Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa gắn với PHÁT TRIỂN KINH tế TRI THỨC TRONG điều KIỆN nền KINH tế VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.06 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TẬP LỚN
KẾT THÚC HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN

CHỦ ĐỀ: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM

TÊN ĐỀ TÀI: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM

Khóa: …………………………
Tên lớp/ Mã lớp: ……………………..……..
Mã học phần/ Nhóm: ………………………………………
Họ tên sinh viên:……………………………………………
Mã số sinh viên:……………………………………………

Trà Vinh, tháng 2/ 2022


MỤC LỤ

A. MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
B.NỘI DUNG.............................................................................................................2
I.

LÍ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA...........................2
1. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa..............................................................2
2. Cơng nghiệp hóa ln gắn với hiện đại hóa...........................................................2


3. Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức....................3

II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TRI THỨC........................................................4
1. Khái niệm.................................................................................................................4
2. Đặc trưng..................................................................................................................4
2.1.

Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là nguồn vốn cơ bản có vai trị

quyết định của sản xuất..............................................................................................4
2.2.

Sản xuất cơng nghệ là hình thức sản xuất quan trọng nhất, tiêu biểu nhất..4

2.3.

Lao động tri thức chiếm tỷ trọng cao trong sản xuất.....................................5


2.4.
III.

Kinh tế tri thức là hệ quả tất yếu của tồn cầu hóa........................................5

LIÊN HỆ THỰC TIỄN GIỮA CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA VỚI

KINH TẾ TRI THỨC TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM...................6
1. Thành tựu................................................................................................................. 6
2. Hạn chế.....................................................................................................................6
3. Các biện pháp đề xuất.............................................................................................8

KẾT LUẬN..............................................................................................................10
C.TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................11


A. MỞ ĐẦU
Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: thời kỳ phát triển mới của đất nước
là thời kỳ hiện đại hóa mạnh mẽ. Nhiều nước đang phát triển đã và đang đi nhanh vào nên kinh
tế tri thức. Đây cũng là thời cơ và thách thức hết sức to lớn và quyềt liệt. Công nghiệp hoá nước
ta phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ cực kỳ to lớn: đó là kết hợp cơng nghiệp hóa với hiện
địa hóa đồng thời gắn liền cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức, chuyển
từ kinh tế nông nhiệp sang kinh tế cơng nghiệp.
Hai nhiệm vụ đó phải thực hiện đồng thời, hỗ trợ và bố xung cho nhau. Điều đó có nghĩa
phải nằm các tri thức và công nghệ mới của thời đại để hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn
đồng thời phát triên nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ. Dựa vào tri thức, vào khoa học
công nghệ, chuyên dịch kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành kinh tế tri thức.
Thấy được tầm quan trọng, em xin chọn đề tài “ Cơng nghiệp hóa , hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam “

1


B. NỘI DUNG
I.

LÍ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA

1. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất từ
sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách bổ biến sức lao động dựa
trên sự phát triển của cơng nghiệp cơ khí.

Hiện đại hóa là q trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và cơng nghệ
tiên tiến, hiện đại vào q trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội.
Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt
động kinh tế và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên
tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

2. Công nghiệp hóa ln gắn với hiện đại hóa
Mơt là, cách mạng về phương pháp sản xuất: Đó là tự động hố. Ngồi phạm vi tự động
trước đây, hiện nay tự động hố cịn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi người máy thay thế cho
con người để điều khiển quá trình sản xuất.
Hai là, cách mạng về năng lượng: Bên cạnh những năng lượng truyền thống mà con
người đã sử dụng trước đây như nhiệt điện, thuỷ điện, thì ngày nay con người ngày càng khám
phá ra nhiều năng lượng mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sản xuất như: Năng lượng
nguyên tử, năng lượng mặt trời…
Ba là, cách mạng về vật liệu mới: Ngày nay ngoài việc sử dụng các vật liệu tự nhiên,
con người ngày càng tạo ra nhiều vật liệu nhân tạo mới thay thế hiệu quả cho các vật liệu tự
nhiên.

2


Bốn là, cách mạng về công nghệ sinh học: Các thành tựu của cuộc cách mạng này được
áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế , hoá chất và nhiều lĩnh vực
khác.
Năm là, cách mạng về điện tử tin học: Đây là một lĩnh vực mà hiện nay con người đang
đặc biệt quan tâm nhất là máy tính điện tử.
Đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hoá trong điều kiện thế giới đã trải qua hai cuộc cách
mạng khoa học và cơng nghệ.
Cơng nghiệp hố có thể coi là cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ lần thứ nhất, hiện

đại hố có thể coi là cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai. Muốn rút ngắn khoảng cách tụt hậu
giữa nước ta với các nước phát triển thì chúng ta phải thực hiện đồng thời cả hai cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật hay thực hiện cơng nghiệp hố gắn liền với hiện đại hố. Có như vậy
thì sự nghiệp cơng nghiệp hố nền kinh tế quốc dân mới có thể thành cơng, đưa đất nước ta trở
thành một nước công nghiệp hiện đại tiến lên chủ nghĩa xã hội.

3. Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa là động lực phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện tăng
cường củng cố an ninh - quốc phòng và là tiền đề cho việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự
chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.
Trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, nước ta có thuận lợi cơ bản là nước đi
sau, có thể học hỏi được kinh nghiệm thành công của những nước đi trước và có cơ hội rút
ngắn thời gian thực hiện quá trình này. Việt Nam thực thực hiện q trình này trong bối cảnh
lồi người đang bắt đầu chuyển sang phát triển kinh tế tri thức , với sự bùng nổ của tự động
hóa, cơng nghệ thơng tin, công nghệ gen, công nghệ nano, công nghệ vật liệu mới... Việc
chuyển nền kinh nước ta sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết
không thể trì hỗn.
Chính vì thế, tại Đại hội lần thứ IX, lần đầu tiên, Đảng ta đã ghi vào văn kiện luận điểm
quan trọng về phát triển kinh tế tri thức ''Đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những ngành và
3


lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt về công nghệ và kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt
trội ở những sản phẩm và dịch vụ chủ lực “ .
Từ một nền kinh tế nông nghiệp đi lên chủ nghĩa xã hội , trong bối cảnh toàn cầu hóa,
chúng ta phải tiến thành đồng thời hai q trình: Chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp lên kinh
công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Trong khi ở các nước đi trước, đó là hai q trình kế tiếp nhau,
thì ở nước ta, tận dụng cơ hội là nước đi sau, hai quá trình này được lồng ghép với nhau, kết
hợp các bước đi tuần tự với các bước phát triển nhảy vọt, tức là gắn cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa với phát triển kinh tế tri thức.


II.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TRI THỨC

1. Khái niệm
Kinh tế tri thức là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển kinh tế thị trường mấy trăm
năm qua. Bản chất của kinh tế thị trường là xã hội hoá lao động và sản xuất ngày càng sâu sắc
cả về chiều rộng và chiều sâu, mà giai đoạn lịch sử đầu gắn liền với chủ nghĩa tư bản. Sau cuộc
cách mạng kỹ thuật thế kỷ 18, nền kinh tế thị trường hiện đại phát triển đầy biến động và nhanh
dần, nó để lại đằng sau những gì là lỗi thời về cơ sở kỹ thuật, về quan hệ kinh tế, xã hội và thể
chế chính trị.

2. Đặc trưng
2.1.

Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là nguồn vốn cơ bản có vai trị
quyết định của sản xuất

Nếu trong nền văn minh nông nghiệp, sức mạnh cơ bắp là nguồn vốn sản xuất; trong nền
văn minh công nghiệp, tiền bạc đóng vai trị thống trị thì trong nền văn minh trí tuệ, tri thức là
nguồn vốn cơ bản và động lực thúc đẩy q trình sản xuất. Nói một cách đơn giản thì ai có
được nhiều tri thức, người đó nắm quyền chủ động trong sản xuất và thu được nhiều lợi nhuận.

4


Ví dụ: về kinh tế tri thức: sự cải tiến liên tục của các chương trình phần mềm máy tính,
hệ thống mạng kết nối như hệ thống điều hành taxi của Grab, Uber, mạng xã hội Facebook,
Google, Youtube…

2.2.

Sản xuất công nghệ là hình thức sản xuất quan trọng nhất, tiêu biểu nhất

Kinh tế tri thức là nền tảng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đang diễn ra
chủ yếu tại các quốc gia phát triển như G20. Đây là cuộc cách mạng số với các công nghệ tiên
tiến như: Internet vạn vật (IoT), điện tốn đám mây, trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR),
tương tác thực tế ảo (AR), phân tích dữ liệu lớn (SMAC)… để chuyển hóa thế giới thực thành
thế giới số.
Trong nền kinh tế tri thức, khơng cịn ranh giới giữa khoa học và sản xuất, giữa phịng
thí nghiệm và nhà xưởng, con người vừa nghiên cứu vừa sản xuất gọi là công nhân tri thức.
Ví dụ: Các doanh nghiệp như: Microsoft, Netscape, Yahoo, Dell, Cisco. Họ không
ngừng đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D) để tìm kiếm phương pháp, giá trị mới, ưu việt
hơn.
Sự xuất hiện của “Bitcoin” (tiền ảo) và “Blockchain” (chuỗi khối liên kết) trong thập kỷ
đầu của thế kỷ XXI đã thúc đẩy quá trình phát triển của kinh tế tri thức. Từ đó, giúp hạn chế rủi
ro trong thay đổi dữ liệu và tình trạng “Double spending” (chi tiêu gian lận – hai lần), nâng cao
tính bảo mật của thông tin và giao dịch trực tuyến.
2.3.

Lao động tri thức chiếm tỷ trọng cao trong sản xuất

Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu sản xuất phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học công
nghệ, đặc biệt là cơng nghệ cao.
Do đó, việc làm trong sản xuất và phân phối hàng hóa đang có xu hướng chuyển dịch
thành cơng việc văn phịng. Số lượng cơng nhân, nơng dân sẽ giảm đi nhiều, thay vào đó là sự
gia tăng của nhân viên văn phịng, cơng nhân tri thức.

5



Học tập trở thành nhu cầu tất yếu đối với mọi người trong xã hội, góp phần tăng tính
cạnh tranh trong thị trường lao động và con người phải luôn học hỏi nếu không muốn bị thất
nghiệp.
Đầu tư cho giáo dục trở thành nhu cầu bức thiết để xây dựng xã hội học tập. Tuy nhiên,
kết quả đầu tư có thể bị “mất trắng” do q trình “lão hóa tri thức” quá nhanh, một số tri thức
biến thành vô giá trị đối với quy trình sản xuất mới. Hoặc tình trạng “chảy máu chất xám” sang
quốc gia, doanh nghiệp khác do chiến lược “săn đầu người”.
2.4.

Kinh tế tri thức là hệ quả tất yếu của tồn cầu hóa

Kinh tế tri thức và tồn cầu hóa hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau, đưa thế giới trở thành ngôi
nhà chung của con người.
Sự phát triển của cơng nghệ kéo theo sự hình thành của các công ty ảo, môi trường làm
việc từ xa, cơng ty đa quốc gia, hàng hóa khơng phải của một cơng ty, quốc gia mà mang tính
quốc tế.
Mạng lưới thanh tốn trực tuyến, chuyển phát nhanh tồn cầu giúp sản phẩm có mặt ở
khắp nơi trên thế giới, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, tiết kiệm thời gian.

III.

LIÊN HỆ THỰC TIỄN GIỮA CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA
VỚI KINH TẾ TRI THỨC TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM

1. Thành tựu
Sau 30 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận.
Từ nước kém phát triển đến nay, Việt Nam đã đạt mức của nước có thu nhập trung bình thấp
(năm 2014 GDP bình quân đầu người đạt khoảng 2.030 USD/người). Kinh tế tăng trưởng

nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/ năm giai đoạn 2001-2010 và khoảng 5,7%/năm giai
đoạn 2011-2014. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, nơng
nghiệp cịn khoảng 20% trong GDP và khoảng 47% trong tổng số lao động xã hội. Vốn đầu
6


tư nước ngoài tăng nhanh và chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư xã hội. Lao động qua đào
tạo đạt khoảng 49,0%. Tỷ lệ người trong độ tuổi 15-19 biết chữ là trên 98%. Tỷ lệ người sử
dụng internet đạt 35% dân số, mức trung bình trên thế giới và đứng thứ 7 ở châu Á.
Bên cạnh đó, đã xuất hiện ngày càng nhiều tập đoàn và doanh nghiệp chú trọng đầu tư
cho khoa học và công nghệ theo cả hai phương thức, sản nghiệp hóa các tri thức khoa học
và công nghệ trong nước và các công nghệ mới nhập từ nước ngồi, tạo ra những sản phẩm
mới có khả năng cạnh tranh cao, ví dụ như Tập đồn Thái Hương, Tập đoàn Sơn Kova, Tập
đoàn Viettel…

2. Hạn chế
Xét toàn diện nền kinh tế cho đến nay vẫn đi theo lối mòn, tăng trưởng kinh tế đang
chậm lại. Nhiều vấn đề bất ổn trong kinh tế vĩ mô nảy sinh: Nợ xấu tăng cao, thanh khoản
kém, doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong q trình sản xuất kinh doanh… Nền kinh
tế về cơ bản vẫn là kinh tế gia công, bán tài nguyên, nhập công nghệ, chưa phát huy được
năng lực khoa học công nghệ quốc gia… So với các nước hoặc nền kinh tế có điểm xuất
phát tương tự, họ đã phát triển vượt lên hiện đại hóa và có khoảng cách khá xa với Việt
Nam như Hàn Quốc, Đài Loan…
Cơ cấu kinh tế - lao động của Việt Nam hiện nay vẫn là lạc hậu: tỷ trọng các ngành dịch
vụ, cơng nghiệp trong GDP cịn hạn chế, ngành nơng nghiệp cịn cao. Cơ cấu lao động cũng
chưa chuyển biến mạnh mẽ: lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng rất
cao, chất lượng lao động cịn nhiều hạn chế. Trong khi đó hiện nay ở Mỹ khoảng 80% lực
lượng lao động làm việc trong các ngành dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng và triển khai.
Hàm lượng chất xám trong sản phẩm của Việt Nam là rất thấp, “đến 2020, giá trị sản
phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao dự kiến đạt khoảng 45% trong

tổng GDP. Giá trị sản phẩm công nghệ chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản
phẩm công nghiệp” (Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam). Đầu tư cho khoa học,
công nghệ ở Việt Nam so sánh tương quan với các quốc gia trong khu vực cũng ở mức thấp.

7


Hiện nay, Việt Nam chỉ dành khoảng 0,5% - 0,6% GDP cho hoạt động khoa học, cơng nghệ,
trong khi đó con số này ở Malaysia là 1%, Singapore là 3%...
Theo xếp hạng về chỉ số kinh tế tri thức (KEI) của World Bank, Việt Nam xếp thứ
104/146 nước và lãnh thổ trong năm 2012, tăng so với 113/146 vào năm 2000 nhưng vẫn
thuộc nhóm trung bình kém. Việt Nam đạt mức này chỉ do yếu tố công nghệ thông tin có
tiến bộ nhanh, cịn lại các yếu tố khác của kinh tế tri thức đều chưa có đóng góp đáng kể. So
sánh với những nước trong khu vực Đông Nam Á, chỉ số KEI của Việt Nam năm 2012 mới
chỉ đạt 3,4 điểm, trong khi Singapore là 8,26 (đã được xếp vào nước có nền kinh tế tri thức
hay kinh tế sáng tạo); Malaysia là 6,10; Thái Lan là 5,21; và Philippine là 3,94…
Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) của Việt Nam năm 2012-2013 là 4,11 xếp thứ
75/144 nước, trong khi Philippine xếp thứ 65, Indonesia thứ 50, Thái Lan thứ 38, Malaysia
thứ 25. Đáng chú ý, Chỉ số Sáng tạo Toàn cầu (đánh giá toàn diện về độ sáng tạo/đổi mới
của mỗi quốc gia), Việt Nam mặc dù đã đứng thứ 51/125 nước trong năm 2011 nhưng đến
năm 2012 lại bị tụt sâu xuống thứ 76/141 nước… Như vậy, nếu xét theo 12 trụ cột, ba giai
đoạn phát triển của các nền kinh tế, thì Việt Nam vẫn là nước đang giẫm chân tại chỗ trong
giai đoạn 1. Những chỉ báo ở trên đã cho thấy, khoảng cách và sự tụt hậu của Việt Nam với
thế giới cịn rất lớn.
Theo Robert Walter Global – một cơng ty chuyên về tuyển dụng: năm 2012 mặc dù kinh tế
khó khăn, nhiều cơng ty phá sản hoặc giảm quy mơ hoạt động, Việt Nam vẫn “khát” nhân
sự có trình độ. Hiện nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo ở Việt Nam đạt khoảng 35%, đây là con
số rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Một trong những tiêu chí quan trọng của kinh tế tri thức là sự ứng dụng công nghệ vào
sản xuất kinh doanh và quản lý. Phần lớn các doanh nghiệp ở nước ta đều thiếu thông tin về

công nghệ.

8


Theo một khảo sát của Viện Nghiên cứu và Quản lý TW trên 82 doanh nghiệp, chỉ có 16
doanh nghiệp có ý tưởng đổi mới cơng nghệ. Xét một cách tổng quát, những yếu tố cho sự
ra đời và phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay đang ở thời kỳ hình thành.

3. Các biện pháp đề xuất
Thứ nhất đổi mới tư duy và nhận thức đó là tư duy tổng thể toàn cầu tư duy thời đại
mới tiến lên cùng thời đại: tồn cầu hóa - hội nhập quốc tế phát triển ền vững. Tư duy và
nhận thức tri thức thông tin và sáng tạo là nguồn lực và động lực quan trọng nhất để tăng
trưởng kinh tế và phát triển xã hội; Đầu tư vào vốn tri thức là đầu tư quan trọng nhất để tăng
trưởng kinh tế. Từ đổi mới tư duy nhận thức sang đổi mới mơ hình tăng trưởng và phát triển
kinh tế; đổi mới phương thức sản xuất kinh doanh và quản trị doanh nghiệp; đổi mới giáo
dục và đào tạo đổi mới hoạt động khoa học và công nghệ…
Thứ hai cần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa khoa học công nghệ và tri thức. Sự
phát triển của khoa học và cơng nghệ là điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển kinh
tế tri thức. Do đó cần đầu tư nhiều hơn vào Khoa cơng nghệ….
Hồn thiện hệ thống pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với nước ta hiện nay ảo
vệ lợi ích của nước mua cơng nghệ đồng thời khuyến khích mạnh sự sáng tạo từ trong
nước…
Thứ ba cần có chính sách đặc iệt thu hút những trí thức Việt Nam được đào tạo sinh
sống và làm việc ở nước ngoài; Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học đào tạo nhân lực
cho kinh tế tri thức. Nghiên cứu khoa học được coi là nền tảng của tăng trưởng kinh tế đóng
vai trị quan trọng trong các quá trình hình thành kinh tế tri thức. Do đó cần tập trung đầu tư
cho nghiên cứu và phát triển và nghiên cứu cơ ản có định hướng cho đào tạo nhân lực chất
lượng cao cho đổi mới sáng tạo phát triển tài sản vơ hình. Đổi mới hệ thống thống kê theo
xu thế mới của thế giới về sự phát triển bền vững phản ánh đúng và đầy đủ chất lượng hiệu

quả tính ền vững của nền kinh tế; có tính đến sự biến động của tổng tài sản quốc gia ảnh
hưởng của suy thối mơi trường tiêu hao tài nguyên…

9


Thứ tư hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến
việc phát huy vai trị của khoa học cơng nghệ hướng đến kinh tế tri thức; Tạo ra môi trường
pháp lý lành mạnh thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo khuyến khích các chủ thể kinh tế phát huy
tối đa tiềm năng của mình trong đó nhấn mạnh các vấn đề về sở hữu trí tuệ chuyển giao
cơng nghệ bản quyền...
Cụ thể là cần sớm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường cạnh tranh lành mạnh dựa trên
hiệu quả ằng ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo... Phát huy cao quyền làm
chủ của nhân dân thực hiện trên thực tế khẩu hiệu “dân biết dân bàn dân làm dân kiểm tra”.
Thứ năm tái cấu trúc nền kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng
sang kết hợp hợp lý giữa tăng trưởng theo chiều rộng với chiều sâu. Cần kết hợp hợp lý
phát triển kinh tế theo hai mơ hình này một mặt khai thác những lợi thế sẵn có về lao động
tài nguyên; mặt khác phải “đi tắt , đón đầu” thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa theo mơ
hình “hiện đại” “rút ngắn” để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
Tăng thu hút FDI thương mại quốc tế có chọn lọc hướng vào chuyển giao tri thức nâng
cao trình độ công nghệ trong nước tham gia vào các phân khúc cao hơn trong chuỗi giá trị
toàn cầu…

KẾT LUẬN
Sau lhơn l30 lnăm lđổi lmới lvà lthực lhiện lcông lcuộc lcông lnghiệp lhóa, lhiện lđại lhóa, lViệt lNam lđã
lđạt lđược lnhiều lthành ltựu lto llớn, lgóp lphần lquan ltrọng lđưa lnền lkinh ltế tri thức ltăng ltrưởng lkhá.

10



Mục tiêu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ VIII
là: "Xây dựng nước ta trở thành nước cơng nghiệp, có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ sở
kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiên tiến, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững mạnh, dân giàu nước mạnh,
xã hội công bằng, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì nếu chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội đã được thực hiện thì mới có thể nhận được những thành tựu của khoa
học, kỹ thuật và cơng nghệ, ngăn chặn q trình cơng nghiệp hóa thì kinh tế tri thức là giai
đoạn phát triển. lực lượng sản xuất. Kiến thức điện tử đã trở thành hiện thực ở nhiều quốc gia.
Tuy lnhiên, lbên lcạnh lnhững lthành lcơng lđã lđạt lđược, lq ltrình lcơng lnghiệp lhóa, lhiện lđại
lhóa ltrong lthời lgian lqua lcũng lbộc llộ lmột lsố lhạn lchế và khó khăn vướng mắc. Chúng ta cần thực
hiện những biện pháp do Đảng và Nhà nước đề xuất để phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Trong lbối lcảnh lkinh tế tri thức lđang llan lrộng ltrên lphạm lvi ltoàn lcầu lnhư lhiện lnay, lViệt
lNam lmuốn lđẩy lnhanh lq ltrình lcơng lnghiệp lhóa, lhiện lđại lhóa lthì lcần lphải lthực lhiện lđồng lbộ
lcác lgiải lpháp, lphải lchuyển lđổi lmạnh lmẽ lmơ lhình lkinh ltế tri thức , lnâng lcao lhiệu lquả lcủa lhuy
lđộng lvà lsử ldụng lvốn.
Chỉ lkhi lgiải lpháp lđược lthực lhiện lmột lcách lhợp llý, lđồng lbộ, lhiệu lquả lthì lq ltrình lcơng
lnghiệp lhóa, lhiện lđại lhóa lmới lđược lđẩy lmạnh lvà lphát ltriển lhơn lnữa, lgóp lphần lquan ltrọng lvào
lviệc lxây ldựng lđất lnước ldân lgiàu, lnước lmạnh, ldân lchủ, lcông lbằng, lvăn lminh.

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Số liệu lấy từ bài phát biểu của ông Trần Tuấn Anh- trưởng ban kinh tế trung ương trên
báo Bnews.

11


2. Những thành tựu quan trọng trong phát triển công nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3. [1]: Tạp chí Mặt trận
4. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin – NXB Chính trị quốc gia Sự Thật

5. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin – Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo
trình các bộ mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh – NXB Chính trị Quốc
Gia
6. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam - PGS.TS Đào Duy Quát, Nguyên Phó trưởng ban
Thường trực, Ban Tư Tưởng –Văn hóa Trung ương - />7. Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI – NXB Chính trị quốc gia Sự thật năm 19873.
8. Quân đội nhân dân – La Duy - Phát triển hạ tầng số trong tiến trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước - />
12



×