Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án chủ đề: Thầy cô kính yêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.04 KB, 6 trang )

PHỤ LỤC 2. KHUNG KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
- Chủ đề: THẦY CƠ KÍNH U
- Thời lượng: 4 tiết
- Đối tượng: HỌC SINH KHỐI 6,7,10
- Người phụ trách: GVCN và GV HĐ TN HN KHỐI 6,7,10
1. MỤC TIÊU

Phẩm chất

Yêu cầu cần đạt

Năng lực
1.1. Phẩm chất chủ yếu
Nhân ái

- Biết yêu thương, giúp đỡ người khác
- Biết quý trọng, kính yêu thầy cơ
- Có trách nhiệm, tơn trọng ý kiến của người khác

Chăm chỉ

Tích cực tham gia các hoạt động

1.2. Năng lực chung
Năng lực giao Sử dụng ngôn ngữ và các yếu tô phi ngôn ngữ thể hiện quan điểm của
tiếp và hợp tá cá nhân về nghề giáo trong xã hội hiện nay.
c
1.3. Năng lực đặc thù
Năng lực thiết Học sinh có kỹ năng đánh giá hoạt động.


kế và tổ chức
hoạt động
2. NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
- Mạch nội dung: Hoạt động hướng đến xã hội
- Loại hình hoạt động: Hoạt động giáo dục theo chủ đề thường xuyên.
- Hình thức tổ chức: Thể nghiệm, tương tác
- Phương pháp tổ chức: Hội thảo chuyên đề, trò chơi, thảo luận nhóm
3. CHUẨN BỊ
- Thời gian: thứ 7 ngày 5/11/2022

1


- Địa điểm: phịng học của lớp
- Phân cơng cụ thể:
ST
T

Nhiệm vụ
Nội dung cơng việc chuẩn bị

Phụ trách chín
h

Hỗ trợ

1

Lên kế hoạch tổ chức


GV

Ban cán sự lớp

2

Chuẩn bị máy vi tính,loa

GV

Thiết bị

3

Viết kịch bản

MC

5

Giấy, màu, bút vẽ, kéo, keo dán…

6

Thiết kế powerpoint

MC

7


Phiếu tự đánh giá của các thành viên

GV

Ghi ch
ú

Ban cán sự lớp

4. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho HS, bước đầu giúp HS định hình được nội dung
sẽ học trong chủ đề.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe hát và giới thiệu chủ đề.
c. Sản phẩm: HS nghe và cảm nhận được ca từ lời bài hát, nắm được nội dung chủ đề
THẦY CƠ KÍNH YÊU.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1. Nghe và vận động theo các bài hát về chủ đề thầy cô giáo
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS nghe và hát theo các bài hát
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chăm chú lắng nghe và cảm nhận các ca từ của bài hát.
Bước 3. Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận
- GV nhận xét thái độ lắng nghe của HS.
Nhiệm vụ 2. Giới thiệu chủ đề
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đề, nêu ý nghĩa và mục tiêu của chủ đề:
Đã bao đời nay, nhân dân ta ln có truyền thống: "Tôn sư trọng đạo", người
thầy giáo, cô giáo luôn được tôn vinh. Vinh dự thật lớn lao nhưng trọng trách cũng rất
nặng nề, chính vì lẽ đó cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã tặng cho các thầy cô giáo của

chúng ta một câu vô cùng ý nghĩa: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề
cao quý”... Người thầy ln ln được mọi người tin u, kính trọng. Biết bao thế hệ học
sinh chúng ta đã thể hiện sự biết ơn của mình đối với các thế hệ thầy cô giáo - những
người đã vất vả, hy sinh để đem tri thức khoa học những bài học đạo đức làm người cho
2


các em học sinh thân yêu. Để tỏ lòng biết ơn các thầy cơ, những người lái đị thầm lặng
đưa chúng ta qua sông, đi đến bến bờ tương lai ngời sáng, hôm nay chúng ta cùng thực
hiện chủ đề của hoạt động trải nghiệm: THẦY CƠ KÍNH U.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và tiếp thu, hỏi GV những vấn đề còn thắc mắc.
Bước 3, 4. Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận
- GV nhận xét hoạt động, dẫn dắt HS vào nội dung bài học.
* HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (90 phút)
Hoạt
động

Mô tả hoạt động
1. Mục tiêu hoạt động:

Hoạt
- Tạo khơng khí vui tươi, lơi cuốn học sinh vào chủ đề bài học
động
1 - Giúp học sinh hiểu thêm về những người thầy cơ của mình
(15 phút)
2. Cách thức hoạt động:
Trị chơi:
Goi
tên - Cho 4 nhóm HS thiết kế bộ sưu tập về tranh, ảnh, từ ngữ chỉ

các thầy đặc điểm đáng nhớ của thầy cô trong trường.
cô của em - Mỗi nhóm làm về 2 thầy cơ
- HS xem và đốn tên các thầy cơ đó.
Hoạt
động
2
(35 phút)
Gương
sáng
về
các
nhà
giáo Việt
Nam

1. Mục tiêu hoạt động:
- Giúp học sinh tìm hiểu về cuộc đời và những phẩm chất tốt
đẹp, những đóng góp to lớn của những gương sáng về các nhà
giáo Việt Nam. Từ đó giáo dục các em lịng biết ơn và bồi đắp
những đức tính tốt đẹp.
- Có trách nhiệm, tơn trọng ý kiến mọi người. Biết lắng nghe
2. Cách thức tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm sẽ tìm một nhà giáo có
những đóng góp to lớn cho nền giáo dục Việt Nam. Thực hiện
1 poster trình bày về cuộc đời, đóng góp …. của nhà giáo đó.
- Cử đại diện lên trình bày.

Hoạt độn
g 3 (45
phút)

Phương án
dành cho
khối 10
Diễn đàn:
Tìm hiểu
về nghề

1. Mục tiêu hoạt động:
- Hiểu về cuộc sống với những vất vã, khó khăn và những
phẩm chất cần có của nghề dạy học
- Liên hệ bản thân để chọn nghề phù hợp
- Tích cực khắc phục ảnh hưởng của bản thân khi chọn nghề
- Có trách nhiệm, tôn trọng ý kiến mọi người. Biết lắng nghe.
2. Cách thức hoạt động:

3

Đánh
giá


giáo

Chia lớp thành 5 nhóm và thực hiện diễn đàn về nghề giáo với
các hoạt động sau:
- Nhóm 1,2: Tìm hiểu về nghề dạy học
+ Tìm hiểu về những đặc điểm của nghề dạy học
+ Tập hợp những đặc điểm của bản thân.
+ Đối chiếu đặc điểm của bản thân với đặc điểm của nghề dạy
học

+ Khi tìm hiểu về nghề dạy học, nếu lựa chọn, bản thân em cần
chuẩn bị những điều gì?
- Nhóm 3,4: Tranh biện “Học sinh chọn nghề phù hợp với
đặc điểm bản thân, hay chọn nghề được nhiều người trong
xã hội ưa chuộng”
Cho học sinh tranh biện với 2 lựa chọn:
+ Nhóm 3: chọn nghề phù hợp với đặc điểm bản thân
+ Nhóm 4: chọn nghề được nhiều người trong xã hội ưa
chuộng.
- Nhóm 5: Đóng vai chun gia tâm lí tư vấn, hỗ trợ học sinh
về các chia sẻ của các nhóm; Làm giám khảo phần thi tranh
biện; Kết luận và đưa ra những chuẩn mực của nghề dạy
học

Hoạt độn
g 3 (40
phút)
Phương án
dành cho
khối 6,7
Diễn đàn:
Thầy cô
trong em

1. Mục tiêu hoạt động:
- Hiểu về cuộc sống với những vất vã, khó khăn và những
phẩm chất tốt đẹp của những người thầy người cô
- Nêu quan điểm về những chuẩn mực của người thầy người
cô.
- Nêu cao tinh thần tôn trọng và yêu thương thầy cơ của mình

2. Cách thức tiến hành:
- Chia lớp thành 5 nhóm. Mỗi nhóm sẽ tìm hiểu và ghi những
thơng tin của nhóm mình để tạo một diễn đàn Thầy cô trong
em với các hoạt động cụ thể.
- Gợi ý những thơng tin về các nhóm:
+ Nhóm 1,2: Thầy cơ trong kí ức (Ấn tượng tốt về thầy cơ đã
dạy; Những điều em thấy nuối tiếc khi chưa nói, chưa làm với
thầy cơ đó)
+ Nhóm 3,4: Điều em muốn chia sẻ cùng thầy cô (Viết những
suy nghĩ và mong muốn của mình với thầy cơ: Nếu là thầy cơ
thì em sẽ.....với học sinh; Nếu có một điều ước với thầy cơ thì
điều ước đó là....)
+ Nhóm 5: Đóng vai chun gia tâm lí hỗ trợ học sinh về các

4


chia sẻ của các nhóm; Nêu suy nghĩ của em về chuẩn mực của
người giáo viên
- Sau thời gian chuẩn bị, mỗi nhóm cử đại diện trình bày trước
diễn đàn
* HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH (70 phút)
1. Mục tiêu Hoạt động:
- Có trách nhiệm, tơn trọng và thể hiện sự kính u với những
người thầy cơ của mình
- Phát triển tốt tư duy sáng tạo, linh hoạt
- Phát triển tốt tính tập thể, hợp tác
- Vận dụng hiểu biết vào hành động
2. Cách thức hoạt động:
* Tấm thiệp tri ân

- MC trình bày nội dung yêu cầu của hoạt động. Nội dung, hình
Hoạt
động 4(70 thức và ý nghĩa của việc tự tay làm nên những tấm thiệp thể
hiện sự biết ơn, tơn kính đối với người thầy cơ mà em yêu quý.
phút)
- Mỗi học sinh sẽ chuẩn bị giấy màu, màu tô, bút các loại.
Tri ân
Thiết kế và làm ra một tấm thiệp thể hiện tình cảm của mình
thầy cơ
dành cho những người thầy cơ.
- MC mời ngẫu nhiên một vài bạn chia sẻ về tấm thiệp của
mình
- Đánh giá kết quả, khen thưởng, khích lệ.
* Lập kế hoạch thi đua học tập, rèn luyện trong tháng 11
- Kế hoạch thi đua những bông hoa điểm 10
- Kế hoạch thi đua các phong trào của nhà trường
- Kế hoạch thi đua rèn luyện kỉ luật của lớp, của trường
* Trang trí lớp học, sáng tác thơ văn, văn nghệ, bộ sưu tập
tranh ảnh về tình nghĩa thầy trị
* HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – MỞ RỘNG (10 phút)
- MC tổng kết các kết quả của các hoạt động.
Tổng kết
(10 phút)

- GV nhận xét, đánh giá hiệu quả làm việc của các nhóm và đề
ra, định hướng chủ đề hoạt động tiếp theo.
- HS thực hiện phiếu tự đánh giá.

5. HỒ SƠ HOẠT ĐỘNG
1. Nguồn gốc của ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam


5


Tháng 01/1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris (thủ
đô nước Pháp) lấy tên là FISE (Féderation International Syndicale des Enseignants - Liên
hiệp quốc tế các Cơng đồn Giáo dục).
Năm 1949, tại Hội nghị quốc tế Vacsava (Varsovie - Thủ đô của Ba Lan) tổ chức
FISE xây dựng một bản "Hiến chương nhà giáo" gồm 15 chương. Nội dung chủ yếu là đấu
tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến; xây dựng nền giáo dục tiến bộ; bảo vệ những
quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của nghề dạy học và nhà giáo.
Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Cơng đồn Giáo dục
Việt Nam đã liên hệ với FISE với mục đích tranh thủ các diễn đàn quốc tế, tố cáo âm mưu
tội ác của bọn đế quốc xâm lược đối với nhân dân ta cũng như đối với giáo viên và học
sinh. Đồng thời, giới thiệu những thành tích của nền giáo dục cách mạng, tranh thủ sự đồng
tình ủng hộ của tồn thể giáo viên trên thế giới đối với cuộc kháng chiến chính nghĩa của
nhân dân ta.
Mùa xn năm 1953, Đồn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Nguyễn
Khánh Toàn làm trưởng đoàn dự Hội nghị quan trọng kết nạp Cơng đồn giáo dục của một
số nước vào tổ chức FISE tại Viên (Thủ đơ nước Áo), trong đó có Cơng đồn Giáo dục Việt
Nam.
Chỉ một thời gian ngắn sau khi thành lập (22/7/1951), Cơng đồn giáo dục Việt
Nam đã được kết nạp là một thành viên của FISE.
Từ ngày 26 đến 30/8/1957, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE có 57 nước tham dự,
trong đó có Cơng đồn giáo dục Việt Nam, quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc
tế Hiến chương các nhà giáo.
Lần đầu tiên ngày "Quốc tế Hiến chương các nhà giáo" được tổ chức trên toàn miền
Bắc nước ta vào ngày 20/11/1958. Những năm sau đó, ngày lễ 20/11 cịn được tổ chức tại
các vùng giải phóng ở miền Nam.
Theo đề nghị của ngành Giáo dục, ngày 28/9/1982 Hội đồng Bộ trưởng (nay là

Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167 - HĐBT về ngày Nhà giáo Việt Nam. Trong đó
có điều khoản quy định, lấy ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam.
Ngày 20/11/1982, là lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tiến hành
trọng thể trong cả nước ta. Từ đó đến nay, đây là ngày truyền thống của ngành giáo dục để
tôn vinh những người làm công tác trồng người.
2. Ý nghĩa của Ngày nhà giáo Việt Nam
Ngày 20/11 sớm đã trở thành một ngày lễ kỷ niệm nghề giáo truyền thống của Việt
Nam. Điều này vô cùng phù hợp với một dân tộc hiếu học và truyền thống tôn sự trọng đạo
như Việt Nam. Ngày 20/11 chính là dịp để thế hệ học sinh thể hiện lòng biết ơn, tri ân sâu
sắc đến thầy cơ giáo của mình. Dù đang ngồi hay rời xa ghế nhà trường, cứ đến ngày
20/11, mọi người đều hướng đến thầy cô giáo, gửi những lời chúc tốt đẹp đến thầy cô.

6



×