Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phân tích cơ sở lý luận thực tiễn và nội dung luận điểm của Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.76 KB, 7 trang )

Bài làm
Đề bài: Phân tích cơ sở lý luận thực tiễn và nội dung luận điểm của Hồ Chí
Minh: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng cịn con đường nào
khác con đường cách mạng vô sản”
Bối cảnh thế giới lúc bấy giờ
Vào nửa sau thế kỉ 19, chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển trên thế giới. Sự
áp bức và thơn tính dân tộc của chủ nghĩa đế quốc càng tăng, sự phản ứng dân
tộc của nhân dân các thuộc địa càng quyết liệt.
Năm 1848, chủ nghĩa Mác-ăng ghen hình thành về cơ bản đánh dấu sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội , chủ nghĩa cộng sản.
Đầu thế kỷ XX, cuộc cách mạng Nga vào năm 1905 đã tạo nên một làn song
mới, đẩy mạnh cách mạng lan ra tồn thế giới và trong đó có các dân tộc châu Á
Hàng trăm triệu người hướng về một cuộc sống mới với ánh sáng tự do.
Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thành cơng. Đó là một cuộc cách mạng
vô sản với nhân dân nước Nga, nhưng đối với các dân tộc thuộc địa của Đế quốc
Nga thì đây cịn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, bởi vì trước cách
mạng"nước Nga là nhà tù của các dân tộc". Cuộc cách mạng tháng mười ở nước
Nga thành công, các dân tộc thuộc địa của đế quốc Nga được giải phóng và được
quyền tự quyết với đất nước, kể cả quyền phân lập, hình thành nên các quốc gia
độc lập và quyền liên hợp, dẫn đến sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Xơviết (1922). Cách mạng Tháng Mười đã khích lệ phong trào cách mạng
dân tộc cuả các nước thuộc địa trên toàn thế giới, trở thành tấm gương cho phong
trào giải phóng dân tộc
Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập. Tại Đại hội II của Quốc tế
Cộng sản (1920), Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin được công bố. Luận cương nổi tiếng này đã chỉ
ra phương hướng đấu tranh để giái phngr cho các dân tộc thuộc địa bị bóc lột, áp
bức trên tồn thế giới..Tình hình thế giới đầy biến động đó đã ảnh hưởng mạnh
mẽ đến Việt Nam.



Tại Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cac cuộc khai thác thuộc địa,
đặc biệt là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai sau khi chịu các tổn thất trong
cuộc Đệ nhất thế chiến. Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ảnh
hưởng mạnh mẽ đến tình hình xã hội Việt Nam. Mâu thuẫn trong xã hội Việt
Nam ngày càng sâu sắc,từ đó, các cuộc cách mạng, phong trào yêu nước lần lượt
nổ ra.
Bối cảnh Việt nam lúc bấy giờ
Thực tế lịch sử những năm đầu thế kỷ XX cho thấy người dân Việt Nam
yêu nước sục sôi, liên tục nổi dậy chống ách thống trị của thực dân Pháp nhưng
đều lần lượt thất bại vì chưa có một đường lối kháng chiến phát huy được sức
mạnh tồn dân tộc. Các sĩ phu, tơn thân mang các tư tưởng hệ phong kiến, trung
quân-ái quốc, chưa tin tưởng hoàn toàn vào lực lượng quần chúng nên chưa tin
vào thắng lợi cuối cùng của kháng chiến.
Vào thập niên đầu thế kỷ XX, phong trào cứu nước của nhân dân ta lâm vào
thời kỳ bế tắc nhất khi Trường Đơng kinh nghĩa thục bị đóng cửa (12-1907, vụ
Hà thành đầu độc bị thất bại và tàn sát (6-1908), cuộc khởi nghĩa nông dân Yên
Thế thất bại (1-1909), phong trào Đơng du thất bại cho chính phủ Nhật bắt tay
với thực dân Pháp, tiến hành trục xuất Phan Bội Châu cùng với các học viên và
những người cùng chí hướng ra khỏi nước Nhật(2-1909),…
Thất bại của các cuộc đấu tranh cúa chúng ta vào đầu thế kỷ XX đặt ra vấn
đề phải giải quyết là đi theo con đường nào, do lực lượng nào lãnh dạo để đưa
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thành cơng. Sinh ra và lớn lên trong hoàn
cảnh đất nước lầm than biến thành thuộc địa cho thực dân khai thác, quần chúng
phải chịu áp bức, bóc lột, Nguễn Tất Thành được trực tiếp theo dõi và nghe về
tin tức các phong trào yêu nước của các bậc tiền bối diễn ra. Người nhận thấy
con đường của tiền bối Phan Bội Châu như là "đưa hổ cửa trước, rước beo cửa
sau" còn đường lối của Phan Châu Trinh cũng là "xin giặc rủ lòng thương" ; con
đường cùa Hồn Hoa Thám tuy có phần thực tế hơn nhưng vẫn mang nặng cốt
cách phong kiến.Chính vì thế, mặc dù rất ủng hộ thái độ yêu nước cùng tinh thần
dám đứng lên tìm con đường cứu nước của ông cha, nhưng Nguyễn Tất Thành

không không chọn đi theo cách của họ mà quyết tâm ra đi tìm một lối đi mới.
Người đã chọn hướng đi là dành lại độc lập cho dân tộc mình bằng con đường
cách mạng, ở đây là cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc. Vào năm 1958 trong


bài “ Con đường giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay” người đã viết
"Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng cịn con đường nào khác con
đường cách mạng vơ sản".
Phân tích luận điểm
Về cách mạng vơ sản
Đầu tiên theo đinh nghĩa thì cách mạng vơ sản là cuộc cách mạng nhằm
đánh đổ chế độ tư bản chủ nghĩa và trong đó, giai cấp lãnh đạo là cơng nhân và
quần chúng nhân dân. Mục đích cuối cùng của cách mạng vô sản là hướng tới
xây dựng một xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Giai đoạn đầu tiên của cuộc cách mạng là giai cấp công nhân phải kết hợp với
những người lao động khác thực hiện lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản vốn
ln đàn áp và bóc lột các giai cấp khác. Giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng
là giai cấp công nhân phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động vào cơng
cuộc hình thành một xã hội mới về mọi mặt, thực hiện xố bỏ tình trạng áp bức,
bóc lột để khơng cịn tình trạng xung đột, áp bức giữa các dân tộc với nhau.Giai
cấp công nhân được giao cho trọng trách lich sử lãnh đạo các giai cấp thực hiện
hình thành chính quyền cách mạng vơ sản, tuy nhiên để có thể đưa những lý
thuyết đó vào thực tế thì cần có một yếu tố cốt lõi đó chính là sự thành lập của
Đảng Cộng Sản.
Con đường tìm đến cách mạng vô sản
Những tư tưởng về con đường giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh được
hình thành từ chính con đường cứu nước của người. Nguyễn Ái Quốc từ rất sớm
đã có mong muốn đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Người rất nể
phục tinh thần u nước của các chí sĩ Phan Đình phùng, Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh... nhưng không tán thành con đường cứu nước của các cụ.

Ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc với
lòng yêu nước nồng nàn, lên đường bôn ba 5 châu, 4 biển, tìm con đường giải
phóng dân tộc. . Ngày 6 tháng 7 năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập
cảng Marseilles, Pháp. Ở Pháp một thời gian rồi Nguyễn Tất Thành qua Hoa Kỳ.
Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ông đến nước Anh làm nghề
cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh, và ở Luân Đôn cho
đến cuối năm 1916. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp. Ngày 18 tháng 6 năm


1919, thay mặt Hội những người An Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc đã mang
tới Hội nghị Hịa bìnhVersailles bản Yêu sách của nhân dân An Nam.
Từ đây, Nguyễn Tất Thành cơng khai gọi tên mình là Nguyễn Ái Quốc và sử
dụng tên này trong suốt 30 năm sau đó. Trong khi đó, tại nước Nga Xơ viết
sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917, Vladimir Lenin đã ban hành sắc lệnh
quy định về sự bình đẳng giữa các dân tộc, trao trả độc lập cho các thuộc địa của
Đế quốc Nga cũ. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa của Lenin. Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và dân tộc
thuộc địa đã ảnh hưởng sâu sắc tới nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh trong q
trình Người tìm đường cứu nước. Qua nghiên cứu Luận cương, Người đã hoàn
toàn tin theo Lênin và Quốc tế thứ ba. Đồng thời, vận dụng sáng tạo Luận cương
của Lênin, khẳng định con đường duy nhất đúng của cách mạng Việt Nam là đi
theo con đường cách mạng vơ sản, Hồ Chí Minh đã phát triển thêm Luận cương
của Lênin cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới từ đó tạo lên nền tảng áp dụng
cho cách mạng ở Việt Nam sau này, và thực tiễn đã chứng mỉnh rằng các tư
tưởng, nhận định được phát triển thêm của Nguyễn Ái Quốc, sau này là chủ tịch
Hồ Chí Minh là đúng đắn và phù hợp trong điều kiện của đấy nước ta lúc bấy giờ
Ông tham dự Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại Tours (từ 25 đến
30 tháng 12 năm 1920) với tư cách là đại biểu Đông Dương của Đảng Xã hội
Pháp, ông trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp và
tách khỏi đảng Xã hội

Năm 1921, ông cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội
Liên hiệp Thuộc địa (Union intercoloniale - Association des indigènes de toutes
les colonies) nhằm tập hợp các dân tộc bị áp bức đứng lên chống chủ nghĩa đế
quốc
Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng thuộc địa lập ra
báo Le Paria (Người cùng khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo chính
sách đàn áp, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc nói chung và thực dân Pháp nói riêng.
Tác phẩm "Bản án chế độ thực dõn Phỏp" bng ting Phỏp (Procốs de la
colonisation franỗaise) do ông viết được xuất bản năm 1925, đã tố cáo chính
sách thực dân tàn bạo của Pháp và đề cập đến phong trào đấu tranh của các dân
tộc thuộc địa.


Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang hoạt động ở Liên Xô. tại đây, Người
tiếp tục bổ sung và phát triển thêm tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc.
Đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đã xác định đúng các nội dung cơ bản của
con đường cách mạng Việt Nam.
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long ( 九九, Kowloon) thuộc Hồng Kông,
theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, nhằm giải quyết những mâu thuẫn hiện có
giữa những người cộng sản Đông Dương, ông đã thống nhất ba tổ chức cộng sản
tại Đông Dương thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên là "Đảng Cộng sản
Đông Dương", rồi đổi thành "Đảng Lao động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng
sản Việt Nam")
Việc xác định cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn, đầu tiên là qua
các cuộc cách mạng giải phóng nhân dân, sau đó là tiến tói thực hiện cách mạng
xã hội chủ nghĩa, ở Hồ Chí Minh tại thời kỳ này khơng chỉ là nhờ từ chủ nghĩa
Lênin Người đến được với chủ nghĩa Mác-Lênin, mà còn ở sự rút ra được bài
học kinh nghiệm của cách mạng thế giới của Hồ Chí Minh, mà Cách mạng
Tháng Mười đã mạng lại cho Người bài học kinh nghiệm quý báu nhất: “Cách
mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành cơng thì phải dân

chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh,
phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mác và Lênin”. Từ đó Người
sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam và bắt đầu lãnh đạo cách mạng Việt Nam
tuân thủ 3 nguyên tắc của cách mạng vô sản: Do Đảng Cộng sản lãnh đạo; cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân; liên minh công nông là nguyên tắc
cao nhất của cách mạng vô sản.
Cách mạng vô sản là con đương duy nhất đề cứu nước và giải phóng dân tộc
chứ không phải là con đường nào khác.
Các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc giải phóng dân tộc thuộc đia thời kì bấy
giờ đi theo hai xu hướng chính là cách mạng vơ sản và cách mạng tư sản. Tuy
nhiên , dân dần cách mạng tư sản đã bị điều kiện lich sử hạn chế, ngược lại xu
hướng cách mạng vô sản ngày càng được phát triển, khẳng định được sức mạng
và tương lai phát triển rực rỡ. Cộng thêm các yêu tố đặc biệt như giai cấp
phương vô sản thuộc địa ở phương Đông mới ra đời , có thêm sự giúp đỡ của
giai cấp vơ sản phương Tây, tinh thần đấu tranh của giai cấp vô sản luôn lớn hơn


giai cấp tư sản , triệt để hơn giai cấp tư sản trong vấn đề giải phóng dân tộc
thuộc địa.
Trong tác phẩm “ Đường cách mệnh” đã giới thiệu tính chất và kinh nghiệm các
cuộc cách mạng Mỹ (1776), cách mạng Pháp (1789), Cách mạng tháng Mười
Nga (1917)và khẳng định chỉ có Cách mạng tháng Mười Nga là triệt để. Người
đọc tun ngơn độc lập của nước Mỹ, tìm hiêu thực tiễn cuộc cách mệnh tư sản
Mỹ. Nguyễn Ái Quốc đã rút ra: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là
đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái phúc
tự do, bình đẳng thật, khơng phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ
nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam. Cách mạng Nga đãđuổi được vua, tư bản,
địa chủ rồi, lại ra sức cho công, nông các nước và dân bịáp bức các thuộcđịa làm
cách mệnh để đập đổ tất cả các đế quốc chủ nghĩa và tư bản trong thế giới. Cách
mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành cơng thì phải dân

chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh,
phải thống nhất”
Chứng minh luận điểm
Trên cơ sở lý luận:
Trong các tác phẩm của mình, Lênin đã trình bày tư tưởng cho rằng nếu trước
kia phong trào giải phóng dân tộc kết thúc với việc giai cấp tư sản lên nắm chính
quyền, thì trong thời đại đế quốc chủ nghĩa những phong trào này được sự lãnh
đạo của giai cấp vô sản đứng đầu là các Đảng Cộng sản, khi gặp những điều kiện
thuận lợi, có thể dẫn tới việc thành lập một chính quyền thực sự nhân dân. Trong
trường hợp này, các nước thuộcđịa cũ, với những quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa
vẫn còn tồn tại, có khả năng, với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắngở
các nước tiên tiến-thực hiện bước quá độ dần chuyển lên chủ nghĩa xã hội, không
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng này của Lênin hoàn toàn
đúng với hoàn cảnh của nước ta, qua đó thấy được con đường quá độ khơng qua
chủ nghĩa tư bản là hồn tồn có khả năng. Chúng ta hồn tồn có thể tự tin đi
theo con đường ấy, không cần “kinh qua” giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam
Cách mạng vô sản ở Việt Nam có những vừa có sự đặc trưng của mọi cuộc cách
mạng vô sản, đống thời cũng có những sự sáng tạo riêng, có sự vận dụng để phù
hợp với hoàn cảnh riêng của đất nước:


- Cách mạng nước ta do một chính đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản
Việt Nam hoạt động trên cơ sở thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh; hết lịng phục vụ cho giai cấp cơng nhân, nông dân, tang lớp nhân dân
lao động trong nước và đấu tranh vì sự phát triển của vơ sản toàn thế giới.
- Lực lượng của cách mang nước ta tất cả các giai cấp của dân tộc từ công nhân,
nơng dân cho đến giai cấp tiểu tư sản, trí thức, trung nông, tư sản dân tộc, ...
- Cách mạng được tiến hành vừa sáng tạo, vừa chủ động, có sự giúp sức và hỗ
trợ của bạn bè quốc tế.

- Sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng. Những thành
quả mà chúng ta đạt được đã chứng tỏ sự đúng đắn của con đường mà Hồ Chủ
tịch đã lựa chọn, toàn dân tộc ta đang theo đuổi: Bắt đầu từ thắng lợi của Cách
mạng tháng Tám năm 1945 đã đưa đến sự thành lập Nhà nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà, chế độ thuộc địa nửa phong kiến bị xoá bỏ, một kỷ nguyên mới
mở ra - kỷ nguyên của độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
* Ý nghĩa
Từ những phân tích và chứng minh trên, ta có thể thấy luận điểm của Hồ
Chí Minh “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng cịn con đường nào
khác con đường cách mạng vơ sản” là hồn tồn đúng đắn. Từ đó để lại nhiều ý
nghĩa, bài học. Cho đến tận bây giờ, có thể khẳng định rằng luận điểm này là
định hướng đúng đắn cho các cuộc đấu tranh của dân tộc. Thực tế đã được chứng
minh trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng
đã đánh đuổi được thực dân Pháp sau gần 1 thế kỉ đơ hộ, từ đó đặt nền tảng cho
nhà nước của dân , do dân, vì dân. Ngồi ra luận điểm trên cũng định hướng cho
tương lai của cách mạng Việt Nam, nhân dân ta không chấp nhận con đường nào
khác ngoài con đường xã hội chủ nghĩa. Đảng khơng có lợi ích nào khác ngồi
việc phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đảng phải luôn luôn vận dụng sáng
tạo và góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
khơng ngừng làm giàu trí tuệ, bản lĩnh chính trị và năng lực tổ chức của mình để
đủ sức giải quyết các vấn đề do thực tiễn cách mạng đặt ra.



×