Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

CHỦ đề SINH VIÊN với NHIỆM vụ TUYÊN TRUYỀN xây DỰNG và bảo vệ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 31 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH

--------

BÀI THU HOẠCH
MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
CHỦ ĐỀ:
SINH VIÊN VỚI NHIỆM VỤ TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG
VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
GVHD: ThS. NGUYỄN QUY HƯNG

Tiểu đội : 9
Lớp: KTKT17ATT – ( 422000357324 )

Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 10 năm 2021
i

79

2


DANH SÁCH THÀNH VIÊN TIỂU ĐỘI 9
STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV


LỚP

82

Nguyễn Quỳnh Như

21081911

DHKT17BTT

83

Trần Nguyễn Kim Oanh

21049881

DHKTKT17ATT

84

Nguyễn Uyên Phương

21033271

DHKT17ATT

85

Vũ Đặng Hoài Phương


21128841

DHKTKT17BTT

86

Lê Thị Quỳnh

21038491

DHKT17ATT

87

Nguyễn Hoàng Diễm
Quỳnh

21133181

DHKTKT17BTT

88

Nguyễn Thị Diệu Quỳnh

21012071

DHKT17ATT

89


Đào Thị Thanh Tâm

21052371

DHKT17BTT

90

Nguyễn Thị Tâm

21072151

DHKT17BTT

91

Nguyễn Thắng Bình Tân

21016221

DHKTKT17ATT

ii

79

2

GHI CHÚ



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Nhận xét:
………………………………………………………………….…………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Điểm đánh giá:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
TP.Hồ Chí Minh, Ngày….. tháng….năm 2021
Nguyễn Quy Hưng

iii

79

2


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Trung tâm giáo dục quốc
phòng an ninh Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu

này. Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn
Quy Hưng đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn chúng em trong q trình học tập.
Bộ mơn Giáo dục quốc phịng là một mơn học thú vị và vơ cùng bổ
ích. Tuy nhiên, những kiến thức và kỹ năng về mơn học này của em vẫn cịn
nhiều hạn chế. Do đó, bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những sai sót.
Kính mong thầy cơ xem xét và góp ý giúp bài tiểu luận của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤ

iv

79

2


PHẦN I : MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
1.
Lý do chọn đề tài ?......................................................................................1
2.

Mục đích nghiên cứu :................................................................................1

3.

Phương pháp nghiên cứu :.........................................................................1

PHẦN II : NỘI DUNG................................................................................................2

CHƯƠNG I : XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA......2
1.1.
1.1.1.

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia :..................................2
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia :...............................................................2

1.2 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia :........................................5
1.2.1 Biên giới quốc gia............................................................................................5
1.2.2 Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia..............................................5
1.3 Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ,biên giới quốc gia.............................................................................................. 8
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN
LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA......................................................................10
1.1.
Khái quát tình hình xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
quốc gia................................................................................................................... 10
2.2 Nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến việc tuyên truyền của sinh viên về
xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia :.............................19
2.2.1

Nguyên nhân ảnh hưởng.............................................................................19

2.2.2

Các yếu tố ảnh hưởng.................................................................................19

2.2.3

Các yếu tố khách quan................................................................................19


2.3
Hậu quả của việc xâm hại đến chủ quyền lãnh thổ , biên giới quốc gia và
hành vi liên quan đến an ninh biên giới................................................................20
CHƯƠNG III: TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ
CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA..............................................22
1.4

Đối với công dân........................................................................................22

1.5

Đối với sinh viên........................................................................................22

1.5.1

Nội dung.....................................................................................................22

1.5.2

Bài học kinh nghiệm...................................................................................23

1.5.3

Mở rộng......................................................................................................23

PHẦN III : KẾT LUẬN............................................................................................23

79


2


v

79

2


PHẦN I : MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ?
Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là một
chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, là nơi sinh sống của trên 90 triệu dân
thuộc 54 dân tộc anh em đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, Việt
Nam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức. Các thế lực thù địch
chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị - xã
hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta. Bảo vệ Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay. Bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung đặc biệt quan trọng của
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Là sinh viên dưới mái trường đại học, là viên gạch để góp phần chung tay
xây dựng đất nước, chúng em quyết tâm ý thức cảnh giác trước các âm mưu, thủ
đoạn, chiến lược của các thế lực thù địch. Tích cực đấu tranh chống những luận
điệu xun tạc, chia rẽ tình đồn kết hữu nghị giữa Việt Nam - Trung Quốc và
giữa các dân tộc hai bên biên giới. Đó là lí do chúng em chọn chủ đề: “Sinh viên
với nhiệm vụ tuyên truyền bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia”
2. Mục đích nghiên cứu :
Tuyên truyền xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là

trách nhiệm của toàn dân. Là sinh viên cần nhận thức được tầm quan trọng của
nhiệm vụ tuyên truyền.
Vun đắp truyền thống yêu quê hương đất nước, xác định rõ được ý thức
trách nhiệm công dân trong việc tham gia xây dựng và bảo vệ toàn vẹn chủ quyền
biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh trật tự trong khu vực biên giới, xây dựng biên
giới hồ bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác và phát triển
Tích cực tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè, dịng họ chấp hành thực
hiện pháp luật về biên giới quốc gia, giúp đỡ Bộ đội biên phòng đấu tranh phòng
ngừa và chống các hành vi xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia, an
ninh trật tự, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
3. Ph ương pháp nghiên cứu :
Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích và đi đến tóm tắt đưa ra những
vấn đề đặt ra về sinh viên với nhiệm vụ tuyên truyền xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới Quốc gia.

1

79

2


2

79

2


PHẦN II : NỘI DUNG

CHƯƠNG I : XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA
1.1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia :
1.1.1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia :
 Quốc gia :
- Khái niệm : Là thực thể pháp lí bao gồm ba yếu tố cấu thành: Lãnh thổ, dân
cư và quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật quốc tế.
- Chủ quyền quốc gia là đặc trưng cơ bản , quan trọng nhất của quốc gia .
Theo luật pháp quốc tế hiện đại , tất cả các quốc gia đều bình đẳng về chủ
quyền.
 Lãnh thổ quốc gia :
- Khái niệm : Là phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới quốc gia,
thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của một quốc gia.
- Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm: Vùng đất quốc gia, vùng biển quốc
gia (nội thuỷ và lãnh hải), vùng trời quốc gia, ngồi ra cịn gồm lãnh thổ
quốc gia đặc biệt.
 Vùng đất quốc gia(kể cả đảo và quần đảo) :
 Vùng đất quốc gia có thể gồm những lục địa ở những điểm khác nhau , nhưng
các vùng đất đó đều thuộc lãnh thổ thống nhất của quốc gia ; hoặc cũng có thể
chỉ bao gồm các đảo, quần đảo ở ngoài biển hợp thành quốc gia quần đảo. Việt
Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đơng Dương, ven biển Thái Bình
Dương, có vùng đất quốc gia vừa là đất liền, vừa là đảo, vừa là quần đảo, bao
gồm từ đỉnh Lũng Cú, Hà Giang đến mũi Cà Mau ; các đảo như Phú Quốc, Cái
Lân... và quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
 Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đơng và Đơng
Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Riêng Vịnh Bắc
Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long,
Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ; xa hơn là quần đảo
Hồng Sa và Trường Sa; phía Tây Nam và Nam có các nhóm đảo Cơn Sơn,
Phú Quốc và Thổ Chu.
 Vùng biển quốc gia :

 Đường cơ sở : Là đường gãy khúc nổi liền các điểm được lựa chọn tại ngấn
nước thủy triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định và công bố.
 Nội thủy : Là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để tính chiều rộng
lãnh hải. Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại
ngấn nước thuỷ triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do Chính
phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định và công bố. Vùng
nước thuộc nội thuỷ có chế độ pháp lí như lãnh thổ trên đất liền. Nội thuỷ của
Việt Nam bao gồm: Các vùng nước phía trong đường cơ sở; vùng nước cảng
được giới hạn bởi đường nối các điểm nhơ ra ngồi khơi xa nhất của các công

3

79

2








trình thiết bị thường xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ thống cảng.
 Lãnh hải : Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí(1) tính từ đường cơ sở, có chế
độ pháp lí như lãnh thổ đất liền. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc
gia trên biển. Trong lãnh hải, tàu thuyền các quốc gia khác được hưởng quyền
qua lại không gây hại và thường đi theo tuyến phân luồng giao thông biển của
nước ven biển. Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải

của đảo, lãnh hải của quần đảo.
Vùng tiếp giáp lãnh hải : Là vùng biển tiếp liền và nằm ngồi lãnh hải Việt Nam,
có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi của lãnh hải.
Vùng đặc quyền kinh tế : Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam,
hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
Thềm lục địa : Nước ta có thềm lục địa rộng lớn, là vùng đất và lòng đất đáy biển
kéo dài tự nhiên từ lãnh thổ đất liền ra đến bờ ngồi của rìa lục địa, giới hạn 200
hải lí tính từ đường cơ sở lãnh hải. Việt Nam có chủ quyền và quyền tài phán quốc
gia đối với thềm lục địa; chủ quyền của nước ta đối với thềm lục địa là đương
nhiên, không phụ thuộc vào việc có tun bố hay khơng.
Vùng trời quốc gia : Là khoảng khơng gian phía trên lãnh thổ quốc gia; là bộ phận
cấu thành lãnh thổ quốc gia và thuộc quyền hồn tồn của quốc gia đó. Việc làm
chủ vùng trời quốc gia trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt được thực hiện theo
quy định chung của công ước quốc tế.

 Lãnh thổ quốc gia đặc biệt : Là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia tồn tại hợp
pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng biển, vùng trời quốc tế. Ví

4

79

2


dụ như trụ sở làm việc và nơi ở của cơ quan đại diện ngoại giao.
- Chủ quyền quốc gia : Là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn
và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia
trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền
của mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao.

- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia : Là một bộ phận của chủ quyền quốc
gia, khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của
mình. Mỗi nước có tồn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của
mình, khơng được xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội
bộ của các quốc gia khác.
 Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia :
- Khái niệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia : Xây dựng
và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thể các giải pháp,
biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, đối ngoại và
quốc phịng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một cách
độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của
quốc gia trong phạm vi lãnh thổ, bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng biển
và lãnh thổ đặc biệt của quốc gia.
- Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
việt nam :
+ Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội,
đối ngoại và quốc phòng, an ninh của đất nước.
+ Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt
Nam trên mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an
ninh và đối ngoại trong phạm vi lãnh thổ của mình.
+ Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng
trời, nội thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm
thất bại mọi âm mưu và hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm
phạm lãnh thổ của Việt Nam. - Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất
nước, thống nhất về quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trên phạm vi
lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh làm thất bại mọi hành động chia cắt lãnh
thổ Việt Nam; mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch cả bên
trong lẫn bên ngồi hịng phá hoại quyền lực tối cao của Việt Nam.
 Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia gắn bó
chặt chẽ và đặt trong tổng thể chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Làm tốt

nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là trực
tiếp góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.

5

79

2


1.2 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia :
1.2.1 Biên giới quốc gia
 Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định bằng hệ thống các mốc quốc giới
trên thực địa, được đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ và thể hiện bằng mặt
phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam. Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm
biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên khơng, trong lịng đất.

 Biên giới quốc gia trên đất liền: Là phân định lãnh thổ trên bề mặt đất
liền của vùng đất quốc gia. Trong thực tế, biên giới quốc gia trên đất liền
được xác lập dựa vào các yếu tố địa hình (núi, sông, suối, hồ nước, thung
lũng...); thiên văn (theo kinh tuyến, vĩ tuyến); hình học (đường lối liền
các điểm quy ước). Việt Nam có đường biên giới quốc gia trên đất liền
dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và
Campuchia ở phía Tây, phía Đơng giáp Biển Đông.
 Biên giới quốc gia trên biển: Là phân định lãnh thổ trên biển giữa các
quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau; là ranh giới phía ngồi của
lãnh hải. Biên giới quốc gia trên biển của quốc gia quần đảo là đường
biên giới quốc gia phân định lãnh thổ quốc gia với biển cả. Đối với các
đảo của một quốc gia nằm ngoài phạm vi lãnh hải của quốc gia, biên giới

quốc gia trên biển là đường ranh giới phía ngồi của lãnh hải bao quanh
đảo.
 Biên giới quốc gia trên không: Là biên giới phân định vùng trời giữa
các quốc gia liền kề hoặc các vùng trời quốc tế, được xác định bởi mặt
phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia
trên biển lên trên vùng trời.
 Biên giới quốc gia trong lòng đất: Là phân định lãnh thổ quốc gia trong
lịng đất phía dưới vùng đất quốc gia, nội thuỷ và lãnh hải, được xác định
bởi mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới
quốc gia trên biển xuống lòng đất. Độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng
đất được xác định bằng độ sâu mà kĩ thuật khoan có thể thực hiện. Đến
nay, chưa có quốc gia nào quy định độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng
đất.
1.2.2 Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
 Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là thực hiện tổng thể các biện pháp để bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên, môi sinh, mơi trường, lợi ích quốc gia
trên khu vực biên giới; giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở khu vực
biên giới
 Do vị trí địa lí và chính trị, trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Nam, việc xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia luôn là một vấn đề đặc biệt quan
trọng đối với sự ổn định và phát triển đất nước.

6

79

2


 Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là một nội dung của xây dựng và bảo vệ chủ

quyền lãnh thổ quốc gia, là một biện pháp hiệu quả chống lại sự xâm phạm chủ
quyền lãnh thổ quốc gia.
 Luật biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004
xác định: “Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là sự
nghiệp của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lí. Nhà nước và nhân dân thực
hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối
ngoại”
 Xây dựng, bảo vệ bao gồm các nội dung sau:
 Ưu tiên đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh tồn diện về chính trị,
kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh
 Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới; phát
triển kinh tế đối ngoại, tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới
hồ bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng.

Hình 1: Quân đội Hoàng gia Campuchia trao biên bản hội đàm thường niên về
phối hợp quản lý, bảo vệ biên giới, ngày 29-10-2019
 Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
 Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường.
 Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới. Thực thi quyền lực chính trị tối
cao (quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp) của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trên khu vực biên giới.
 Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ở khu vực biên giới. Đập tan
mọi âm mưu và hành động gây mất ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội

7

79

2



khu vực biên giới quốc gia. Đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành động chia
rẽ đoàn kết dân tộc, phá hoại sự ổn định, phát triển khu vực biên giới.

Hình 2: Bộ đội Biên phịng Đồn Bình Nghi tuần tra biên giới
 Phối hợp với các nước, đấu tranh ngăn chặn mọi hành động phá hoại tình
đồn kết, hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước láng
giềng. Trấn áp mọi hành động khủng bố, tội phạm xuyên biên giới quốc gia.

Hình 3: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Hun Sen cùng mở tấm vải
phủ cột mốc số 275

8

79

2


1.3 Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ,biên giới quốc gia
 Có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng. Biên
giới quốc gia ổn định là điều kiện để đảm bảo cho một quốc gia hịa bình và phát
triển. Bảo vệ biên giới quốc gia là trách nhiệm của toàn Đảng, tồn dân và của cả
hệ thống chính trị. Quốc gia hình thành bởi ba thành tố cơ bản là “lãnh thổ, nhà
nước và dân cư”. Trong đó, yếu tố biên giới - lãnh thổ là nền tảng đầu tiên. Bản
chất vấn đề biên giới - lãnh thổ là hệ trọng và hết sức nhạy cảm, việc bảo vệ toàn
vẹn biên giới - lãnh thổ là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, dân tộc.
 Biên giới quốc gia là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó xác định phạm vi
chủ quyền quốc gia của một nước đối với lãnh thổ quốc gia (bao gồm: Vùng đất và

lòng đất phía dưới; vùng biển, đáy biển, lịng đất dước đáy biển và khoảng không
trên vùng đất và vùng biển đó).
 Biên giới quốc gia của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt
thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần
đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất,
vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Điều 3, Nghị định số
140/2004/N Đ - CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ nước Cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam). Trong đó:
 Đường ở đây bao gồm: Biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia
trên biển.
 Mặt thẳng đứng gồm mặt thẳng đứng theo biên giới quốc gia trên đất liền, biên
giới quốc gia trên biển xuống lòng đất và lên vùng trời. Như vậy, biên giới
quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: Biên giới trên
đất liền, biên giới quốc gia trên biển, biên giới quốc gia trong lòng đất và biên
giới quốc gia trên không.
 Biên giới quốc gia trên đất liền giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với
các nước láng giềng được xác định bằng hệ thống mốc quốc giới
 Biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngồi lãnh hải của đất liền, lãnh
hải của đảo, lãnh hải các quần đảo Việt Nam. Ở những nơi lãnh hải, nội thủy,
hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thủy hoặc
vùng nước lịch sử của nước láng giềng, biên giới quốc gia trên biển được xác
định theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với các nước láng giềng đó
 Biên giới quốc gia trên biển được xác định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ
theo quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết
hoặc gia nhập (Điều 5,Điều 4, Nghị định số 140/2004/N Đ – CP ngày 25 tháng 6
năm 2004).
 Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên
đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất. Ranh giới trong lòng
đất thuộc vùng biển là mặt thẳng đứng từ các đường ranh giới phía ngồi của
vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định chủ quyền,

quyền tài phán của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của
Liên hợp quốc về Luật biển năm 1992 và các Điều ước quốc tế giữa Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.

9

79

2


 Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền
và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời (Khoản 4,5 Điều 5 Luật Biên giới
quốc gia).
 Biên giới quốc gia có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phịng - an ninh, vì vậy cần phải bảo vệ biên giới quốc gia.
 Để bảo vệ biên giới quốc gia, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các quan điểm
như sau:
 Thứ nhất, xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một
nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa. Lãnh thổ và biên giới quốc gia là một bộ phận hợp thành
quan trọng, không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
 Thứ hai, chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khả xâm
phạm của dân tộc Việt Nam. Nhà nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam
quyết tâm giữ gìn và bảo vệ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm về chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Luật Biên giới quốc gia của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Biên giới quốc gia của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với sự tồn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững

ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng và an
ninh của đất nước.”
 Thứ ba, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn
đề tranh chấp thơng qua đàm phán hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền,
tồn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau. Xây dựng biên giới hịa
bình, hữu nghị, ổn định là vấn đề đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Quan điểm này phù
hợp với lợi ích và luật pháp của Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta coi việc
giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội.
 Thứ tư, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của
Nhà nước, lực lượng vũ trang là nòng cốt. Trong Dự thảo Hiến pháp sửa
đổi năm 2013, Đảng ta khẳng định: “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân. Nhà nước
củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân; lực
lượng vũ trang nhân dân giữ vai trò nòng cốt; phát huy sức mạnh tổng hợp
của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hịa bình ở
khu vực và trên thế giới”

10

79

2


CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ
QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1.1. Khái quát tình hình xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia

 Những năm qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp,
nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, quân và dân ta triển
khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Chúng
ta đã “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp, bảo vệ
được chủ quyền biển, đảo, vùng trời và giữ được hịa bình, ổn định để phát triển đất
nước”(1). Đồng thời, Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 cũng nêu “nhận thức của tồn hệ thống chính
trị, nhân dân và đồng bào ta ở nước ngoài về vị trí, vai trị của biển, đảo đối với
phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia được nâng lên rõ rệt. Chủ quyền, an
ninh quốc gia trên biển được giữ vững”.

Thượ
ng cờ trên biển Hồng Sa (tỉnh Khánh Hịa)_Ảnh: Lê Thanh Tùng
 Hiện nay, sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thế và lực của ta trên các vùng biển,
đảo đã tăng lên nhiều. Thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, “thế trận
lòng dân” trên biển, đảo không ngừng được củng cố, tăng cường. Các lực lượng
quản lý, bảo vệ biển, đảo từng bước được xây dựng, phát triển ngày càng vững
mạnh hơn, trong đó Hải quân nhân dân Việt Nam được Đảng, Nhà nước ưu tiên
đầu tư tiến thẳng lên hiện đại, có sự trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, đủ sức làm

11

79

2


nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Bộ đội Hải quân cùng các lực
lượng thực thi pháp luật khác trên biển (cảnh sát biển, bộ đội biên phịng, kiểm
ngư…) khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, hiểm nguy; kiên cường bám trụ nơi

“đầu sóng, ngọn gió”; đêm ngày tuần tra, kiểm soát, khẳng định, bảo vệ chủ quyền,
giữ bình yên biển, đảo, thực sự là điểm tựa tin cậy cho nhân dân yên tâm vươn khơi
bám biển, phát triển kinh tế. Đặc biệt, mỗi khi phải đối mặt với tình huống phức
tạp, căng thẳng, các lực lượng trên biển ln nêu cao ý chí quyết tâm “cịn người,
cịn biển, đảo”, “một tấc khơng đi, một li không rời”; thực hiện đúng đối sách,
phương châm, tư tưởng chỉ đạo; khơn khéo, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc
chủ quyền, lợi ích quốc gia, an ninh, trật tự trên biển; không để xảy ra xung đột;
giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước và mở rộng quan hệ
hợp tác với các nước.

Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tặng cờ Tổ quốc cho ngư dân và vận động ngư
dân tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo
 Bên cạnh thuận lợi cơ bản, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc hiện
nay vẫn đang đứng trước những khó khăn, thách thức. Tình hình quốc tế, khu vực
diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, những nhân tố mới xuất hiện tác động
trực tiếp đến tình hình Biển Đơng. Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn và
tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo giữa các nước trong khu vực diễn ra gay
gắt, tiềm ẩn nguy cơ xung đột, mất ổn định.
 Ở trong nước, sự phối hợp, thống nhất nhận thức và hành động về chủ quyền biển,
đảo của một bộ phận nhân dân chưa cao. Các thế lực thù địch ra sức lợi dụng vấn
đề biển, đảo hòng chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ. Trong điều kiện kinh tế,
ngân sách có hạn, chúng ta chưa thể cùng lúc đầu tư xây dựng được ngay các lực
lượng quản lý, bảo vệ biển đủ mạnh, trang thiết bị, phương tiện cịn hạn chế, khó
duy trì sự hiện diện thường xuyên, liên tục trên toàn bộ vùng biển rộng lớn. Cơ chế
phối hợp, chỉ đạo, điều hành tập trung, thống nhất các lực lượng quản lý, thực thi,
bảo vệ chủ quyền biển, đảo còn những bất cập nhất định...

12

79


2


Đồn Biên phòng Ngọc Vừng: Bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới trên biển
 Sau gần 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên các
lĩnh vực, trong đó có nhiệm vụ bảo vệ BGQG. Tuy nhiên, các thế lực thù địch,
phản động và các nước có tham vọng về lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo tiếp tục đẩy
mạnh hoạt động chống phá ta về nhiều mặt. Ở nhiều địa phương biên giới, kinh tế xã hội vẫn cịn khó khăn, trình độ dân trí thấp. Tình trạng di cư tự do, ơ nhiễm mơi
trường, biến đổi khí hậu, dịch bệnh diễn biến phức tạp; tội phạm về ma túy, tội
phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm xuyên quốc gia, xuyên biên giới, tình trạng
xuất, nhập cảnh trái phép, buôn lậu, gian lận thương mại... tiếp tục gia tăng với
nhiều thủ đoạn tinh vi, khó kiểm sốt. Cơng tác quản lý, bảo vệ chủ quyền, quyền
chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên Biển Đông và việc quản lý, bảo vệ vùng
biển phía Tây Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Chủ quyền biên giới,
an ninh hàng hải, an ninh hàng không và phát triển kinh tế biển của Việt Nam có
nguy cơ bị đe dọa. Các thế lực thù địch, đối tượng phản động, cơ hội chính trị lợi
dụng vấn đề Biển Đông để xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước
ta, tác động trực tiếp đến tâm tư, tình cảm của cán bộ, đảng viên và nhân dân cũng
như công tác quản lý, bảo vệ BGQG.

13

79

2


CBCS Đồn Biên phòng Ngọc Vừng tham gia cứu hộ, cứu nạn trên biển. Ảnh: Quang
Minh

 Trước bối cảnh trên, ngày 28-9-2018, Bộ Chính trị khóa XII ban hành Nghị quyết
số 33-NQ/TW về “Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia” nhằm nghiên cứu, đánh
giá, dự báo chính xác tình hình, đề ra đối sách đúng đắn, kịp thời; xác định mục
tiêu, quan điểm, nguyên tắc, phương châm chỉ đạo và nhiệm vụ, giải pháp sát đúng,
cụ thể, hiệu quả. Nghị quyết có nhiều nội dung sâu sắc, tồn diện, khoa học, cách
mạng, bao hàm nhiều vấn đề lớn, hệ trọng, liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, an ninh BGQG, đòi hỏi các cấp, các ngành, cả hệ thống chính trị
tập trung quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc.
 Nghị quyết số 33-NQ/TW xác định mục tiêu chung là: “Bảo vệ vững chắc độc lập
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biên giới quốc gia; bảo vệ Đảng, Nhà
nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ hịa
bình, an ninh, văn hóa, pháp luật, tính uy nghiêm và biểu tượng quốc gia tại biên
giới, cửa khẩu; xây dựng biên giới quốc gia hịa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác và
phát triển; bảo vệ, phòng thủ vững chắc biên giới quốc gia, góp phần phát triển
kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại ở khu vực biên
giới và cả nước”. Nghị quyết chỉ rõ quan điểm chiến lược: “Quản lý, bảo vệ biên
giới quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân và toàn
quân, của cả hệ thống chính trị và cả nước; dựa vào dân, lấy dân làm gốc, nhân dân
là chủ thể, “mỗi người dân biên giới là một cột mốc sống”; lực lượng vũ trang nhân
dân làm nòng cốt; Bộ đội Biên phòng là lực lượng chuyên trách, lực lượng chiến
đấu đầu tiên, bám trụ đến cùng để bảo vệ và giữ vững biên giới quốc gia”. Đồng
thời, Nghị quyết xác định: Sự nghiệp bảo vệ BGQG đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối,

14

79

2



trực tiếp về mọi mặt của Đảng, thường xuyên, trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban Bí thư;
sự quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước; sự lãnh đạo, chỉ đạo của Quân ủy
Trung ương, Bộ Quốc phòng và chỉ huy của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; tuân thủ
Hiến pháp, pháp luật Việt Nam, luật pháp và các điều ước quốc tế về BGQG mà
Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập.
 Để tổ chức thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW về “Chiến lược bảo vệ biên giới
quốc gia”, Bộ Chính trị giao các tỉnh ủy, thành ủy các tỉnh, thành phố có biên giới,
các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn và đảng ủy trực thuộc Trung ương lãnh
đạo, chỉ đạo việc quán triệt, học tập và tổ chức thực hiện Nghị quyết phù hợp chức
năng, nhiệm vụ. Đảng đồn Quốc hội, Ban Cán sự đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ
đạo xây dựng, ban hành Luật Biên phòng Việt Nam và các văn bản quy phạm pháp
luật có liên quan; bảo đảm ngân sách và chỉ đạo huy động nguồn lực để triển khai
thực hiện có hiệu quả Nghị quyết. Quân ủy Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng
ủy Công an Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Cán sự đảng Bộ Ngoại
giao, Văn phòng Trung ương Đảng và các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương
tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, sơ
kết, tổng kết và định kỳ hằng năm báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư về kết quả thực
hiện Nghị quyết.
 Nghị quyết số 33-NQ/TW thể hiện sự phát triển về tư duy chiến lược của Đảng
trong công tác lãnh đạo, quản lý, bảo vệ biên giới và là sự quan tâm, tin tưởng của
Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đối với lực lượng Bộ đội
Biên phòng (BĐBP). Do đó, ngay sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết, Đảng
ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP đã tổ chức học tập, quán triệt nghiêm túc Nghị quyết bằng
nhiều hình thức với nhiều đối tượng khác nhau. Đến nay, 100% số tổ chức đảng,
đơn vị trong BĐBP và 44/44 tỉnh, thành phố có biên giới đã tổ chức quán triệt, học
tập và ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết. Cục Chính trị
BĐBP xây dựng Đề cương phổ biến, quán triệt và tuyên truyền Nghị quyết số 33NQ/TW; biên soạn chuyên đề “Quán triệt thực hiện Chiến lược bảo vệ biên giới
quốc gia trong tình hình hiện nay” trong tài liệu Giáo dục chính trị chuyên ngành
năm 2019. Chỉ đạo Học viện Biên phòng và các nhà trường chủ động nghiên cứu,

biên soạn, bổ sung nội dung cơ bản của Nghị quyết vào giảng dạy cho học viên.

15

79

2


16

79

2


Cán bộ, chiến sĩ BĐBP Kiên Giang tuần tra, bảo vệ biên giới.

 Phát huy sức mạnh toàn dân trong việc bảo vệ chủ quyền và an ninh biên giới
 Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP tham mưu cho Quân ủy Trung ương ban hành
Chương trình hành động số 88-CTr/QUTW, ngày 30-1-2019, về “Thực hiện
Nghị quyết số 33- NQ/TW ngày 28 tháng 9 năm 2018 của Bộ Chính trị về
Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia”; đồng thời, xây dựng Kế hoạch số 808KH/ĐU, ngày 11-6-2019, của Đảng ủy BĐBP, về “Thực hiện Chương trình
hành động của Quân ủy Trung ương về “Thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW
ngày 28 tháng 9 năm 2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới
quốc gia” trong Bộ đội Biên phịng”; tham mưu Bộ Quốc phịng báo cáo Chính
phủ xây dựng Nghị quyết số 16/NQ-CP, ngày 29-4-2020, về “Ban hành
Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 28 tháng 9
năm 2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia”. Tích cực
triển khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ các biện pháp cơng tác biên phịng; chủ

động hợp tác, phối hợp với lực lượng bảo vệ biên giới của Cam-pu-chia tham
gia phân giới, cắm mốc, hồn thành 84% khối lượng cơng việc, được ghi nhận
bằng hai văn kiện pháp lý về biên giới là “Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch
định biên giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 giữa nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Vương quốc Cam-pu-chia” và “Nghị
định thư phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền giữa nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Cam-pu-chia”, ký ngày 5-10-2019, tại Hà
Nội.
 Bộ đội Biên phòng thường xuyên nắm chắc tình hình, triển khai thực hiện các
chuyên án, kế hoạch phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn và làm thất bại mọi âm
mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; nhất là đấu
tranh phòng, chống tội phạm về ma túy, mua bán người, buôn lậu, gian lận

17

79

2


thương mại,... Đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động của lực lượng trinh sát
biên phòng, lực lượng phòng, chống ma túy và tội phạm; triển khai nghiên cứu
Đề án “Xây dựng lực lượng trinh sát kỹ thuật; đặc nhiệm phịng, chống tội
phạm; kiểm sốt cửa khẩu hiện đại, tiếp cận công nghệ 4.0”. Thực hiện cải
cách thủ tục hành chính và duy trì nghiêm quy trình kiểm tra, kiểm sốt, giám
sát, xây dựng nền nếp chính quy tại các cửa khẩu; tham mưu Bộ Quốc phòng
báo cáo Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 15/2019/QĐ-TTg, ngày
28-3-2019, “Về việc thực hiện thủ tục biên phòng điện tử tại các cửa khẩu do
Bộ Quốc phòng quản lý”.


Cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng A Mú Sung, BĐBP tỉnh Lào Cai cùng nhân
dân địa phương tuần tra bảo vệ biên giới
 Cơng tác đối ngoại biên phịng được triển khai thực hiện linh hoạt, sáng tạo, hiệu
quả, trở thành điểm sáng trong quan hệ đối ngoại quốc phòng. Thường xuyên duy
trì trao đổi, hội đàm theo 3 cấp (Bộ Tư lệnh BĐBP, BĐBP tỉnh, thành phố và đồn
biên phòng) với lực lượng quản lý, bảo vệ biên giới, cửa khẩu của các nước tiếp
giáp, nhằm giải quyết kịp thời các vụ việc xảy ra trên biên giới. Đẩy mạnh thực
hiện và phát huy kết quả giao lưu hữu nghị quốc phịng, biên giới, giao lưu biên
phịng và Chương trình “Biên cương thắm tình hữu nghị”; duy trì và nhân rộng mơ
hình kết nghĩa đồn, trạm biên phịng, kết nghĩa bản - bản hai bên biên giới(1), góp
phần xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới hịa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và
phát triển. Thiết lập và duy trì có hiệu quả cơ chế “đường dây nóng”, tuần tra
chung, gặp gỡ, trao đổi thông tin, diễn tập liên hợp xử lý tình huống, tìm kiếm cứu
nạn,...

18

79

2


Những tay kéo biên phịng đng chỉnh trang tóc cho các em nhỏ đến lớp

Bộ đội Biên phòng Lai Châu đưa các em tới trường
 Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP lãnh đạo, chỉ đạo bộ chỉ huy BĐBP các tỉnh, thành phố
tăng cường tham mưu cho tỉnh ủy, thành ủy, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
có biên giới và phối hợp, hiệp đồng với các cơ quan, ban, ngành, lực lượng ở khu
vực biên giới (KVBG) triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình, đề án
phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo bền vững, xây dựng kết cấu hạ tầng, chăm

sóc sức khỏe, nâng cao đời sống vật chất và tinh thân của nhân dân ở KVBG. Tham
mưu cho Quân ủy Trung ương báo cáo Ban Tổ chức Trung ương cơ cấu cán bộ
BĐBP tham gia cấp ủy và hội đồng nhân dân các cấp. Các đồn biên phịng tiếp tục
phân cơng cán bộ tăng cường cho xã và thực hiện đảng viên đồn biên phòng tham

19

79

2


×