giao thông. Theo số liệu cập nhật mới nhất, dân số TPHCM hiện tại đạt
hơn 9 triệu người. Trở thành nơi có dân số đơng nhất cả nước, tăng 1.8 triệu người
so với cùng kỳ năm 2009. Trong đó, dân số thành thị hiện tại là 7.125.494 người, dân
số nơng thơn chiếm 1.867.589 người. Tuy nhiên, nếu tính thêm những người cư trú
khơng đăng ký hộ khẩu thì dân số thực tế của TPHCM khoảng hơn 14 triệu người. Cứ
trung bình mỗi năm dân số TP.HCM gia tăng khoảng 200.000 người, trung bình cứ
mỗi 5 năm khoảng 1 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số bình quân là 2,28%/năm cho
thấy tốc độ tăng trưởng dân số ngày càng nhanh. Bên cạnh đó việc quy hoạch dân cư
rồi mới quy hoạch giao thông đang là nghịch lý lớn vẫn tồn tại ở TPHCM.

Căn cứ theo qui định một làn xe dành cho ơ tơ phải có chiều rộng 3,75m thì
hệ thống đường giao thơng vận tải tại TPHCM có tới hơn 1/3 trong số 3.584
tuyến đường lớn, nhỏ chỉ đủ để phân thành đường 1 làn xe cơ giới hoặc đổi
thành đường một chiều. Chỉ có 420 tuyến đường rộng hơn 12m là đủ rộng để
phân thành đường 2 chiều, với mỗi chiều được 1 làn đường dành cho xe cơ
giới và một làn dành cho xe gắn máy, 1.530 tuyến đường từ 7-12m cịn lại

đang trong tình trạng lỡ cỡ , để một làn thì thừa, phân thành hai làn thì thiếu.
Theo như số liệu thống kê thì hiện nay TPHCM có tổng cộng 239 cây cầu
nhưng phần lớn chiều rộng của cầu nhỏ hơn chiều rộng của đường nên gây
khó khăn cho các phương tiện giao thông. Không những thế, một số cây cầu
hiện đang trong tình trạng xuống cấp. Tại các huyện ngoại thành, hệ thống
đường phần lớn vẫn là đường đất đá. Trong khi đó, hệ thống đường trải nhựa
ở một số nơi cũng trở nên quá tải, xuống cấp cần phải sửa chữa.
b. Các tuyến đường tại TPHCM
Tuyến Metro số 1
Cơng trình giao thông tiêu biểu cấp TP là tuyến đường sắt đô thị số 1 (Metro số
1) Bến Thành - Suối Tiên. Metro số 1 được khởi cơng từ năm 2012, tồn tuyến có
chiều dài 19,7km, trong đó có 2,6km đi ngầm và 17,1km trên cao. Tuyến này có
14 nhà ga bao gồm 3 ga ngầm, 11 ga trên cao và Depot đặt tại P.Long Bình, Q.9.
Theo kế hoạch, đồn tàu Metro số 1 sẽ vận hành thử nghiệm để kiểm tra kỹ thuật
tại Depot Long Bình vào đầu năm 2021. Từ q 3-2021, đồn tàu sẽ chạy khơng tải
trên tuyến chính, đoạn từ Depot Long Bình đến ga Bình Thái (Q.Thủ Đức). Đến cuối
quý 4-2021, đoàn tàu tiếp tục được vận hành thử nghiệm từ Depot Long Bình đến ga
Tân Cảng (Q.Bình Thạnh). Sau đó tàu được chạy thử ở tồn tuyến cùng với việc thử
nghiệm vận hành các hệ thống khác và đưa vào khai thác vào cuối năm 2021.

Hầm chui tại nút giao thơng An Sương
Cơng trình giao thơng xây dựng hầm chui tại nút giao thông An Sương được khởi
công vào đầu năm 2017 với tổng vốn đầu tư hơn 500 tỷ đồng. Cụ thể, tầng hầm gồm
2 đường hầm hướng từ Trường Chinh ra quốc lộ 22 và ngược lại. Mỗi hầm rộng 9m
đáp ứng 2 làn xe với tổng chiều dài 2 hầm là 830m. Theo đó, phần hầm kín dài 125m,
phần hầm hở có tổng chiều dài 580m. Tầng trên cùng là cầu vượt cho xe
6


chạy hướng quốc lộ 1. Tầng trên mặt đất gồm nút giao với đảo tròn trung tâm,

hệ thống cây xanh, đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu.Trong đó, nhánh hầm N1
hướng từ đường Trường Chinh đi Quốc lộ 22 đã chính thức thông xe vào giữa
tháng 3. Nhánh hầm này được tổ chức lưu thông một chiều cho ô tô từ hướng
từ đường Trường Chinh đi Quốc lộ 22, giúp giảm 30 lượng xe đi vào nút, từ đó
góp phần đáng kể vào việc giảm ùn tắc giao thông qua đây. Bắt đầu từ tháng
9-2020 nút giao này chính thức thơng xe giải quyết dứt điểm tình trạng ùn tắc tai
nạn giao thơng và xóa điểm đen tai nạn giao thơng ở cửa ngõ Tây Bắc của TP.
Đại lộ Mai Chí Thọ
Đại lộ Mai Chí Thọ (từ Xa lộ Hà Nội về đến hầm vượt sơng Sài Gịn, phía quận
2) dài 9 km, mặt đường rộng 140 m. Ngoài việc rút ngắn chiều dài từ Đơng sang Tây,
đại lộ này cịn có những đường nối dẫn vào cảng Cát Lái, vành đai 2... giúp cho việc
lưu thông qua đây dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, tuyến đường đã thu hút hàng chục dự
án bất động sản đổ về, khiến diện mạo đơ thị, cư dân khu vực này thay đổi nhanh

chóng)
c. Các dẫn chứng về giao thông đường bộ quá tải và lộn xộn
Sự mở rộng đô thị diễn ra ngày càng nhanh, khơng kiểm sốt được. Diện
tích dành cho hạ tầng giao thơng là q ít, và các con đường quá tải do lượng
xe cá nhân tăng nhanh chóng mặt trong những năm gần đây. Thêm vào đó các
dự án đào đường, sửa chữa đường dài khắp thành phố, ý thức khi tham gia
giao thông của đại bộ phận nhân dân còn kém và cùng với rất nhiều nguyên
nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan khác, đã làm cho bộ mặt giao
thông ở nước ta, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh hết sức lộn xộn.
d. Hạ tầng giao thơng
Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của một đô
thị lớn có dân số tăng q nhanh. Hạ tầng giao thơng thành phố Hồ Chí Minh đã trở
nên xuống cấp nghiêm trọng, quá tải, thường xuyên ùn tắc. Hệ thống giao thông công
cộng kém hiệu quả. Hệ thống đường xá chật hẹp, hư hỏng nhiều ổ voi, ổ gà. Tuy
nhiên, việc tổ chức, quản lý kết cấu hạ tầng đường bộ vẫn chưa được quan tâm đúng
mức nên đường hư hỏng, xuống cấp nhanh. Trong khi đó, tình trạng con đường vừa

xây dựng xong lại phải đào lên để đặt đường ống cấp thoát nước, điện...làm giảm
chất lượng cũng như gây nhiều phiền phức cho người dân, gây ùn tắc giao thơng.
Bên cạnh đó, những cơng trình đã hết hạn thi công nhưng vẫn tiếp tục đào xới mặt
đường và khi làm xong thì tái lập mặt đường cẩu thả. Kết quả là hố tử thần mọc lên
như nấm ở thành phố Hồ Chí Minh gây ra nhiều vụ tai nạn thương tâm.

e. Xe cá nhân ở thành phố Hồ Chí Minh tăng nhanh chóng mặt
Trong những năm gần đây tổng số phương tiện giao thông cá nhân tăng gấp ba
lần, chưa kể có đến một triệu xe máy và 600.000 xe ô tô từ các tỉnh đổ vào thành phố
Hồ Chí Minh. Như vậy, hằng ngày có khoảng 5 triệu xe cá nhân lưu thông trên
7


địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Hằng ngày có khoảng 100 xe hơi và 3.000 xe
máy đăng ký mới. Theo các nhà quản lý, nếu cứ theo đà tăng như hiện này thì
trong vịng 5 năm nữa thành phố Hồ Chí Minh sẽ khơng cịn chỗ cho xe chạy.
f. Ý thức người tham gia giao thông quá kém
Tại Nghị quyết 32 (Ngày29/6/2007), Chính phủ đã chỉ rõ: “ ý thức chấp
hành trật tự an tồn giao thơng của người tham gia giao thông kém, nhiều
người vi phạm trật tự an tồn giao thơng rất ngang nhiên mà khơng bị xử lý
hoặc xử lý khơng nghiêm” . Đây chính là ngun nhân hàng đầu khiến tình
hình tai nạn giao thơng và ùn tắc giao thơng tăng đột biến.
Tình hình lưu thơng tại thành phố Hồ Chí Minh khá lộn xộn, mạnh ai nấy
chạy bất chấp quy định của pháp luật. Nhất là ở tuyến đường, giao lộ vắng
bóng cảnh sát giao thơng, tình trạng người điều khiển phương tiện ngang
nhiên vi phạm giao thông ngày càng phổ biến, như một hiện tượng xã hội
đáng báo động. Nhứng hình ảnh người tham gia giao thông vượt đèn đỏ, đi
ngược chiều, lấn tuyến, tìm mọi cách để vượt lên trên phương tiện khác,
chạy xe với tốc độ cao,…diễn ra hầu hết trên mọi tuyến đường, giao lộ.
Thượng tá Phạm Văn Thịnh - trưởng phịng cảnh sát giao thơng đường bộ cơng

an thành phố cho biết, hầu hết người vi phạm đều xuất phát từ việc ý thức việc chấp
hành Luật Giao thông kém. Mọi người điều khiển các phương tiện biết rõ các hành
vi như: vượt đèn đỏ, lấn tuyến, đi vào đường cấm…là vi phạm nhưng họ vẫn cố tình
vi phạm. Việc người dân thiếu ý thức chấp hành Luật Giao thông chiếm

86% vụ tai nạn giao thông.
g. Những vụ án đau lịng từ văn hóa đi đường

Văn hóa cơng cộng và nói riêng là văn hóa giao thơng đang bị xem nhẹ. Từ những
vụ việc tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng đã dẫn đến hậu quả đau lòng. Vụ việc xảy ra
vào chiều 19-8-2016. Duy chạy xe máy lưu thông trên Quốc lộ 22 và dừng tại ngã tư
Nguyễn Văn Bứa - Quốc lộ 22 (huyện Hóc Mơn, TP HCM). Tuyến đường này đang bị
kẹt xe nhưng anh Bùi Liên Vũ (SN 1984) đi phía sau Duy vẫn bóp cịi liên tục làm
nhiều người đi đường bức xúc. Duy nhắc nhở và xảy ra mâu thuẫn với anh Vũ. Khi
đường thông, Duy bỏ đi thì anh Vũ đuổi theo chặn đầu xe đánh. Quá tức giận, Duy rút
dao đâm anh Vũ 4 nhát chết tại chỗ và đến cơ quan công an đầu thú. Một ví dụ khác
về ý thức kém của người tham gia giao thông, chỉ là sự va chạm nhẹ trên đường
trong giờ cao điểm, nhưng một công nhân đã phải bỏ mạng vì những nháy dao lạnh
lùng của kẻ côn đồ tối 31/12 trên đường Kha Van Cân.

Các tuyến đường và thời điểm hay xảy ra kẹt xe ở TP.HCM
Vấn đề kẹt xe là đề tài muôn thuở ở TP.HCM cũng như các thành phố khác. Vấn
đề kẹt xe xảy ra ở các khung giờ cao điểm như từ khoảng 6h đến 8h sáng, 11h đến
13h trưa, và khoảng 4-6h chiều, đây là những khung giờ luôn xảy ra kẹt xe ở Sài Gòn
ảnh hưởng rất nhiều đến học sinh và người dân đi làm gây trễ giờ làm, giờ học
8


và nhiều hệ lụy khác của xã hội. Ngoài ra vào những ngày lễ thì tình trạng kẹt xe
cịn xảy ra nghiêm trọng hơn nữa khi người dân đổ xô từ thành phố về quê làm

các tuyến đường ùn tắc nghiêm trọng, người đi đường phải đi lên vỉa hè, hay chạy
vào các con hẻm nhỏ rất nguy hiểm cho người điều khiển giao thơng. Ở TP.HCM
có những tuyến đường thường xuyên xảy ra kẹt xe, ùng tắc kéo dài như quốc lộ
13 đoạn cầu Ông Dầu đến các giao lộ như Bạch Đằng, Nguyễn Xí, Đinh Bộ Lĩnh
hay đoạn đi bến xe miền Đơng, cầu Bình Triệu, cầu Phạm Văn Đồng, Bạch Đằng
các tuyến đường này thường kẹt xe hàng dài các phương tiện xếp hàng không di
chuyển được, chật ních. Cửa ngõ Tây Bắc vào các giờ cao điểm thì hầu hết tại
các cửa đây ln xảy ra tình trạng ùn tắc giao thơng. Tại các tuyến đường như:
Hoàng Văn Thụ, Lê Trọng Tấn, Tân Kỳ Tân Qúy, Trường Chinh, Cộng Hòa, An
Sương nhất là tại khúc đường Xuyên Á. Nhất là cầu vượt Quang Trung và Ngã tư
An Sương, đây là hai điều hầu như không thể nhích xe di chuyển vào giờ trọng
điểm. Hay cửa ngõ phía Đơng Từ quốc lộ 13 ở đoạn cầu Ơng Dầu cho đến các
giao lộ như Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh, Nguyễn Xí, con người và phương tiện chật
ních, khơng thể nào di chuyển được. Nhiều xe honda nhỏ đã phải lấn lên lề đường
để nhanh chóng thốt khỏi tình trạng này. Cũng từ QL13 đi bến xe miền Đông, cầu
Bình Triệu, Bạch Đằng, cầu Phạm Văn Đồng thì lượng xe cũng khơng thua kém
gì. Đặc biệt nhất là tại nút thắt của phía Đơng tphcm thì đường Đinh Bộ Lĩnh và Xô
Viết Nghệ Tĩnh lúc nào cũng đông người.

Đoạn đường đi Bến xe Miền Đông là 1 trong những tuyến giao thơng bị kẹt xe thường xun

Ngồi ra cịn có các tuyến đường khác như: khu vực Tơn Đức Thắng – Nguyễn
Hữu Cảnh – Nguyễn Bỉnh Khiêm, giao lộ Vĩnh Lộc – Nguyễn Thị Tú – Quách Điêu,
đường Dương Bá Trạc (Khu vực cầu Kênh Xáng), đường Xô Viết Nghệ Tĩnh (Từ
Bạch Đằng đến Ngã 5 Đài Liệt sỹ), giao lộ Cộng Hịa – Hồng Hoa Thám…
9


3. Kẹt xe ở TP.HCM ảnh hưởng kinh tế và sức khỏe
Theo kết quả nghiên cứu của trường Đại học Bách khoa TP.HCM, được

cơng bố trong tuần lễ an tồn giao thơng tồn cầu, chỉ tính riêng địa bàn
TP.HCM mỗi năm nạn kẹt xe đã gây thiệt hại hơn 13.000 tỷ đồng, với khoảng
thời gian kẹt xe trung bình 45 phút thì mỗi người sẽ bị thiệt hại 0.54 đơ la. Chất
lượng khơng khí tại TP.HCM do kẹt xe gây ra không ngừng gia tang ô nhiễm.
Ngưỡng ô nhiễm đã và đang hủy hoại sức khỏe người dân dặc biệt là các
bệnh về hô hấp như tai mũi họng, hô hấp và về mắt. Điều đó cho ta thấy vấn
đề kẹt xe đang ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của người dân.
II. Nguyên nhân
1.Mối quan tâm và lo lắng về vấn nạn kẹt xe
Tình trạng kẹt xe ngày nay là một bài tốn khó đối với mọi quốc gia đang phát
triển trên thế giới quan tâm khơng riêng gì Việt Nam. Tại Việt Nam, đặc biệt là ở
Tp.HCM, vấn nạn kẹt xe gây ra khơng ít tranh cãi tại rất nhiều kỳ họp Quốc hội. Có
thể nói tình trạng ùn tắc giao thơng đang khiến cho tồn thể người dân ở thành phố
Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung lo lắng khi bước chân ra khỏi nhà.
Nguyên nhân của tình trạng kẹt xe trên địa bàn Tp.HCM được thể hiện qua nhiều

nguyên nhân.
2.Mười một nguyên nhân cơ bản dẫn đến kẹt xe
Nguyên nhân đầu tiên là mật độ dân cư đang ngày càng tăng ,theo các số liệu
thống kê được cập nhất vào cuối năm 2020 và đầu năm 2021, mật độ dân số của
Thành phố Hồ Chí Minh là khoảng 4.292 người/km². Tổng diện tích của TPHCM hiện
tại là 2061 km² và được chia thành 19 quận và 5 huyện. Với mật độ dân cư dày đặc
như vậy nhưng sự phân bố dân cư ở thành phố Hồ Chí Minh lại khơng đều, ngay cả
các quận nội ô. Trong khi các quận 3, 4, 5 hay 10, 11 có mật độ lên tới trên 40.000
người/km² thì các quận 2, 9, 12 chỉ khoảng 2.000 tới 10.000 người/km². Ở các huyện
ngoại thành mật độ dân số rất thấp, như Cần Giờ chỉ có 102 người/km². Ngồi việc
dân cư sinh sống trên địa bàn thành phố đông đúc dẫn đến tình trạng tắt nghẽn giao
thơng, cịn một vấn đề không kém quan trọng dẫn đến việc này nữa đó là việc hàng
ngày có quá nhiều khách du lịch, khách vãng lai đến TP. HCM.


10


(Đường Trường Chinh - Cộng Hòa - Âu Cơ (giáp ranh quận Tân Bình và quận Tân
Phú thường rơi vào tình trạng ùn tắc bởi lượng xe rất đơng vào các giờ tan tầm.)

Song song đó là sự tồn tại của quy luật “ nước chảy chỗ trũng”, thử hỏi các bạn
đang sống và làm việc tại TP. HCM có bao nhiêu người có gốc ở thành phố này? Họ
hàng con cháu mọi người lên đây học xong có mấy ai về lại địa phương để sống và
làm việc? Dân ùn ùn kéo về thành phố lớn để tìm cơ hội tốt hơn cho bản thân, tạo áp
lực tăng dân số cơ học rất lớn. Với quy mô dân số như vậy, hệ thống hạ tầng giao
thông ở TP. HCM và nhất là hệ thống hạ tầng giao thông các quận ở nội ô không thể
đáp ứng được yêu cầu giao thông của xã hội là điều không thể tránh khỏi.
Nguyên nhân thứ hai là mật độ phương tiện được thể hiện thông qua: nếu sắp hai
biểu đồ hiển thị sự gia tăng của các phương tiện giao thông và hệ thống cầu đường ở
TPHCM gần nhau thì ta sẽ thấy 2 mũi tên tăng trưởng tách xa nhau. Trong đó mũi tên
chỉ sự gia tăng số lượng phương tiện giao thơng đi lên với tốc độ chóng mặt .Tính đến
tháng 4 năm 2016, Thành phố quản lý gần 7,6 triệu phương tiện (bao gồm gần
580.000 xe ô tô và xấp xỉ 7 triệu xe mơ tơ). Bên cạnh đó, hằng ngày còn hàng triệu
các xe mang biển số của các tỉnh thành khác vào thành phố làm việc, học tập. Ngược
lại, mũi tên chỉ sự gia tăng hệ thống cầu đường chỉ là là ở phía dưới. Sự mất cân đối
trên đã dẫn đến hệ quả là kẹt xe diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Nguyên nhân thứ ba là thành phần dòng xe diễn biến phức rất phức tạp : Tùy
theo quy định về tổ chức giao thông, trên các tuyến thành phố, phương tiện giao
thông rất đa dạng .Phương tiện tham gia giao thông chủ yếu là mô tơ và xe gắn máy,
chiếm tỉ lệ trên 90%, cịn lại là các phương tiện khác như ô tô, xe buýt. Việc di chuyển
bằng phương tiện công cộng như xe buýt chưa thực sự phổ biến nên dẫn đến
11



tình trạng ùng tắt giao thơng ngày càng nhiều. Rất nhiều phương tiện vận tải
với nhiều kích cỡ và vận tốc khác nhau cùng chạy trên một làn đường
xe( đường <4 làn xe) làm xuất hiện nhiều tình huống rất nguy hiểm và thường
xuyên cản trở sự năng động của nhau. Trong giờ cao điểm, chỉ cần lơ đểnh, sự
va quẹt và tai nạn giao thơng có thể xảy ra tức khắc và làm ùn tắc giao thông.
Theo nghị quyết số 32 của Chính phủ, sự đồng nhất về thành phần dịng xe sẽ
được chuyển biến nhanh hơn. Do kích cỡ của ô tô quá lớn nên trong tương lai
vấn đề kẹt xe có thể sẽ ngày càng trầm trọng hơn.
Nguyên nhân thứ tư là hạ tầng giao thông đang xuống cấp trầm trọng: Ngày
nay, hạ tầng giao thông ở TP.HCM chỉ đáp ứng được khoảng 30% so với quy
hoạch phát triển giao thông được đề ra. Đối với một đô thị lớn với sự gia tăng dân
số quá nhanh như TP. HCM hiện nay thì hạ tầng giao thơng của thành phố đã
xuống cấp nghiêm trọng, quá tải, thường xuyên bị ùn tắt. Hệ thống đường xá chật
hẹp, hư hỏng, mạng lưới đường phố, nhất là khu vực trung tâm, có đặc trưng khá
hẹp (đường phố chủ yếu ≤ 4 làn xe và ngõ phố ≤ 2 làn xe), mật độ nút giao thông
khá cao (khoảng 10-20 nút//km2), khoảng cách trung bình giữa các nút khá ngắn
(khoảng 200-300m) nên sự đi lại của các phương tiện rất khó khăn vì phải thường
xuyên tăng, giảm ga liên tục và làm vận tốc dịng xe thường rất thấp.
Trong q trình đơ thị hóa, việc xây dựng nhiều khu cao ốc văn phòng ở các quận
trung tâm (quận 1, quận 3…) đã làm tăng nhu cầu đi lại của các doanh nhân và
thương nhân, việc mở rộng thành phố cũng làm tăng nhu cầu đi lại giữa các khu vực,
nhưng hệ thống giao thông không được mở rộng hợp lý (nhất là các trục đường
chính). Sự quá tải của hệ thống đường bộ là nguyên nhân làm ùn tắc giao thông
thường hay xảy ra tại các nút giao thông trong giờ cao điểm. Một số hệ thống đèn
đường, đèn tín hiệu gặp sự cố khiến tình trạng người đi đường lưu thơng lộn xộn dẫn
đến ùn tắc . Về hệ thống thoát nước trong thành phố, do sự bất cập về qui hoạch, hệ
thống tiêu thoát nước cũng trở nên rất yếu kém. Khơng chỉ thế, các đường cống thốt
nước xây dựng hơn 50 năm nay, vẫn chưa được trùng tu, và sửa chữa, khơng đáp
ứng đủ cho nhu cầu thốt nước vào mùa mưa, gây ra ngập lụt nghiêm trọng cho các
tuyến đường. Chưa kể đa phần các tuyến cống được xây dựng khơng đồng bộ (bất

cập về kích thước và khả năng tiêu thoát nước…). Trong những ngày mưa bão và
triều cường, sự yếu kém của hệ thống tiêu thoát nước là nguyên nhân làm ngập lụt tại
nhiều tuyến phố, gây tắc nghẽn giao thông và làm ô nhiễm môi trường. Ngồi ra việc
xây dựng các khu cơng nghệp và đơ thị ngày càng nhiều đã làm tình hình ngập lụt
càng nghiêm trọng hơn. Sự yếu kém của hệ thống tiêu thốt nước là ngun nhân
làm cho tình hình ùn tắc giao thông diễn biến càng thêm phức tạp. Cộng với việc dân
số ngày càng tập trung đông về thành phố, số phương tiện giao thông ngày càng gia
tăng, tạo thêm gánh nặng cho cơ sở hạ tâng giao thông. Mặc dù hệ thống đường xá
chật hẹp, hư hòng ở nhiều đoạn nhưng việc tổ chức, quản lý kết cấu các cơ sở hạ
tầng đường bộ vẫn chưa nhận được sự quan tâm. Đồng thời, nhiều con đường xây
12


xong lại phải đào lên để lắp đặt hệ thống dẫn nước, điện…nhưng khơng được
xây dựng lại đàng hồng, gây ra rất nhiều phiền toái cho người dân. Hơn thế
nữa ,các ổ gà ổ voi xuất hiện nhiều trên các tuyến đường lớn, tạo ra sự bất
tiện trong việc di chuyển của các phương tiện giao thông. Kèm theo là nhiều
tuyến đường giao thơng chính, quan trọng cũng đã xuống cấp. Trong đó có
đường Quách Điêu, đường Phạm Văn Sáng, đường Nữ Dân Công, hay hương
lộ 80… Nhiều đoạn đường thậm chí khi trời mưa thì phương tiện khơng thể lưu
thông nổi, ảnh hưởng rất tiêu cực đến đời sống người dân.
Nguyên nhân thứ năm đó là mức xử phạt còn nhiều hạn chế : mức phạt
tiền vi phạm Luật Giao thơng vẫn cịn thấp, chưa đủ sức răn đe đối với
người vi phạm. Đặc biệt là CSGT không quan tâm xử phạt đối với người
điều khiển phương tiện thô sơ và người bán hàng rong
Nguyên nhân thứ sáu là chất lượng phương tiện tham gia giao thông: thực
tế cho thấy, có rất nhiều phương tiện có động cơ khi tham gia giao thơng khơng
có đầy đủ đèn chiếu sáng, đèn hiệu xin đường, đèn hiệu khi lùi, đèn phanh,
gương chiếu hậu,... như qui định trong Luật Giao thông đường bộ
Nguyên nhân thứ bảy là đi đường bộ vượt đường: do sự bất cập về qui hoạch,

hệ thống đi bộ vượt đường đã trở nên rất lạc hậu và không đảm bảo an tồn giao
thơng. Đặc trưng yếu kém của hệ thống giao thông là thiếu hẳn hệ thống đi bộ
vượt đường khác mức (ngầm hoặc trên cao). Việc sử dụng làn đi bộ vượt đường
đồng mức, trong khi lưu lượng giao thông rất cao và ý thức chấp hành luật lệ giao
thơng cịn rất kém, nên tai nạn giao thơng ln rình rập, đặc biệt đối với người già,
trẻ em, người có bệnh tim mạch… Trong thực tế, đối với các đường lớn (≥4 làn
xe) và lưu lượng giao thơng cao, người bình thường đi bộ vượt đường cũng rất
khó khăn. Lối đi bộ vượt đường khơng an tồn là nguyên nhân kìm hãm sự phát
triển của hệ thống vận tải công cộng, làm cho nhu cầu sở hữu xe cá nhân tăng
cao đột biến… và do đó, tình hình ùn tắc giao thơng đã diễn biến phức tạp.
Ngun nhân thứ tám là phân luồng bất hợp lí: việc phân luồng, phân làn xe chạy,
điều phối giao thông, đèn tín hiệu ở nút giao nhau chưa tốt. Đa số đường phố
ở nước ta đều hẹp nhưng lại được lưu thơng hai chiều, có đường tuy đã qui định
ơtơ chỉ lưu thông một chiều nhưng lại cho phép xe buýt được phép hoạt động hai
chiều, mà xe buýt có loại đến 45 chỗ ngồi, bến đỗ qui định cho loại xe này lại đối
diện nhau, gần nơi đường phố giao nhau... nên gây ùn tắc giao thông.

13


(Xe máy chen chúc ở cả 2 làn đường trên đại lộ Phạm Văn Đồng)

Nguyên nhân thứ chín là qui hoạch đô thị: việc qui hoạch đô thị bất hợp lý
thành phố tập trung xây dựng nhiều cao ốc, trung tâm thương mại ở những
khu vực trung tâm của thành phố làm cho lượng người và xe đổ về khá đông.
Thành phố đầu tư giao thông chỉ là nhửng dự án quy mơ nhỏ, mamg tính giải
quyết tạm thời, cịn đầu tư cho những trục đường chính thì chưa nhiều.
Ngun nhân thứ mười là hệ thống quản lý và thiết bị hỗ trợ: thời gian gần đây,
thành phố Hồ Chí Minh lại đang dần mạnh tay đầu tư cho các hệ thống quản lý và
thiết bị hỗ trợ giao thông. Hàng loạt các dự án nâng cấp , đổi mới và trùng tu thiệt bị

hỗ trợ đèn giao thông, biển báo hiệu…đang được các cấp chi mạnh đầu tư. Lắp đặt
bổ sung các đèn tín hiệu báo lùi và hệ thống báo hiệu trên các giao lộ, dự an tăng
cường năng lực quản lý cũng đang đân được thông qua. Tất cả những điều đó được
kỳ vọng sẽ góp phần nào trong công cuộc giảm kẹt xe trong thành phố . Tuy nhiên,
mặc dù được nghiên cứu, và đầu tư một khoản lớn nhưng mà đến hiện tại, các hệ
thống thiết bị và quản lý vẫn chưa phát huy được hết tính năng.
Nguyên nhân cuối cùng cũng là nguyên nhân tác động mạnh nhất đó chính là
ý thức của người tham gia giao thông: dù đã được dạy về văn hóa tham gia giao
thơng, qua sách tập, qua những bản tin trên tv nhưng tình trạng thiếu văn hóa khi
tham gia giao thông vẫn diễn ra thường xuyên và rất nhiều. tại các thành phố, đô thị,
khu dân cư…Thực hiện văn hóa giao thơng chính là thể hiện văn minh đô thị. Nhưng
hiện nay, trên địa bàn TP. HCM vẫn xảy ra rất nhiều trường hợp thiếu ý thức chung,
lạng lách, đi sai phần đường quy định, thực tế là lộn xộn, mạnh ai nấy chạy, bất chấp
quy định của pháp luật.Dễ nhận thấy là tâm lý chung nóng vội của người dân các khu
đô thị khi lưu thông trong giờ cao điểm. Tại các ngã tư lớn khi lực lượng chức
14


năng đang vất vả phân luồng giao thông trong giờ cao điểm thì khơng ít người dân
tranh thủ chen lấn, vượt đèn đỏ khiến tình hình giao thơng trở nên hỗn loạn. Nhiều
người biết các đoạn đường, ngõ ngõ để đi tắt nên tìm cách đi ngược chiều hoặc
đột ngột quay đầu để để mong di chuyển nhanh hơn. Thậm chí khi bị phạt thì đưa
ra những lí do như là đường chật, phương tiện giao thông quá đông, nhưng thật
chất vấn đề nằm ở ý thức của con người. Một lí do khơng kém phần quan trọng
gây ùn tắt giao thơng đó là việc bán hàng rong, phụ huynh chờ đón con trước
cổng trường học, xe ơm, bãi giữ xe tự phát , cịn có rất nhiều trường hợp đỗ xe
ngay dưới lịng đường. Khơng chỉ như vậy mà các hàng qn lấn chiếm đường
cũng góp phần khơng nhỏ trong q trình gây ra ùn tắc giao thơng. ở những khu
dân cư khơng có chỗ đỗ xe ơ tơ thì cư dân phải tận dụng lịng đường, vỉa hè làm
địa điểm dừng đỗ ô tô gây mất mỹ quan đô thị và ảnh hưởng tới giao thông. Ứng

xử khi tham gia giao thông và các hoạt động trật tự đô thị không chỉ làm ảnh
hưởng tới chất lượng cuộc sống của chính người dân mà cịn khiến diện mạo đơ
thị trở nên nhếch nhác, lộn xộn. Do đó để đảm bảo trật tự, tránh ùn tắc giao thông
trên các tuyến đường xung quanh các khu đô thị, người điều khiển phương tiện
khi di chuyển qua đây cần tuyệt đối tuân thủ các quy định của pháp luật, tránh làm
tăng áp lực giao thơng. Cùng với đó, đề nghị các lực lượng chức năng tiếp tục
tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm những trường hợp cố tình vi phạm.
Ý thức văn hóa giao thơng kém chính là ngun nhân hàng đầu dẫn đến

tình trạng kẹt xe đáng báo động ở TP. HCM.
III. Giải pháp
1. Bảy phương án khả thi cho giao thông
Trước hết Sở Giao thông vận tải TP cần có kế hoạch rà sốt lại tất cả
những "điểm nóng" bao gồm các cung đường cũng như giờ cao điểm ùn
tắc; phối kết hợp với các ngành liên quan như cơng an, thơng tin truyền
thơng cùng ban ngành đồn thể khác từ thành phố đến cấp quận huyện, xã
phường để tái lập trật tự giao thơng bằng nhiều hình thức:
1.a. Căn cứ trên thực trạng giao thông, Sở Giao thông vận tải TP cần có
kế hoạch điều chỉnh cách vận hành hệ thống giao thông, phân luồng hợp lý,
tăng hoặc giảm hợp lý một số đường một chiều trên một số cung đường có
thể dẫn tới ùn tắc một số đường trong hiện tại và tương lai.
1.b. Qua hoạt động chun mơn, ban ngành đồn thể thường xun
lồng ghép xây dựng chuyên đề tuyên truyền xây dựng văn hóa giao thơng
cho người tham gia giao thơng có những hành vi ứng xử phù hợp, văn minh
để nâng cao nhận thức của người tham gia giao thông.
1.c. Tăng cường hiệu quả hoạt động của CSGT như tăng nhân sự, nghiêm
túc xử phạt những hành vi vi phạm luật giao thông, đặc biệt là những hành vi
lấn chiếm làn đường, luồn lách trên vỉa hè, phần đường dành cho bộ hành.
15



Thiếu úy Nguyễn Thành Vinh - đội 2 CSGT (Công an TP.HCM) - điều khiển giao thơng giải
quyết tình trạng kẹt xe thường xuyên xảy ra trong giờ cao điểm tại giao lộ Cách Mạng Tháng

Tám - Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, TP.HCM (ảnh chụp chiều 2-3)
1.d. Thực hiện chính sách kiểm soát dân số, phân bổ dân số trên nhiều tiểu
vùng trong thành phố khác nhau; mạnh dạn thu hồi những dự án bất động sản liên
quan đến việc xây dựng nhà cao tầng có nguy cơ tích tụ dân số ở một tiểu vùng
tích tụ dân số. Kinh nghiệm này đã thực hiện thành công ở Tokyo, Nhật Bản.
1.e. Phát triển và hoàn thiện các phương tiện vận tải công cộng như số đầu xe,
chất lượng xe và chất lượng phục vụ, dứt điểm nạn cướp giật… trên các phương tiện
cơng cộng. Khơng thể có kiểu "đánh trống bỏ dùi" trong việc khuyến khích người dân
dùng phương tiện vận chuyển công cộng thay thế dần các phương tiện di chuyển

cá nhân.
1.f. Phát triển càng nhiều tuyến, chuyến xe buýt thông minh, chất lượng
cao. Xây dựng các trạm đi đến hiện đại khép kín khơng khác gì xe điện
ngầm ở các nước tiên tiến. Đây là một mơ hình khả thi, có hiệu quả ở các
nước đang phát triển như Brazil chẳng hạn.
1.g. Liên quan tới việc làm tốt phương tiện vận tải cơng cộng cũng cần
hồn thiện hạ tầng giao thông, thường xuyên duy tu bảo dưỡng đường sá,
hệ thống tín hiệu đèn giao thơng, hệ thống cảnh báo tài xế ùn tắc cục bộ để
góp phần vào việc tạo điều kiện giao thông được thông suốt.
Ứng dụng hệ thống giao thông thông minh (ITS) đang là giải pháp tối ưu
được nhiều quốc gia thực hiện để hạn chế nạn ùn tắc giao thông. Triển khai
ứng dụng ITS điều phối giao thông là một lựa chọn để hiện đại hóa mạng
lưới giao thơng của TP Hồ Chí Minh hiện tại và trong tương lai
Từ những vấn đề bức xúc mà báo chí xới lên và các nhà khoa học, các chuyên
gia về đô thị lên tiếng về bức tranh giao thông đô thị đầy màu xám, người dân mong
16



mỏi, chờ đợi lãnh đạo TP và các cơ quan chức năng có quyết sách, tìm ra giải
pháp hiệu quả. Để trị đúng căn bệnh mãn tính về kẹt xe, TP khơng nên q cầu
tồn tìm giải pháp trị bệnh tận gốc mà nên bắt tay ngay vào giải pháp tình thế,
ngắn hạn trước, sau đó mới điều chỉnh dần, tiến tới đầu tư bài bản hơn.
2. Giải pháp cấp thời
1.
Xe bus dài hai tầng sử dụng nhiên liệu sinh học.
2.
Khuyến khích người dân đi xe bus.
(Nhiều người dân cũng đồng tình với đề xuất TP cần xem xét ngay giải
pháp hạn chế xe cá nhân, chấn chỉnh hoạt động xe buýt, thay thế xe buýt to
cồng kềnh bằng xe bt nhỏ-phù hợp với các tuyến đường có diện tích nhỏ ở
TP, sẽ khuyến khích người dân đồng hành cùng buýt khi đi học, đi làm.)
3.
Phân làn đường ưu tiên cho xe bus.
4.
Phân làn cho vỉa hè.
5.
Bố trí lại giờ vào học và giờ ra về của học sinh cấp II và III.
6.
Thay đổi giờ vào nội thành đối với các xe tải, container.
7.
Hạn chế phương tiện cá nhân trong nội thành.
8.
Taxi giảm số lượng và sử dụng nhiên liệu sinh học.
9.
Hạn chế đối tượng được sử dụng xe công.
10.


Bắt buộc cán bộ công chức phải gương mẫu đi làm bằng xe bus.

Giải pháp lâu dài
Chuyển bến xe, nhà ga, trường nghề, cao đẳng, đại học ra ngoại ô.
Mở rộng đường giao thông và vỉa hè
Giãn mật độ dân số
Từ những thực tế trên, theo tôi, ngay từ bây giờ TP nên áp dụng phương
pháp ứng dụng mô phỏng của máy tính để đánh giá tác động giao thơng lên
dịng xe. Bởi lẽ, việc áp dụng giải pháp này sẽ giúp chúng ta đánh giá việc tổ
chức giao thông, đồng thời trợ giúp cho việc ra quyết định một cách dễ dàng
hơn và hiệu quả hơn. Chẳng hạn, trên một tuyến đường nào đó có “lơ cốt”
chắc chắn sẽ xuất hiện kẹt xe và lan ra các tuyến đường lân cận. Cho nên, nếu
chúng ta áp dụng mơ hình này sẽ giúp chúng ta xác định rõ nguyên nhân và
mức độ gây ra kẹt xe trên tuyến đường đó như thế nào? Khi đã xác rõ điều này
thì chúng ta sẽ đưa ra các giải pháp hữu hiệu hơn như: điều chỉnh về luồng
tuyến, thiết lập hệ thống đèn tín hiệu giao thông một cách phù hợp.
Tăng bùng binh, tiểu đảo:
3.
1.
2.
3.

Nếu thiết lập bùng binh thay thế cho đèn tín hiệu thì lượng xe thốt qua sẽ tăng
bốn lần và khi tạo cho xe chạy cùng chiều rồi tách vào nhánh đường cần đi thì xung
đột khơng cịn nữa và cũng khơng có ai vượt đèn đỏ. Trong tình thế cấp bách, tạm
thời phải bùng binh hóa để chấm dứt ùn tắc giao thông ở các giao cắt. Và việc thiết kế
bùng binh tùy theo điều kiện đường sá có thể làm tròn, méo hoặc dài... miễn là hạn
chế được đèn đỏ và chống xung đột. Ở nước ta hiện nay ô tô chưa nhiều đến
17



mức vịng xuyến phải có 2 đến 3 tầng. Trừ một số giao cắt có lượng xe q lớn,
cịn hầu hết các giao cắt chỉ cần có vịng xuyến với bùng binh có đường kính từ
10-80m là đủ (đường kính bùng binh và chiều rộng vòng xuyến phụ thuộc vào số
lượng xe dồn đến cần thốt). Điển hình, tại ngã tư Hàng Xanh (TPHCM) trước đây
thường xảy ra ùn tắc giao thông nghiêm trọng. Từ hơn 10 năm qua, khi xây dựng
vòng xoay tại đây đã cơ bản giải quyết được vấn nạn kẹt xe.

Lập đèn tín hiệu ở một số vịng xoay:
Việc phân luồng giao thơng hợp lý có thể góp phần giảm ùn tắc giao thơng
như áp dụng chạy một chiều, tạo các dải phân cách nhẹ dễ dàng tháo dỡ, xem
xét kết quả rồi điều chỉnh. Đồng thời, xem xét lại việc bố trí đèn tín hiệu giao
thơng ở một số vịng xoay. TPHCM nên học tập các biện pháp đang tiến hành
tại TP Hà Nội, biến một số ngã tư bằng hai ngã ba kết hợp với điều chỉnh chu
kỳ đèn tín hiệu hợp lý và rào chắn tạm thời trong giờ cao điểm ở những giao lộ
có mật độ lưu thơng cao. Đặt những cục nhựa thành vịng xoay tạm thời thí
điểm tại một số giao lộ, sau đó rút kinh nghiệm với các đường kính khác nhau
tùy theo địa hình cho phép tạo dịng lưu thông không giao cắt.
Xén vỉa hè tạo đường rẽ phải:
Tình trạng ùn tắc giao thơng tại các giao lộ hiện nay là rất lớn, để giải quyết
vấn đề này, theo tôi biện pháp cấp bách nhất là xén bớt vỉa hè bên phải tạo
đường cho xe hai bánh rẽ phải ở các giao lộ nhỏ và làm đường riêng cho xe rẽ
phải ở những nút giao thông lớn; chuyển dòng xe rẽ trái thành rẽ phải bằng
cách nối dài dải phân cách ngay giao lộ để cho xe rẽ phải và quay đầu tại vị trí
thích hợp; lắp cầu vượt tạm tại các nút giao thơng có mặt cắt rộng...
IV. Kết luận
Từ những dững chứng trên ta thấy hạ tầng giao thơng đường bộ tại TPHCM cịn
nhiều bất cập và nó ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của nền kinh tế và đời sống
của người dân thành phố nói riêng và cả nước nói chung. Chúng ta vẫn không ngừng

đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện vấn đề giao thông đường bộ hiện nay và nâng
cao ý thức của người dân khi tham gia giao thông để đẩy lùi tình trạng kẹt xe. Để góp
phần tích cực cho những nổ lực đó, điều mà mỗi cơng dân nói chung và sinh viên nói
riêng cần làm là nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tuyên truyền cho những
người xung quanh cùng thực hiện, nhằm mục đích khai thác hiệu quả hạ tầng giao
thơng cũng đã góp phần làm giảm tình trạng kẹt xe ngày nay.

18


Nguồn Tham khảo:
1. Triển khai các giải pháp phòng, chống kẹt xe (Trang thành phố Hồ

Chí Minh): />%c3%a1cgi%e1%ba%a3i-ph%c3%a1p-ph%c3%b2ng,-ch%e1%bb%91ngk%e1%ba%b9t- xe-556483/
2. Giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh ( Wikipedia ):
/>ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh#L%E1%B
B%8Bch_s%E1%BB%AD
3. Những cơng trình góp phần giảm ùn tắc giao thơng hiệu quả tại
TP.HCM ( VTV News )
/>4. Án mạng từ những tiếng còi xe ( báo người lao động )
/>5. Các tuyến đường ở Sài Gòn tái diễn cảnh kẹt xe nghiêm trọng ( kênh

14 )
/>6. Những cơng trình giao thơng nổi bật của TP.HCM sau 46 năm
giải phóng ( Tin tức trong ngày ) />
19

DANH SÁCH NHĨM KÈ

Lớp DHMK17HTT, Nhó

STT
1


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

20



×