Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể và sự vận dụng những quan điểm này trong cuộc sống, học tập của bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.79 KB, 11 trang )

Đề bài: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch
sử cụ thể và sự vận dụng những quan điểm này trong cuộc sống, học tập
của bản thân?
Lời mở đầu
Từ đầu thập nên 90 của thế kỷ XX đến nay, chúng ta đã chứng kiến
những biển đổi sâu sắc trên thế giới về các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, khoa
học – kỹ thuật, trong đó có nhiều chấn động bất ngờ, nhiều sự kiện biến hóa
khơn lưởng, dẩy kịch tính. Các nước tư ban vẫn còn khả năng phát triển, chủ
nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào. Trong bối cảnh nền kinh tế tồn cầu
đang suy thối , con dưởng lãnh đạo của một số gia rơi vào tình trạng khủng
hoàng Việt Nam vẫn tiếp tục tỏ rõ sự trung thành của mình đối với chủ nghĩa
Mác – Lênin và lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước là đã học
tập. tiếp thu tư tưởng tiến bộ, để ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo
chính xác. dúng dẫn để xây dựng và phát triển xã hội, phù hợp với hồn cảnh
đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta
luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bước dưa đất
nước ta tiển kịp trình độ các nước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Tôn
trọng nguyên lý phát triển trong chủ nghĩa Mác - Lênin. Vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào trong thực tiễn Việt Nam.
Nội dung
1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể
Quan điểm toàn diện và lịch sử cụ thể là những quan điểm cơ bản thuộc về
phương pháp luận của phép biện chứng duy vật. Chúng được xây dựng trên cơ
sở lý giải theo quan điểm duy vật biện chứng về tính khách quan, tính phổ biến
và tính đa dạng phong phú của các mối liên hệ và sự phát triển của tất thảy các
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.


1.1 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét hiện


tượng, sự vật hay sự việc chúng ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố kể cả
khâu gián tiếp hay trung gian có liên quan đến sự vật.
Điều này xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lý phổ biến của các
hiện tượng, sự vật trên thế giới. Bởi phải có quan điểm tồn diện vì bất cứ mối
quan hệ nào cũng tồn tại sự vật, sự việc; khơng có bất cứ sự vật nào tồn tại một
cách riêng biệt, cô lập, độc lập với các sự vật khác.
Trong hoạt động nhận thức, thực tiễn chúng ta cần phải xem xét sự vật
trên nhiều mặt và mối quan hệ của nó.
Điều này sẽ giúp chúng ta tránh được hoặc có thể hạn chế được sự phiến
diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải
quyết các tình huống trong thực tiễn, nhờ đó tạo ra được khả năng nhận thức
đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và xử lý một cách chính xác, có
hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
Khi phân tích bất cứ một đối tượng nào, chúng ta cũng cần vận dụng vào
lý thuyết hệ thống, nghĩa là xem xét nó được cấu thành nên từ các yếu tố, bộ
phận nào với mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào, từ đó có thể phát hiện ra
thuộc tính chung của hệ thống vốn khơng có ở mỗi yếu tố (thuộc tính “trời”).
Mặt khác, cũng cần xem xét sự vật ấy trong tính mở của nó, nghĩa là phải
xem xét nó trong mối quan hệ với các hệ thống khác, với các yếu tố tạo thành
môi trường vận động và phát triển của nó.
Chúng đều được xây dựng trên cơ sở lý giải theo quan điểm duy vật biện
chứng về tính khách quan, tính phổ biến và tính phong phú, đa dạng của các
mối liên hệ và sự phát triển của tất cả các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã
hội và tư duy.


Như vậy, trong hoạt động nhận thức, thực tiễn chúng ta cần phải xem xét
sự vật trên nhiều mặt và mối quan hệ của nó. Điều này sẽ giúp chúng ta tránh
được hoặc có thể hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều
trong nhận thức cũng như trong việc giải quyết các tình huống trong thực tiễn,

nhờ đó tạo ra được khả năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong
thực tế và xử lý một cách chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
1.2 Quan điểm lịch sử cụ thể
Quan điểm lịch sử cụ thể là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét
hiện tượng, sự vật hay sự việc chúng ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố từ
khách quan đến chủ quan có liên quan đến sự vật.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ
sở hình thành quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều
tồn tại, vận động và phát triển trong những điều kiện không gian và thời gian cụ
thể khác nhau. Điều kiện không gian và thời gian này sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến tính chất, đặc điểm của sự vật đó.
Cùng một sự vật nhưng nếu xem xét về tồn tại trong những điều kiện
khác nhau thì sẽ đem lại tính chất, đặc điểm khác nhau, thậm trí có thể làm thay
đổi hồn tồn bản chất ban đầu của sự vật.
Theo triết học Mác Lênin, lịch sử phản ánh tính biến đổi về mặt lịch
sử của thế giới khách quan trong quá trình lịch sử cụ thể của sự phát sinh,
phát triển, chuyển hóa của sự vật, hiện tượng; biểu hiện tính lịch sử cụ thể của
sự phát sinh và các giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng.
Mỗi sự vật, hiện tượng đều bắt đầu từ quá trình hình thành, phát triển và
suy vong của mình và q trình đó thể hiện trong tính cụ thể, bao gồm mọi sự
thay đổi và sự phát triển diễn ra trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau
trong không gian và thời gian khác nhau.
- Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể:


Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ sở
hình thành quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới đều
tồn tại, vận động và phát triển trong những điều kiện không gian và thời gian
nhất định.
Điều kiện khơng gian và thời gian có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất,

đặc điểm của sự vật. Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tại trong những điều kiện
về khơng gian và thời gian khác nhau thì sẽ khiến tính chất, đặc điểm của nó
khác nhau, thậm trí có thể làm thay đổi hồn tồn tính chất của sự vật đó.
- Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể:
Thứ nhất: Khi phân tích sự vật, hiện tượng thì phải đặt nó trong bối cảnh
khơng gian và thời gian cụ thể của nó, phân tích xem những điều kiện khơng
gian ấy có tác động ảnh hưởng như thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật,
hiện tượng.
Thứ hai: Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đó cần
phải phân tích nguồn gốc xuất xứ, hồn cảnh làm nảy sinh lý luận đó. Nhờ vậy
mới đánh giá đúng được giá trị và hạn chế của lý luận đó.
Việc tìm ra điểm mạnh và điểm yếu có tác dụng trực tiếp đến q trình
vận dụng sau này.
Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều
kiện cụ thể của nơi được vận dụng. Điều kiện này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
kết quả của sự vận dụng đó trong thực tiễn.
2. Vận dụng các nguyên tắc phát triển trong cuộc sống học tập của bản
thân?
Kì nghỉ dịch lần này kéo dài hơn mình nghĩ, chính vì thế mà nó làm lỡ
mất biết bao nhiêu kế hoạch và dự định của mình đã đề ra từ trước. Tuy nhiên,
chỉ sau một tháng đầu bng thả bản thân (tháng 5/2021), mình đã kịp lấy lại
tinh thần và chuẩn bị cho phương án B - ở nhà nghỉ dịch nhưng vẫn phát triển
bản thân thật tốt. Mình đã làm gì để phát triển bản thân trong mùa dịch?


1. Phát triển tư duy bằng cách thường xuyên đọc sách, xem phim
Việc ở nhà mỗi ngày khiến mình gặp trở ngại trong việc rèn luyện tư duy
thông qua cộng đồng và xã hội. Chính vì vậy, việc đọc sách và xem phim là
cách đơn giản nhất giúp mình có thể tìm hiểu văn hóa thế giới ngồi kia.
Quan điểm, góc nhìn của tác giả hay những thơng điệp của các bộ phim

nổi tiếng sẽ là thứ giúp mình thay đổi tư duy và phát triển bản thân thật nhiều.
Các bạn cũng hãy thử một lần tận dụng thời gian nghỉ dịch rảnh rỗi này để đọc
sách và xem phim thường xuyên nhé.
2. Chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe
Trong mùa dịch này mình đã thành cơng trong việc rèn luyện cho bản
thân thói quen tập thể dục 30 phút mỗi ngày. Mình biết việc này khó thực hiện
lắm vì mình đã từng thất bại rất nhiều trước đây rồi. Nhưng sẽ khơng có một lời
khun nào hữu ích hơn ngồi việc các bạn phải quyết tâm và kiên trì với mục
tiêu này mà thơi. Khơng điều gì có thể giúp bạn hình thành một thói quen mới
ngoại trừ ý chí và nỗ lực của chính bạn. Nếu khơng cố gắng thì hãy chấp nhận
đi, rằng bạn sẽ khơng làm được gì cả.
3. Thay đổi cách ăn uống: ăn nhiều rau và trái cây hơn
Thời điểm dịch bệnh như thế này đòi hỏi chúng ta phải chú ý nhiều hơn
vào sức khỏe. Mà việc ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và đúng cách lại là con
đường ngắn nhất đưa bạn đến một sức khỏe tốt.
Mình đã chủ động chọn những loại thực phẩm trong tủ lạnh mà mẹ mua
sẵn, rồi tự chế biến và nấu ăn theo ý mình. Ít dùng dầu mỡ lại một chút, ít nêm
nếm gia vị lại một chút, ăn nhiều rau và trái cây hơn thay vì tinh bột... Chỉ
những thay đổi nho nhỏ như vậy thơi thì nó cũng góp phần cải thiện sức khỏe và
vóc dáng của bọn mình hơn một chút rồi đấy.


Mình nghĩ rằng nếu các bạn chưa có điều kiện hoặc không thể theo eat
clean một cách "lâu dài" được thì các bạn cứ giảm thiểu những thực phẩm có
hại cho sức khỏe hết mức có thể thơi. Được bao nhiêu hay bấy nhiêu, cịn hơn là
khơng làm gì cả, đúng không?
4. Nắm bắt cơ hội để làm những việc mình u thích: viết lách
Nói thiệt chứ mình thích viết lách lắm các bạn, nhưng từ lúc lên đại học
quá bận bịu với làm thêm rồi học hành mà mình khơng cịn tâm trí để cầm bút
nữa. Nên là nhân dịp ở nhà nhiều như thế này mình đã quyết định thành lập một

trang blog để chia sẻ với các bạn những câu chuyện và trải nghiệm sống của
mình. Tuy nó khơng mang lại cho mình lợi ích vật chất nào cả, nhưng nó lại có
giá trị về mặt tinh thần đối với mình rất nhiều. Vì thế mà gần đây mình bớt
stress hẳn, yêu đời hơn, cảm thấy thời gian trơi qua thật ý nghĩa và tràn đầy
hạnh phúc.
Mình nghĩ ai sống trên đời rồi cũng sẽ có cho riêng mình một sở thích cá
nhân nào đó, như chơi đàn, hát hị, vẽ vời... Vậy thì tại sao chúng ta lại khơng
đắm chìm vào nó để thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng chứ đúng
không?
5. Học một vài từ vựng tiếng Anh mới mỗi ngày
Dạo này mình có biết được một phương pháp học tiếng Anh mới. Mình
khơng nhớ chính xác tên, nhưng đại loại là mình sẽ ơn đi ơn lại những từ mình
đã học trong một khoảng thời gian đều đặn và cố định. Nghe hơi khó hiểu ha,
nhưng mình thấy nó hiệu quả lắm ln á. Nếu các bạn tị mị và muốn hiểu hơn
về phương pháp này thì mình sẽ đề cập nó trong một bài viết khác, chứ mình
nghĩ bài này đã khá dài rồi.
6. Học một kỹ năng mới: thiết kế cơ bản


Cơng việc làm thêm hiện tại địi hỏi mình phải biết thiết kế và chỉnh sửa
hình ảnh một chút. Vì vậy mà mình đã tận dụng thời gian này để đăng ký một
khóa học online về tư duy thiết kế. Mình nghĩ rằng cái đầu tiên mà các bạn
newbie trái ngành nên học khi muốn thiết kế được đó là kiến thức nền và tư duy.
Cịn cách sử dụng cơng cụ thì mình nghĩ nên học sau. Vì phần lớn bây giờ
những hình ảnh đơn giản bọn mình đều có thể sử dụng Canva để thiết kế hết rồi.
Cộng thêm việc có tư duy thiết kế đúng nữa thì chắc chắn sản phẩm của các bạn
làm ra sẽ cực kì ổn, thậm chí là đẹp xuất sắc ln.
7. Tìm kiếm và có cho mình một cơng việc làm thêm online
Ngồi cơng việc làm thêm mà mình đã chia sẻ ở trên thì mình cịn tìm
thêm một cơng việc khác để trang trải chi phí sinh hoạt cho mùa dịch. Cả nhà

mình đã nghỉ làm thất nghiệp hết rồi nên mình cũng muốn làm việc nhiều hơn
một chút để phụ giúp cho gia đình. Và mình thấy, những cơng việc online bây
giờ mọc lên như nấm ln đó các bạn. Nên nếu muốn thì các bạn cứ mạnh dạn
tìm kiếm cho mình một cơng việc phù hợp nha.
8. Dọn dẹp mọi ngóc ngách, kể cả tâm hồn
Mình là một con người hơi sạch sẽ và ngăn nắp một xíu. Cộng thêm tính
chất cơng việc của mình nghiêng về sáng tạo khá nhiều, nên nếu khơng có một
khơng gian thoải mái để làm việc là coi như mình khơng làm được gì ln.
Mỗi sáng mình sẽ dành ra 30 phút để dọn dẹp lại bàn làm việc, chỗ ngủ,
lau cửa kính, quét sân, tưới cây... Và còn một thứ quan trọng rất cần được dọn
dẹp nữa đó chính là tâm hồn mình. Mình sẽ dành thêm 15 phút cuối ngày để
viết nhật ký, ghi lại cảm xúc của mình trong một ngày. Điều này giúp mình có
thể nhìn lại những suy nghĩ và cảm xúc mà bản thân đã trải qua. Từ đó mình có
thể kiểm sốt nó tốt hơn, vì tính mình khá nóng nảy và dễ mất bình tĩnh á.
9. Tổ chức một buổi spa chăm sóc da tại nhà mỗi tuần


Nhìn lại thì mình đã phát triển bản thân đầy đủ tất cả các khía cạnh ln
rồi này. Từ tư duy, thể chất, sức khỏe, tinh thần đến cả kỹ năng, tài chính, sự
nghiệp và tâm hồn nữa. Thế nhưng các bạn biết nó cịn thiếu điều gì khơng?
Vâng đúng vậy, đó chính là ngoại hình.
Sống trong thế kỷ 21 này mà khơng có ngoại hình thì có lẽ bọn mình sẽ
gặp phải một số khó khăn khơng đáng có. Chính vì thế mà dù bận bịu cỡ nào
mình cũng dành ra 30 phút đến 1 tiếng mỗi ngày để skincare. Ngồi ra, cuối
tuần mình sẽ tự thưởng cho bản thân một buổi để tẩy da chết toàn thân, đắp mặt
nạ, ủ tóc, tỉa móng... nói chung là chăm sóc cơ thể từ đầu đến chân luôn. Tuy
hơi tốn thời gian một xíu nhưng cực kì thư giãn đấy các bạn.


Kết luận

Triết học Mác-Lênin luôn coi trọng sự vận động và phát triển của sự vật,
hiện tượng. Việc đặt sự vật, hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển là một
nguyên lý quan trọng của triết học Mác-Lênin. Liên hệ tức là vận động, mà
khơng vận động thì khơng có sự phát triển. Nhưng vận động và phát triển là hai
khái niệm khác nhau. Khái niệm vận động khái quát mọi sự biến đổi nói chung,
khơng tính đến xu hướng và kết quả của những biến đổi ấy như thế nào. Sự vận
động diễn ra không ngừng trong thế giới và có nhiều xu hướng.
Việc vận dụng nguyên tắc phát triển để xác định phương hướng của bản
thân, nâng cao năng lực tư duy cho sinh viên là vấn đề quan trọng trong tình
hình hiện nay, giúp bản thân sinh viên có tư duy khoa học trong q trình học
tập và làm việc sau này. Cần xác định, hiểu rõ nội dung phương pháp luận biện
chứng duy vật; xác định vấn đề cần giải quyết để chọn đúng phương pháp, gắn
kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn; là cơ sở quan trọng để xây dựng năng lực
tư duy, nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra một cách đúng đắn.
Để nâng cao năng lực của sinh viên thông qua việc vận dụng nguyên tắc
phát triển, giảng viên cần xác định trọng tâm, nắm vững nội dung và phương
pháp dạy học, gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, thường xuyên kiểm tra
sinh viên dưới nhiều hình thức, định hướng vận dụng trong cuộc sống bản thân.
Rèn luyện phương pháp biện chứng duy vật cho sinh viên, sẽ góp phần quan
trọng vào việc xây dựng năng lực nhận thức biện chứng, nâng cao năng lực tư
duy biện chứng và giải quyết tốt các vấn đề cuộc sống, học tập, làm việc một
cách khoa học.


Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), “Giáo Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ XI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), “Toàn tập, t.20”, Nxb Chính trị Quốc gia,

4.

Hà Nội.
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất

5.

bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006.
Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên
soạn giáo trình Quốc gia các bộ mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ

6.

Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004.
Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm

7.

2006.
Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản

Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006.
8. C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự
thật, Hà Nội, năm 1994, tập 20, trang 201.
9. Mác, Ph.Ăng-ghen: Tuyển tập, tập V, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội,
1983, trang 38.
10. Các Mác và Ph. Ăngghen: Tồn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia-Sự
thật, Hà Nội, năm 1994, tập 20, trang 96.
11. Các Mác và Ph. Ăngghen: Tồn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia-Sự

thật, Hà Nội, năm 1994, tập 20, trang 721.
12. Ph. Ăng-ghen: Biện chứng của tự nhiên, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội,
năm 1963, trang 335-336.
13. VI.Lê nin: Toàn tập: tập 29, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mat1xcova, năm
1980, trang 239.
14. C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự
thật, Hà Nội, năm 1994, tập 20, trang 471.
15. Ph. Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia-Sự thật, Hà Nội, năm 1971, trang 18-19.




×