Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.81 KB, 28 trang )

Tiểu luận Kinh tế Môi trường
A. MỞ ĐẦU
Bảo vệ môi trường đã đang và sẽ còn là vấn đề cấp bách của thời đại, là
thách thức gay gắt đối với tương lai phát triển của tất tả các quốc gia trên thế
giới và Việt Nam cũng không loại trừ. Đây là một vấn đề vô cùng rộng rãi và
phức tạp đòi hỏi phải giải quyết, nhanh tróng với sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ
vàthường xuyên của mọi cá nhân, mọi cộng đồng, mọi quốc gia và toàn thể
nhân loại trong tất cả các hoạt động và lĩnh vực của đời sống con người.
Hoà cùng nhịp phát triển với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam
đang từng bước vững trắc xây dựng cho mình một nền kinh tế phát triể bảo
đảm cho sự tăng trưởng nhanh về mặt kinh tế với mục tiêu xây dựng đất
nước Việt Nam giầu mạnh công bằng văn minh. Tuy nhiên sự phát triển
không đơn thuần chỉ là công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước mà nó còn
bao gồm cả mặt trái của nó. Quá trình phát triển kinh tế là quá trình đi kèm
nhiều nghành, lĩnh vực trong đó bao gồm cả nghành giao thông vận tải giúp
cho các họat động kinh tế được thực hiện một cách suôn sẻ với vai trò là
phương tiện chuyên chở hàng hoá khách hàng…
Bên cạnh những mặt tích cực đó thì sự gia tăng các phương tiện giao
thông đặc biệt là giao thông đường bộ không ít các hậu quả làm ô nhiễm suy
thoái chất lượng môi trường đặc biệt là môi trường không khí khá nghiêm
trọng. Ngoài ra giao thông đường bộ còn gây ra ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm
nhiệt, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất trồng ảnh hưởng trực tiếp đến người
dân.
Vây để đảm bảo được sự phát triển bền vững trong quá trình phát
triển công nghiệp hoá hiện đại hoá cần nghiên cứu và đưa ra các biện pháp
phát triển kinh tế bền vững trong đó có việc đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm
môi trường do khí thải của giao thông vận tải mà đặc biệt là khí thải của
giao thông sử dụng xăng pha chì gây ra dưới góc độ kinh tế. Đề tài “Các
biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ở Hà Nội.” Được lựa chọn xuất
phát từ tinh thần đó, trong khả năng của mình em xin góp một phần nhỏ để
giải quyết vấn đề này.


1 1
Tiểu luận Kinh tế Môi trường
2 2
Tiểu luận Kinh tế Môi trường
B. NỘI DUNG
I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHO
PHÉP:
1. Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí: Ô nhiễm môi trường
không khí được xác định bằng sự biến đổi môi trường không tiện nghi, bất
lợi đối với cuộc sống con người, của động vật và thực vật mà sự ô nhiễm đó
chính là do hoạt động của con người gây ra và quy mô phương thức và mức
độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm thay đổi mô hình thành
phần hóa học, tính chất vật lý và sinh học của môi trường không khí.
Sự ô nhiễm môi trường không khí là kết quả của nhiều yếu tố đậc
trưng của nền kinh tế phát triển của các nghành công nghiệp khai thác, hoá
chất và luyện kim, phát triển của giao thông đường bộ, giao thông đường
không, sự thiêu đốt các chất thải sinh hoạt…Sự ô nhiễm sẫy ra chủ yếu ở
các thành phố do có sự tập chung công nghiệp, mật độ dân số cao và hoạt
động của các xe có gắn động cơ đốt trong.
2. Phân loại các chất ô nhiễm không khí: Có thể chia các chất ô
nhiễm không khí thành 2 lại chính là các khí và phân tử rắn ( gồm bụi và
khói ) các chất khí chiếm hơn 90% tổng khối lượng các chất gây ô nhiễm
trong không khí. Các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu là:
Các khí: khí cacbonic, cacbonmono oxit, hiđrocacbua, các hợp chất
hữu cơ, SO
2
và các dẫn suất của lưu huỳnh, dẫn xuất của nitơ, chất phóng
xạ.
Bụi: kim loại nặng, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ tự nhiên hay tổng
hợp, chất phóng xạ.

Các chất ô nhiễm vừa nêu được gọi là các chất ô nhiễm sơ cấp. Vấn
đề quan trọng hơn nhiều khi các ô nhiễm kết hợp với nhau để tạo ra các
chất mới rất độc. Ví dụ như khí sunfurơ (SO
2
) bị ôxi hoá thành khí sunfric
(SO
3
) chất này sẽ khết hợp với hơi nước trong không khí tạo thành axit
3 3
Tiểu luận Kinh tế Môi trường
sunfric (H
2
SO
4
) gây nên hiện mưa axit – một tai hoạ thực sự đang hoành
hành ở các nước công nghiệp hoá gây nên những thảm hoạ sinh thái. Các
trận mưa axit đã phá huỷ cả những khu rừng thông rộng lớn và axit hoá
nguồn nước trong các hồ dẫn đến sự huỷ diệt các sinh vật sống trong đó.
Tương tự như vậy, phản ứng nitơ oxit và hyđrocacbon chưa cháy
trong khí thải động cơ đốt trong sinh ra PAN – một chất ô nhiễm thứ cấp độc
hơn nhiều so với các chất sơ cấp và là tác nhân thuận lợi tạo ra chất mù
quang hoá, là nơi xảy ra nhiều phảc ứng khác nhau dẫn đến tạo thành ozon,
chất này đến lượt nó lại tác động lên các chất ô nhiễm khác như hđrocacbon
chưa cháy để tạo thành PAN – sản phẩm rất độc cho cả người và động vật.
Các hyđrocacbon chưa cháy là các cấu tử chiếm ưu thế trong khí
quyển bị ô nhiễm, đặc biệt là các khu công nghiệp và các thành phố lớn,
trong đó là một số ô nhiễm thứ cấp được tạo thành từ việc đốt cháy không
hoàn toàn các hợp chất hữu cơ - là những chất rắn rất hay gặp trong khói, bồ
hóng và khí thải động cơ.
Cacbonoxit (CO) cũng được sinh ra khi đốt cháy không hoàn toàn các

chất hữu cơ. Là chất ô nhiễm có khối lượng lớn nhất trong không khí và
nồng độ thường từ 20- 40ppm. Trong khi đó ngưỡng độc hại quy định là
100ppm. CO là chất rất độc đường hô hấp rất mạnh bao vây sự hấp thu oxi
của hemoglobin vì nó có khả năng khết hợp bất thuận nghịnh với
hfmoglobin và một áp tực lớn hơn nhiều so với oxi.
Khí cacbonic (CO
2
) bản thân không phải là một chất độc nhưng cũng
được xem là một chất ô nhiễm. Được thải vào khí quyển chủ yếu từ việc đốt
nguyên liệu hoá thạch. Khối lượng khí cacbonic thải vào khí quyển là vô
cùng lớn và không nhừng tăng lên. Từ 1960 – 1980 nồng độ khí CO
2
trong
khí quyển đã chuyển từ 280 lên 338ppm.
Như vậy nền văn minh công nghệ đã làm thay đổi chu trình cacbon ở
quy mô toàn cầu. Điều đặc biệt quan trọng đó sự tăng nồng độ CO
2
có khả
gây ra những thay đổi thời tiết và khí hậu trên toàn bộ trái đất. Khi khí
4 4
Tiểu luận Kinh tế Môi trường
cacbonic được hấp thụ vào tia hồng ngoại và giữ lại nhiệt độ cho trái đất.
Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính, khi nhiệt độ này ở mức cân bằng
tự nhiên, hiệu ứng nhà kính giữ nhiệt độ cho trái đất. Hiện tượng này gọi là
hiệu ứng nhà kính khi nhiệt độ này ở mức cân bằng tự nhiên, hiệu ứng nhà
kính giữ nhiệt độ cho trái đất làm cho trái đất không bị lạnh đi. Thế nhưng
sự gia tăng quá cao nồng độ CO
2
kéo theo sự tăng nhiệt độ của các lớp khí
dưới tầng đối lưu. Người ta tính rằng cứ một sự tăng gấp 2 nồng độ của khí

cacbonic sẽ làm cho nhiệt độ trên trái đất tăng 2,8
o
kéo theo sự tan băng ở
hai cự làm tăng mực nước biển và do đó có thể nhấn chìm các vùng đất thấp.
Mặt khác sự tăng nhiệt độ sẽ kéo theo sự giảm lượng mưa và lượng tuyết rơi
và do đó làm thay đổi cả một chu trình sinh địa hoá trong khí quyển, có
nguy cơ dẫn đến thảm hoạ sinh thái. Lượng thải CO
2
GTVT là 58,1 triệu tấn
trên toàn cầu (1982).
Các phân tử rấn được phân loại theo kích thước của chúng. Các phần
tử bé nhất gọi là phần tử không sa lắng vì chúng không thể rơi xuống dưới
mặt đất dưới tác dụng của trọng trường. Các phân tử này có đường kính nhỏ
hơn 0,1 micromet. Chúng là các phần tử nguy hiểm đối với sức khoẻ con
người vì chúng có khả năng xâm nhập vào phế nang. Mặt khác chúng làm ô
nhiễm các lớp khí quyển. Có 2 loại phần tử gây nên những vấn đề vệ sinh
cộng đồng đáng lo ngại nhất ở các vùng đô thị là các dẫn suất của chì và sợi
amiăng. Và do đó gây ô nhiễm toàn cầu. Với lượng thải từ GTVT là 1,2
triệu tấn (1982). Một số hợp chất của chì mà chủ yếu là tetraetyl chì,
Pb(C
2
H
5
)
4
được dùng làm phụ gia để năng cao chỉ số octan của xăng do đó
nâng cao khí thải của động cơ chạy xâng pha chì luôn luôn có dẫn xuất của
chì dưới dạng các phần tử không sa lắng.
Ngoài ra các nhà máy xi măng, nhiệt điện, luyện kim, vật liệu xây
đựng, các họat động GTVT và các công trường đang xây dựng cũng là

nguồn gây ô nhiễm quan trọng về bụi.
3. Tiêu chuẩn không khí ở Việt Nam và một số nước trên thế giới:
5 5
Tiểu luận Kinh tế Môi trường
Ngày nay do hậu quả không khí ngày càng nặng nề hơn, gây tác hại to
lớn đến kinh tế – xã hội, sức khoẻ con người tàn phá động thực vật do chất
lượng môi trường không khí ( tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và định mức
giới hạn cho phép những thành phần ô nhiễm nhân tạo trong không khí) đã
trở thành một vấn đề khoa học riêng, có tính chất quan trọng.
Tiêu chuẩn chất lượng không khí bao gồm:
- Tiêu chuẩn chất lượng xung quanh nhà máy, xí nghiệp giao thông…
Đó là chất lượng tiêu chuẩn môi trường không khí xung quanh.
- Tiêu chuẩn chất lượng nguồn thải,(khí thải từ ống khói nhà máy, từ
ống xả của xe…).
Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí là cơ sở pháp lý để Nhà
nước và nhân dân kiểm soát môi trường, xử lí các vi phạm môi trường và
đánh giá các tác động môi trường… bất cứ một cơ sở sản xuất nào hay
nguồn thải nào cũng đồng thời thoả mãn 2 tiêu chuẩn trên.
3.1. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh:
Thành phần không khí khô, không khí bị ô nhiễm, tính tỉ lệ theo phần
trăm thể tích, chủ yếu bao gồm Nitơ: 78,09%, Oxi:20.91%;cacbondioxit:
0,032% và các thành phần khí khác chiếm tỉ lệ rất nhỏ cho ở bảng 1.
Tỉ lệ% theo trọng lượng của không khí có thể xác định bằng cách lấy
trị số tỉ lệ thể tích cho ở bảng 2 nhân với trọng lượng phần tử mỗi chất và
chia cho 29, trọng lượng phần tử trung bình của không khí.
6 6
Tiểu luận Kinh tế Môi trường
Bảng 1: thành phần không khí khô bị ô nhiễm, tính theo tỉ lệ thể tích.
Các chất thành
phần không khí

khô
Công thức phân
tử
Tỉ lệ thể tích
chiếm
Tổng trọng lượng
trong khí quyển
(triệu tấn)
1. Nitơ N
2
78,09% 3.850.000.000
2. Oxi O
2
20,94% 1.180.000.000
3. Agon Ar 0,93% 65.000.000
4. Cacbonic CO
2
0,032% 2.500.000
5. Neon Ne 18ppm 64.000
6. Heli He 5,2ppm 3.700
7. Metan CH
4
1,3ppm 3.700
8. Krypton Kn 1,0ppm 15.000
9. Hiđro H
2
0,5ppm 180
10. Nito oxit N
2
O 0,25ppm 1.900

11. Cacbon oxit CO 0,1ppm 500
12. Ozon O
3
0,02ppm 200
13. Sunfurơ SO
2
0,001ppm 11
14. Ni to dioxit NO
2
0,001ppm 8
Nguồn: Sách môi trường không khí NXBKHKT - 1998
Sáu chất ô nhiễm trong không khí là cacbonoxit (CO), lưu huỳnh ôxit
(SO
x
) chủ yếu là SO
2
hyđrocacbon (HC) nitơ oxit (NO
2
), ozon (O
3
) và bụi lơ
lửng. Trong tiêu chuẩn vệ sinh nước ta thường sử dụng đơn vị đo lường chất
độc hại là số mg chất độc hại trong 1m
3
không khí (mg/m
3
). Nồng độ chất
độc hại trong không khí thường không phải là hằng số. Nó luôn biến đổi phụ
thuộc vào điều kiện khí tượng đặc điểm nguồn thải, và hình dạng, mật độ
xây dựng của khu vực…

Dựa theo mức độ độc hại của chất độc đối với cơ thể con người mà
phân thành: giới hạn cho phép, giới hạn nguy hiểm đối với sự sống và mức
gây tử vong. Trong tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí người ta
dùng tỉ số nồng độ cho phép đó là nồng độ lớn nhất của chất độc hại trong
không khí mà không gây tác hại đối với đời sống con người và trị số trung
bình lớn nhất cũng chính là trị số mà khi con người sống thường xuyên lâu
7 7
Tiểu luận Kinh tế Môi trường
dài trong điều kiện đó cũng không xảy ra bất kì một bệnh lý nào đối với cơ
thể con người.
Bảng 2: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh của Việt
Nam, tổ chức y tế thế giới, (ƯTO) và một số nước Đông Nam A
Chất ô nhiễm VN
(mg/m
3
)
WHO
(µg/m
3
)
Brunây
(µg/m
3
)
Malayxia
(µg/m
3
)
Philipin
(µg/m

3
)
Xingapo
(µg/m
3
)
Thái Lan
(µg/m
3
)
1 giờ
S0
2
24 giờ
Năm
0,5
0,3
-
300
125
50
350
125
50
350
105
-
340
180
80

-
-
80
780
300
100
1 giờ
CO 8 giờ
24 giờ
Năm
40
10
5
-
30.10
3
-
10.10
3
-
30.10
3
-
10.10
3
-
35.10
3
-
10.10

3
-
35.10
3
-
10.10
3
6.10
3
-
-
10.10
3
-
34,2.10
3
-
10,26.1
0
3
-
1 giờ
NO
2
24 giờ
Năm
0,4
0,1
-
400

150
-
300
100
-
320
-
-
190
-
-
-
-
100
34,2.10
3
-
10,26.10
3
1 giờ
O
3
24 giờ
Năm
0,2
-
0,06
-
-
-

120
60
-
200
120
-
140
10
-
235
-
-
320
-
-
1 giờ
SPM 24 giờ
Năm
0,3
0,2
-
-
120
-
-
150
90
-
260
90

-
230
90
-
-
75
-
330
100
PM10 24 giờ
Năm
-
-
-
-
100
60
150
50
150
60
150
50
120
50
24 giờ
Pb 3 tháng
Năm
0,005
-

-
-
-
0,5
-
1,0
-
-
1,5
-
-
1,5
-
-
1,5
-
-
-
1,5
H
2
S 30 phút
1 giờ
24 giờ
-
0,008
0,008
-
-
-

-
-
-
0,03
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
1 giờ
NH
3
24 giờ
0,2
0,2
-
-
-
-
-
2
-
-
-

-
-
-
1 giờ
HC 3 giờ
24 giờ
1,5
-
0,1
-
-
-
-
-
-
-
0,24
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Ghi chú: SPM: nồng độ tổng bụi lơ lửng
PM10: nồng độ bụi lơ lửng có nồng độ 10 l/m trở xuống.
“ –“ Không quy định hoặc không có số liệu.

8 8
Tiểu luận Kinh tế Môi trường
3.2.Tiêu chuẩn chất lượng nguồn thải:
Do đề tài đi vào nghiên cứu những tác động của phương tiện GTVT
đường bộ từ môi trường không khí. Nên tiêu chuẩn chất lượng nguồn thải
của đề tài này chỉ đề cập đến giới hạn tối đa cho phếp của cácthành phần ô
nhiễm trong không khí thải của các phương tiện GTVT.
Năm 1990 chính phủ Việt Nam đã ban hành tiêu chuẩn (TCVN 5123-
90) quy định về hàm lượng CO trong khí thải của động cơ xăng ở chế độ
không tải, quy định này được áp dụng cho các ô tô chạy xăng có khối lượng
hơn 100kg. Hàm lượng CO được đo trực tiếp trong ống xả, cách miệng ống
xả 300mm ở 2 chế độ tốc độ: n
min
(không vượt quá 3,5%) và 96 wdm (không
quá 2%).
Năm 1991 chính phủ Việt Nam đã ban hành TCVN 5418 – 91 quy định
về chế độ khói trong động cơ điezel . Tiêu chuẩn này được áp dụng cho tất
cả các loại ô tô đang sử dụng động cơ đezel. Độ khói của khí xả đo ở chế độ
gia tốc tự do không vượt quá 40% (động cơ không tăng áp) và 50% (động
cơ tăng áp). Năm 1998 chính phủ Việt Nam đã ban hành TCVN 6438 – 98
quyết định lại cụ thể hơn giới hạn cho phép của các chất ô nhiễm khí xả của
các phương tiện GTVT.
II. THỰC TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở HÀ NỘI DO
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN GTVT:
1. Tổng quan về Hà Nội:
1.1. Vị trí địa lí:
Hà Nội là chung tâm văn hoá - kinh tế – chính trị của cả nước, nằm ở
vị trí 20-52-20 đến 21-25-30 vĩ độ bắc và 105-16-45 đến 106-02-20 kinh độ
đông. Từ bắc đến nam dài khoảng 93km, từ đông sang tây rộng nhất khoảng
30km. Hà Nội có diện tích tự nhiên là 927,39km

2
chiếm bình quân 2,8%
diện tích tự nhiên của cả nước.
9 9
Tiểu luận Kinh tế Môi trường
Trong vành đai nhiệt đới gió mùa mang tính chất nội chí tuyến song
khí hậu của Hà Nội không hoàn toàn tuân theo quy luật của vành đai này mà
bị phức tạp hóa do tương tác của các hàm cứu cấp lục địa và đại dương với
bình lục địa phức tạp của miền bắc Việt Nam. So với đồng bằng Bấc Bộ Hà
Nội như một điểm trung tâm được bao bọc bởi sông Hồng phía Bắng và phía
Đông Bắc. Các mặt còn lại đều tiếp giáp với đồng bằng rất thuận lợi cho
giao lưu.
Xét trong toàn mìên Bắc,Hà Nội như vùng chuyển tiếp giữa biển và
lục địa, giữa miền núi và đồng bằng do đó Hà Nội như nơi giao lưu giữa
nhiều vùng di thực từ Đông ấn , Mã Lai, Hoa Nam và từ phía Đông Nam á.
Nằm lọt giữa châu thổ sông Hồng Hà Nội mang đặc điểm chung đó là tương
đối bằng phẳng. Trên quy mô toàn thành phố có thể nói độ cao giảm dần từ
Đông Bấc và Bắc xuống Nam và Tây Nam mà trũng nhất là khu vực Thanh
Trì.
1.2. Dân số:
Xét về dân cư Hà Nội đông dân thứ 2 trong cả nước sau TPHCM.
Theo báo cáo tổng điều tra dân số 1/1/19999 dân số Hà Nội có2,73 triệu
người vào năng 2000 ước tính 2,8 triệu người.
Mật độ dân số ngày càng gia tăng ( do việc di dân từ nơi khác đến )
đân cư phân bố không đồng đều.Diện tích nội thành nhỏ(8,9%) mà dân số
lại lớn ( chiếm khoảng 53% dân số toàn thành phố).
1.3. Tình hình kinh tế – xã hội:
Hà Nội nầm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Bộ, có quan hệ trực tiếp về
các trung tâm hành chính , xã hội và kinh tế với các thị xã ở vùng đồng
bằng, trung du, miền núi các khu công nghiệp, các vùng tài nguyên khoáng

sản đặc biệt là than, đá, vôi , cao lanh, thiếc, các cơ sở năng lượng lớn ( thuỷ
điện Hoà Bình, Thác Bà, Nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình) với bán
kính trong vòng 200m.
10 10
Tiểu luận Kinh tế Môi trường
Là khu tập trung công nghiệp cao của cả nước và cửa vùng Bắc Bộ.
Nếu tính theo chỉ tiêu phần đóng góp của công nghiệp trong GDP của 20
tỉnh trong vùng Bắc Bộ thì năm 1995 Hà Hội chiếm tới 43%. Thương mai,
du lịch, vận tải, bưu điện, tài chính ngân hàng là những ngành chiếm tỉ
trọng lớn và ngày càng giữ vị trí then chốt từ nay đến 2010, bốn nhóm
nghành này sẽ đóng góp khoảng 70% giá trị gia tăng của khu vực dịch vụ.
Đứmg thứ 2 cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài, tổng số đăng kí
lên tới 8,3 tỉ USD với 382 dự án. Ngành dịch vụ tằng trưởng bình quân
10,14% /năm.Trình độ khả nằng lao động của cư dân vào loại cao nhất Việt
Nam, 100% cư dân được xoá nạn mù chữ, tỉ lệ học sinh là:202 người/1nghìn
người,trí thức chíêm gần 30% dân số trong đó :
Trình độ trung cấp trở lên chiếm 57%
Trình độ cao đẳng chiếm 39%
Trình độ đại học chiếm 25%.
Trình độ phó tiến sĩ chiếm 11,2%.
Trình độ tiến sĩ chiếm 5,8%.
Tỉ lệ giáo sư là 4%
2.Vận tải đường bộ và hiện trạng việc sử dụng xăng pha chì của
nghành GTVT ở Hà Nội:
2.1. Mạng lưới giao thông đường bộ toàn thành phố Hà Nội:
Chiều dài mạng lưới GTĐB toàn thành phố Hà Nội có chiều dài 1420
km, trong đó tổng chiều dài đường nội thành khoảng 200km, bình quân 4,7
km đường/km
2
.Tuy nhiên mật độ dường ở các quận rất khác nhau.

Hoàn Kíêm khoảng 61km, tỉ lệ chiếm đất là 23%.
Đống Đa khoảng 32km,tỉ lệ chiếm đất là 3,15%.
Hai Bà Trưng khoảng 42km, tỉ lệ chiếm đất là 7,75%.
Ba Đình khoảng 54km, tỉ lệ chiếm đất 7,1%
Hà Nội là đô thị có mạng lưới giao thông chằng chịt, nhiều đường
phố, ngõ nghách ngoằn ngèo gây cản trở cho các phương tiện GTVT.Có 580
11 11

×