Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

bai thu hoach boi duong thuong xuyen module th39 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.42 KB, 23 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG .........

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
Module TH39: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học
Năm học: ..............
Họ và tên: ..............................................................................................................................
Đơn vị: ..................................................................................................................................
I. Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống qua các môn học ở tiểu
học.
1. Khái niệm về kỹ năng sống:
Kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những
người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
2. Mục tiêu:
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phù hợp .
+ Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói
quen tiêu cực.
KNS giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
hàng ngày.
+ KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành.


- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển tồn diện về
thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức
- Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đồng
thời có sự thống nhất cao việc tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong
toàn cấp học; trang bị cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ những
hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày; giúp
các em có khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử, ứng phó phù hợp, tích cực trước tình
huống cuộc sống.
- Giúp GV soạn và dạy được KNS cho học sinh TH.
3. yêu cầu:
- Việc bố trí sắp xếp bàn ghế trong phịng học, vị trí trưng bày sản phẩm của học sinh….
- Chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học, các loại phiếu học tâp sử dụng cho các hoạt động trong giờ
học.
- Giáo viên mạnh dạn, tích cực trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, vận dụng các phương
pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học phù hợp…
- Tạo được sự thân thiện, hợp tác, các giao tiếp ứng xử trong giờ học giữa giáo viên và học sinh,
học sinh và học sinh, động viên, tạo cơ hôị cho mọi đối tượng học sinh cùng tham gia
Ngoài việc G KNS cho HS TH thông qua các kĩ thuật dạy học, tổ chức các hoạt động

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
G NG

, phối hợp với gia đình, G

ĐT ch䁥 đạo các lớp đưa nội dung G KNS vào dạy

trong tiết SHTT1 tiết 2 tuần, bắt đầu t tuần đầu tiên của tháng 12 2 11.

Nhà trường cần phải rà sốt lại thực trạng của trường mình, về hạn chế và hướng giải quyết để có
thể tổ chức tốt việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sau đó căn cứ vào chương trình khung
của G , xây dựng chương trình cụ thể cho đơn vị.
Tùy theo hoàn cảnh thực tế của t ng địa phương, t ng trường để triển khai G KNS cho thật
hiệu quả.
Các trường cũng cần phải xây dựng được quy tắc ứng xử văn hóa. Thầy cơ giáo, cán bộ, phụ
huynh phải gương mẫu. Bên cạnh đó, cần tạo được mơi trường thân thiện, gia đình thân thiện,
cộng đồng thân thiện.
Ngồi ra, việc đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
cũng là giải pháp góp phần trang bị thêm nhiều kiến thức kỹ năng sống cho học sinh.
II. Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống qua một số môn học như Tiếng Việt, Đạo đức,
TN & XH:
1. Môn Tiếng Việt:
a Khả năng G KNS qua môn Tiếng Việt:
Môn TV là một trong những mơn học ở cấp tiểu học có khả năng G

KNS khá cao, hầu hết các

bài học đều có thể tích hợp G KNS cho HS ở những mức độ nhất định.
Số lượng phân môn nhiều
Thời gian dành cho môn học chiếm t䁥 lệ cao

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Các bài học trong các phân mơn đều có khả năng giáo dục KNS cho học sinh
b Mục tiêu và nội dung sống qua môn Tiếng Việt:
- Giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết, phù hợp lứa tuổi; nhận biết được
những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân; biết ứng xử

phù hợp trong các mối quan hệ; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
- Nội dung G KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn học.
- Những KNS chủ yếu đó là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sáng tạo; KN ra quyết
định; KN làm chủ bản thân.
c Các yêu cầu cần thiết phải đưa G KNS váo môn Tiếng Việt:
- Xuất phát t Thực tế cuộc sống: sự phát triển của KHKT, sự hội nhập, giao lưu, những yêu cầu
và thách thức mới của cuộc sống hiện đại
- Xuất phát t mục tiêu G TH: G con người toàn diện
- Xuất phát t đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
- Xuất phát t thực tế dạy học Tiếng việt: cung cấp KT và KN sử dụng Tiếng việt thông qua thực
hành  hành dụng
d Các loại KNS:
* KN cơ bản: gồm kỹ năng đơn lẻ và kỷ năng tổng hợp
* KN đặc thù: + KN nghề nghiệp
+ KN chuyên biệt
e NỘI UNG G KNS TRONG MÔN T.VIỆT
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- KNS đặc thù, thể hiện ưu thế của môn TV : KN giao tiếp
- KN nhận thức gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định,... là những
KN mà môn TV cũng có ưu thế vì đối tượng của mơn học này là công cụ của tư duy.
- Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,... giữa các thành viên trong xã hội.
Gồm các hành vi giải mã nhận thông tin, ký mã phát thông tin qua : nghe, nói và đọc, viết.
- Các KNS này của HS được hình thành, phát triển dần, t những KN đơn lẻ đến những KN tổng
hợp.
2. Môn Đạo đức:
+ Đạo đức G cho HS bước đầu biết sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực biến nhận thức
thành hành vi chuẩn mực thể hiện thông qua kĩ năng sống.

+ Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi.
+ Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói
quen tiêu cực.
+ hát triển khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh.
+ Rèn cho học sinh biết cách tự phục vụ bản thân và vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh mơi trường,
bảo vệ môi trường.
+ Rèn cho học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phù hợp và linh hoạt trong cuộc sống hằng
ngày.
+ Hướng dẫn học sinh biết cách phối hợp công việc của t ng cá nhân khi làm việc đồng đội.
+ KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
+ Biết sống tích cực, chủ động
+ Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển tồn diện về
thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Trong các chương trình giáo dục kĩ năng sống cho HSTH , người ta nhắc đến những nhóm kỹ
năng sống sau đây:
aNhóm kĩ năng nhận thức:
Nhận thức bản thân.
Xây dựng kế hoạch.
Kĩ năng học và tự học
Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo.
Giải quyết vấn đề
b Nhóm kĩ năng xã hội:
Kĩ năng giao tiếp .
Kĩ năng thuyết trình và nói được đám đông.
Kĩ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi.
Kĩ năng làm việc nhóm làm việc đồng đội

c Nhóm kĩ năng quản lý bản thân:
Kĩ năng làm chủ.
Quản lý thời gian
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Giải trí lành mạnh
dNhóm kĩ năng xã hội:
Kĩ năng quan sát.
Kĩ năng làm việc nhóm.
Kĩ năng lãnh đạo làm thủ lĩnh.
đNhóm kĩ năng giao tiếp
Xác định đối tượng giao tiếp
Xác định nội dung và hình thức giao tiếp
eNhóm kĩ năng phịng chống bạo lực:
hịng chống xâm hại thân thể.
hòng chống bạo lực học đường.
hòng chống bạo lực gia đình.
Tránh tác động xấu t bạn bè.
Thơng qua mơn Đạo đức, kiến thức được hình thành trên cơ sở t việc quan sát tranh, t một
truyện kể, một việc làm, một hành vi, chuẩn mực nào đó, sau đó rút ra bài học. T bài học đó các
em liên hệ thực tế xung quanh, bản thân, gia đình và xã hội và môi trường tự nhiên. Ch䁥 khác
hơn là GV viên cố gắng trong phạm vi có thể khi soạn và giảng t ng phần của bài học phải tạo
một điểm nhấn cụ thể, rõ ràng, nhằm khắc sâu những kĩ năng sống đã có sẵn trong t ng bài học
và những kĩ năng sống chúng ta lồng ghép trong q trình soạn –giảng.
c. Mơn Khoa học:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
3. Địa ch䁥 giáo dục kĩ năng sống trong mơn khoa học:
a ớp 4:
+ Có 21 địa ch䁥.
+ Trong đó có 5 địa ch䁥 đã soạn sẵn theo mẫu:
~ Bài 13: hịng bệnh béo phì.
~ Bài 14: hịng bệnh lây qua đường tiêu hóa
~ Bài 39-4 : Khơng khí bị ơ nhiễm. Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
~ Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
~ Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
b ớp 5:
+ Có 26 địa ch䁥.
+ Trong đó có 5 địa ch䁥 đã soạn sẵn theo mẫu:
~ Bài 9-1 : Thực hành nói “khơng” với các chất gây nghiện
~ Bài 18: hòng tránh bị xâm hại.
~ Bài 42-43: Sử dụng năng lượng chất đốt 2 tiết
~ Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
~ Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất
4. Cách soạn và trình bày:
a Bài soạn và cách thức:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Ở khối Bốn soạn bài: “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”
- Ở khối Năm soạn bài: “ hòng bệnh sốt xuất huyết”
- Nếu thấy hợp lý, có thể gộp 2 bài lại để soạn. Ví dụ: Ở lớp Bốn: Có thể gộp 2 bài để soạn như
bài: “Nước bị ô nhiễm. Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm”
b Tiến trình dạy học:
* Có 4 bước chính:

+ Khám phá: HS đã biết gì, chưa biết gì về vấn đề đưa ra?
Ví dụ: Các em hãy cho biết vì sao nước bị ơ nhiễm? HS trả lời: …

ựa vào sự hiểu biết của HS,

GV dẫn vào bài mới: Để biết vì sao nươc bị ơ nhiễm, thầy cùng các em đi tìm hiểu qua bài:
nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm….
+ Kết nối: Kết nối nội dung mới của bài. Giải quyết tất cả những kiến thức mới.
+ Thực hành: Đưa ra những tình huống, những nội dung, những trị chơi để vận dụng kiến thức
đó.
+ Vận dụng: Tùy ở t ng hoàn cảnh t ng em, chúng ta có bài vận dụng các em nắm được thơng
tin nào về bài học.
* Tóm lại: Qua 1 tiến trình, đảm bảo giáo dục được KNS.
* Thống nhất quan điểm khi soạn bài:
Quan điểm của Bộ giáo dục: Tiến sĩ Nguyễn Tiến ũng cho rằng
+ Đây là 1 tài liệu cho giáo viên tham khảo.
+ Giáo viên là người hoạt đông thực tiễn, biết được giá trị quyển sách này là gì? Có thể dùng t
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
này, khơng dùng t này.
+ Có ma trận: Nhiều địa ch䁥 tăng cường các kĩ năng sống, khơng cứng q, có thể tìm 1 địa ch䁥
khác. Đây là những bài minh họa, không phải nhất thiết tuân theo.
+ Càng ngày, việc ch䁥 đạo dạy học linh hoạt, phát huy tính độc lập, sáng tạo của các thầy cơ. Các
thầy cơ thích làm gì thì làm, dạy phương pháp gia không biết miễn là khi đánh giá theo chuẩn
kiến thức kĩ năng đạt là được.Tránh lệch chuẩn KTKN
III. Các phương pháp và kỹ thuật tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào môn học:
1. Sự khác biệt giữa dạy các môn học V : Đạo đức với G KNS:
Chương trình giáo dục mơn Đạo đức ở cấp tiểu học có một số nội dung trùng hợp với nội dung

của giáo dục kỹ năng sống. Tuy nhiên, mục đích và phương pháp dạy các mơn này khơng giống
nhau hồn tồn.
Ví dụ: Trong chương trình mơn Đạo đức lớp 1, tuần 19 có bài: “ ễ phép, vâng lời thầy cơ giáo”.
Trong dạy kỹ năng sống, khơng có khái niệm “vâng lời”, ch䁥 có khái niệm “lắng nghe”, “đồng
cảm”, “chia sẻ”. Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình
thành thói quen tốt thơng qua các hoạt động và bài tập trải nghiệm, chứ khơng đặt mục đích “rèn
nếp” hay “nghe lời”. Cơng dân tồn cầu là người biết suy nghĩ bằng cái đầu của mình, biết phân
tích đúng sai, quyết định có làm điều này hay điều khác và chịu trách nhiệm về điều đó, chứ
khơng tạo ra lớp công dân “ch䁥 biết nghe lời”.
Đây là sự khác biệt cơ bản của việc giáo dục kỹ năng sống với các môn học khác như môn Đạo
đức.
2.

H – Kỹ thuật dạy học:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Cũng như các mơn học khác, G KNS cũng sử dụng các
H tích cực như:
.

H theo nhóm

.

giải quyết vấn đề

.


đóng vai

.

trị chơi


Kỹ thuật dạy học:
. Kỹ thuật chia nhóm
. Kỹ thuật đặt câu hỏi
. Kỹ thuật khăn trải bàn
. Kỹ thuật trình bày 1 phút
. Kỹ thuật bản đồ tư duy
IV. MỘT

BIỆN HÁ R N

Ĩ N NG

NG CHO H C INH TH NG

UA CÁC

M N H C VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ÊN
1. Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh
2. Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các mơn học
Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có hiệu quả bản thân đã vận dụng vào các môn học, tiết
học, nhất là các môn như: Tiếng Việt; Đạo đức; Khoa học; An tồn giao thơng .... để những giờ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
học sao cho các em được làm để học, được trải nghiệm như trong cuộc sống thực.
Trong chương trình mơn Tiếng Việt có nhiều bài học có thể giáo dục kĩ năng sống cho các em,
đó là các kĩ năng giao tiếp xã hội, như: Viết thư, Điền vào giấy tờ in sẵn, Giới thiệu địa phương,
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia,... được lồng cụ thể qua các tình huống giao tiếp. Bản
thân ch䁥 gợi mở sau đó cho các em tự nói một cách tự nhiên hồn tồn khơng gị bó áp đặt. Để
hình thành những kiến thức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người
giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh như
Ở mơn Đạo đức, để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành
vi và thói quen của học sinh. Cần sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực , học sinh
sẽ được tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi.
Đó là lối sống lành mạnh, các hành vi ứng xử phù hợp với nền văn minh xã hội. ối sống, hành
vi như gọn gàng, ngăn nắp, nói lời đẹp, chăm sóc bố mẹ, ơng bà, hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với
bạn…
Ở môn Khoa học: Chương “Con người và sức khỏe”các bài: “Con người cần gì để sống? Vai trị
của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn; hịng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng; hịng
bệnh béo phì; hòng tránh tai nạn đuối nước;...” giáo dục các em hiểu rằng ăn uống đủ chất và
hợp lí giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, biết phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa, biết
những việc nên làm và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước, có ý thức tự giác làm vệ
sinh cá nhân hằng ngày, tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho
sức khoẻ. Biết tham gia các hoạt động và ngh䁥 ngơi một cách hợp lí để có sức khoẻ tốt.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
........., ngày...tháng....năm...

Người viết

2. Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH39 số 2
I. Mục đích yêu cầu:
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển
của người học, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo
dục thế k䁥 XXI, mà thực chất đó là cách tiếp cận kĩ năng sống, đó là: Học để biết, Học để làm,
Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống. Cùng với các biện pháp để nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong nhà trường, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
là yêu cầu vô cùng quan trọng, một nội dung khơng thể tách rời của q trình giáo dục. Mục đích
của q trình giáo dục kỹ năng sống là nhằm trang bị cho học sinh những kỹ năng cơ bản, cần
thiết nhất để các em có thể thích ứng với cuộc sống của xã hội thời hiện đại, ln có những thay
đổi trong điều kiện của một xã hội đang trên đà phát triển và hội nhập. Đặc biệt rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh được xác định là một trong những nội dung cơ bản của hong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông, giai đoạn 2

8

- 2 13 do Bộ G và ĐT ch䁥 đạo.
Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ là việc rất quan trọng, ảnh hưởng tới quá trình hình thành nhân
cách của trẻ cho đến tuổi trưởng thành. Giáo dục kĩ năng sống phải được bắt đầu t khi trẻ còn
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
rất nhỏ, đặc biệt ở lứa tuổi Tiểu học. Bởi vì lửa tuổi này đã hình thành những hành vi các nhân,
tính cách và nhân cách. Việc làm quen với các mơn học để hình thành và xây dựng cho các em
các kĩ năng sống như: Giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm,… sẽ giúp các em tự tin, chủ
động biết cách xử lí mọi tình huống trong cuộc sống và quan trọng hơn là khơi gợi những khả

năng tư duy sáng tạo, biết phát huy thế mạnh của các em. Việc giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh sẽ hình thành và tập dượt cho các em những hành vi, thói quen, kĩ năng xử lý các tình huống
diễn ra trong cuộc sống. Học sinh Tiểu học là những học sinh đang ở độ tuổi 6 - 11 tuổi, độ tuổi
có nhiều biến động về tâm sinh lý rất nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng bởi mơi trường sống bên ngồi
tác động.
II. Thực trạng
* Đối với học sinh:
Học sinh phổ thơng nói chung và học sinh Tiểu học nói riêng hiện nay kĩ năng sống của các em
cịn rất nhiều hạn chế. Trong q trình giáo dục chúng ta thường mới ch䁥 quan tâm tới việc dạy
chữ và chưa quan tâm nhiều tới việc dạy làm người cho học sinh. Vì vậy việc thích ứng với xã
hội, với cuộc sống xung quanh là một vấn đề khó với các em. Qua điều tra cho thấy tình trạng
học sinh nói tục, chửi bậy, đánh nhau vẫn xảy ra. Trong đó các kĩ năng như tương trợ nhau, giao
tiếp, diễn đạt trước đám đông được các thầy cơ giáo tích cực hình thành và củng cố nhưng chưa
thể hiện được nhiều. Học sinh ngày càng thực dụng, ích k䁥 và lười hoạt động hơn.
* Đối với giáo viên:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Hiện nay, cơng tác chủ nhiệm lớp ở trong nhà trường đôi lúc chưa được quan tâm đúng mức.
Giáo viên mỗi người hiểu, tiếp cận và thực hiện một cách khác nhau. Nhiều giáo viên vẫn coi
nhẹ cơng tác chủ nhiệm lớp t đó cũng coi nhẹ việc rèn các kĩ năng sống cho học sinh.
* Đối với môi trường địa phương:
Trường nằm trong địa bàn khu vực gần chợ, gần đường ray xe lửa. Đa số người dân làm nghề
bn bán và lao động là chính vì vậy điều kiện kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn. Nhiều học
sinh phải ở nhà với ơng bà vì bố mẹ đi làm ăn xa, nên thiếu sự quan tâm dạy dỗ của bố mẹ. Đây
chính là điều kiện tốt để các tệ nạn xã hội xâm nhập vào các em nếu khơng có sự quản lý tốt của
nhà trường - gia đình - xã hội.
Vậy làm thế nào để hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho các em học sinh, tơi có một số ý kiến về

các biện pháp giáo dục kĩ năng sống như sau:
III. Các biện pháp Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học:
1. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn học:
Qua thực tế cho ta thấy một bộ phận không nhỏ học sinh càng lớn lên đạo đức càng đi xuống.
Biểu hiện ở chỗ thiếu tôn trọng thầy cô, coi thường k䁥 luật của nhà trường, sống không lành
mạnh, xa rời chuẩn mực đạo đức của dân tộc Việt Nam, gian lận trong học tập và thi cử....Đó là
những biểu hiện đáng lo ngại. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng một nguyên
nhân được coi là nguồn gốc sâu xa là do các em thiếu kĩ năng sống. Giáo dục kĩ năng sống là
một nội dung rất quan trọng và thiết thực trong chiến lược giáo dục toàn diện của một nền giáo
dục tiên tiến. Vậy Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn học là một
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
nội dung thiết yếu mà bất cứ nhà trường nào cũng phải quan tâm đến. Thông qua nội dung bài
học, cách tổ chức các hoạt động dạy học giáo viên hình thành và xây dựng cho các em các kĩ
năng sống như: quan sát, nhận xét, giao tiếp, phân tích, ....Việc Giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh Tiểu học được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục,
nhưng khơng phải là lồng ghép, tích hợp thêm kinh nghiệm sống vào nội dung các môn học và
hoạt động giáo dục một cách quá tải, mà theo một cách tiếp cận mới: đó là sử dụng các phương
pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm kĩ
năng sống trong q trình học tập. T đó lồng ghép một cách nhẹ nhàng những kinh nghiệm
sống vào bài học đến t ng đối tượng học sinh. Trong quá trình dạy lồng ghép kĩ năng sống cho
học sinh Tiểu học thông qua các môn học cần phải khơi gợi và phát huy sự tham gia của các em
bên cạnh sự hướng dẫn của giáo viên. Tuyệt đối không nên áp dụng ý kiến hay suy nghĩ chủ
quan của giáo viên. Tuyệt đối khơng được phê bình hay đánh giá khi các em làm gì đó chưa tốt.
Bởi nếu vậy sẽ làm mất sự chủ động, tự tin và hoà nhập cùng bạn bè vì ở lứa tuổi này các em rất
muốn thể hiện mình. Chun gia tâm lí học người Nga
sự phê bình, thì trẻ sẽ học cách chỉ trích”.


orothy Holte đã nói: “Nếu trẻ sống với

o đó điều trên là tối kỵ trong việc giáo dục nói

chung và Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học nói riêng. Trong chương trình giáo dục
Tiểu học vấn đề Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học được thể hiện rõ nhất trong một số
phân môn như: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội.
* Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Tiếng Việt:
Mơn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng:
nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thơng
qua hoạt động dạy và học mơn Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy, góp phần mở rộng
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người. Kĩ năng sống đặc thù, thể hiện ưu thế của môn Tiếng
Việt là kĩ năng giao tiếp, sau đó là kĩ năng nhận thức, bao gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự
nhận thức, ra quyết định. Trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, có nhiều bài học mà tên gọi
của nó đã nói rõ mục tiêu giáo dục các kĩ năng giao tiếp xã hội như: ập danh sách học sinh, ập
thời gian biểu, Viết nhắn tin, àm biên bản cuộc họp, ...
Khả năng Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của môn Tiếng Việt không ch䁥 thể hiện ở nội dung
môn học mà còn được thể hiện qua phương pháp của giáo viên. Để hình thành các kiến thức và
kĩ năng mà chương trình mơn Tiếng Việt đặt ra với học sinh Tiểu học, người giáo viên phải vận
dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh như: thực
hành giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp tổ chức
hoạt động nhóm, phương pháp hỏi - đáp...Thơng qua các hoạt động học tập, được phát huy trải
nghiệm, rèn kĩ năng hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai... HS có cơ hội rèn luyện, thực hành
nhiều kinh nghiệm sống cần thiết.
* Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Đạo đức:
Bản thân nội dung môn Đạo đức đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩ năng sống như:

kĩ năng giao tiếp, ứng xử với ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo và mọi người
xung quanh, kĩ năng bày tỏ ý kiến của bản thân, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù
hợp với lứa tuổi, kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, kĩ năng tự phục vụ và tự quản lý thời gian, kĩ
năng thu thập và xử lý thông tin về các vấn đề trong thực tiễn đời sốngở nhà trường, ở cộng đồng
có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức. Việc Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học
trong môn Đạo đức nhằm bước đầu trang bị cho học sinh các kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
lứa tuổi Tiểu học, giúp các em biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với những
người thân trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè và những người xung quanh; với cộng đồng,
quê hương, đất nước và với môi trường tự nhiên; giúp các em bước đầu biết sống tích cực, chủ
động, có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có k䁥 luật, biết hợp tác, tiết kiệm, gọn gàng,
ngăn nắp, vệ sinh,...để trở thành người con ngoan trong gia đình, học sinh tích cực của nhà
trường và cơng dân tốt của xã hội.
Khả năng hình thành và giáo dục các kĩ năng sống cho HS của môn Đạo đức không những thể
hiện ở nội dung môn học mà còn thể hiện ở phương pháp dạy học đặc trưng của môn học. Để các
chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của HS,
phương pháp dạy học mơn Đạo đức đã được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của HS. Q trình dạy học tiết Đạo đức là quá trình tổ chức cho HS thực hiện các
hoạt động học tập phong phú đa dạng như: kể chuyện theo tranh, quan sát tranh ảnh, phân tích,
xử lý tình huống; chơi trị chơi, đóng tiểu phẩm, múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh....Thông qua các
hoạt động đó sự tương tác giữa GV - HS, HS - HS được tăng cường và HS có thể tự phát hiện và
chiếm lĩnh tri thức mới. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học môn Đạo đức rất đa dạng, bao
gồm nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo dự án; giải quyết
vấn đề, đóng vai, trị chơi, động não, ....Và chính thơng qua việc sử dụng các phương pháp, kĩ
thuật dạy học tích cực đó, HS đã được tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm, nhiều kĩ năng sống
cần thiết, phù hợp với lứa tuổi. Tuỳ t ng bai học, chúng ta nên giáo dục kĩ năng phù hợp cho các
em.

o các đặc trưng trên nên có thể khẳng định Đạo đức là mơn học có tiềm năng to lớn trong việc
giáo dục kĩ năng sống cho HS Tiểu học.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
* Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua môn Tự nhiên và xã hội:
Môn Tự nhiên và xã hội ở các lớp 1,2,3 là một mơn học giúp HS có một số kiến thức cơ bản ban
đầu về con người và sức khoẻ, về một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên - xã hội. Chú
trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập như: quan sát, nêu nhận xét,
thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt hiểu biết của bản thân về các sự vật, hiện tương đơn giản trong
tự nhiên và trong xã hội,.Đặc biệt môn học giúp HS xây dựng các quy tắc giữ vệ sinh, an tồn
cho bản thân, gia đình và cộng đồng; yêu gia đình, quê hương, trường học và có thái độ thân
thiện với thiên nhiên.
Cùng với kiến thức cơ bản về con người, về Tự nhiên- xã hội, việc giáo dục kĩ năng sống cho HS
qua môn Tự nhiên và xã hội sẽ góp phần khơng ch䁥 khắc sâu thêm các kiến thức của mơn học mà
cịn hình thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp, cần thiết giúp học sinh có thể ứng xử có
hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các mơn học đã giúp các em hình thành,
xây dựng và rèn các kĩ năng sống cần thiết để các em tự giải quyết được các vấn đề trong học tập,
hoạt động và trong cuộc sống hàng ngày.
2. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua công tác chủ nhiệm lớp:
Mỗi thầy giáo, cô giáo muốn hoàn thành nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm trước hết phải
có tình u thương con người, có sự độ lượng, bao dung, đồng thời phải hiểu về tâm lý lứa tuổi,
phải có cái nhìn tinh tế. Cùng đó, giáo viên chủ nhiệm cần am hiểu và biết cách tổ chức giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh. Đối với học sinh có những biểu hiện lệch lạc về nhân cách giáo viên
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

chủ nhiệm chính là người cùng với gia đình có những biện pháp “kéo” em về với “cái thiện”.
Thầy, cô giáo chủ nhiệm là cầu nối quan trọng để kết nối giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
àm chủ nhiệm là một nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên phải là tấm gương sáng cho học sinh
noi theo về lời ăn, tiếng nói, tác phong làm việc cho đến trình độ chun mơn; quan hệ với trò
như người thân để trò cảm thấy v a gần gũi, v a đáng tin cậy; kiên trì giáo dục học sinh theo
kiểu mưa dầm lâu thấm đất.
Trước đây, giáo viên chủ nhiệm chủ yếu là định hướng, hướng dẫn hành vi đạo đức cho HS.
Hiện nay giáo viên chủ nhiệm khơng ch䁥 làm cơng tác chun mơn mà cịn phải có tình cảm để
giải quyết những tình huống phát sinh của học sinh trong lớp. Vì thế ngồi việc phải đảm bảo nội
dung lên lớp v a tạo sự hấp dẫn, sáng tạo, mới mẻ, gây hứng thú học tập cho HS. Và điều không
thể thiếu là người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết với nghề và tình yêu thương đối với HS.
Vậy để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua công tác chủ nhiệm lớp thì mỗi
người giáo viên chủ nhiệm cần:
- Tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thơng qua các hình thức dạy học của mình, qua
các giờ sinh hoạt để giáo dục đạo đức và nhân cách cho HS.
- Xây dựng hành vi giao tiếp giữa “Thầy với thầy, trò với trò, thầy với trò” rèn luyện kĩ năng ứng
xử văn hoá, lên án mọi hành vi bạo lực học đường và xã hội.
- Thường xuyên liên hệ với cha mẹ HS, kịp thời nắm bắt thông tin, cùng kết hợp với cha mẹ HS
rèn cho HS kĩ năng ứng xử văn hoá, rèn luyện sức khoẻ phòng chống bạo lực.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Nâng cao ý thức tự nguyện, tự giác, tự chủ phát huy được tính tích cực trong việc rèn luyện kĩ
năng sống của thầy cô giáo và học sinh. Giáo dục cho HS nhận biết được lợi ích của việc rèn
luyện kĩ năng về mọi mặt: cho bản thân, gia đình, xã hội và đất nước. Đồng thời biết quan tâm
chia sẻ đến mọi người.
- Tổ chức lớp cũng nên đổi mới: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó cần thay đổi theo t ng
tháng để t ng học sinh biết được các công việc của người lãnh đạo, các khó khăn gặp phải và xử

lí ra sao. Đồng thời biết cảm thơng với cơng việc của người ch䁥 huy. Qua đó, rèn cho các em
những kĩ năng ch䁥 huy-lãnh đạo cần thiết.
- Giáo viên chủ nhiệm phải thực sự đổi mới phương pháp trong việc thực hiện công tác chủ
nhiệm lớp, tạo điều kiện để HS rèn luyện và tự rèn luyện. Coi trọng tự rèn luyện của HS và động
viên kịp thời.
Vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho HS còn cần đến vốn sống, tình thương và nhân cách của người
thầy. Học kiến thức ở thầy trước hết là ở tấm gương sống của thầy. Vì vậy để giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh HS trước hết “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng
tạo” mà ngành Giáo dục đã phát động.
3. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động ngồi giờ lên lớp:
Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường học trên lớp và con
đường hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục tồn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Chính t những hoạt động như: lao
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã góp phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách của
HS. Giúp em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hồn thiện mình. Có thể nói việc tổ chức các hoạt
động ngoài giờ lên lớp là xây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng một cách có
mục đích, có kế hoạch, có nội dung và phương pháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo
sự thân thiện trong mọi tình huống. Biến các nhu cầu khách quan của xã hội thành những nhu
cầu của bản thân HS.
Nhân cách trẻ được hình thành và phát triển thơng qua các hoạt động có ý thức. Chính trong q
trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí... con người đã tự hình thành và phát triển
nhân cách của mình.
VIệc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường Tiểu học là điều kiện tốt nhất
giúp HS tích luỹ và rèn kĩ năng sống có hiệu quả. Thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp các
em được hợp tác, trải nghiệm các kĩ năng sống. Vậy giáo viên cần thiết kế và tổ chức thực hiện

các hoạt động ngồi giờ lên lớp sao cho HS có cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và
biết phân tích kinh nghiệm sống của chính mình và người khác.
Qua thực tế cho thấy việc sử dụng các biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua các hoạt
động trong nhà trường là điều cần thiết, có tác động tốt đến việc rèn kĩ năng sống cho HS, tác
động tốt đến việc hình thành nhân cách của trẻ, mang tính nhân văn, giúp trẻ phát triển tồn diện
trở thành những người cơng dân tốt phù hợp với quá trình phát triển của xã hội hiện nay.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học khơng thể hình thành trong “ngày một, ngày hai”
mà địi hỏi phải có cả q trình: nhận thức- hình thành thái độ - thay đổi hành vi. Thay đổi hành
vi, thái độ và giá trị ở t ng con người là một q trình khó khăn, khơng đồng thời.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

o đó, các


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
nhà giáo dục cần kiên trì chờ đợi và tổ chức các hoạt động liên tục để HS duy trì hành vi mới và
có thói quen mới.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng
tốt đối với trẻ em. Môi trường giáo dục được tổ chức nhằm tạo cơ hội cho HS áp dụng kiến
thứcvà kĩ năng vào các tình huống “thực” trong cuộc sống.
Trên đây là một số ý kiến về vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học góp phần xây
dựng một mơi trường giáo dục an tồn lành mạnh và thân thiện.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục Giáo dục - Đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×