Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án ngữ văn 6 bài 1 bánh chưng bánh giày5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.35 KB, 5 trang )

TIẾT 2
ĐỌC THÊM: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(truyền thuyết )

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh hiểu được nội dung,ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
trong văn bản.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao
động, đề cao nghề nông- một nét văn hoá của người Việt.
- Đọc – hiểu 1 văn bản thuộc thể loại truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ – văn hoá dân tộc.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ
thuận của văn bản.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án+ Tranh.
- HS: Đọc sách - Trả lời câu hỏi - Bài soạn
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Tổ chức:
.

Sĩ số 6A...........
6B..................
6C:…………..

II. Kiểm tra:

TaiLieu.VN

Page 1



1. Câu hỏi:
- Câu 1: Nêu ngắn gọn đặc điểm của truyền thuyết?
- Câu 2: Đọc ghi nhớ? Chọn 1 chi tiết kỳ ảo mà em thích và nêu ý nghĩa của chi
tiết đó?
- Sự chuẩn bị cho bài học: SGK, vở ghi, bài soạn
III. Tổ chức các HĐ dạy học:
Hàng năm cứ mỗi độ xuân về, n.dân ta lại nô nức vui vẻ chuản bị lá dong ,
gạo , đỗ, vhuẩn bị gói và làm bánh. Đó là một t.thống tốt đẹp của dân tộc. Nó gợi
nhắc chúng ta về một truyền thuyết từ đời Hùng Vương.
I.ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN:
GV gọi học sinh đọc từng 1. Đọc - kể:
đoạn.
- Đ1: Từ đầu  chứng giám
Nhận xét và hướng dẫn kể
- Đ2: Tiếp  hình tròn
theo các đoạn?
- Đ3: Còn lại
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tìm hiểu các chú thích: 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12

II. HƯỚNG DẪN ĐỌC, TÌM HIỂU NỘI DUNG:
Hoàn cảnh, ý định, cách 1.Hoàn cảnh câu chuyện: Vua Hùng chọn người
thức Vua Hùng chọn người nối ngôi.
nối ngôi?
- Hoàn cảnh: + Giặc yên, dân sống thanh bình no
ấm.

TaiLieu.VN


Page 2


+ Vua già  muốn truyền ngôi
- Ý của vua: + Người nối ngôi - nối chí
+ Không nhất thiết là con trưởng
- Hình thức: Dùng 1 câu đố đặc biệt để thử tài:
Nhân lễ Tiên Vương ai làm vừa ý vua sẽ được nối
ngôi.
2.Diễn biến: Cuộc đua tài dâng lễ vật

Sự việc diễn ra ntn?

- Các lang: Đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon
đem về làm lẽ Tiên Vương.
- Lang Liêu: + Là người thiệt thòi nhất
+ Tuy là con vua nhưng thân phận gần gũi
dân thường

Vì sao trong các con Vua,
+ Là người và được thần giúp đỡ, vì
chỉ có Lang Liêu được thần trong các con Vua, chỉ có Lang Liêu là người thiệt
giúp đỡ?
thòi nhất, ra ở riêng chỉ lo đồng áng, trồng lúa, trồng
khoai, gần gũi người dân lao động.
“Trong trời đất không có gì
quý bằng hạt gạo”. Dựa Là người duy nhất hiểu được ý thần thực hiện được
vào câu nói trên cho biết ý thần (Thần ở đây là dân).ND trọng hạt gạo, thành
thần là ai?
quả lao động của mình.

3. Kết thúc câu chuyện: Kết quả cuộc đua tài
- Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn để tế lễ
trời đất T.Vương:
+ Có ý nghĩa thực tế: Làm từ gạo - Sản phẩm của
Kết quả cuộc đua tài ra nghề nông, coi trọng nghề nông, quí trọng hạt gạo.
sao?
+ Có ý tưởng sâu xa: Tượng trời, tượng đất, tượng
Vì sao 2 thứ bánh của Lang muôn loài
Liêu được Vua chọn để tế

TaiLieu.VN

Page 3


trời đất, Tiên Vương và + Hai thứ bánh hợp ý vua, chứng tỏ được tài đức
Lang Liêu được nối ngôi?
của con người có thể nối chí vua. (Đem cái quý nhất
trong trời đất đồng ruộng do chính tay mình làm ra
mà cúng tế Tiên Vương  Con người thông minh,
tài năng, hiếu thảo)
4.Ý nghĩa của truyện
- Giải thích nguồn gốc sự vật
- Đề cao lao động, đề cao người lao động và nghề
nông. Khẳng định sự quý giá của hạt gạo, thể hiện
sự kính trời đất, ơn tổ tiên.

Truyền
thuyết
“Bánh

chưng, Bánh giầy” có ý  Lang Liêu hiện lên như 1 anh hùng văn hoá.
nghĩa gì?
Kể tên truyện trong kho
tàng văn học dân gian kể về III. TỔNG KẾT - GHI NHỚ:
nguồn gốc SV giống trên?
(Sự tích trầu cau, Dưa hấu) 1. Nghệ thuật:

- Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng phong phú,
kì ảo hoang đường (Nằm mơ thần mách bảo.....) NT
tiêu biểu cho truyện DG.
2. Nội dung:
- Giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh
giầy,tục thờ cúng tổ tiên ngày Tết  thành tựu văn
minh nông nghiệp.
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông
- Thể hiện sự thờ kính trời, đất, tổ tiên của nhân dân
ta
3. Ghi nhớ. SGK

TaiLieu.VN

Page 4


*Luyện tập:
a, Bài tập 1:
- Đề cao nghề nông, sự thờ kính trời đất, tổ tiên
- Cha ông đã xây dựng 1 phong tục tập quán đẹp,
giản dị mà thiêng liêng, giàu ý nghĩa.
 V.hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc.

b, Bài tập 2:
- Chi tiết: Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến (Chi
tiết thần kỳ, hấp dẫn)
 Nêu bật giá trị hạt gạo, trân trọng sản phẩm con
người tự làm ra.
- Lời vua với mọi người về 2 loại bánh: Đây là cách
“đọc”, cách “thưởng thức”, nhận xét về văn hóa.
IV. Củng cố:
- Kể diễn cảm
- ý nghĩa truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”
V. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc ghi nhớ - Học bài
- Xem trước từ và cấu tạo từ.

TaiLieu.VN

Page 5



×