Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

giáo án ngữ văn 6 BÀI 4: NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.74 KB, 60 trang )

BÀI 4: NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI
Môn học: Ngữ văn; Lớp 6
Thời gian thực hiện: 13 tiết
(Đọc và thực hành Tiếng Việt: 8 tiết; Trả bài giữa kì: 1 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết, Ơn tập: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực
a) Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể
chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất;
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành
động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân vật;
- Hiểu được khái niệm và tác dụng của mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.
- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân;
b) Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác khi làm việc với các
thành viên khác trong nhóm
- Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; tìm kiếm nguồn học liệu qua các
kênh sách hoặc trên internet; hoàn thành các phiếu học tập được giao;
2. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hồ,
khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Máy chiếu, bảng, phấn, giấy A4, A0, giấy note,
- Phiếu học tập, bảng kiểm, …
2. Học liệu
- Tri thức đọc hiểu, tri thức tiếng Việt
- Văn bản ở sách giáo khoa: Bài học đường đời đầu tiên, Giọt sương đêm, Vừa nhắm
mắt vừa mở cửa sổ, Cơ Gió mất tên.
Bảng tóm tắt tiến trình dạy học phần ĐỌC



Tiến trình - Thời gian thực hiện

Nội dung

Tổ chức thực hiện
Phương pháp/
kĩ thuật dạy
học

ĐỌC
Tri thức đọc hiểu và đọc văn bản : Bài học đường đời đầu tiên (2 tiết)
Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ
Tạo tâm lí thoải mái, hứng
học tập (5 phút)
Trị chơi
thú để học sinh tiếp cận chủ
Đàm thoại gợi mở
đề bài học,

Phương
pháp/công
cụ kiểm tra
đánh giá

Sản phẩm
học tập
(Câu trả lời
của HS)



Hoạt động 2:
Hình thành kiến thức mới (75
phút)
Tri thức thể loại truyện
2.1. Tri thức đọc hiểu
đồng thoại
2.2. Trải nghiệm cùng văn bản
2.2.1. Trải nghiệm và tóm tắt văn
bản

2.2.2 Tìm hiểu các yếu tố của
truyện đồng thoại trong văn bản
Bài học đường đời đầu tiên

2.2.3 Tổng kết

Hoạt động 3: Luyện
tập (5 phút)

Trò chơi “Đánh bay Sản phẩm
Virut”
học tập (Câu
trả lời của
HS)

Hướng dẫn cách đọc
- Đàm thoại gợi
văn bản
mở

Tìm hiểu, ngơi kể,
nhân vật
Tóm tắt theo nhân vật

Câu trả lời
của HS

- Cốt truyện và thời điểm
kể chuyện
- Lời người kể chuyện, lời
nhân vật.
- Nhân vật Dế Mèn
- Nhân vật Dế Choắt
- Bài học đường đời đầu
tiên.
- Bài học cho bản thân
- Nội dung
- Nghệ thuật

- Thảo luận nhóm
- Đàm thoại gợi
mở
- KT khăn trải bàn

Sản phẩm
học tập
(Phiếu học
tập số 1, 2)

- Đàm thoại gợi

mở

Câu trả lời
của HS

Trò chơi

Sản phẩm
học tập

Củng cố lại kiến thức
Liên hệ mở rộng

Hoạt động 4: Vận
dụng (5 phút)

- Đàm thoại gợi mở

Sản phẩm
học tập
(đoạn văn,
tranh vẽ)

Văn bản 2: Giọt sương đêm (2 tiết)
Tạo tâm lí thoải mái, hứng
Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ
thú để học sinh đi vào bài Trò chơi
học tập (5 phút)
học,


Sản phẩm
học tập
(Câu trả lời
của HS)


Hoạt động 2:
Hình thành kiến thức mới (70
phút)
2.1. Trải nghiệm cùng văn bản

2.2.Tìm hiểu các yếu tố của
truyện đồng thoại trong văn bản
Giọt sương đêm

Hoạt động 3: Luyện
tập (5 phút)
Hoạt động 4: Vận
dụng (10 phút)

Hướng dẫn cách đọc
văn bản
Tìm hiểu về phương
thức biểu đạt, nhân vật
Kể lại bằng lời nhân vật

Đàm thoại
gợi mở

Sản phẩm

học tập
(Câu trả lời
của HS)

- Nhân vật và ngôi kể.
Đàm thoại
- Cốt truyện.
gợi mở
- Biện pháp nghệ
Dạy học nêu
thuật
vấn đề
- Nhân vật Bọ Dừa
Thảo luận
- Thông điệp của văn nhóm
bản
Kĩ thuật khăn
- Kết thúc truyện
trải bàn
Củng cố lại kiến thức
Trị chơi: Ni cá

Sản phẩm
học tập
(Câu trả lời
của HS,
phiếu học
tập)

Liên hệ mở rộng


Sản phẩm
học tập
(Đoạn văn)

Đàm thoại gợi
mở

Sản phẩm
học tập

Đọc kết nối chủ điểm: Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ (1 tiết)
Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ
học tập (5 phút)
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức mới (30 phút)
2.1. Trải nghiệm cùng văn bản
2.2. Tìm hiểu nội dung kết nối
chủ điểm

-

Giới thiệu văn bản

Trò chơi

Đàm thoại,
- Hướng dẫn cách đọc gợi mở
văn bản
- Thực hiện tìm hiểu về Thảo luận nhóm

nhân vật
Thơng điệp của tác
phẩm
Hoạt động 3: Luyện tập và vận Rút ra nội dung bài học.
Đàm thoại gợi mở
dụng (10 phút)
- Vận dụng vào bản
-Trò chơi.
thân
-

Sản phẩm
học tập
(Câu trả lời
của HS)
Sản phẩm
học tập
(Phiếu học
tập, bài
thuyết trình
của HS)

Sản phẩm
học tập
(Câu trả lời
của HS)
Tri thức tiếng Việt và Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
( 2 tiết)
Hoạt động 1: Xác định nhiệm Tạo hứng thú cho HS
- Trò chơi “Ai

Sản phẩm
vụ học tập (5 phút)
nhanh hơn”.
học tập
(Câu trả lời
của HS)


Hoạt động 2: Thực thi nhiệm
- Khái niệm cụm từ.
vụ học tập (15 phút)
- Cách mở rộng thành phần
Tri thức tiếng Việt: Mở rộng thànhchính của câu bằng cụm từ
phần chính của câu bằng cụm từ - Tác dụng của việc mở rộng
thành phần chính của câu
bằng cụm từ.
- Hiểu được tác dụng của
Hoạt động 3:
việc sử dụng cụm từ làm
Luyện tập (60 phút)
thành phần chính của câu
trong ngữ liệu bài tập
- Thực hiện mở rộng thành
phần chính của câu bằng
cụm từ
- Chỉ ra được tác dụng của
việc sử dụng từ láy, nghệ
thuật so sánh, lựa chọn từ
ngữ thích hợp trong câu ngữ
liệu


- Phát vấn (HS làm Sản phẩm
việc cá nhân)
học tập
- Thảo luận nhóm
(Câu trả lời
của HS)
- Đàm thoại gợi mở Sản phẩm
- Thảo luận nhóm học tập
Câu trả lời
của HS

Vận dụng kiến thức của bài - Giải quyết vấn
học vào việc tạp lập một văn đề
bản ngắn

Hồ sơ học
tập

Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)

Đọc mở rộng: Cô Gió mất tên.
Hoạt động 1: Xác định nhiệm
vụ học tập (5 phút)
Hoạt động 2: Thực thi nhiệm
vụ học tập (25 phút)

Hoạt động 3:
Luyện tập, vận dụng
(15 phút)


Tạo hứng thú cho HS

Phát vấn (HS làm
việc cá nhân)

Sản phẩm
học tập
(Câu trả lời
của HS)
Nắm được đặc điểm truyện - Phát vấn (HS làm Sản phẩm
đồng thoại và thông điệp mà việc cá nhân).
học tập
tác giả nhắc đến qua bài học - Đàm thoại gợi
(Phiếu học
mở.
tập, câu trả
- Thảo luận nhóm
lời của HS)
- - Biết cách viết đoạn văn Giải quyết vấn đề Sản phẩm
ngắn (từ 4 đến 6 câu) kể lại
học tập
ngắn gọn trải nghiệm ấy.
(Hồ sơ học
tập)


Tiết 43 - 44 TRI THỨC ĐỌC HIỂU VÀ ĐỌC VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Thời lượng: 2 tiết
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP

a. Mục tiêu: Giúp HS
- Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học
- Hệ thống tri thức đọc hiểu của chủ đề
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Chuyển giao nhiệm vụ
- HS ghi câu châm ngôn, danh ngôn
- GV yêu cầu cho Hs nghe bài hát “Sống đầy theo hiểu biết của riêng mình. Có thể
từ hơm nay” và yêu cầu HS thực hiện hoạt chốt một số câu:
động ghi ra giấy Note:
- Hai mươi năm sau lúc này, bạn sẽ thấy
- Em hãy ghi ra giấy Note một câu danh thất vọng vì những điều mình khơng làm
ngơn, châm ngơn mà có sưu tầm được về hơn vì những điều mình đã làm. Vậy
việc sống một cuộc đời có ý nghĩa”
nên hãy tháo nút dây. Hãy cho thuyền
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
rời khỏi bến cảng an toàn. Hãy căng
* Thực hiện nhiệm vụ
buồm đón gió. Tìm tịi. Ước mơ. Khám
- HS lắng nghe bài hát và hoạt động cá nhân phá.
GV theo dõi, quan sát HS
- Tính cách không thể phát triển một
* Báo cáo, thảo luận
cách dễ dàng và yên lặng. Chỉ qua trải
HS được trả lời cá nhân theo tinh thần tự chủ nghiệm thử thách và gian khổ mà tâm
động
hồn trở nên mạnh mẽ hơn, hồi bão
* Kết luận, nhận định:
hình thành và thành công đạt được.

- GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, - Sau tất cả những năm tháng đó, tôi
chuyển dẫn vào chủ đề bài học
vẫn ở trong quá trình tự khám phá bản
(GV nhấn mạnh: Cuộc sống là một hành
thân. Khám phá cuộc sống và phạm lỗi
trình của những trải nghiệm, mỗi trải
lầm vẫn tốt hơn chọn phương án an
nghiệm mang lại cho chúng ta những bài
toàn. Sai lầm là một phần phí mà con
học thực tế quý giá để bản thân trưởng
người trả cho một cuộc đời trọn vẹn.
thành hơn. Hãy cùng xem các nhân vật trong
chủ đề 4 đã có những trải nghiệm đáng giá
nào các em nhé!)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Tri thức đọc hiểu
a. Mục tiêu: Hệ thống tri thức đọc hiểu về đặc trưng của truyện đồng thoại
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*Chuyển giao nhiệm vụ
*Tri thức đọc hiểu thể loại truyện
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong trò đồng thoại
chơi “Đánh bay virut” để hệ thống tri thức Đối tượng độc giả: dành cho thiếu nhi
đọc hiểu
Cốt truyện đồng thoại: Hệ thống sự việc


Câu 1: Truyện đồng thoại là thể loại truyện
dành cho đối tượng độc giả nào?

A. Thiếu nhi
B. Thanh
niên
C. Thiếu niên
D. Khơng
phân biệt
Câu 2: Cốt truyện trong truyện đồng thoại
có các sự việc gồm sự việc mở đầu, sự việc
phát triển, sự việc kết thúc và sắp xếp theo
trình tự nhất định thể hiện một thơng điệp
có ý nghĩa. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Nhân vật trong truyện đồng thoại có
điểm gì đặc biệt?
A. Là con người trong đời sống hiện đại
B. Là đồ vật con vật với bản chất thuần túy
B. Là đồ vật con vật được nhân hóa vừa
có đặc điểm sinh hoạt lồi vật vừa có đặc
điểm tính cách lối sống con người
D. Là người ngồi hành tinh
Câu 4: Nhân vật trong truyện đồng thoại vừa
có đặc điểm sinh hoạt lồi vật vừa có đặc
điểm con người được xây dựng qua các
phương diện nào?
A. Ngoại hình
B. Lời nói, hành
động
C. Suy nghĩ, thái độ
D. Tất cả đều

đúng
Câu 5: Người kể chuyện trong truyện đồng
thoại có thể giấu mình giống truyện cổ tích
hoặc trực tiếp xuất hiện xưng “tơi”. Đúng
hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Truyện đồng thoại sử dụng lời người
kể chuyện và lời nhân vật giống với truyện
cổ tích. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
* Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân
* Báo cáo, thảo luận
HS được trả lời cá nhân theo tinh thần tự chủ
động
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét chốt đáp án và tri thức thể loại
2.1. Trải nghiệm cùng văn bản

chính sắp xếp theo trình tự
- Nhân vật đồng thoại: lồi vật hoặc đồ
vật được nhân hóa vừa mang đặc điểm
của lồi vật vừa mang đặc điểm của con
người.
- Người kể chuyện: theo ngôi thứ nhất
hoặc thứ ba
- Lời người kể chuyện và lời nhân vật



a. Mục tiêu:
- Biết cách đọc văn bản; Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể
chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất;
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành
động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật;
- Hiểu được bài học đường đời mà Dế Mèn đã nhận ra.
- Nêu được bài học cho bản thân.
b. Tổ chức thực hiện.
2.2.1. Trải nghiệm và tóm tắt văn bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
1. Đọc
*Chuyển giao nhiệm vụ
- HS biết cách đọc thầm, trả
- GV chuyển giao nhiệm vụ
lời được các câu hỏi suy
+ Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, đọc diễn cảm, ngắt luận
nghỉ đúng chỗ, phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân - HS biết cách đọc to, trôi
vật
chảy, phù hợp về tốc độ đọc,
+ GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay phân biệt được lời người kể
nhau đọc thành tiếng toàn VB.
chuyện và lời nhân vật
+ GV hướng dẫn HS chú ý về các câu hỏi suy luận
+ Gv kiểm tra kĩ năng đọc VB của học sinh bằng câu hỏi: 2. Tác giả, tác phẩm
Đọc xong văn bản, em thấy ấn tượng với vấn đề nào nhất? - (1920- 2014), tên khai sinh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Nguyễn Sen
* Thực hiện nhiệm vụ
- Sáng tác phong phú, đa
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
dạng, gồm nhiều thể thể
* Báo cáo, thảo luận
loại: truyện ngắn, hồi kí...
- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm
- Dế Mèn phiêu lưu kí là tác
- GV quan sát, hỗ trợ
phẩm nổi tiếng nhất của Tô
* Kết luận, nhận định:
Hoài, được dịch ra 40 thứ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
tiếng. Bài học đường đời
NV2: Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả
đầu tiên là chương mở đầu
*Chuyển giao nhiệm vụ
trong tác phẩm
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Phát PHT số 1 để học sinh
tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
* Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm
- GV quan sát, hỗ trợ
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
2.2.2. Tìm hiểu yếu tố thể loại trong văn bản

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Tìm hiểu về cốt truyện và thời 1. Cốt truyện và thời điểm kể chuyện
điểm kể chuyện
Trình tự sắp xếp đúng:
* Chuyển giao nhiệm vụ
Thẻ 5 – 2 – 4 - 3 – 1


- GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv yêu cầu HS quan sát các thẻ sự việc và
sắp xếp theo trình tự đúng
Thẻ 1: Dế Mèn chứng kiến Dế Choắt ra đi
và nhận ra bài học đường đời đầu tiên cho
mình
Thẻ 2: Dế Mèn coi thường và thẳng thừng
từ chối đề nghị giúp đỡ của Dế Choắt
Thẻ 3: Dế Mèn nằm trong hang khiếp sợ
khi nghe tiếng chị Cốc dọa dẫm và giáng
mỏ vào Dế Choắt vì hiểu nhầm Dế Choắt
trêu mình
Thẻ 4: Rủ Dế Choắt trêu chị Cốc bất
thành, Dế Mèn hát ghẹo chị Cốc rồi trốn
vào hang chạy trốn
Thẻ 5: Dế Mèn cường tráng nhưng kiêu
căng hay bày trò trêu ghẹo và cà khịa mọi
người trong xóm
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thời điểm DM kể lại cho chúng ta nghe
bài học đường đời đầu tiên là trước hay

sau cái chêt của Dế Choắt? Dựa vào chi
tiết nào mà em cho là như vậy?
+ Gv chia lớp thành 2 nhóm lớn và tổ chức
trị chơi "Xì điện" để học sinh liệt kê ra
những chi tiết liên quan đến thời điểm kể
chuyện. Gv cho hs hai nhóm bốc thăm để
biết nhóm nào trả lời trước. Trả lời đúng
có quyền "xì điện" bạn ở nhóm đối phương.
Kết thúc trị chơi đội nào có nhiều bạn trả
lời đúng sẽ chiến thắng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Dự kiến sản phẩm:
* Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV2: Tìm hiểu về người kể chuyện, lời
kể và lời đối thoại của nhân vật
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Người kể chuyện trong văn bản là ai,
theo ngôi kể nào? Lựa chọn ngôi kể ấy

- Thời điểm Dế Mèn kể lại cho chúng ta
nghe bài học đường đời đầu tiên là sau cái
chết của Dế Choắt. Thể hiện qua chi tiết:

+ hung hăng, hống hách láo chỉ tổ trả nợ
cho những ngu dại
+ tôi ân hận quá, ân hận mãi
+ thế mới biết nếu đã trót khơng suy tính,
lỡ xảy ra những việc dại dột có hối cũng
khơng làm lại được
+ câu chuyện ân hận đầu tiên mà tôi nớ
suốt đời
+ hồi ấy
+ ngẫm ra...
+ hồi ấy, tơi có tính tự đắc...

2. Người kể chuyện, lời kể và lời đối
thoại của nhân vật
Người kể chuyện: Dế Mèn, xưng “tôi” kể
theo ngôi thứ nhất tạo sự chân thực, chiêm
nghiệm sâu sắc cho câu chuyện
- Lời kể và lời đối thoại của Dế Mèn


mang lại hiệu quả gì?
+ Gv phát phiếu học tập số 1: Tìm một vài
câu thể hiện lời kể của Dế Mèn và lời thoại
của Dế Mèn với các nhân vật khác. Từ đó
so sánh lời kể và lời đối thoại của DM?
Lời kể của DM

Lời đối thoại của DM

Câu văn

So
Giống
sánh
nhau
Khác
nhau
Gợi ý đáp án
Yêu cầu
Lời kể của DM
Câu văn
- Tôi tợn lắm. Dám cà khịa
với tất cả mọi bà con trong
xóm.
- Ngẫm ra thì tơi chỉ nói lấy
sướng miệng thơi. Cịn Dế
Choắt than thở thế nào, tơi
khơng để tai. Hồi ấy, tơi có
tính tự đắc, cứ miệng mình
nói tai mình nghe chứ khơng
biết ai nghe, thậm chí cũng
chẳng để ý có ai nghe mình
khơng.
So sánh
Giống nhau Đều là lời của Dế Mèn
Khác nhau
Lời Dế Mèn kể lại câu
chuyện->Lời người kể
chuyện (ngôi thứ 1)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV3: Tìm hiểu về nhân vật Dế Mèn
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ Tổ chức thảo luận nhóm để hướng dẫn
học sinh tìm hiểu về nhân vật
+) Nhóm 1+2: Tìm hiểu về ngoại hình :

Lời đối thoại của DM
- Được, chú mình cứ nói
thẳng thừng ra nào.
- Hức! Thơng ngách
sang nhà ta? Dễ nghe
nhỉ, chú mày hôi như cú
mèo thế này, ta nào chịu
được.
- Chú mình có muốn
cùng tớ đùa vui khơng?

Lời nói trực tiếp của
nhân vật (đối thoại, độc
thoại) ->Lời nhân vật

3. Nhân vật Dế Mèn

* Ngoại hình
+ Đơi càng: mẫm bóng
+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt
+ Cánh dài,
+ Răng đen nhánh


Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của
nhân vật "tơi". Những chi tiết đó là lời của
ai? Điều này giúp em biết gì về tính cách
nhân vật?
+) Nhóm 3+4: Tìm hiểu về hành động
Tìm những chi tiết miêu tả về hành động
của nhân vật "tôi". Qua cách nhân vật tơi
miêu tả hàng động của mình giúp em hình
dung ra điều gì về tính cách nhân vật?
+) Nhóm 4+6: Tìm hiểu về lời nói
Tìm những chi tiết thể hiện lời nói của
nhân vật tơi. Qua lời nói đó, em cảm nhận
được điều gì về tính cách của nhân vật?
+) Nhóm 7+ 8: Tìm hiểu về tâm trạng
Tìm những chi tiết bộc lộ tâm trạng của
nhân vật. Nhận xét về sự thay đổi tâm
trang của nhân vật?
+ Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ
ngữ, các biện pháp nghệ thuật được nhà
văn sử dụng?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi

* Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

NV4: Tìm hiểu về nhân vật Dế Choắt
* Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Phát PHT, HS thảo luận nhóm theo
nhóm đơi

Dế Choắt qua
Dế Mèn
Hình dung
cái nhìn của
qua cái
của em về
Dế Mèn
nhìn của
Dế Choắt
Dế
Mèn

Dế
Choắt

+ Râu dài uốn cong, hùng dũng....

* Hành động
+ Đạp phanh phách
+ Nhai ngoàm ngoạm,
+ Trịnh trọng đưa hai chân lên vuốt râu.
+ Đi đứng oai vệ
+ Cà khịa, to tiếng với tất cả mọi người
+ Quát chị Cào Cào
+ Ghẹo anh Gọng Vó
* Lời nói
+ Cách xưng hô: Xưng hô là "ta", gọi Dế
Mèn là "chú mày"
+ Mắng chửi DC "có lớn mà chẳng có
khơn"
+ Lời nhận xét về DC: cẩu thả, tuềnh tồng,
hơi như cú mèo
+ Lời từ chối phũ phàng "đào tổ nơng thì
cho chết"
* Tâm trạng
+ Hãnh diện, tự mãn "tôi lấy là hãnh diện
với bà con về cặp râu ấy lắm", "tôi tợn
lắm, tôi cho tôi là giỏi"
+ Sợ hãi "tôi cũng khiếp, nằm im thít,
hoảng hốt"
+ Ân hận "anh mà chết là tại tôi ngông
cuồng"
+ Hối lỗi "tôi biết làm thế nào bây giờ"
- Ở đây có sự biến đổi tâm lý : từ thái độ
kiêu ngạo, hống hách sang ăn năn, hối hận> Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh
động, hợp lí.
 Tính cách: Dế Mèn là một chàng thanh

niên trẻ trung, yêu đời, tự tin nhưng cũng
kiêu căng, tự phụ, hống hách, coi khinh và
cậy sức bắt nạt kẻ yếu.
4. Nhân vật Dế Choắt
- Qua cái nhìn của Dế Mèn, Dế Choắt có
đặc điểm: Ốm yếu, có khiếm khuyết về
hình thể, hơi hám, nhút nhát, yếu đuối...
- Hình dung về nhân vật Dế Choắt: Dế
Choắt là nhân vật có dáng dấp nhỏ bé, yếu
ớt nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi
với mọi người xung quanh. Dù có bị Dế
Mèn chê bai, Dế Choắt đáng thương, tội
nghiệp cũng chỉ than thở, đành chịu vì sức
mình hèn kém.
- Cái chết của Dế Choắt


+ Dế Choắt đã thiệt mạng một cách oan
uổng
+ Trong lúc thoi thóp hơi thở cuối cùng, Dế
Choắt cũng khơng hề trách móc Dế Mèn
mà cịn đưa ra lời khun để Dế Mèn tránh
được hậu quả về sau: "Ở đời phải cẩn thận
+ Dựa vào phần nói về nhân vật Dế Mèn khi nói năng, nếu khơng sớm muộn cũng
và PHT vừa hoàn thiện, em hãy nhận xét về mang vạ vào thân"
cách đánh giá về chính bản thân mình và
người khác của Dế Mèn? Đã bao giờ em•
đánh giá giống Dế Mèn chưa?(*)
+ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Vì sao Dế Choắt lại chết?

A. Vì cơ thể DC vốn ốm yếu
B. Vì DC bị tai nạn
C. Vì DM trêu chị Cốc, chị Cốc nổi
nóng và mổ chết DC để trút giận
Câu 2: Thái độ của DC trước khi chết
A. n hận
B. Khơng hề trách móc mà cịn ân
cần khuyên nhủ
C. Im lặng
Câu 3: DC đã khuyên nhủ DM điều gì?
A. Ở đời khơng được ngơng cuồng
dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng,
nếu khơng sớm muộn cũng mang vạ
vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy
bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm
muộn cũng mang vạ và mình.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, hoàn thiện PHT, làm việc
cá nhân
- Gv quan sát, lắng nghe, gợi mở: Việc Dế
Choắt muốn đào một cái ngách sang nhà
nhân vật tơi phịng khi có kẻ nào bắt nạt
cho thấy Dế Choắt suy nghĩ, đánh giá như
thế nào về nhân vật tôi?; từ câu hỏi trắc
nghiệm Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu về
cái chết của DC.
* Báo cáo, thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động

- HS trình bày sản phẩm thảo luận, sản
phẩm cá nhân; hs nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
* Kết luận, nhận định:


- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
GV bổ sung: Thông qua
NV5. Bài học đường đời đầu tiên
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức thảo
luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn theo
hai câu hỏi sau:
+ Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn
rút ra sau sự việc xảy ra với Dế Choắt là
gì?
+ Theo em, việc tác giả để cho Dế Mèn tự
kể lại câu chuyện bằng ngơi thứ nhất có
tác dụng như thế nào trong việc thể hiện
bài học ấy?

5. Bài học đường đời đầu tiên
- Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn
rút ra sau cái chết của Dế Choắt đó là thói
ngơng cuồng của mình, trêu đùa, khinh
thường người khác, thoả mãn niềm vui cho
mình đã gây ra hậu quả khôn lường, phải ân
hận suốt đời.
- Việc tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, cho
Dế Mèn tự kể lại câu chuyện của mình đã

khiến câu chuyện trở nên chân thực, khách
quan, nhân vật có thể bộc lộ rõ nhất tâm
trạng, cảm xúc của mình khi trải qua.

=> Có thể xem cái chết của Dế Choắt là
một bước ngoặt với Dế Mèn vì qua đó chú
đã nhận thức được những sai lầm của bản
thân đó là tính kiêu căng, tự phụ. Với mọi
• - Gv sử dụng kĩ thuật Trình bày một phút người, Dế Mèn đã nhận thức được sự ích
để học sinh thảo luận câu hỏi: Có thể xem kỉ, coi thường người khác.
cái chết của Dế Choắt là một bước ngoặt
khiến Dế Mèn thay đổi cách nhìn về bản
thân và về người khác khơng? Vì sao?

• - HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, hỗ trợ học sinh
- HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận
nhóm để thống nhất sản phẩm
*Báo cáo, thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 2-3 nhóm trình
bày sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận, hs nhận
xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV6: Hướng dẫn học sinh rút ra bài học 6. Bài học cho bản thân
- Qua truyện của Dế Mèn ta thấy Dế Mèn
cho bản thân
mới lớn, sống trong một thế giới nhỏ bé,

* Chuyển giao nhiệm vụ
quanh quẩn gồm những người hiền lành
- Gv chuyển giao nhiệm vụ;
+ Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nên đã lầm tưởng sự ngông cuồng là tài ba
em hiểu thêm điều gì về lỗi lầm của những của mình, có thái độ kiêu căng, tự phụ, xốc
nổi. Đây cũng là những lỗi lầm dễ mắc phải
người ở tuổi mới lớn lên?


Vậy thì đứng trước những lỗi lầm, ta cần
phải có thái độ như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi ý
- HS thảo luận bàn bạc ý tưởng và sáng tạo
sản phẩm của nhó
* Báo cáo, thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đơng
- HS báo cáo, thuyết trình sản phẩm
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV7: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc
điểm truyện đồng thoại
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
+ Gv sử dụng kĩ thuật Sơ đồ tư duy (PHT)
để chỉ ra dấu hiệu của truyện đồng thoại
trong Bài học đường đời đầu tiên.
Sơ đồ tư duy:


ở những người
tuổi mới lớn.
- Tuy nhiên, trước những lỗi lầm, chúng ta
phải biết nhận ra và sửa chữa những sai lầm
mà mình mắc phải, phải tự trọng, biết
nghiêm khắc trước những thiếu sót của
mình.
...

7. Đặc điểm truyện đồng thoại
- Nhân vật trong truyện đồng thoại thường
là các đồ vật, loài vật được nhân cách hóa.
Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh
hoạt của loài vật, vừa thể hiện những đặc
điểm của con người.

Gợi ý

+ Từ việc phân tích dấu hiệu của truyện đồng thoại, em hãy kể tên những tác phẩm


khác thuộc truyện đồng thoại mà em biết?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi ý
- HS thảo luận bàn bạc ý tưởng và sáng tạo
sản phẩm của nhóm
* Báo cáo, thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đơng
- HS báo cáo, thuyết trình sản phẩm

* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Phương án đánh giá: đánh giá qua hỏi đáp với công cụ là rubric, do GV đánh giá
Mức đánh giá
1
2
3
Đáp ứng 1/3 yêu cầu về đặc Đáp ứng 2/3 yêu cầu về đặc Đầy đủ nội dung theo yêu cầu
điểm nhân vật Dế Mèn và Dế điểm nhân vật Dế Mèn và Dế về đặc điểm nhân vật Dế Mèn
Choắt.
Choắt.
và Dế Choắt.
2.3: Tổng kết
a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập
của học sinh
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Chuyển giao nhiệm vụ
III. Tổng kết
- GV chuyển giao nhiệm vụ
1. Nội dung
Khái quát nghệ thuật và nội dung văn bản?
- Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra
* Thực hiện nhiệm vụ
cái chết của Dế Choắt.
- HS suy nghĩ, trả lời
- Bài học về lối sống thân ái, chan

- Gv quan sát, hỗ trợ
hòa; yêu thương giúp đỡ bạn bè;
* Báo cáo, thảo luận
cách ứng xử lễ độ, khiêm nhường;
- Hs trả lời
sự tự chủ; ăn năn hối lỗi trước cử
- Hs khác lắng nghe, bổ sung
chỉ sai lầm...
* Kết luận, nhận định:
2. Nghệ thuật
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Truyện đồng thoại với nội dung
hấp dẫn, sinh động.
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
-Xây dựng hình tượng nhân vật Dế
Mèn gần gũi với trẻ thơ, miêu tả
lồi vật chính xác, sinh động
- Các phép tu từ .
Cách tổng kết 2
PHT số …
Những điều em nhận biết và làm
Những điều em còn băn khoăn
được


..
Hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV Tổ chức trò chơi “ Ai là triệu phú”
Câu 1. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên là của tác giả nào?
A. Tơ Hồi.
B. Thạch Lam.
C. Nguyễn Tuân.
D. Võ Quảng.
Câu 2. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào?
A. Đất rừng phương Nam.
B. Dế Mèn phiêu lưu kí.
C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
D. Những năm tháng cuộc đời.
Câu 3. Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?
A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn.
B. Dế Mèn và chị Cốc.
C. Dế Mèn và Dế Choắt.
D. Chị Cốc và Dế Choắt.
Câu 4. Câu nào dưới đây khơng nói về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí?
A. Đây là tác phẩm đặc sắc và nổi bật nhất của của Tô Hồi viết về lồi vật.
B. Tác phẩm gồm có 10 chương, kể về những chuyến phiêu lưu đầy thú vị của Dế Mèn qua
thế giới những loài vật nhỏ bé.
C. Tác phẩm được in lần đầu tiên năm 1941.
D. Tác phẩm viết dành tặng cho các bậc cha mẹ.
Câu 5. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể lại theo lời
A. Dế Mèn.
B. Chị Cốc.
C. Dế Choắt.
D. Tác giả.
Câu 6. Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.
B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.
C. Mập mạp, xấu xí và thơ kệch.
D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.
Câu 7. Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?
A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác.
B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh,
C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác.
D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người.


Câu 8. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?
A. Khơng nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.
B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu khơng có ngày mình cần thì
sẽ khơng có ai giúp đỡ.
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào thân.
D. Cần đối xử với mọi người thân thiện, hòa nhã, tránh thái độ xem thường người khác.
Câu 9. Trước khi chết, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn những gì?
A. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình đấy.
B. Ở đời khơng nên xem thường người khác, cần tơn trọng người khác như chính bản thân
mình.
C. Cần phải báo thù cho Choắt.
D. Khơng nên trên ghẹo người khác.
Câu 10. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?
A. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động.
B. Cách kể chuyện theo ngơi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn.
C. Ngơn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
D. Cả ba câu A, B và C.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Hs chia sẻ những điều mình đã nắm
* Thực hiện nhiệm vụ
chắc, những điều cịn băn khoăn
- HS suy nghĩ hồn thiện phiếu học tập
- Gv quan sát, hỗ trợ
* Báo cáo, thảo luận
- GV tổ chức hoạt động: Gọi 4-5 học sinh chia sẻ
PHT, sau đó Gv thu phiếu, đọc lướt
- Chia sẻ, lắng nghe
* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét, bổ sung những điều học sinh băn
khoăn, chốt lại kiến thức
Hoạt động 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn ngắn
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Viết được một bức thư, kể được lỗi lầm mình
- GV yêu cầu
đã gây ra là gì? Với ai? Khi nào? Để lại hậu quả
+ Viết một bức thư ngắn bày tỏ sự hối lỗi ra sao? Người đó đã biết lỗi của mình gây ra
đối với người mà em đã gây ra lỗi lầm.
chưa? Cảm xúc, tâm trạng của mình như thế
+ Hình dung và vẽ lại tranh về Dế Mèn nào?...
hoặc Dế Choắt.
- Vẽ được bức tranh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, viết
- Gv quan sát, hỗ trợ
* Báo cáo, thảo luận
- Hs báo báo kết quả
- Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện


* Kết luận, nhận định:
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại
PHT số 1
Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
Bài học đường đời đầu tiên
Tác giả

Tác phẩm

PHT số
STT

Câu hỏi

1

Những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân
vật “tơi” trong đoạn này là lời của ai?
Điều này giúp em biết được điề gì về
tính cách nhân vật?
Qua cách nhân vật “tơi” tự miêu tả
hành động của mình ở đoạn này, em
biết điều gì về đặc điểm của nhân vật?

Những từ ngữ “hung hăng”, “hốc
hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy
nhân vật “ tơi” có thái độ và đánh giá
như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra
dưới đây?
Việc Dế Choắt muốn đào một ngách
sang nhà nhân vật tối phịng khi có kẻ
nào bắt nạt cho thấy Dế Choắt suy nghĩ,
đánh giá như thế nào về nhân vật tơi?
Cụm từ “đứa ích kỉ” thể hiện sự tự nhận
thức của ai? Tự nhận thức về điều gì?

2
3

4

5

Câu trả lời




Tiết 45 - 46

ĐỌC VĂN BẢN 2: GIỌT SƯƠNG ĐÊM
(Trích Xóm Bờ Giậu- Trần Đức Tiến)
Thời lượng: 2 tiết


Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. Kích hoạt kiến thức nền. Dẫn dắt vào bài mới
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Chuyển giao nhiệm vụ
1. Khởi động
- GV chuyển giao nhiệm vụ
- Bọ dừa có tên khoa học là Brontispa
Cách 1: Dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà longissima (Gestro), thuộc họ Ánh kim
đã giao từ tiết trước, các nhóm giới thiệu về (Chrysomelidae), Bộ cánh cứng, lớp cơn
lồi bọ dừa theo cách thức của nhóm
trùng, ngành chân đốt, giới động vật.
Cách 2:
- Học sinh tham gia trò chơi và quan sát
+ Tổ chức trải nghiệm: Gv có thể tổ chức bạn thực hiện trò chơi và trả lời câu hỏi
trò chơi "Kỉ niệm ấu thơ" bằng cách chuẩn => Dẫn dắt vào bài Cách 2: Viên bi khi
bị sẵn 2 viên bi. Cho học sinh lên tham gia gặp vật trở đã thay đổi hướng đi của nó.
trị chơi, nếu bạn nào bắn hai viên bị chạm Trong cuộc sống con người cũng vậy, đôi
vào nhau sẽ là người thắng cuộc.
khi sẽ có những biến cố, việc bất ngờ
+ Sau khi học sinh tham gia trò chơi, GV xảy ra khiến chũng ta phải thay đổi suy
hỏi: Khi hai viên bi chạm vào nhau, hướng nghĩ, thái độ, kế hoạch, dự định của
đi của chúng có thay đổi khơng?
mình. Câu chuyện Giọt sương đêm của
nhà văn Trần Đức Tiến sẽ giúp con có
thể hiểu thêm về sự thay đổi này.
+ (Áp dụng cho cả hai cách) Gv sử dụng kĩ 2. Kích hoạt kiến thức nền
thuật KWL (PHT số 1)

K
W
L
K
W
L
Điều em đã Điều em
Điều em
Điều em đã
Điều em
Điều em học
biết về cách muốn biết
học thêm
biết về cách
muốn biết
thêm được
truyện đồng thêm về
được
truyện đồng
thêm về
(cuối tiết
thoại và
truyện đồng (cuối tiết
thoại và
truyện đồng
ghi)
cách đọc
thoại
ghi)
cách đọc

thoại
truyện đồng
truyện đồng
thoại
thoại
- là thể loại Cịn ngơi kể
văn học
nào khác
thiếu nhi,
khơng?
nhân vật là ....
lồi vật
được nhân
cách hóa,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
vừa mang
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe, quan sát, hoạt động nhóm, thảo đặc điểm
của lồi vật,
luận, tham gia trò chơi
vừa mang
- GV quan sát, lắng nghe, gợi mở
đặc điểm
* Báo cáo, thảo luận


- Gv tổ chức hoạt động
của con
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung câu người
trả lời của bạn.

- kể theo
* Kết luận, nhận định
ngôi thứ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài:
nhất
Cách 1: Thế giới động vật luôn là một thế
giới hấp dẫn, cuốn hút đối với mỗi bạn nhỏ.
Bằng tình yêu trẻ thơ, nhà văn Trần Đức
Tiến đã mượn câu chuyện về thế giới động - Lưu ý: PHT này sử dụng xuyên suốt
vật để mang đến cho các bạn nhỏ những điều trong q trình học (cột 2-3)
lí thú trong cuộc sống cũng như những trải
nghiệm tuyệt vời. Giọt sương đến trích trong
truyện Xóm Bờ Giậu- nội dung của bài học
hơm nay đã khắc họa điều này.
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1: Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
- HS biết cách đọc thầm, trả
+ Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, đọc diễn cảm, ngắt lời được các câu hỏi theo
nghỉ đúng chỗ, phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân dõi, suy luận
vật
- HS biết cách đọc to, trôi
+ GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay chảy, phù hợp về tốc độ đọc,
nhau đọc thành tiếng toàn VB.
phân biệt được lời người kể

+ GV hướng dẫn HS chú ý về các câu hỏi theo dõi, suy chuyện và lời nhân vật
luận
+ Gv kiểm tra kĩ năng đọc VB của học sinh bằng câu hỏi:
Đọc xong văn bản, em thấy ấn tượng với vấn đề nào nhất?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
* Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm
- GV quan sát, hỗ trợ
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
2.2: Tìm hiểu yếu tố thể loại trong văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể
chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ ba
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do VB gợi ra
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Tìm hiểu về ngơi kể và nhân vật
1. Nhân vật và ngôi kể


* Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
Gv sử dụng phương pháp gợi mở, đàm
thoại
+ Văn bản Giọt sương đêm có những nhân

vật nào? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy
+ Dựa vài phần Tri thức đọc hiểu ở Bài
Miền cổ tích + văn bản Bài học đường đời
đầu tiên, hãy cho biết đoạn văn sau được
kể bằng lời của người kể chuyện hay lời
của nhân vật: "Ai như Tắc Kè khuya khoắt
đang gọi của. Đêm Bờ Giậu thanh vắng
đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về,
nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá
rụng"
+ Kết hợp với văn bản Bài học đường đời
đầu tiên, em hãy cho biết người kể chuyện
trong truyện đồng thoại có đặc điểm gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, gợi mở
- HS suy nghĩ, quan sát, lắng nghe và trả lời
câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV2: Tìm hiểu về cốt truyện
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Gv phát PHT số 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
*Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức:
Bổ sung về cốt truyện: Cốt truyện là yếu tố
quan trọng của truyện, gồm các sự kiện
chính được sắp xếp theo trình tự nhất định
(thời gian)

- Nhân vật: Tắc Kè, Thằn Lằn, Ốc Sên, Cụ
giáo Cóc, Bọ Dừa,
- Người kể chuyện: người kể chuyện ẩn
mình
- Ngơi kể: Ngơi thứ ba
=> Trong truyện đồng thoại, người kể
chuyện có thể là nhân vật, có thể là người
kể chuyện giấu mình. Ngơi kể có thể là
ngơi thứ nhất (xưng tơi), cũng có thể là
ngơi thứ ba (giấu mình)

2. Cốt truyện
- Sắp xếp các sự việc: e – b – d – a - c
- Sự việc quan trọng nhất: “ Bọ Dừa ngủ
dưới vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng
cổ làm Bọ Dừa tỉnh ngủ là quan trọng nhất.
Sự việc này dẫn đến một quyết định quan
trọng của Bọ Dừa đó là về quê.


3. Biện pháp nghệ thuật
- Nghệ thuật: Điệp, so sánh, đặc biệt là
nhân hóa
- Đặc điểm truyện đồng thoại: các nhân vật


NV3: Tìm hiểu về biện pháp nghệ thuật
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận bằng
kĩ thuật khăn trải bàn với hai câu hỏi:
+ Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả các loại
bọ cánh cứng?
"Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới
đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt
nhẵn nhụi. Anh gầy cịm mảnh mai, Anh
trọc đầu khơng râu. Anh ria dài như hai
sợi ăng ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút
nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng."
+ Điều này thể hiện đặc điểm nổi bật gì của
truyện đồng thoại?

- Hs tiếp nhận nhiệm vụ
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận,
thống nhất đáp án
- Gv quan sát, lắng nghe, gợi mở
* Báo cáo, thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động
- HS trình bày sản phẩm thảo luận, hs nhận
xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV4: Tìm hiểu về nhân vật Bọ Dừa
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ Tổ chức thảo luận nhóm bằng PHT số 3
để học sinh tìm hiểu về nhân vật Bọ Dừa.
+ Lí do gì khiến Bọ Dừa quyết định về quê
sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu?

được nhân hóa nhưng vừa phản ánh các đặc
điểm sinh hoạt của loài vật lại gắn liền với
nhận thức, tâm lí, đặc điểm lứa tuổi thiếu
nhi

4. Nhân vật Bọ Dừa
- Ngoại hình: Béo, râu ngắn
- Sở thích: Thích ăn lá trúc
- Nghề nghiệp: nghề bn
- Hồn cảnh: xa q đi bn bán đã lâu
chưa về, trên đường đi ghé vào xóm Bờ
Dậu tìm chỗ nghỉ ngơi; ngủ ở ngồi trời
- Lí do khiến Bọ Dừa về quê sau một đêm
mất ngủ: trong đêm thănh vắng, ông lắng rõ
được những âm thanh quen thuộc. Đặc biệt
là khi giọt sương rơi xuống cổ khiến ông



• - HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, hỗ trợ, gợi mở
- HS thảo luận nhóm để thống nhất sản
phẩm
* Báo cáo, thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 2-3 nhóm trình
bày sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận, hs nhận
xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV5: Hướng dẫn học sinh rút ra thông
điệp của văn bản
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ;
Gv sử dụng kĩ thuật trình bày một phút:
Trải nghiệm mà Bọ Dừa có được trong đêm
ấy là gì? Qua đó, tác giả muốn gửi đến
chúng ta thơng điệp gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi ý
- HS suy nghĩ
*Báo cáo, thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động: gọi 4-6 học sinh
chia sẻ ý kiến
- HS trình bày ý kiến; nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.

* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV6: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết
thúc truyện
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
+ Nhận xét về cách kết thúc truyện của tác
giả? Theo em, có thể kết truyện bằng cách
sáng hơm sau Bọ Dừa cám ơn mọi người
trong xóm rồi tiếp tục hành trình của mình
được khơng?
+ Nếu là em, em sẽ có cách kết thúc câu
chuyện này như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

sực nhớ quê nhà. Những âm thanh, hình
ảnh đó đã gợi nhắc ơng về hình ảnh thân
thuộc của quê hương mà bao lâu nay ông
bỏ quên.

5. Thông điệp của văn bản
- Trải nghiệm của Bọ Dừa trong đêm ấy là
ơng đã ngủ ngồi trời và ơng đã có cơ hội
được ngắm nhìn trời mây, lắng nghe âm
thanh của lá cây, cơn trùng, tiếng gió, tiếng
sương rơi.
- Qua đó, tác giả muốn gửi đến chúng ta
thơng điệp: đơi khi vì cuộc sống bận rộn
khiến chúng ta qn đi những điều thân
thuộc, gần gũi với chính mình. Vì vậy hãy

biết trân trọng những thứ mình đang có:
q hương, gia đình, người thân, bạn bè...

6. Kết thúc truyện
- Kết thúc truyện: Bọ Dừa đi về quê
- Góp phần thể hiện thông điệp của văn
bản: Hãy trân trọng quê hương, gia đình
đừng mãi bơn ba, phiêu bạt bên ngồi. Nếu
chọn cách kết truyện là cám ơn mọi người
trong xóm rồi tiếp tục hành trình của mình
khơng thể hiện được thơng điệp-> khơng có
giá trị giáo dục.
- Hs sáng tạo kết truyện theo tưởng tượng
của bản thân. Gợi ý:
Sau khi nghe câu chuyện của Bọ Rùa, Thằn


* Thực hiện nhiệm vụ
Lằn khuyên:
- GV quan sát, gợi ý (gợi ý hs đánh giá kết - Thế thì bác nên về thăm quê đi, xem các
thúc truyện mới có phù hợp với các sự kiện cụ có khỏe khơng. Cịn bà con xóm giềng
đã xảy ra trước đó khơng, có truyền tải nữa. Lỡ mình đi lâu về họ qn cả mình thì
được thơng điệp khơng?
chết.
- HS thảo luận bàn bạc ý tưởng và sáng tạo - Tôi cũng dự tính như vậy. Nhưng ngặt nỗi
sản phẩm của nhóm
chuyến hàng này của tơi nặng vốn q, mà
*Báo cáo, thảo luận
bán chưa được bao nhiêu. Có lẽ bán hết
- Gv tổ chức hoạt động; báo cáo, thuyết chỗ này tơi mới về q được bác ạ.

trình sản phẩm
Nói xong Bọ Dừa chào mọi người rồi tiếp
* Kết luận, nhận định
tục hành trình của mình.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Phương án đánh giá: đánh giá qua hỏi đáp với công cụ là rubric, do GV đánh giá
(Phiếu học tập số 2)
Mức đánh giá
1
2
3
Đáp ứng 1/3 yêu cầu về cốt Đáp ứng 2/3 yêu cầu về cốt Đầy đủ nội dung theo yêu cầu
truyện của Phiếu học tập số 2 truyện của Phiếu học tập số 2 về cốt truyện của Phiếu học
tập số 2.
2.3: Tổng kết
a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập
của học sinh
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Chuyển giao nhiệm vụ
III. Tổng kết
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu học sinh
hoàn thiện cột thứ 3 ở phiếu KWL
K
Điều em đã biết về cách
truyện đồng thoại và cách
đọc truyện đồng thoại
- Là thể loại văn học thiếu
nhi, nhân vật là loài vật

được nhân cách hóa, vừa
mang đặc điểm của lồi
vật, vừa mang đặc điểm
của con người
- Kể theo ngôi thứ nhất

W
Điều em muốn biết thêm
về truyện đồng thoại

L
Điều em học được
(cuối tiết ghi)

Cịn ngơi kể nào khác
khơng?
....

- Hs ghi những điều mình đã
Cách 2: Khái quát lại nội dung, nghệ thuật của văn học được trong tiết học
bản?
1. Nội dung
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Văn bản kể lại một đêm mất
* Thực hiện nhiệm vụ
ngủ của Bọ Dừa tại xóm Bờ
- HS suy nghĩ hồn thiện phiếu học tập
Giậu. Những âm thanh, hình



×