Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tiểu luận phân tích marketing mix của sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.31 MB, 31 trang )

TIỂU LUẬN MÔN MARKETING CĂN BẢN
ĐỀ TÀI: Chọn một sản phẩm / dịch vụ bất kỳ và đưa ra chiến lược marketing mix cho
sản phẩm / dịch vụ đó.

SẢN PHẨM CỦA NHĨM: KEM NỀN SIÊU LÌ STU.METICS

Giảng viên hướng dẫn : Cơ Cung Thục Linh
Lớp
: 211MA01
Nhóm thực hiện
: Nhóm 6
1.
Nguyễn Mai Thảo
2.
Đỗ Phương Nam
3.
Đinh Thị Thùy Trang
4.
Trần Thị Cẩm Tú
5.
Lê Thị Nhất Linh
6.
Nguyễn Cẩm Yên
7.
Trương Ngọc Lan Vy
8.
Trương Nguyễn Kim Khánh
9.
Nguyễn Cao Thanh Trúc
10.
Lương Nguyễn Hoàng Thanh


11.
Nguyễn Văn Hoàn
Thành phố Hồ Chí Minh – 2021


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM
Mơn: MARKETING CĂN BẢN
Lớp: 211MA01 Tên nhóm: Nhóm 06 HK1 Năm học: 2021-2022
Đề tài
CHỌN MỘT SẢN PHẨM / DỊCH VỤ BẤT KỲ VÀ ĐƯA RA CHIẾN LƯỢC
MARKETING MIX CHO SẢN PHẨM / DỊCH VỤ ĐÓ.
SẢN PHẨM CỦA NHĨM: KEM NỀN SIÊU LÌ STU.METICS

ST
T
1
2
3

Họ và tên

MSSV

Nguyễn Mai Thảo
Đỗ Phương Nam
Đinh Thị Thùy Trang

K204010904


Nhiệm vụ

Thiết kế Print AD
K204040195
Thiết kế powerpoint
K204040214 Nội dung: phân tích mơi
trường vi mơ, vĩ mô &
chiến lược giá
Trần Thị Cẩm Tú
4
K204040219
Thiết kế Print AD
Lê Thị Nhất Linh
5
K204041146 Nội dung: phân tích mơi
trường vi mơ, vĩ mơ &
chiến lược giá
6
Nguyễn Cẩm n
K204041224
Thuyết trình
7
Trương Ngọc Lan Vy
K204061425
Nội dung: phân tích thị
trường, định vị, chiến
lược sản phẩm
8
Trương Nguyễn Kim

K204090463
Nội dung: phân tích thị
Khánh
trường, định vị, chiến
lược sản phẩm
9
Nguyễn Cao Thanh Trúc K204090477
Nội dung: giới thiệu,
phân phối, xúc tiến
10
Lương Nguyễn Hoàng
K204091658 Word, thiết kế quảng cáo
Thanh
trong thang máy.
11
Nguyễn Văn Hồn
K204151946
Thuyết trình
Họ và tên nhóm trưởng: Đỗ Phương Nam, Email:

Kết quả
(%)
100%
100%
100%

100%
100%

100%

100%

100%

100%
100%
100%

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN..............................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

2


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................5
I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ SẢN PHẨM.........................................................................6
II. CÁC YẾU TỐ VI MƠ........................................................................................................8
1. Nội bộ cơng ty..................................................................................................................8
2. Nhà cung cấp....................................................................................................................9
3. Trung gian Marketing......................................................................................................9
4. Khách hàng......................................................................................................................9
5. Đối thủ cạnh tranh..........................................................................................................10
6. Cơng chúng....................................................................................................................10

III.
CÁC YẾU TỐ VĨ MƠ....................................................................................................11
1. Mơi trường dân số (nhân khẩu) (số liệu năm 2020).......................................................11
1.1. Quy mô dân số........................................................................................................11
1.2. Cơ cấu dân số..........................................................................................................11
1.3. Sự dịch chuyển dân cư............................................................................................12
1.4. Học vấn...................................................................................................................12
2. Môi trường kinh tế.........................................................................................................13
2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế.....................................................................................13
2.2 Lãi suất...................................................................................................................14
2.3 Lạm phát.................................................................................................................15
2.4 Thu nhập.................................................................................................................16
2.5 Thất nghiệp.............................................................................................................16
3. Môi trường thiên nhiên..................................................................................................16
3.1 Vị trí địa lý..............................................................................................................16
3.2 Địa hình đường xá, giao thông...............................................................................17
4. Môi trường công nghệ....................................................................................................17
5. Môi trường pháp luật.....................................................................................................17
6. Mơi trường văn hóa........................................................................................................18
IV.
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG.........................................................................................18
1. Phân tích hành vi khách hàng:.......................................................................................18
1.1. Nhân tố văn hóa......................................................................................................18
1.2. Nhân tố xã hội.........................................................................................................18
1.3. Nhân tố cá nhân......................................................................................................19
1.4. Nhân tố tâm lý........................................................................................................19
2. Phân tích đối thủ cạnh tranh:.........................................................................................19
3. Phân tích sức ảnh hưởng của sản phẩm:........................................................................19
V. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG..........................................................................................19
1. Phân khúc thị trường......................................................................................................19

1.1. Địa lý:.....................................................................................................................19
1.2. Nhân khẩu học........................................................................................................19
1.3. Tâm lý.....................................................................................................................20
1.4. Hành vi...................................................................................................................20
2. Chọn thị trường mục tiêu...............................................................................................20
VI. ĐỊNH VỊ........................................................................................................................20
1. Lựa chọn lợi thế cạnh tranh phù hợp.............................................................................20
2. Lựa chọn chiến dịch định vị tổng thể.............................................................................20
3. Phát triển tuyên ngôn của định vị..................................................................................20
SLOGAN: “A gift just for you”............................................................................................21
VII. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM (PRODUCT)...................................................................21
MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

3


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
1.
2.
3.
VIII.
1.
2.
3.

Thiết kế bao bì...............................................................................................................21
Mục đích của việc đặt tên: Stu.metics...........................................................................22
Thành phần, cơng dụng..................................................................................................23
CHIẾN LƯỢC GIÁ (PRICE)....................................................................................24
Mục tiêu định giá...........................................................................................................24

Giá của đối thủ cạnh tranh.............................................................................................25
Chiến lược giá................................................................................................................26
3.1 Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường nhanh.................................................26
3.2 Định vị thương hiệu phù hợp với khách hàng mục tiêu.........................................26
4. Phương pháp định giá....................................................................................................26
IX. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI.........................................................................................27
1. Mục tiêu phân phối........................................................................................................27
2. Đặc điểm của thị trường.................................................................................................27
3. Lựa chọn chiến lược phân phối......................................................................................27
X. CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN...............................................................................................28
1. Quảng cáo......................................................................................................................29
1.1. Mục đích quảng cáo................................................................................................29
1.2. Phương tiện quảng cáo...........................................................................................29
2. Khuyến mãi....................................................................................................................29
2.1 Mục đích khuyến mãi.............................................................................................29
2.2 Cơng cụ khuyến mãi...............................................................................................29
3. KOL/Influencer marketing.............................................................................................30
4. Bán hàng cá nhân...........................................................................................................30
TỔNG KẾT...............................................................................................................................31

MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: PRINT AD..................................................................................................................7
Hình 2-1: Sơ đồ tổ chức nội bộ cơng ty......................................................................................8
Hình 3-1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020....................................................................14
Hình 3-2: Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 (%)..............................................................15
Hình 7-1: Bao bì sản phẩm kem nền Stu.metics.......................................................................22
Hình 7-2: Sản phẩm kem nền Stu.metics..................................................................................23
Hình 7-3: Thành phần, cơng dụng kem nền Stu.metics............................................................24

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6


4


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của đời sống xã hội, nhu cầu làm đẹp
cũng ngày càng tăng nhanh. Không chỉ với nữ giới mà nam giới cũng muốn có một
ngoại hình hấp dẫn và thu hút để thành công hơn trong cuộc sống. Theo khảo sát được
thực hiện bởi Q&me, với 458 nữ giới từ 16 tuổi trở lên, vào tháng 1 năm 2020, cho
thấy số tiền trung bình mà phụ nữ Việt chi tiêu cho mỹ phẩm chăm sóc da là 436,000
VND mỗi tháng. Hơn một nửa số người từ 23 tuổi trở lên trang điểm thường xuyên khi
đi làm/đi học, đi chơi hoặc tham dự các buổi tiệc.
Hiện tại, các thương hiệu nước ngoài chiếm 90% thị phần mỹ phẩm của Việt Nam, với
Hàn Quốc đứng đầu là nhà cung cấp hàng đầu trong khu vực châu Á, tiếp theo sau đó
là EU, Nhật Bản, Thái Lan, Mỹ,… Các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam hiện nay, với
10% thị phần, chỉ trụ được ở phân khúc giá rẻ và xuất khẩu sang một số thị trường lân
cận. Hầu hết mỹ phẩm ngoại đều chiếm lĩnh các trung tâm thương mại.
Giải thích nguyên nhân trên, TS. Nguyễn Văn Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Tinh dầu
- Hương liệu - Mỹ phẩm Việt Nam cho biết lý do thứ nhất sản phẩm nội địa không
được lịng chị em phụ nữ vì bao bì sản phẩm quá cẩu thả, thiếu sự đầu tư, chăm chút.
Lý do thứ hai vì các doanh nghiệp chỉ đánh vào thị trường xuất khẩu, quên đi việc
quảng cáo, quảng bá thương hiệu rộng rãi và điều này làm cho người tiêu dùng không
hề biết đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Ngồi ra, đối với phụ nữ, mỹ phẩm cịn thể
hiện phong cách, đẳng cấp của họ. Nhưng mỹ phẩm Việt lại chưa xây dựng được
thương hiệu trên thị trường, chất lượng sản phẩm nội địa cũng chưa được đồng đều. Vì
thế, họ rất e dè khi lựa chọn mỹ phẩm nội địa.
Nắm bắt tình hình đó, nhóm chúng em cho ra mắt sản phẩm kem nền siêu lì
Stu.metics “made in Vietnam”. Với thiết kế bao bì mới mẻ, thu hút đối tượng là học

sinh, sinh viên, chiến lược quảng bá, quảng cáo sáng tạo nhằm chiếm lại thị phần trên
thị trường mỹ phẩm Việt Nam đang trong thời kỳ bùng nổ này.
Vì lượng kiến thức và trình độ chun mơn có hạn nên trong tiểu luận khơng tránh
khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý từ cơ. Cám ơn cơ ạ!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
Nhóm 6
MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

5


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM

I.

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ SẢN PHẨM
Từ xa xưa, khi ngành mỹ phẩm còn chưa phát triển, người phụ nữ đã biết sử
dụng các sản phẩm làm đẹp, trang điểm từ thiên nhiên. Theo các tài liệu cổ xưa,
phụ nữ thành Babylone đã có những cơng thức bơi da để cho da được tươi trẻ. Phụ
nữ Ai Cập giàu có thường vẽ bột đồng màu xanh nhạt lên mặt để làm nổi bật
đường nét. Ở phương Đông, các kiều nữ Trung Quốc và Nhật Bản dùng bột gạo để
tạo làn da trắng mịn.1 Ở Việt Nam, phấn nụ hoàng cung là sản phẩm làm đẹp của
các cung tần mỹ nữ, may mắn vẫn cịn lưu truyền đến ngày nay. Có thể thấy, nhu
cầu làm đẹp đã trở thành một nhu cầu tất yếu của người phụ nữ dù trong quá khứ
hay cả ở hiện tại.
Một trong những phương pháp làm đẹp đơn giản, có thể áp dụng hàng ngày, giúp
người phụ nữ trở nên tự tin hơn với nét đẹp sẵn có của mình chính là trang điểm.
Lớp nền là yếu tố quan trọng nhất quyết định một makeup đẹp. Lớp nền đẹp có thể
giúp bạn che đi những vết mụn, làm đều màu da, giúp bạn có một làn da mịn màng
khỏe khoắn. Nhưng các sản phẩm kem nền thường rất dễ bị xỉn màu và trôi mất

dưới sự tác động của thời tiết nắng nóng của Việt Nam.
Nắm bắt được khuyết điểm đó chúng em đã đưa ra thị trường một sản phẩm kem
nền siêu lì có mức giá tốt, giúp khóa chặt lớp makeup nhưng lại khơng gây bí da,
giữ cho bạn lớp nền đẹp suốt cả ngày dài. Bao bì sản phẩm độc đáo, màu sắc sinh
động phù hợp với thị hiếu của giới trẻ. Sản phẩm có nhiều tơng màu thích hợp với
tơng da của người Việt Nam. Sản phẩm hướng đến đối tượng là các bạn học sinh,
sinh viên có ngân sách chi cho việc làm đẹp không quá cao.
PRINT AD

1

Lịch sử và sự phát triển của ngành mỹ phẩm

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

6


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM

Hình GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ SẢN PHẨM-1: PRINT AD

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

7


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM

II.


CÁC YẾU TỐ VI MƠ
1. Nội bộ cơng ty

Sơ đồ tổ chức

Hình CÁC YẾU TỐ VI MÔ-2: Sơ đồ tổ chức nội bộ công ty

Công ty là vấn đề đầu tiên bạn phải nghiên cứu kỹ trước khi thực hiện chiến lược kinh
doanh hay marketing cụ thể. Giả sử có một cơng ty chuyên sản xuất xe đạp và các phụ
tùng đi kèm.
Khi đề xuất các kế hoạch marketing, những người lãnh đạo (CMO hoặc CEO) của
công ty phải quan tâm đến lợi ích của ban lãnh đạo, hội đồng quản trị, nhân viên đến
từ đơn vị và phòng ban khác nhau. Đây là những yếu tố quan trọng thuộc cấp độ doanh
nghiệp/ công ty trong môi trường marketing. Cụ thể, vai trò của các bộ phận, phòng
ban được thể hiện như sau:
 Phịng tài chính: Hoạch định các vấn đề về nguồn vốn và việc sử dụng vốn.
 Phịng kế tốn: Xử lý các vấn đề về doanh thu, tiền lương nhân cơng, chi phí
các bộ phận. Ngồi ra, giúp bộ phận marketing hiểu tình hình triển khai các
hoạt động hiện tại.
 Phòng nghiên cứu sản phẩm: tiến hành sáng tạo các mẫu thiết kế xe đạp mới để
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
 Phòng cung cấp vật tư: Đảm bảo tiến trình sản xuất diễn ra bình thường, doanh
nghiệp đủ sản phẩm cung cấp cho thị trường.
 Phịng Marketing: Nghiên cứu thị trường và tìm hiểu về môi trường marketing
để đề xuất và triển khai các chiến dịch phù hợp tác động đến khách hàng.

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

8



Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
Sự phối hợp “nhịp nhàng” và chuyên nghiệp giữa các phòng ban trong cơng ty góp
phần giúp các hoạt động kinh doanh diễn ra hiệu quả. Có thể ví mỗi bộ phận như một
mắt xích trong dây chuyền sản xuất.
2. Nhà cung cấp
- Để tiến hành sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho thị trường, bất kỳ công ty

nào cũng cần cung cấp các yếu tố đầu vào như: nguyên nhiên liệu, máy móc, lao
động,... Những biến động trên thị trường các yếu tố đầu vào như số lượng, giá cả,...
đều ảnh hưởng đến các quyết định marketing của cơng ty.
- Chính vì vậy, chúng tơi xin đưa ra một số nhà cung cấp chủ yếu cho công ty như sau:
● Về đơn vị cung cấp bao bì sản phẩm: Công ty TNHH Nhựa POLYCO
● Về đơn vị cung cấp ngun liệu mỹ phẩm: Cơng ty Cổ phần hóa Mỹ phẩm 3C

3. Trung gian Marketing
● Các tổ chức thương mại: các đại lý, nhà phân phối, siêu thị, spa, các cửa hàng
mỹ phẩm trên toàn quốc, các sàn TMĐT: Shopee, Tiki, Lazada…. Do tính
chuyên nghiệp của các tổ chức ngày càng cao, quy mô kinh doanh ngày càng
lớn, các cơng ty này đơi khi có sức ảnh hưởng to lớn trên thị trường. Nếu thiết
lập được quan hệ tốt với các tổ chức này thì cơng ty có thể dễ dàng đạt được
mục đích của mình, phân phối hàng hóa tốt hơn trên thị trường.


Cơng ty quảng cáo: Dentsu Redder, WPP Group, các tổ chức phương tiện
quảng cáo (báo chí, đài truyền hình,...)




Trung gian vận chuyển: xí nghiệp kho vận TPHCM và xí nghiệp kho vận Hà
Nội,...Nếu một hệ thống vận tải tốt, hàng hóa sẽ đến tay khách hàng một cách
trọn vẹn và tốt nhất nhưng nếu hệ thống vận tải kém sẽ làm mất uy tín cơng ty.



Trung gian tài chính: hỗ trợ vốn từ nhà nước, vay ngân hàng, ...

4. Khách hàng
Như ta đã biết, mọi tổ chức cá nhân kinh doanh lẫn phi kinh doanh muốn tồn tại
đều phải có khách hàng. Họ đóng một vai trò quan trọng với tổ chức, là nhân tố quyết
định đầu ra của sản phẩm. Chính vì thế doanh nghiệp muốn tồn tại, trước hết phải làm
hài lòng khách hàng. Khả năng giao tiếp xuất sắc cũng như cách giải quyết vấn đề ổn
MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

9


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
thỏa, hiệu quả cũng là yếu tố giữ chân khách hàng. Công ty chúng tôi với mong muốn
đem lại vẻ đẹp tự nhiên cho mọi người với giá cả phải chăng nên khách hàng chúng tơi
là tất cả mọi người muốn tìm cho mình một loại mỹ phẩm uy tín, hiệu quả nhưng lại
phù hợp với túi tiền. Họ chính là:
● Nhóm khách hàng lớn: bao gồm các khách hàng thân thiết và các cửa hàng bán
lẻ mỹ phẩm uy tín: siêu thị,,...
● Nhóm khách hàng khác: những người mong muốn vẻ đẹp tự nhiên nhưng lại
phù hợp với túi tiền và giá cả phải chăng như các bạn học sinh, sinh viên,...
5. Đối thủ cạnh tranh
- Khi tham gia vào kinh doanh, đôi khi dù chỉ là một đoạn thị trường duy nhất, cơng ty
cũng có thể gặp rắc rối bởi các đối thủ cạnh tranh. Dựa trên khảo sát thực tế, doanh

nghiệp chúng tơi đưa ra một số loại hình đang cạnh tranh với chúng tôi trên thị trường
mỹ phẩm như sau:
● Các loại mỹ phẩm có danh tiếng:
- Tại Việt Nam, các loại kem nền danh tiếng, phù hợp với túi tiền khách hàng xuất hiện
rất nhiều. Các loại kem nền ấy có thể kể đến như sau: Focallure, Maybeline,
Neutrogena, Wet n Wild,... đều có các cửa hàng bán mỹ phẩm đặt ở các thành phố lớn
cũng như được phân phối ở các siêu thị, sàn TMĐT và trung tâm thương mại nên họ
chiếm ưu thế hơn.
● Các cửa hàng bán mỹ phẩm nhỏ:
- Đây là các cửa hàng chun bán mỹ phẩm rẻ tiền, khơng có tên tuổi và thường đặt ở
các chợ, tạp hóa. Nhóm đối tượng khách hàng họ nhắm đến đó là các chị, em thiếu
hiểu biết về mỹ phẩm.
6. Công chúng
- Công chúng trực tiếp của một doanh nghiệp là một nhóm giới (giới) bất kỳ quan tâm
thật sự hay có thể sẽ quan tâm hoặc có ảnh hưởng đến khả năng đạt đến mục tiêu đề ra
của doanh nghiệp. Lực lượng này có thể tạo hỗ trợ, thuận lợi hoặc bất lợi cho doanh
nghiệp trong việc triển khai các chiến lược Marketing để đáp ứng thị trường. Người ta
thường xếp công chúng trực tiếp của doanh nghiệp theo 3 mức độ:

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

10


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
● Công chúng tích cực: là nhóm quan tâm đến cơng ty với thái độ thiện tri.
● Cơng chúng tìm kiếm là nhóm mua chưa quan tâm nên cơng ty đang tìm kiếm ự
quan tâm của họ.
● Công chúng không mong muốn là nhóm có thể tẩy chay cơng ty.
- Các cơng ty trực thiếp tác động đến hoạt động marketing của doanh nghiệp thường

có:
● Giới tài chính: Các ngân hàng, các cơng ty đầu tư tài chính,... Giới này có ảnh
hưởng trực tiếp tới khả năng đảm bảo nguồn vốn của công ty
● Các phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình,...
Nhóm này sẽ đưa thơng tin có lợi hoặc bất lợi về cơng ty.
● Các Cơ quan Nhà nước có khả năng tác động đến các hoạt động Marketing như:
Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ Tài nguyên và Môi trường,... Tùy theo chức
năng mỗi cơ quan sẽ tác động đến một khía cạnh khác nhau của hoạt động
marketing doanh nghiệp.
● Các tổ chức quần chúng cũng là những lực lượng thường xuyên tác động đến
hoạt động marketing của công ty bao gồm: các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng,
tổ chức bảo vệ khách hàng,...

III.

CÁC YẾU TỐ VĨ MƠ
1. Mơi trường dân số (nhân khẩu) (số liệu năm 2020)
1.1. Quy mô dân số
- Mật độ dân số (người/km2): 295
-

Dân số Việt Nam (năm 2020) là 97,338,579 người, Việt Nam là quốc gia đông
dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-li-pin) và thứ
15 trên thế giới. Tỷ lệ gia tăng dân số đã giảm, tuy nhiên vẫn còn khá cao.

-

Năm 2030, dân số Việt Nam dự kiến là 104 triệu người

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6


11


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
1.2. Cơ cấu dân số
Tại Việt Nam, do sự biến đổi về cơ cấu tuổi của dân số theo xu hướng tỷ trọng
của trẻ em dưới 15 tuổi giảm và tỷ trọng của dân số từ 60 tuổi trở lên tăng đã làm cho
chỉ số già hóa có xu hướng tăng lên nhanh chóng trong hai thập kỷ qua. Dự báo, năm
2050, số lượng người già trên 60 tuổi tại Việt Nam gần 30 triệu người, chiếm 27,2%.
Theo tổng cục thống kê ước tính dân số trung bình Việt Nam là 97,58 triệu người, tăng
1,098 triệu người, tương đương tăng 1,14% so với năm 2019. Trong tổng dân số, dân
số nam 48,59 triệu người, chiếm 49,8%; dân số nữ 48,99 triệu người, chiếm 50,2%.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2020 là 54,84 triệu người giảm 1,66% so
với năm 2019, trong đó lao động nam chiếm 52,6%, lao động nữ chiếm 47,4%
1.3. Sự dịch chuyển dân cư
Trong tổng dân số, dân số thành thị là 35,93 triệu người, chiếm 36,8%; dân số nông
thôn 61,65 triệu người, chiếm 63,2%
Tốc độ tăng dân số thành thị bình quân năm giai đoạn 2009 - 2019 chỉ đạt 2,64%/năm,
thấp hơn tốc độ giai đoạn 1999 - 2009 là 3,4%/năm. Với tỷ lệ dân số thành thị là
34,4% vào năm 2019. Dân số khu vực thành thị tăng nhanh chủ yếu do di dân và q
trình đơ thị hóa. (tuy vậy, trong những năm tới đơ thị hóa vẫn có xu hướng tiếp tục
tăng)
Đơ thị có mặt ở khắp nơi trên lãnh thổ đất nước. Tuy nhiên, q trình đơ thị hóa lại
diễn ra không đồng đều giữa các khu vực, tỉnh thành. Vùng phía Bắc có tỷ lệ dân đơ
thị ít hơn hẳn so với vùng phía Nam.
Các địa phương có dân thành thị cao (>2.000.000 người): Đồng bằng sông Hồng, Hà
Nội, Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ và Dun hải miền Trung, Đơng
Nam Bộ, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, đồng bằng sơng Cửu Long.
Tỷ suất di cư thuần: cao nhất là Bình Dương (58,6) và các khu công nghiệp thành phố

lớn như Bắc Ninh, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, các tỉnh ở khu vực Đơng Nam Bộ

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

12


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
1.4. Học vấn
Qua q trình đơ thị hóa và các chính sách phát triển hướng đến vấn đề tạo việc làm,
nâng cao chất lượng lao động nên trình độ học vấn trong dân cư cũng ngày càng tăng
Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ: 95,4
=> Từ những yếu tố về dân số ở Việt Nam, ta rút được những cơ hội và thách
thức sau:
● Cơ hội


Nhu cầu lớn (quy mô dân số lớn)



Nguồn lao động dồi dào, chất lượng ngày càng được nâng cao.



Dân thành thị có xu hướng tăng cao

● Thách thức



Dân số đối mặt với sự già hóa



Thị trường hấp dẫn thu hút nhiều doanh nghiệp cạnh tranh (trong và ngồi
nước)

2. Mơi trường kinh tế
Tình hình kinh tế đóng vai trị rất quan trọng trong sự vận động và phát triển của thị
trường
2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế
thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam. Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái
nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do
ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng
trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91%.

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

13


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM

Hình CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ-3: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội của các
quốc gia trên thế giới. Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới các
hoạt động của nền kinh tế và cuộc sống của người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm
ở mức cao.

Tuy nhiên, với những giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu
kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam
vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng. Mặc dù tăng trưởng GDP năm
2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trước những tác động tiêu cực
của dịch Covid-19 thì đó là một thành cơng của nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm
nước cao nhất thế giới.
2.2 Lãi suất
Do tình hình COVID - 19 diễn ra phức tạp ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nên từ đầu
năm 2020 đến nay, ngân hàng nhà nước đã liên tiếp điều chỉnh giảm 3 lần các mức lãi
suất, tổng mức giảm 1,5-2,0%/năm đối với lãi suất điều hành, sẵn sàng hỗ trợ thanh
khoản cho tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại tiếp cận
nguồn vốn từ ngân hàng nhà nước với chi phí thấp hơn, qua đó có điều kiện giảm lãi
suất cho vay để hỗ trợ khách hàng phục hồi sản xuất kinh doanh, để giảm bớt khó khăn
do tác động của dịch COVID-19, từ đó nền kinh tế có điều kiện phục hồi nhanh, tăng

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

14


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng đối với nền kinh tế, trên cơ sở diễn biến kinh tế
trong và ngoài nước,
Theo Tổng cục Thống kê, ngân hàng nhà nước đã giảm lãi suất tái cấp vốn từ 6%/năm
xuống 4%/năm; Lãi suất tái chiết khấu giảm từ 4%/năm xuống 2,5%/năm; Lãi suất
chào mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở giảm từ 4%/năm xuống
2,5%/năm; Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho
vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của ngân hàng nhà nước giảm từ
7%/năm xuống 5%/năm.
2.3 Lạm phát

Mức giá chung năm nay tăng khá cao so với cùng kỳ năm trước, ngay từ tháng Một đã
tăng 6,43% ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế tuy nhiên qua q trình cố gắn đã kiểm
sốt tốt lạm phát trong bối cảnh một năm với nhiều biến động khó lường. Chỉ số giá
tiêu dùng bình qn năm 2020 tăng 3,23% so với năm trước. Kiểm soát tốt lạm phát
CPI tháng 12/2020 tăng 0,19% so với tháng 12/2019, là mức thấp nhất trong giai đoạn
2016-2020

Hình CÁC YẾU TỐ VĨ MƠ-4: Tốc độ tăng CPI bình qn năm 2020 (%)

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

15


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
2.4 Thu nhập
Theo Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân năm 2020 đạt khoảng 4,23 triệu
đồng/người/tháng, giảm khoảng 2% so với năm 2019. Tuy nhiên, trong thời kỳ 20162020, thu nhập bình quân đầu người/tháng tăng bình quân 8,1%. Theo khu vực, thu
nhập bình quân ở thành thị đạt 5,538 triệu đồng/người/tháng, cao gấp gần 1,6 lần nông
thôn.
2.5 Thất nghiệp
Dịch Covid-19 đã đẩy nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm đồng thời
khiến nhiều người trong số họ buộc phải trở thành lao động có việc làm phi chính thức
Tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước tính đạt 54,6 triệu
người, giảm 1,2 triệu người so với năm 2019. Sự sụt giảm này chủ yếu là từ lực lượng
lao động ở khu vực nông thôn. So với năm 2019, lực lượng lao động khu vực nơng
thơn giảm hơn 1,1 triệu người.

Cả nước có 19,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên không tham gia thị trường lao động, tăng
2,3 triệu người so với năm 2019, trong đó số người trong độ tuổi lao động là 8,9 triệu

người. Trong số 19,1 triệu người ngoài lực lượng lao động này, có đến 74,1% nằm
trong độ tuổi từ 15-19 tuổi và 60 tuổi trở lên (nhóm tuổi học sinh, sinh viên và lao
động ở độ tuổi nghỉ hưu).
Tỷ lệ thất nghiệp: 2,48
● Thách thức


Đối mặt với tình hình dịch COVID - 19



Chi phí lao động có tay nghề cao tăng

3. Mơi trường thiên nhiên
3.1 Vị trí địa lý
Miền Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực, có đường biển dài, nhiều
cảng biển lớn, thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa khi công ty Stu.metics đã bắt
đầu chú trọng đến xuất khẩu trong tương lai gần.
MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

16


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
3.2 Địa hình đường xá, giao thơng
Khó khăn chung của tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam trong việc
mở rộng thị trường về các tỉnh miền núi, vùng sâu, xùng xa. Tuy nhiên công ty cũng
đang từng bước khắc phục, vì đây là thị trường tiềm năng cần được khai thác mở rộng.

4. Môi trường công nghệ

Công nghệ là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh của 1 doanh nghiệp,
nó là động lực chính trong tồn cầu hóa. Khi các cơng ty thực hiện việc chọn lọc và áp
dụng các kỹ thuật hiện đại trong hoạt động Marketing. Họ nhận thấy rằng chi phí hoạt
động sẽ được giảm thiểu và hiệu quả tăng cao hơn. Họ có thể xác định và loại bỏ các
khoản đầu tư không cần thiết cho các kế hoạch nghèo nàn hoặc sự dư thừa nhân cơng.
Họ có thể phá vỡ sự trì trệ trong hoạt động và nhận được các khoản tài trợ để thực hiện
các hoạt động xúc tiến quan trọng có tính chiến lược.
Nhờ hiểu rõ tâm lý của khách hàng, công thêm sự nỗ lực của khoa học công nghệ hiện
đại, các nhà thiết kế bao bì của chúng tơi dễ dàng thu thập đầy đủ mọi thơng tin về nhu
cầu, sở thích, thói quen và tình cảm của từng đối tượng khách hàng, từ đó, lọc ra các
yếu tố cần thiết để tạo nên 1 bao bì hồn hảo trong mắt người tiêu dùng.
Bên cạnh đó, nhờ khoa học cơng nghệ hiện đại, sản phẩm dễ dàng được đưa đến tay
người tiêu dùng với chi phí thấp và thời gian ngắn. thơng qua giao thức Internet, công
ty cung cấp dịch vụ giao hàng tận nơi. Dịch vụ này đã nhận được sự hài lòng cao từ
phía khách hàng. Điều này tạo nên uy tín của công ty và làm lợi nhuận của công ty
tăng lên 1 cách nhanh chóng.
5. Mơi trường pháp luật
Hoạt động quảng cáo sản phẩm của công ty luôn được điều chỉnh để không vi phạm
với các quy tắc, quy định của pháp luật – vẫn đảm bảo tốt việc truyền tải thông điệp
sản phẩm song phải tuân theo luật quảng cáo và phù hợp với văn hóa Á Đơng của
người Việt Nam.
Cơng ty và sản phẩm có sự hỗ trợ, giúp đỡ đắc lực từ pháp luật nhà nước nhằm được
đảm bảo quyền lợi khi có sự cạnh tranh khơng lành mạnh của hàng giả, hàng nhái,
hàng kém chất lượng.

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

17



Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
Do tình hình COVID - 19, Chính phủ đã triển khai nhiều giải pháp chính sách thuế
linh hoạt như miễn giảm, giãn thuế, phí và lệ phí, tiền thuê đất để khắc phục khó khăn
kinh tế.
6. Mơi trường văn hóa
Kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì con người càng chú trọng
đến sản phẩm phục vụ tiêu dùng, trong đó có mỹ phẩm. Các dịng mỹ phẩm nước
ngoài du nhập vào nước ta. Tuy nhiên người Việt Nam vẫn có tâm lý ăn chắc mặc bền
nên vẫn tin tưởng và tiêu dùng các sản phẩm chất lượng tốt của Việt Nam. “Hàng Việt
Nam chất lượng cao” cũng đã góp phần tạo lợi thế cho sản xuất trong nước. Thị trường
mỹ phẩm nam giới ở nước ta còn hạn chế nhưng có xu hướng gia tăng trong thời gian
tới.
● Cơ hội: người tiêu dùng vẫn tin dùng hàng Việt Nam
● Thách thức:

IV.



Xu hướng và thị hiếu của người tiêu dùng đối với sản phẩm có sự biến đổi



Cạnh tranh cao

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
1. Phân tích hành vi khách hàng:
1.1. Nhân tố văn hóa
Việc sử dụng kem nền để làm đẹp cho bản thân là chuyện bình thường ở những
nơi thành thị, nơi làng giải trí đang phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên có một số ý

kiến cho rằng nên giữ cho mình đẹp tự nhiên, khơng trang điểm lòe loẹt, nhất là
đối tượng các bạn còn tuổi đi học.
1.2. Nhân tố xã hội
Với sự phát triển xã hội của ngày nay, việc làm đẹp không phải để thu hút sự
chú ý của người khác giới, ai cũng muốn làm cho mình nổi bật hơn trong mắt
mọi người, do đó việc sử dụng kem nền để khiến cho mình hồn hảo hơn là
chuyện rất bình thường, nhất là với các chị em phụ nữ hiện đại “Phụ nữ làm đẹp
là vì chính mình”

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

18


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
1.3. Nhân tố cá nhân
Đa phần các bạn trong độ tuổi từ 16 trở lên đang đi học, đi làm có thu nhập ít
hoặc đang dựa vào thu nhập của gia đình để sống thì họ sẽ lựa chọn những mỹ
phẩm vừa rẻ vừa chất lượng để sử dụng.
Ngồi ra, có một số nghề nghiệp bắt buộc phải đẹp trước mặt công chúng thì
kem nền là sản phẩm được lựa chọn, cho họ làn da căng mịn ngay tức thì, vừa
đẹp lại không tốn nhiều thời gian để dưỡng da.
1.4. Nhân tố tâm lý
Sử dụng kem nền giúp cho mọi người tự tin hơn trong mắt người khác, giúp họ
che đi những khuyết điểm trên khuôn mặt và tạo một lớp bảo vệ da giúp da mịn
màng trắng sáng. Đó là lý do mà nhiều người hiện nay luôn lựa chọn kem nền
để giúp cho mình hồn hảo hơn.
2. Phân tích đối thủ cạnh tranh:
Hiện nay có rất nhiều thương hiệu mỹ phẩm trên thị trường và kem nền là một
sản phẩm vốn khơng cịn xa lạ gì đối với khách hàng. Sản phẩm kem nền là một

sản phẩm vô cùng đa dạng về cả giá cả cũng như mẫu mã. Chính vì vậy đối thủ
cạnh tranh của sản phẩm này là cực kì nhiều và đó cũng là một thách thức lớn.
3. Phân tích sức ảnh hưởng của sản phẩm:
Mặc dù hiện nay trên thị trường đã có rất nhiều thương hiệu mỹ phẩm từ bình
dân cho đến cao cấp tuy nhiên mọi người đều mong muốn có thể thử đa dạng
các thương hiệu để có thể tìm ra sản phẩm thật sự phù hợp với bản thân. Chính
vì vậy mặc dù thị trường có rất nhiều đối thủ nhưng sản phẩm kem nền siêu lì
sẽ có thể gây được ấn tượng sâu sắc đối với khách hàng, đặc biệt là những ai có
nhu cầu tìm kiếm sản phẩm có khả năng giữ thật lâu.

V.

PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG

1. Phân khúc thị trường
1.1. Địa lý:
Miền Nam: Nơi có khí hậu nóng quanh năm dễ dẫn đến những vấn đề phát sinh
khi sử dụng kem nền như đổ dầu, đổ mồ hôi khiến kem nền mau trơi.
1.2. Nhân khẩu học
-

Giới tính: Nữ
Độ tuổi: Từ 16 tuổi trở lên
Thu nhập: thấp và trung bình
Nghề nghiệp: Bất kể ngành nghề nào

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

19



Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
1.3. Tâm lý
-

Tầng lớp xã hội: Bình dân
Lối sống: Bận rộn.
Cá tính: Dễ lơi kéo, thích thử nghiệm những cái mới.

1.4. Hành vi
Kem nền siêu lì, khơng dễ trơi, khơng phải mất thời gian trang điểm lại trong
ngày.
2. Chọn thị trường mục tiêu
Đây là dòng sản phẩm chủ yếu dành cho đối tượng đa phần là học sinh, sinh viên nên
mức giá cho một sản phẩm rẻ hơn rất nhiều so với các sản phẩm khác, vừa đảm bảo
chất lượng tốt cho người sử dụng. Vì vậy thị trường mục tiêu của sản phẩm chọn lựa
những người có thu nhập thấp và thu nhập trung bình.

VI.

ĐỊNH VỊ
1. Lựa chọn lợi thế cạnh tranh phù hợp

Điểm khác biệt của kem nền Stu.metics so với các đối thủ cạnh tranh khác là được làm
từ những nguyên liệu an toàn cho mọi loại da, khiến cho da khơng dễ bị dị ứng, nổi
mụn. Ngồi ra cịn có vitamin C làm dưỡng trắng da và các thành phần giúp chống
nắng, chống tia UV làm hại cho da. Sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng có được
một làn da mịn màng, đẹp hoàn hảo ngay tại nhà mà không cần tốn quá nhiều thời
gian, tiền bạc để đến Spa chăm sóc da. Ngồi ra, mức giá của sản phẩm trung bình
cùng với chất lượng của sản phẩm đem lại sẽ là lợi thế cạnh tranh ổn định cho

Stu.metics.
2. Lựa chọn chiến dịch định vị tổng thể
Kem nền Stu.metics đem lại cho người tiêu dùng với chức năng là che phủ các khuyết
điểm không mong muốn trên da như màu da không đều và quầng thâm dưới mắt, che
khít lỗ chân lơng, tạo nên cảm giác mịn mượt khi sử dụng sản phẩm, đồng thời giúp
kiểm soát dầu và chống thấm nước giúp lớp trang điểm của người tiêu dùng lâu trôi
hơn. Với công dụng này, Stu.metics sẽ là đối tượng lựa chọn cho những khách hàng đa
phần là những người từ 16 tuổi trở lên thường xuyên đi học đi làm, họ phải làm việc cả
ngày khơng có thời gian để trang điểm nhiều lần, do đó kem nền này sẽ giúp họ tự tin
khoe làn da mềm mịn, tươi tắn cả ngày mà không bị trôi nhanh trong thời gian ngắn.
3. Phát triển tuyên ngôn của định vị
Bên cạnh đó, Stu.metics cịn có mức giá bình dân nhằm mang đến thơng điệp rằng bất
cứ ai cũng có cơ hội được sử dụng sản phẩm có chất lượng tốt mà không cần phải bỏ
ra quá nhiều tiền. Điều này giúp cho tất cả mọi người từ học sinh sinh viên đến những
MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

20


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
người đã đi làm mà có mức thu nhập khơng cao vẫn có cơ hội được sử dụng loại kem
nền có chất lượng tốt với một mức giá hợp lý.
Ngoài ra, với tên gọi khá “Tây”, nhiều người sẽ nghĩ rằng Stu.metics là sản phẩm của
một tập đoàn đa quốc gia hoặc có vốn đầu tư của nước ngồi. Nhưng thực tế đây là
một sản phẩm thuần Việt vì vậy mỗi sản phẩm được làm ra đều do chính người Việt
thực hiện và họ luôn là những người thấu hiểu lối sống của khách hàng Việt nhất để từ
đó có thể tạo ra các sản phẩm phù hợp với lối sống cũng như nhu cầu người Việt nhất.
Đầu tiên, Stu.metics gây ấn tượng với người dùng nhờ việc đánh vào nhu cầu cấp thiết
của đại đa số các khách hàng sử dụng sản phẩm kem nền. Với việc tạo ra sản phẩm
kem nền siêu lì, Stu.metic đã thỏa mãn được mong muốn của khách hàng trong việc

tiết kiệm thời gian cũng như tiền bạc trong việc sử dụng kem nền. Bởi lẽ, nếu kem nền
không cần phải đánh đi đánh lại nhiều lần thì người dùng có thể tiết kiệm được một
khoảng thời gian cũng như có thể sử dụng sản phẩm lâu hơn (thay vì một tháng sử
dụng 2 tuýp kem thì bây giờ 1 tháng chỉ cần sử dụng 1 tuýp là đã đủ).
SLOGAN: “A gift just for you”

VII.

CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM (PRODUCT)

Stu.metics sản xuất ra chủ yếu dành cho người yêu chuộng hàng nội địa, thực hiện
phát triển sản phẩm trên tiêu chí “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”,
nhằm nâng cao vị thế của thương hiệu, tạo dựng niềm tin cho người tiêu dùng.
Sản phẩm Stu.metics được áp dụng chiến lược thâm nhập chớp nhoáng, do đó mục
đích của sản phẩm chủ yếu thu hút những đối tượng khách hàng muốn dùng sản phẩm
có giá thấp và trung bình.
1. Thiết kế bao bì
Stu.metics được thiết kế theo dạng tp 30g, có kích thước rộng 45mm và dài 101mm,
nhỏ gọn vô cùng tiện lợi, dễ sử dụng và đảm bảo an tồn vệ sinh. Bao bì được thiết kế
có màu sắc trẻ trung, tươi sáng và được làm bằng dạng nhựa nhằm giúp bảo vệ sản
phẩm bên trong được an tồn, khơng bị ảnh hưởng từ mơi trường bên ngoài.

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

21


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM

Hình CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM (PRODUCT)-5: Bao bì sản phẩm kem nền Stu.metics


2. Mục đích của việc đặt tên: Stu.metics
Hiện nay có rất nhiều hãng kem nền nổi tiếng, được xuất xứ từ nước ngồi, phần lớn
người Việt đều có xu hướng sính ngoại, nên trước khi mua sản phẩm họ sẽ ưu tiên lựa
chọn sản phẩm có thương hiệu nước ngồi hơn so với hàng Việt. Do đó sản phẩm
Stu.metics được đặt tên thương hiệu theo “trường phái Tây”, cuốn theo xu hướng sính
ngoại của người tiêu tiêu dùng. Khách hàng khi đọc tên sẽ cảm thấy sản phẩm “sang
chảnh” hơn và nghĩ rằng chất lượng sản phẩm sẽ xứng tầm với tên của nó.

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

22


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM

Hình CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM (PRODUCT)-6: Sản phẩm kem nền Stu.metics

3. Thành phần, công dụng
Stu.metics được sản xuất với công thức kiểm sốt dầu nhờn và dịu nhẹ, thích hợp cho
da thường và da hỗn hợp với dầu hạt Jojoba, vitamin E cung cấp độ ẩm lâu dài, giữ ẩm
liên tục cho da. Ngồi ra cịn có tinh chất vitamin C dưỡng trắng da, các thành phần từ
thảo dược giúp chống nắng bảo vệ da khỏi tia UV, chống lão hóa tốt cho da. Sản phẩm
này có thể cung cấp cho người tiêu dùng lớp phủ chống mồ hôi, chống thấm nước, lâu
trơi, tạo lớp trang điểm hồn hảo làm mờ lỗ chân lơng, giúp có được làn da tự nhiên.
Được làm từ những thành phần an toàn nên Stu.metics phù hợp cho những người có
làn da dễ bị dị ứng mẫn cảm. Kem nền Stu.metics cịn có 8 tone màu khác nhau phù
hợp với đặc tính của từng loại da.
Mặc dù, đây chỉ là sản phẩm đến sau, đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt của những
sản phẩm khác, nhưng Stu.metics đã tìm hiểu, thăm dị nhu cầu, xu hướng của khách

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

23


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
hàng để tạo ra một sản phẩm kem nền an toàn cho da, giá cả rẻ, sẽ giúp thu hút một số
lượng khách hàng rộng lớn trong thị trường.
Hình CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM (PRODUCT)-7: Thành phần, công dụng kem nền Stu.metics

VIII.

CHIẾN LƯỢC GIÁ (PRICE)
1. Mục tiêu định giá

Mục tiêu đảm bảo sống sót
MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

24


Trường Đại học Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM
Hiện nay, tại Việt Nam, theo khảo sát, có đến 90% các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt
Nam là đại lý phân phối cho các sản phẩm nước ngồi. Với xu hướng sính ngoại ngày
càng tăng lên như vậy cùng với việc thị trường mỹ phẩm trong nước vẫn còn chưa tạo
được sự nổi bật. Là một hãng mỹ phẩm trong nước ra đời trong thời kỳ bùng nổ nền
công nghiệp mỹ phẩm, chúng tơi hiểu được sự khó khăn khi cạnh tranh trong thị
trường hiện tại. Chính vì vậy, Stu.metics lựa chọn mục tiêu "đảm bảo sống sót" làm
mục tiêu của mình. Trong trường hợp này, Stu.metics cố gắng đặt một mức giá đảm
bảo đủ để có thể cầm cự trong một thời gian nhất định vừa hợp với túi tiền mọi người

và vừa để chờ cơ hội mới. Chính vì thế, chúng tôi mong muốn đem đến sản phẩm vừa
tạo dấu ấn cho thị trường mỹ phẩm trong nước mà còn cạnh tranh về chất lượng và giá
bán hợp lý. Với mong muốn xây dựng giá trị thương hiệu đáng tin cậy trong tương lai
và vươn xa hơn nữa.
2. Giá của đối thủ cạnh tranh
Sau đây là ví dụ về đối thủ cạnh tranh của Stu.metics trên
thị trường hiện nay: kem nền từ hãng Focallure,
Maybelline, Perfect Diary,...
Các dòng kem nền trên thị trường rất đa dạng về kích
thước cũng như mẫu mã, tuy nhiên sẽ đề cập đến mẫu sản
phẩm điển hình mà stu.metics đang cạnh tranh.

Kem nền che khuyết điểm BB Focallure 31g - 93.000đ

Kem nền Maybelline Fit Me Foundation dạng tuýp –
128
119.000₫ (chỉ có 18ml)
Xuất xứ: Pháp

MARKETING CĂN BẢN – LỚP THỨ 4 CA 4 – NHÓM 6

25


×