Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

THIẾT kế BẢNG câu hỏi TRONG MARKETING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.68 KB, 13 trang )

MARKETING
I. CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI TRONG NGHIÊN
CỨU MARKETING.
* Bảng câu hỏi là phương tiện không thể thiếu trong nghiên cứu marketing và một
cuộc nghiên cứu marketing chỉ có thể thành cơng với một bảng câu hỏi có chất
lượng tốt.
Những yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế từng loại bảng câu hỏi:
- Đối với bảng câu hỏi dùng cho phỏng vấn trực tiếp:
+ Trường hợp phỏng vấn trực tiếp cá nhân: Trong trường hợp này bảng câu hỏi
phải tiên liệu nhu cầu của cả người hỏi lẫn người trả lời.
+ Trong trường hợp phỏng vấn mà người được hỏi tự thực hiện việc trả lời bằng
cách điền câu trả lời vào bảng câu hội có sẵn. Lúc này phần lớn những yêu cầu,
những câu hỏi đều được thiết kế rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu.
+ Trường hợp phỏng vẫn khơng chính thức hay cịn gọi là “trị chuyện” thì sẽ
khơng cần những bảng câu hỏi tiêu chuẩn.


- Đối với bảng câu hỏi dùng cho phỏng vẫn qua điện thoại: phỏng vấn bằng điện
thoại bị giới hạn vào một giác quan duy nhất là thính giác. Bởi vậy, trong trường
hợp này phải có những biểu mẫu hay bảng câu hỏi có thể đọc và thảo luận nhanh vì
nhịp độ nhanh là điều cần thiết để giữ được sự chú tâm trong giao tiếp.
- Đối với bảng câu hỏi dành cho phỏng vấn qua thư tín: Bảng câu hỏi phải trình
bày một cách thuyết phục về mục đích của cuộc nghiên cứu hay về lợi ích của
người trả lời nếu họ đồng ý tham dự. Phải cung cấp một phương tiện dễ dàng để
gửi trở lại các biểu mẫu đã điền xong. Phải giải thích hết sức cặn kẽ về những điều
chúng ta muốn và các hình thức trả lời.
Quy trình thiết kế bảng câu hỏi.
1. Xác định thông tin yêu cầu và cách sử dụng thông tin.
Những người thiết lập bảng câu hỏi buộc phải xuất phát từ mục tiêu của
cuộc nghiên cứu. Tiếp theo, nhà nghiên cứu cần liệt kê đầy đủ những gì cần đo
lường đế hồn thành những mục tiêu đó. Bản liệt kê này chính là một danh mục


các loại thơng tin cần tìm kiếm phù hợp với mục tiêu đã được khẳng định. Trong
khi liệt kê bản danh mục như vậy cần tránh hai khuynh hướng:
Thứ nhất, thu thập những dữ liệu khơng cần thiết cho cuộc nghiên cứu.
Thứ hai, bỏ sót những dữ liệu cần thiết mà nếu thiếu nó thì ý nghĩa của cuộc
nghiên cứu sẽ rất bị hạn chế.
Một khía cạnh khác cần được xem xét là phải dự đoán những biến số đã
được đo lường sẽ được sử dụng như thế nào. Tức là nhà nghiên cứu sẽ phải suy
nghĩ xem nên dùng kỹ thuật phân tích nào để mang lại ý nghĩa cho dữ liệu ấy.


2. Soạn thảo và đánh giá các câu hỏi.
Thực chất của việc soạn thảo các câu hỏi là nhà nghiên cứu phát triển, liệt kê
và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các câu hỏi cần thiết để có dữ liệu. Để xây dựng
được các câu hỏi như vậy, nhìn chung họ phải quan tâm đến hai loại vấn đề:
(1) Nên dùng những dạng câu hỏi nào?
(2) Nên đặt các câu hỏi như thế nào?
Sau khi các câu hỏi được liệt kê, nhiệm vụ của nhà nghiên cứu là đánh giá
chúng. Trong q trình này, có thể có những sự thay đổi cần thiết về nội dung câu
hỏi và cách hỏi để chắc chắn rằng các câu hỏi là phù hợp và thoả mãn nhu cầu dữ
liệu của cuộc nghiên cứu. Có 3 tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá lựa chọn câu hỏi là:
(1) Người được hỏi có thể hiểu được câu hỏi;
(2) Người được hỏi có thể trả lời câu hỏi
(3) Người được hỏi muốn trả lời câu hỏi.
Các câu hỏi phải trải qua một chuỗi các phác thảo và có rất nhiều các bản
thảo về chúng trước khi chúng được chấp nhận ở dạng cuối cùng. Có như vậy mới
chúng ta mới hy vọng tạo ra được các câu hỏi như mong muốn.
3. Thiết kế cấu trúc bảng câu hỏi.
Có những câu hỏi tốt là rất quan trọng, song hiệu quả tổng hợp của một bảng
câu hỏi khơng chỉ dừng lại ở đó. Hiệu q này một phần tuỳ thuộc vào chỗ bảng
câu hỏi được cấu trúc như thế nào. Bởi vậy, sau phần soạn thảo và đánh giá câu

hỏi, nhà nghiên cứu phải tiếp tục quan tâm đến việc thiết kế cấu trúc bằng câu hỏi.


Một cách phổ biến nhất, bảng câu hỏi thường gồm các phần sau:
- Phần mở đầu: Tại phần này người ta thường đề cập đến tiêu đề của cuộc nghiên
cứu, lời tự giới thiệu của đối tượng nghiên cứu, ý nghĩa, mục đích nghiên cứu, ...
- Phần nội dung: Đây là phần được thiết kế để trình bày các câu hỏi. Nhóm thứ
nhất bao gồm những câu hỏi chính yếu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Nhóm thứ
hai bao gồm những câu hỏi có tính chất hỗ trợ các câu hỏi nhóm thứ nhất đạt được
mục tiêu.
- Phần quản lý: Phần này gồm những dữ liệu về thời gian, địa điểm tiến hành, họ
tên người thực hiện, mã hiệu phiếu điều tra, ...
- Phần kết thúc: Bao gồm lời cảm ơn, những lời xã giao trân trọng nhằm duy trì,
phát triển mối quan hệ giữa người được hỏi với doanh nghiệp.
Với những quốc gia khác nhau, những nền văn hoá khác nhau và phong tục
tập quán khác nhau, người nghiên cứu.
4. Thiết kế hình thức bảng câu hỏi.
Hình thức trình bày bảng câu hỏi là yếu tố rất quan trọng vì nó thể hiện “sản
phẩm cuối cùng” của q trình thiết kế bảng câu hỏi. Bất cứ bảng câu hỏi nào cũng
cần phải được trình bày rõ ràng, ngắn gọn thu hút sự chú ý, dễ theo dõi và mang
tính thẩm mỹ. Chất lượng in ấn, hình thức trình bày bảng câu hỏi sẽ làm gia tăng tỷ
lệ số phiếu điều tra phản hồi.
5. Thử nghiệm và hoàn thiện bảng câu hỏi.


Thử nghiệm là cơng đoạn đánh giá tính khả thi của bảng câu hỏi khi đưa vào
sử dụng. Việc thử nghiệm và hoàn thiện lần cuối đối với các câu hỏi và toàn bộ
bảng câu hỏi là để tránh những sai lầm đáng tiếc xảy ra. Quá trình thử nghiệm sẽ
giúp cho người nghiên cứu xem xét liệu người được hỏi có gặp bất cứ khó khăn gì
để hiểu bảng câu hỏi hay khơng? Có câu hỏi nào mơ hồ hay tối nghĩa? Thậm chí có

câu hỏi nào dẫn đến sự hiểu lầm, khó xác định được cách thức trả lời? v.v...
Bên cạnh đó, việc phân tích, tổng hợp và xử lý dữ liệu từ cuộc thử nghiệm sẽ
đem lại rất nhiều gợi ý quý báu cho việc hoàn thiện từng câu hỏi.
Dựa trên những cơ sở lý luận trên, ta tiến hành thiết kế bảng điều tra thực tế về sự
hài lịng của sinh viên đối với chương trình đào tạo của Học viện Tài Chính.


II. PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN TÀI CHÍNH.
1. Phần mở đầu

Chúng tơi là sinh viên Học viện Tài chính. Chúng tôi đang thực hiện đề tài
nghiên cứu “Sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo của Học viện Tài
chính”. Đây là đề tài nghiên cứu quan trọng mang ý nghĩa thực tiễn rất cao. Nghiên
cứu này nhằm xác định được sự hài lòng của sinh viên về môi trường, chất lượng
đào tạo của Học viện Tài chính và tìm ra giải pháp cải thiện, giúp sinh viên có mơi
trường học tập tốt nhất.
Vì vậy, chúng tơi rất mong bạn có thể bớt chút thời gian của mình để giúp
chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát dưới đây. Mỗi ý kiến của bạn đều hết sức quan
trọng và có ý nghĩa đối với đề tài nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi xin cam
đoan những thông tin cá nhân do bạn cung cấp sẽ được giữ kín và chỉ được sử
dụng trong phạm vi nghiên cứu này.
2. Phần nội dung

Phần 1: Thông tin cá nhân
1. Họ và tên:
2. Bạn là sinh viên khóa:
3. Khoa:

Phần 2: Câu hỏi khảo sát liên quan đến vấn đề nghiên cứu:



( Bạn vui lịng đánh dấu X trong ơ thích hợp theo thang điểm từ 1 đến 5 ; 1= rất
khơng hài lịng , 2= khơng hài lịng , 3= trung lập , 4= hài lòng , 5= rất hài lịng )

STT Các tiêu chí đánh giá
Mức độ hài lịng của bạn đối với giảng viên HVTC
Giảng viên có trình độ cao, sâu rộng về chun mơn
1

giảng dạy

2

Giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt
Giảng viên thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin

3

hỗ trợ cho việc giảng dạy.
Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp và có kế hoạch giảng

4

dạy.
Sinh viên được thông báo đầy đủ về kế hoạch giảng dạy

5

và chỉ tiêu đánh giá kết quả học tập.

Mức độ hài lịng của bạn đối với chương trình đào
tạo của HVTC

6

Chương trình đào tạo có mục tiêu chuẩn đầu ra rõ ràng.

7

Chương trình đào tạo được thơng báo đầy đủ cho sinh

Mức độ hài lòng
1

2

3

4

5


viên.
Chương trình đào tạo đáp ứng những yêu cầu phát triển
8

nghề nghiệp sau này của sinh viên

9


Chương trình đào tạo được cập nhập thường xuyên.
Các môn học được sắp xếp và thông báo đầy đủ cho sinh

10

viên

11

Tỷ lệ phân bố giữa lý thuyết và thực hành hợp lý.
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ tạo điều kiện thuận lơi cho

12

sinh viên học tập linh hoạt.
Mức độ hài lòng của bạn đối với Cơ sở vật chất
HVTC
Thư viện của trường có đầy đủ sách, tài liệu phục vụ cho

13

quá trình học tập
Phòng học, phòng thực hành đáp ứng nhu cầu của sinh

14

viên.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu


15

của sinh viên.


Hệ thống máy tính, mạng Internet, Wifi của nhà trường
16

đáp ứng nhu cầu của sinh viên.
Các tiêu chí khác
Hệ thống cố vấn, tư vấn, hỗ trợ quá trình học tập đáp

17

ứng nhu cầu sinh viên.
Khoa/Học viện có các hoạt động tư vấn, định hướng

18

nghề nghiệp cho sinh viên
Kết quả học tập vủa sinh viên được thơng báo, chính xác

19

và kịp thời.
Sinh viên được đảm bảo chính sách xã hội, y tế và an

20

tồn trong khn viên học viện.

Đánh giá chung
Bạn có hài lịng đối với giảng viên Học viện Tài chính

21

khơng?
Bạn có hài lọng với chương trình đào tạo cũng như mơi

22

trường học tập của Học viện Tài chính khơng?
Bạn có hài lịng về các chương trình hoạt động ngoại

23

khóa, tham gia nhận thức, hội thảo chuyên đề không?


Phần kết:
Chúng mình chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của bạn. Chúc bạn có một ngày học tập
và làm việc hiệu quả!
GIẢI THÍCH:
Để đưa ra được bảng khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo
của HVTC, chúng em vận dụng cơ sở lý thuyết và thang đo Linkert để làm thước
đo để diễn tả sự đánh giá bất kỳ đặc điểm nào trên thang điểm từ 1-5 xếp theo thứ
tự từ “Hoàn toàn khơng hài lịng”, “Khơng hài lịng”; “trung lập”, “Hài lịng”,
“Hồn tồn hài lịng”.
Với thang điểm này, chúng em muốn người được hỏi chỉ hướng đến một tính từ
cho mỗi hạng mục được hỏi. Đồng thời, chúng em có thể đưa ra nhiều vấn đề ch9o
người được hỏi đánh giá mà chỉ cần đến một bản câu hỏi duy nhất và đồng loạt.

Quy trình thiết kế bảng hỏi:
XÁC ĐỊNH THƠNG TIN YÊU CẦU VÀ CÁCH SỬ DỤNG THÔNG TIN

SOẠN THẢO VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CÂU HỎI

THIẾT KẾ CẤU TRÚC BẢNG CÂU HỎI


THIẾT KẾ HÌNH THỨC BẢNG CÂU HỎI

THỬ NGHIỆM VÀ HỒN THÀNH BẢNG CÂU HỎI

Bước 1: Xác định thông tin yêu cầu và cách sử dụng thông tin.
Tại bước này chúng em thực hiện phỏng vấn trực tiếp một nhóm đối tượng nhỏ
(15-20 sinh viên) nhằm tìm ra những yếu tố mà sinh viên cho rằng nó ảnh hưởng
đến hài lịng của họ đối với HVTC. Việc làm này giúp chúng em tránh bỏ xót
thơng tin cần thiết và đứng trên góc độ khách quan để đưa ra câu hỏi.
Bước 2: Soạn thảo các câu hỏi:
Để làm bước này, chúng em soạn thảo dựa trên những câu hỏi đã phác thảo từ bước
1 và căn cứ vào câu hỏi “Người được hỏi là ai?”. Vì vậy, chúng em đã xác định sẽ
dử dụng các câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu và mang tính khẳng định để người
được khảo sát cảm thấy deex hiểu và dễ đánh giá nhất.
Bước 3: Thiết kế bảng hỏi.
Sau bước soạn thảo các câu hỏi, chúng em thiết kế bảng hỏi theo cấu trúc như sau:
-

Phần đầu tiên sẽ là những câu hỏi thông tin cá nhân như: Họ tên, Khóa,
Khoa sinh viên đang theo học. Phần này sẽ giúp chia nhỏ đối tượng, vì mỗi
khoa sẽ có đặc điểm riêng nên ý kiến đánh giá cũng sẽ có sự chênh lệch.



Việc chia nhỏ đối tượng theo Khoa/ Khóa nhằm dễ tìm ra hạn chế và việc áp
dụng các phương án cải tiến sẽ dễ dàng hơn.
-

Phần hai sẽ là những câu hỏi trực tiếp đến đề tài nghiên cứu. Chúng em sẽ
chia câu hỏi thành 5 nhóm chính đánh giá về: (1) Mức độ hài lòng đối với
giảng viên HVTC; (2) Mức độ hài lịng về Chất lượng chương trình đào tạo:
(3) Mức độ hài lòng với Cơ sở vât chất; (4) Các tiêu chí khác; “Đánh giá
chung”. Nguyên nhân chúng em chọn tiêu chí này là vì:
Giảng viên:
Đội ngũ giảng viên là chủ thể, nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, đào
tạo và nghiên cứu khoa học, dịch vụ và sự phát triển của nhà trường. Đội
ngũ giảng viên tại các cơ sở đại học là “lực lượng sản xuất đặc biệt tạo ra
sản phẩm là nguồn nhân lực”, đồng thời là chủ thể định hướng kiến tạo sự
phát triển bền vững của xã hội. Vì vậy, để đánh giá mức độ hài lòng của sinh
viên đối với chất lượng của một trường đại học nói chung hay Học viện Tài
Chính nói riêng, trước hết ta phải đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên với
đội ngũ giảng viên ở nơi đây,
-

Chương trình đào tạo:

Khái niệm chương trình đào tạo được hiểu theo nhiều cách tùy theo cách
thức xây dựng chương trình. Các chương trình đào tạo chứa đựng mối liên
hệ biện chứng giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp đào tạo, đồng thời
phải đảm bảo yêu cầu mang lại kỹ năng, kiến thức và xa hơn là những lý
tưởng, sự thích nghi cho người học. Có thể khẳng định, chương trình đào tạo
có vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực,
quyết định sự phát triển bền vững của bất cứ ngôi trường nào.



Đầu tiên, cơ sở vật chất được hiểu là tất cả các phương tiện được sử dụng
cho mục đích giảng dạy, học tập và các hoạt động khác liên quan đến bồi
dưỡng, đào tạo tại trường nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng
dạy và học sinh nâng cao khả năng tiếp thu, lĩnh hội, trải nghiệm kiến thức,
đồng thời rèn luyện và hoàn thiện các kỹ năng cần thiết trong quá trình học
tập tại trường.
Việc sinh viên được học tập trong môi trường cơ sở vật chất hiện đại sẽ giúp
cho các bạn có được trải nghiệm tốt nhất trong quá trình tiếp thu kiến thức
và phát triển bản thân. Càng ngày, các nhu cầu về ký túc xá chất lượng cao,
khu thể dục thể thao, sinh hoạt văn nghệ, câu lạc bộ… càng được sinh viên
quan tâm trong suốt thời gian học đại học.



×