Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Giáo trình Lắp đặt dây điện trong nhà (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 48 trang )

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ


GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT DÂY ĐIỆN TRONG NHÀ
NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số:205/QĐ-CĐDK ngày 1 tháng 3 năm 2022
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)

Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022
(Lưu hành nội bộ)


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Lắp đặt thiết bị điện chiếu sáng được biên soạn nhằm phục vụ đào tạo
cho học sinh, sinh viên nghề Lắp đặt thiết bị điện. Sau khi học giáo trình này người học
có thể lắp đặt được hệ thống điện chiếu sáng với các loại đèn khác nhau. Giáo trình này
bao gồm 8 bài:
Bài 1: Đấu nối dây đơn và làm đầu cốt
Bài 2: Đấu nối dây cáp và làm đầu cốt
Bài 3: Bài 3: Lắp đặt dây điện trên không (dây treo)
Bài 4: Lắp đặt dây cáp không bọc thép, dây đặt trong máng


Bài 5: Lắp đặt hệ thống dây điện nổi dùng ống PVC
Bài 6: Lắp đặt hệ thống dây điện ngầm
Bài 7: Lắp đặt hệ thống dây cáp truyền hình
Bài 8: Lắp đặt hệ thống dây mạng internet và điện thoại
Giáo trình này được biên soạn dự trên sự đóng góp của quý đồng nghiệp trong Tổ bộ mơn
Điện đã có những đóng góp to lớn trong cơng tác biên soạn giáo trình. Tuy nhiên trong
q trình biên soạn cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được nhiều ý
kiến đóng góp q báu của độc giả để giáo trình hồn thiện thêm.

Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 6 năm 2022
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Phạm Văn cấp
2. Ninh Trọng Tuấn
3. Nguyyễn Xuân Thịnh
4.


MỤC LỤC
BÀI 1: ĐẤU NỐI DÂY ĐƠN VÀ LÀM ĐẦU CỐT ....................................................... 1
1. KHÁI NIỆM ......................................................................................................... 2
2. PHƯƠNG PHÁP NỐI ............................................................................................. 2
BÀI 2: ĐẤU NỐI DÂY CÁP VÀ LÀM ĐẦU CỐT ........................................................ 6
1. KHÁI NIỆM ......................................................................................................... 7
2. PHỤ KIỆN NỐI DÂY........................................................................................... 7
3. PHƯƠNG PHÁP NỐI ........................................................................................... 8
4. QUY TRÌNH NỐI ............................................................................................... 10
BÀI 3: LẮP ĐẶT DÂY ĐIỆN TRÊN KHÔNG ............................................................ 11
1. KHÁI NIỆM .......................................................................................................... 12
2. PHỤ KIỆN LẮP ĐẶT DÂY TRÊN KHƠNG ..................................................... 12
4. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT DÂY ĐIỆN TRÊN KHÔNG ........................................ 16

BÀI 4: LẮP ĐẶT DÂY CÁP KHÔNG BỌC THÉP, DÂY ĐẶT TRONG NHÀ .......... 19
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 20
2. PHỤ KIỆN LẮP ĐẶT DÂY CÁP KHÔNG BỌC THÉP, DÂY ĐẶT TRONG
MÁNG ...................................................................................................................... 20
3. PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT DÂY CÁP TRONG MÁNG CÁP .......................... 20
4. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT DÂY CÁP TRONG MÁNG ........................................ 21
BÀI 5: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG DÂY ĐIỆN NỔI DÙNG ỐNG PVC ........................... 22
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 23
2. CÁC QUY TẮC QUY ĐỊNH THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN .................................... 23
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ..................................................................................... 24
BÀI 6: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG DÂY ĐIỆN NGẦM .................................................... 26
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 27
2. SƠ ĐỒ HỆ THÓNG ĐIỆN CĂN HỘ .................................................................. 27
3. Phương pháp tính tốn số lượng dây dẫn trong ống đặt dây điện ngầm ................ 28
4. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ..................................................................................... 29
BÀI 7: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG DÂY CÁP TRUYỀN HÌNH ........................................ 30
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 31
2. NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH ..................................................... 31
3. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT CÁP TRUYỀN HÌNH CĂN HỘ GIA ĐÌNH ............... 32
BÀI 8: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG DÂY MẠNG INTERNET VÀ ĐIỆN THOẠI ............. 34
1. KHÁI NIỆM ....................................................................................................... 35
2. CÔNG DỤNG..................................................................................................... 35
3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG ............................................................................. 37
4. QUY TRÌNH LẮP ĐẶT ..................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 39


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT DÂY ĐIỆN TRONG NHÀ
1. Tên mô đun: Lắp đặt dây điện trong nhà
2. Mã số mô đun: ELEC54125

Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 58 giờ; kiểm tra 4
giờ)
Số tín chỉ: 04
3. Vị trí, tính chất của mơ đun:
-

Mơ đun được bố trí giảng dạy sau khi học xong các môn đo lường điện, trang bị
điện 1, trang bị điện 2, máy điện cơ sở; trước các mơ đun lắp đặt thiết bị bảo vệ.
Tính chất: thuộc nhóm các mơn học, mơ đun chun mơn nghề.

4. Mục tiêu mơ đun:
- Về kiến thức:
 Trình bày được cách đấu nối dây dẫn, phương pháp và quy trình lắp đặt dây
điện trên không, dây cáp đặt trong máng cáp, hệ thống dây điện nổi dùng
ống PVC, hệ thống dây điện ngầm, hệ thống cáp truyền hình, internet, điện
thoại cho căn hộ gia đình;
- Về kỹ năng
 Kiểm tra được chất lượng vật liệu, thiết bị và lắp đặt dây điện dân dụng đúng
quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn người và thiết bị trong q
trình lắp đặt, vận hành.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
 Có thái độ tự tin, tơn trọng các quy tắc kỹ thuật và an toàn trong việc sử dụng
các thiết bị điện.
 Có tác phong làm việc cơng nghiệp.
5. Nội dung mơ đun:
5.1. Chương trình khung:
Thời gian đào tạo (giờ)

TT Mã MH/MĐ


Tên mơn học, mơ đun

Tín
chỉ Tổng
số


thuyết

Thực
Kiểm
hành,
tra
thí nghiệm,
thảo luận,
LT TH
bài tập

I

Các mơn học
chung/đại cương

23

465

183

257


17

8

1

COMP64002

Giáo dục chính trị

4

75

41

29

5

0

2

COMP62004

Pháp luật

2


30

18

10

2

0

3

COMP62008

Giáo dục thể chất

2

60

5

51

0

4



4

COMP62010

Giáo dục quốc phịng và
An ninh

4

75

36

35

2

2

5

COMP63006

Tin học

3

75

15


58

0

2

6

FORL66001

Tiếng Anh

6

120

42

72

6

0

7

SAEN52001

An tồn vệ sinh lao

động

2

30

26

2

2

0

II

Các môn học, mô đun
đào tạo nghề bắt buộc

72

1815

435

1299

30

51


II.1

Các môn học, mô đun
kỹ thuật cơ sở

14

270

140

116

10

4

8

ELEI52033

Mạch điện cơ bản

2

30

28


0

2

0

9

ELET5201

An tồn điện

2

30

28

0

2

0

10

ELEI53132

Mạch điện


3

60

28

29

2

1

11

ELEC52166

Vẽ điện chun ngành

2

45

14

29

1

1


12

ELET62064

Vật liệu điện

2

30

28

0

2

0

13

ELEI53117

Khí cụ điện

3

75

14


58

1

2

Các môn học, mô đun
chuyên môn nghề

58

1545

295

1183

20

47

II.2

14

ELEI53150

Thực tập điện cơ bản 1

3


75

14

58

1

2

15

ELEI53115

Đo lường điện

3

75

14

58

1

2

16


ELET55157

Trang bị điện 1

5

120

28

87

2

3

17

ELEI62158

Trang bị điện 2

2

45

14

29


1

1

18

ELEI56135

Máy điện

6

150

28

116

2

4

19

AUTM64116 PLC

3

75


14

58

1

2

20

ELEC54125

4

90

28

58

2

2

21

ELEC55129

5


120

28

87

2

3

22

ELEC55130

5

120

28

87

2

3

23

ELEC65127


5

120

28

87

2

3

Lắp đặt dây điện trong
nhà
Lắp đặt thiết bị điện
chiếu sáng
Lắp đặt thiết bị đo
lường điện
Lắp đặt thiết bị bảo vệ


24

ELEC55129

25

ELEC55126


26

ELEC54255

27

ELEC63222

Lắp đặt thiết bị điện dân
dụng
Lắp đặt hệ thống điều
hòa khơng khí

5

120

28

87

2

3

5

120

28


87

2

3

Thực tập sản xuất

4

180

15

155

0

10

Khóa luận tốt nghiệp

3

135

0

129


0

6

95

2280

618

1556

47

59

Tổng cộng:

Chương trình chi tiết môn học:

5.2.

Thời gian (giờ)
Số
TT

1

2

3
4
5
6
7
8

Nội dung tổng quát

Bài 1: Đấu nối dây đơn và làm
đầu cốt
Bài 2: Đấu nối dây cáp và làm
đầu cốt
Bài 3: Lắp đặt dây điện trên
không (dây treo)
Bài 4: Lắp đặt dây cáp không
bọc thép, dây đặt trong máng
Bài 5: Lắp đặt hệ thống dây
điện nổi dùng ống PVC
Bài 6: Lắp đặt hệ thống dây
điện ngầm
Bài 7: Lắp đặt hệ thống dây cáp
truyền hình
Bài 8: Lắp đặt hệ thống dây
mạng internet và điện thoại
Cộng

Tổng
số


6.2.

Trang thiết bị máy móc:

LT

TH

1

1

1

4

5

1

4

8

2

6

14


6

6

16

6

10

22

8

14

8

2

6

12

2

8

1


1

90

28

58

2

2

Phịng học chun mơn hóa/ phịng xưởng:
- Phịng học lắp đặt điện

Kiểm tra

5

6. Điều kiện thực hiện mô đun:
6.1.


thuyết

Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận,
bài tập



6.3.

Máy vi tính, máy chiếu
Đồng hồ VOM
Bộ đồ nghề lắp đặt điện
Thiết bị đóng cắt bảo vệ (Cầu chì, CB…)
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Giáo trình, giáo án, tài liệu liên quan
6.4.

Các điều kiện khác:

7. Nội dung và phương pháp đánh giá:
7.1.
-

Nội dung:

Về kiến thức: Bài 1,2,3,4,5,6,7,8,
Về kỹ năng: Bài 1,2,3,4,5,6,7,8,
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nghiêm túc trong học tập.
+ Rèn luyện tính kiên nhẫn, chính xác tỉ mỉ trong cơng việc .

7.2.

Phương pháp đánh giá kết thúc mơ đun theo một trong các hình thức sau:


-

Kiểm tra thường xuyên
+ Số lượng bài: 02
+ Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện tại thời
điểm bất kỳ trong quá trình học thông qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học, kiểm
tra viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội dung thực
hành, thực tập, chấm điểm bài tập.
Kiểm tra định kỳ: 5 bài kiểm tra, được đánh giá bằng hình thức tự luận/trắc
nghiệm;
+ Số lượng bài: 05
+ Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện theo theo
số giờ kiểm tra được quy định trong chương trình mơn học ở mục III có thể bằng
hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận, làm bài
thực hành, thực tập. Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án và đề
kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo đúng biểu mẫu qui định,
trong đó:
Hình thức
Thời gian
Stt
Bài kiểm tra
Nội dung
kiểm tra

-

1. Bài kiểm tra số 1

Thực hành


2. Bài kiểm tra số 2,
số 3
3. Bài kiểm tra số 4,
số 5

Lý thuyết và
Thực hành
Lý thuyết và
Thực hành

Thi kết thúc mơn học: Thi thực hành

Hình thức thi: tự luận

Bài 1,2,3, 4
Bài 5,6
Bài 7, 8

45÷60 phút
60 phút
60 phút




Thời gian thi: 60 – 120 phút

8. Hướng dẫn thực hiện mơ đun:
Phạm vi áp dụng mơ đun:


8.1.

Chương trình mơ đun này được sử dụng để giảng dạy nghề Lắp đặt thiết bị điện hệ
Cao đẳng.
Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun đào tạo:

8.2.
-

-

Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết hoặc tích hợp hoặc thực hành phù hợp
với bài học. Giáo án được soạn theo bài hoặc buổi dạy.
+ Tổ chức giảng dạy: (mô tả chia ca, nhóm...).
+ Thiết kế các phiếu học tập, phiếu thực hành.
Đối với người học:
+ Tài liệu, dụng cụ học tập, vở ghi đầy đủ
+
Hoàn thành các bài thực hành kỹ năng
+
Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập
+
Tuân thủ qui định an tồn, giờ giấc.
Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

8.3.
8.4.

Qui ước trình bày bản vẽ điện, khung tên và nội dung khung tên.

Các ký hiệu qui ước, đường nét qui ước đối với từng ký hiệu.
Nguyên tắc để thiết lập và chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ.
Nguyên tắc đọc, phân tích bản vẽ.
Tài liệu cần tham khảo:

[1] Phan Đăng Khải, Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện, NXB Giáo dục, 2002
[2] Trần Duy Phụng - Thiết kế lắp đặt điện nhà - Nhà xuất bản Đà Nẵng.
[3] Nguyễn Công Hiền - Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp, đơ thị và nhà cao tầng,
NXB Khoa học và kỹ thuật 2007.
[4] Trần Thế San, Nguyễn Trọng Thắng - Lắp đặt sửa chữa nâng cấp mạng điện dân
dụng, Nhà xuất bản Đà Nẵng.


BÀI 1: ĐẤU NỐI DÂY ĐƠN VÀ LÀM ĐẦU CỐT
 GIỚI THIỆU BÀI 1:
Bài 1 là bài giới thiệu về đấu nối dây đơn và làm đầu cốt
 MỤC TIÊU BÀI 1:
-

Trình bày được phương pháp nối tiếp và nối rẽ nhánh dây đơn;

-

Xác định được độ dài dây cần bóc vỏ cách điện, bóc vỏ đạt yêu cầu kỹ thuật,
chọn đầu cốt phù hợp đường kính dây;

-

Nối dây đúng quy trình, mối nối chắc chắn, chịu được lực căng, tiếp xúc điện
tốt;


-

Có thói quen tiết kiệm vật tư kỹ thuật, bảo quản tốt thiết bị dụng cụ.

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
làm mẫu, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo
luận bài 1 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hồn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm
và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: xưởng lắp đặt điện

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu

tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
Bài 1: Đấu nối dây đơn và làm đầu cốt

Trang 1


+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ thực hành: khơng có
 NỘI DUNG BÀI 1

1. KHÁI NIỆM
Nối dây điện là những cách kết nối sợi dây điện trong các hệ thống điện hoặc với
các thiết bị điện. Việc nối dây điện phải tuân thủ theo những yêu cầu kỹ thuật để đảm
bảo an toàn trong các bước sử dụng.
2. PHƯƠNG PHÁP NỐI
a. Nối thẳng (nối hai đoạn dây tạo thành mạch thẳng).
-Nối dây dẫn có đường kính nhỏ hơn 3 mm:
Các bước thực hiện:
+Gọt cách điện hai đầu dây dẫn cần nối khoảng 5 ÷ 6cm, làm vệ sinh sạch sẽ.
+Đặt hai đầu dây chéo nhau, xoắn đầu dây này lên dây kia 2 ÷ 3 vịng.
+Dùng kìm xoắn tiếp các đầu dây thêm hai đến ba vòng nữa.
+Nếu mối nối cần chịu lực nhiều hoặc ở những nơi ẩm ướt dễ bị oxy hoá ta phải
hàn thiếc mối nối. Thiếc hàn trên mối nối phải ngấu và bóng láng mới đạt yêu cầu.
+Băng cách điện mối nối.

-Nối dây dẫn có đường kính lớn hơn 3 mm:
Các bước thực hiện:
+Gọt cách điện hai đầu dây dẫn cần nối.
+Làm vệ sinh và uốn cong hai đầu mút của dây.
Bài 1: Đấu nối dây đơn và làm đầu cốt

Trang 2


+Đặt hai đầu dây cần nối song song với nhau sau đó dùng đoạn dây có tiết diện
khảng 0,5 đến 1 mm2 quấn chặt hai đầu dây dẫn cần nối lại với nhau.
+Băng cách điện mối nối.

Hình 2.27
-Nối dây có đường kính khác nhau:

Các bước thực hiện:
+Gọt cách điện hai đầu dây cần nối.
+Vệ sinh phần dây đã gọt cách điện
+Quấn từ 5 ÷ 6 vịng dây nhỏ lên dây lớn
+Dùng kìm bẻ gập đầu dây lớn kẹp chặt dây nhỏ.
+Băng cách điện mối nối.
Nối rẽ nhánh:
-Nối rẽ nhánh dây có đường kính nhỏ hơn 3mm
Các bước thực hiện:
+Dùng dao gọt cách điện dây chính khoảng 1 đến 2 cm.
+Dùng kìm tuốt dây gọt dây rẽ nhánh khoảng 5 cm.
+Làm vệ sinh sạch vị trí cần nối dây.
+Quấn đầu dây cần rẽ nhánh lên dây chính 5 đến 7 vịng.
+Dùng kìm ép chặt đầu dây tránh làm thủng băng cách điện.
+Hàn thiếc.
+Quấn băng cách điện mối nối.

Bài 1: Đấu nối dây đơn và làm đầu cốt

Trang 3


-Trường hợp dây có đường kính lớn hơn 3 mm:
Các bước thực hiện:
+Dùng dao gọt cách điện dây chính khoảng 2 đến 5 cm.
+Dùng kìm tuốt dây gọt dây rẽ nhánh khoảng 2 đến 5 cm.
+Làm vệ sinh sạch vị trí cần nối dây.
+Ta dùng dây dẫn có đường kính nhỏ quấn chặt 2 dây cần nối lại.

Bài 1: Đấu nối dây đơn và làm đầu cốt


Trang 4


 TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 1
1.1.

Khái niệm

1.2.

Phương pháp nối

1.3.

Quy trình lắp nối dây

 CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 1
1. Trình bày khái niệm đấu nối dây đơn?
2. Trình bày quy trình nối dây?
3. Trình bày phương pháp nối?

Bài 1: Đấu nối dây đơn và làm đầu cốt

Trang 5


BÀI 2: ĐẤU NỐI DÂY CÁP VÀ LÀM ĐẦU CỐT
 GIỚI THIỆU BÀI 2:
Bài 2 là bài giới thiệu về đấu nối dây cáp và làm đầu cốt

 MỤC TIÊU BÀI 2:
-

Trình bày được phương pháp nối dây cáp theo phương pháp nối trực tiếp và
phương pháp nối bằng kẹp nối;

-

Xác định được độ dài cáp cần bóc vỏ cách điện, bóc vỏ đạt yêu cầu kỹ thuật,
chọn đầu cốt phù hợp đường kính dây cáp;

-

Nối dây đúng quy trình, mối nối chắc chắn, chịu được lực căng, tiếp xúc điện
tốt;

-

Có thói quen tiết kiệm vật tư kỹ thuật, bảo quản tốt thiết bị dụng cụ.

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
làm mẫu, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo
luận bài 2 (cá nhân hoặc nhóm).

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 2) trước buổi học; hồn

thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 2 theo cá nhân hoặc nhóm
và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: xưởng lắp đặt điện

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

Bài 2: Đấu nối dây cáp và làm đầu cốt

Trang 6


+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ thực hành: khơng có
 NỘI DUNG BÀI 2
1. KHÁI NIỆM
Bản vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp
của ngành điện nói chung và của người thợ điện cơng nghiệp nói riêng. Để thực
hiện được một bản vẽ thì khơng thể bỏ qua các cơng cụ cũng như những qui ước
mang tính qui phạm của ngành nghề.
Đây là tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực hiện các bản vẽ theo những tiêu
chuẩn hiện hành.
2. PHỤ KIỆN NỐI DÂY
* Sơ đồ cấu tạo chung

Hình 2.1. Cấu tạo và giản đồ năng lương của bóng đèn sợi đốt
a) Dây tóc đèn

Hình 2.2.một số loại dây tóc đèn
Bài 2: Đấu nối dây cáp và làm đầu cốt


Trang 7


Chế tạo từ vật liệu chịu nhiệt ( thường là vonfram, tungsten,… chịu được nhiệt
độ rất cao, có khi đến 36500K ).
Khi bị nung nóng, sợi đốt chủ yếu phát xạ các tia trong vùng hồng ngoại (1000
µm đến 0.78 µm ) khơng nhìn thấy được. Dịng điện chạy qua dây tóc làm nóng nó q
trình này làm cho điện trở dây tóc tăng lên và nó lại càng bị đốt nóng cho đến khi
nhiệt độ tỏa ra cân bằng với nhiệt độ tản ra khơng khí.
Nhiệt độ càng cao thì phổ ánh sáng càng chuyển về vùng nhìn thấy và màu sắc
ánh sáng cũng trắng hơn.
Tuy nhiên nhiệt độ cao sẽ lam bay hơi kim loại làm dây tóc nên người ta thường
bơm khí trơ (Nitơ, Argon, Kripton ) vào bóng đèn để làm chậm q trình bay hơi
nhưng đồng thời cũng làm tăng tổn thất do các chất khí này dẫn nhiệt.
Khi kim loại bay hơi sẽ ngưng đọng trên bề mặt bóng làm nó bị mờ đi.
Về cấu tạo, dây tóc có nhiều loại như:
b) Vỏ bóng đèn:
+ Chế tạo bằng thủy tinh có pha chì.
+ Áp suất khí trơ bơm vào bóng rất thấp để tránh tản nhiệt ra ngồi mơi trường.
+ Để giảm độ chói, mặt trong bóng đèn được phủ lớp bột mờ.
c) Đui đèn:
Nhiệm vụ đui đèn là nơi tiếp xúc nguồn điện cung cấp cho sợi đốt.
+ Đui gài B15 hoặc B22
+ Đui xoáy E14, E27, E40
d) Đặc điểm:
- Ưu điểm:
+ Nối trực tiếp vào lưới điện mà không cần thiết bị phụ nào.
+ Kích thước nhỏ
+ Sử dụng đơn giản, bật sáng ngay

+ Chỉ số hoàn màu tốt, xấp xỉ bằng 100
+ Giá thành rẻ
+ Tạo màu sắc ấm áp, không nhấp nháy.
- Nhược điểm:
+ Hiệu quả phát sáng rất thấp do năng lượng nhiệt tản ra môi trường lớn.
+ Quang thông, tuổi thọ của đèn phụ thuộc mạnh vào điện áp nguồn.
+ Hiện nay khơng khuyến khích sử dụng trong dân dụng và công nghiệp nhưng
vẫn dùng trong chiếu sáng sự cố, chiếu sán an tồn vì nó làm việc được với điện áp
thấp.
3. PHƯƠNG PHÁP NỐI
3.1. Mạch một đèn
Gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc ON/OFF, một bóng đèn tròn sợi đốt 25W,75W/ 220V.
a. Sơ đồ nguyên lý.

Bài 2: Đấu nối dây cáp và làm đầu cốt

Trang 8


b. Giải thích nguyên lý hoạt động và vẽ sơ đồ đi dây.
3.2. Mạch 2 đèn mắc song song.
Đối với mạch điện mắc song song điều khiển bởi hai công tắc. Trong mạch cơng
suất đèn có thể khác nhau nhưng đèn và các thiết bị khác phải có cùng điện áp định
mức.
Gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc ON/OFF, 2 bóng đèn trịn sợi đốt 75W/220V.
a. Sơ đồ ngun lý.

b.Giải thích nguyên lý hoạt động và vẽ sơ đồ đi dây.
3.3. Mạch 2 đèn mắc nối tiếp.
Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các đèn đều bằng nhau. Vì vậy

khi mắc nối tiếp, hai đèn phải có cùng cơng suất, cùng điện áp thì đèn sẽ sáng đều.
Gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc ON/OFF, 2 bóng đèn tròn sợi đốt 75W/220V.
a. Sơ đồ nguyên lý.

b. Giải thích nguyên lý hoạt động và vẽ sơ đồ đi dây.
Bài 2: Đấu nối dây cáp và làm đầu cốt

Trang 9


4. QUY TRÌNH NỐI
 TĨM TẮT NỘI DUNG BÀI 2
1.1.

Khái niệm

1.2.

Phụ kiện nối dây

1.3.

Quy trình nối

 CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 2
1. Trình bày khái niệm và phụ kiện nối dây?
2. Trình bày quy trình nối dây?
3. Trình bày phương pháp nối?

Bài 2: Đấu nối dây cáp và làm đầu cốt


Trang 10


BÀI 3: LẮP ĐẶT DÂY ĐIỆN TRÊN KHÔNG
 GIỚI THIỆU BÀI 3:
Bài 3 là bài giới thiệu về lắp đặt dây điện trên khơng
 MỤC TIÊU BÀI 3:
-

Trình bày được công dụng của các phụ kiện và phương pháp lắp đặt dây dẫn
điện trên khơng theo hình thức treo;

-

Nhận dạng, kiểm tra được các phụ kiện, lắp đặt dây đúng quy trình, u cầu kỹ
thuật, đảm bảo an tồn người và thiết bị;

-

Có thói quen tuân thủ các quy tắc an toàn điện, tiết kiệm, bảo quản tốt.

 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 3
-

Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
làm mẫu, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo
luận bài 3 (cá nhân hoặc nhóm).

-


Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 3) trước buổi học; hồn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 3 theo cá nhân hoặc nhóm
và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.

 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 3
-

Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: xưởng lắp đặt điện

-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác

-

Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 3
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.

 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
Bài 3: Lắp đặt dây điện trên không

Trang 11


+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ thực hành: không
 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không
 NỘI DUNG BÀI 3
1. KHÁI NIỆM
Đèn huỳnh quang hay gọi đơn giản là đèn tuýp gồm điện cực (vonfram) vỏ đèn
và phủ một lớp bột huỳnh quang(hợp chất chủ yếu là Phốtpho). Ngoài ra, người ta cịn
bơm vào đèn một ít hơi thủy ngân và khí trơ (neon, argon...) để làm tăng độ bền của
điện cực và tạo ánh sáng màu.
Đèn huỳnh quang có hiệu suất lớn hơn đèn sợi đốt từ 3 đến 5 lần và có tuổi thọ
lớn hơn từ 10 đến 20 lần. Trước phát minh ra bóng đèn huỳnh quang người ta nhận
thấy: dịng điện chạy qua chất khí hoặc kim loại bay hơi có thể gây ra bức xạ điện từ
tại những bước sóng nhật định tùy theo thành phần cấu tạo hóa học và áp suất chất khí.
2. PHỤ KIỆN LẮP ĐẶT DÂY TRÊN KHƠNG
Các loại bóng đèn huỳnh quang phổ biến hiện nay gồm có bóng đèn huỳnh
quang T10, T8, T5, và đèn huỳnh quang compact CFL. Trong đó các loại bóng T10,

T8, T5 khác nhau về đường kính bóng, và phân biệt hiệu quả cũng theo đó mà khác
nhau.

Đèn huỳnh quang cũng là một loại đèn phóng điện, tuy nhiên bản chất và
nguyên lý phát sáng hoàn toàn khác với đèn phóng điện nên dưới góc độ chiếu sáng
nó được xem xét với tư cách là một chủng loại đèn riêng.
3. PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT DÂY ĐIỆN TRÊN KHƠNG
a. Cấu tạo
Bài 3: Lắp đặt dây điện trên khơng

Trang 12


Cấu tạo bóng đèn huỳnh quang
Phía bên trong thành thủy tinh của bóng đèn người ta tráng một lớp chất
bột huỳnh quang, ngồi ra người ta cịn nhỏ vài giọt thuỷ ngân (khoảng 12mg) và
bơm khí trơ (thường là khí argon) vào trong ống với tỷ lệ thích hợp sao cho hiện
tượng ion hoá dễ xảy ra.
Khi bật đèn, thuỷ ngân hố hơi trước do có điện áp ở hai đầu
cực, tiếp sau là hiện tượng ion hố chất khí để sinh ra tia tử ngoại.
Tia tử ngoại đập vào bột huỳnh quang và phát ra ánh sáng nhìn thấy.
Do đèn huỳnh quang phát ra tia tử ngoại, nêu lọt ra ngoài sẽ gây nguy hiểm cho
sự sống nên vỏ bóng đèn được chế tạo từ thủy tinh natri cacbonat có tác dụng ngăn tia
tử ngoại khơng cho nó phát xạ ra ngoài.

Sơ đồ nối điện và giản đồ năng lượng bóng đèn huỳnh quang
Bóng đèn huỳnh quang khi nối với nguồn điện thì bản thân nó khơng thể tự phát
sáng mà phải có bộ phận khởi động bao gồm chấn lưu (còn gọi là ballast ) và tăcte (bộ ngắt mạch).
Dựa vào biện pháp khởi động người ta chia thành hai loại:
đèn huỳnh quang catot nóng và catot nguội. Loại catốt nóng thì trước khi phát xạ

electron nó phải được nung nóng cịn loại catot nguội thì khơng cần nung nóng
nhưng điện áp đặt vào nó phải đủ lớn.
Catot là những dây tóc vofam có mạ bari cacbonat để dễ dàng phát xạ điện tử.
Khi nung nóng lớp phát xạ này khơng được nóng q, nếu khơng tuổi thọ của đèn sẽ
giảm.
Bài 3: Lắp đặt dây điện trên không
Trang 13


Chấn lưu ( tăng phơ )

Hình dạng bề ngồi của chấn lưu
Chấn lưu là một cuộn dây điện cảm bằng sắt từ, khi đèn khởi động nó làm nhiệm
vụ cung cấp năng lượng và tạo ra điện áp mồi rất lớn nhưng khi đèn làm việc
bình thường thì nó có vai trò xác lập điểm làm việc của đèn.
Tắc – te ( bộ khởi động )

Hình dạng bề ngồi của tắc – te
Tắc – te thực chất là một công tắc kiểu rơle nhiệt, khi khởi động nó đóng mạch
để cho dịng điện chạy qua đốt nóng catot đồng thời tích lũy năng lượng từ trường cho
chấn lưu.
Khi mồi đèn, nó mở ra làm dịng điện bị gián đoạn và năng lượng trong
chấn lưu giải phóng dưới dạng xung điện áp u = Ldi/dt khá lớn làm catot phát xạ
electron. Về nguyên lý thì tốc độ mở của tăc- te càng bé thì điện áp xung tạo ra càng
lớn và càng giúp đèn dễ khởi động.
Chấn lưu sắt từ bản thân nó cũng tiêu hao năng lượng làm cho hiệu suất tổng
của cả bộ đèn huỳnh quang giảm xuống.
Ngoài ra tắc – te kiểu rơle nhiệt có đặc tính khởi động khơng tốt ( vì có qn tính
nhiệt ) nên chất lượng của đèn cũng giảm và nhất là khi điện áp thấp có thể khơng mồi
được đèn.

Chấn lưu sắt từ cịngây ra tiếng ồn do có độ rung lớn nên khơng thích hợp cho
mơi trường văn phịng làm việc.
Để khắc phục những hạn chế này hiện nay người ta chế tạo ra bộ phận khởi động
bằng điện tử ( còn gọi là chấn lưu điện tử ).
Bài 3: Lắp đặt dây điện trên không

Trang 14


Nguyên lý của chấn lưu điện tử là tạo ra xung điện áp có tần số rất cao ( khoảng
20 kHz hoặc lớn hơn ) nhờ đó mà điện áp mồi được tạo ra rất lớn, thời gian ngắt mạch
rất bé nên có thời gian khởi động ngay cả khi điện áp lưới thấp.
Cũng cần lưu ý thêm là loại bóng đèn huỳnh quang cịn có một số tên gọi khác
như đèn tuýp, đèn neon,... tuy nhiên tên gọi ( đèn neon ) là tên gọi sai vì thơng thường
nó khơng chứa khí neon.
b. Ngun lý hoạt động của bộ đèn huỳnh quang

Sơ đồ nguyên lý của bộ đèn huỳnh quang.
Khi cơng tắc đóng có sự phóng điện giữa hai cực tĩnh và động trong tắc te. Cực
bị đốt nóng do đó cực động cong đi và chạm vào cực tĩnh. Lúc đó mạch điện được nối
liền, dịng điện đi qua 2 điện cực của đèn huỳnh quang.
Đồng thời lúc đó cực động và cực tĩnh của tắcte được nối với nhau nên khơng có
hiện tượng phóng điện giữa 2 cực đó nữa.Cực động lại bắt đầu nguội dần và co lại làm
hở mạch giữa cực động và cực tĩnh.
Dòng điện qua day tóc bóng đèn đột ngột bị ngắt, cuộn điện cảm của lõi thép
(hộp chấn lưu) 3 sinh ra một sức điện động tự cảm làm cho điện áp ở 2 đầu bóng đèn
huỳnh quang tăng lên đột ngột gây hiện tượng phóng điện qua đèn làm cho đèn phát
sáng.
Do cuộn điện cảm gây sụt áp nên điện áp giữa cực động và cực tĩnh của tắc te
thấp khơng đủ gây hiện tượng phóng điện trong tắc te, nên tắc te ở trạng thái nghỉ.

c. Một số bóng đèn huỳnh quang thơng dụng.
*Bóng đèn huỳnh quang thường ( T12 ).
Đây là loại bóng đèn huỳnh quang được dùng phổ biến trong dân dụng và công
ngiệp cho đến nay nó vẫn chiếm số lượng lớn.Tuy nhiên trong tương lai người ta sẽ
thay thế bằng các loại đèn tiết kiệm điện hơn.
Ký hiệu T12 được xác định theo đường kính ống là 12/8 inch ≈ 38mm
Chiều dài và công suất chế tạo được tiêu chuẩn hóa như sau:
2,4 m - 110W
1,5 m – 65 W
1,2 m – 40 W
0,6 m – 20 W
*Bóng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện T10 –T8 – T5.
Bài 3: Lắp đặt dây điện trên không

Trang 15


Ba loại đèn này khác nhau về đường kính : từ 10/8 inch với đèn T10 đến 5/8 inch
với đèn T5 (cũng chính là ký hiệu của đèn). Ngày nay người ta đã chế được bóng
T2 nhưng chưa được sử dụng phổ biến lắm.
Hiệu suất của các loại đèn này cũng khác nhau. Đèn T5 và T8 cho hiệu suất cao
hơn 5% so với đèn T12 và hai loại này được ưa chuộng lắp đặt nhiều hơn trong các hệ
thống chiếu sáng dân dụng và công nghiệp.
Trên thị trường hiện nay xuất hiện loại T10, T8 chủ yếu và giá thành cũng cao h
ơn so với bóng T12.
Bóng đèn huỳnh quang compact:
Loại đèn huỳnh quang compact xuất hiện gần đây đã mở ra thị trường hoàn toàn
mới của nguồn sáng huỳnh quang. Đây thực chất là đèn huỳnh quang T3 có đường
kính ( 3/8 inch ).
Những chiếc đèn này cho phép thiết kế bộ đèn nhỏ hơn nhiều, có thể cạnh tranh

với loại đèn nung sáng và đèn huỳnh quang thường. Với một số loại bóng đèn compact
tốt có thể chuyển được 90% năng lượng thành ánh sáng và chỉ 10% tổn hao nhiệt và
phát tia hồng ngoại.
Nhiều người cho rằng ánh sáng từ đèn compact yếu hơn so với huỳnh quang
thường, lý do đèn compact phát xạ ánh sáng có độ phân tán lơn hơn do có nhiều tầng
xốn.
Về cấu tạo nó có rất nhiều hình dạng khác nhau, thường là hình trịn hoặc hình
vng và lại được xốn thành nhiều tầng. Sản phẩm bán trên thị trường có bộ điều
khiển gắn liền (CFG) hoặc điều khiển tách rời (CFN).
Tương lai các loại đèn này sẽ được sử dụng rộng rãi và nhà nước
cũng có chính sách trợ giá với đèn này.

Các loại bóng đèn huỳnh quang compact
4.

QUY TRÌNH LẮP ĐẶT DÂY ĐIỆN TRÊN KHÔNG
a. Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang loại 1,2m - 220V

Bài 3: Lắp đặt dây điện trên không

Trang 16


×