Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đề cương đăng ký thống kê đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.88 KB, 10 trang )

Đề cương môn đăng ký thống kê
Câu 1: Phân biệt đăng ký tự nguyện và đăng ký bắt buộc
Đăng ký bắt buộc
Hình thức đăng ký mang tính
chất bắt buộc, mệnh lệnh từ tổ
chức thực hiện đăng ký thường
là Nhà nước đối với người đăng

Bản chất
Người đăng ký – tổ chức thực hiện đăng ký
Người đăng ký – Nhà nước
Ý nghĩa
Tạo điều kiện cho người đăng ký được ra quyết định Nhằm phục vụ mục đích quản
theo mong muốn của bản thân
lý, kiểm sốt của Nhà nước đối
với người đăng ký
Ví dụ
Đăng ký dịch vụ internet, dịch vụ bảo hiểm, …
Đăng ký giấy khai sinh, sổ hộ
khẩu, căn cước công dân, …
Câu 2: Phân biệt đăng ký đất đai lần đầu và đăng ký đất đai biến động
Khái niệm

Đối tượng

Phạm vi
Tính chất

Kết quả

Quy trình


Thẩm quyền
Cơ quan tiếp
nhận, thời
gian

Đăng ký tự nguyện
Hình thức đăng ký có sự thỏa thuận giữa người có
nhu cầu đăng ký và tổ chức thực hiện đăng ký, quyết
định đăng ký phụ thuộc ý chí, mong muốn, sự tự
nguyện của người đăng ký

Đăng ký lần đầu
4 nhóm;
Chưa được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất
Chưa được kê khai đăng ký lần nào,
chưa được ghi nhận trong hồ sơ địa
chính
Đăng ký đồng loạt – Cá biệt (đơn lẻ )

Đăng ký biến động
12 nhóm
Đặc điểm: Đã đăng ký, được cấp giấy chứng
nhận nhưng có sự thay đổi liên quan đến
người sử dụng đất, đất, tài sản gắn liền với
đất
VD: thay đổi về diện tích, chủ sử dụng, cơng
trình xây dựng, …..
Đơn lẻ ( thửa đất, Người sử dụng đất thay

đổi )
Bắt buộc (kê khai)
Bắt buộc/ tự nguyện ( tùy TH cụ thể)
- Nhằm phục vụ cho công tác quản lý
VD: Thay đổi về chủ sử dụng là thay đổi
của Nhà nước đối với tài nguyên đất đai quan trọng đối với đất, BĐS nên là bắt buộc
nên việc đăng ký lần đầu là bắt buộc với phải đăng ký biến động, còn thay đổi về tài
mọi đối tượng
sản ( cây cối, hồ nước, … ) thì phục thuộc
việc người đăng ký có nhu cầu hay khơng.
Thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính, đưa - Cập nhật thơng tin hồ sơ địa chính và thực
thơng tin của đất, BĐS và tài sản, người địa
sử dụng đất vào hồ sơ địa chính.
- Có thẻ cấp GCN mới / chứng nhận biến
GCN mới ( được cấp sổ đỏ nếu đủ điều động trên GCN cũ
kiện )
Cấp Huyện – Tỉnh
Theo thẩm quyền cấp GCN ( có thể được ủy
Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai;
quyền )
Văn phòng đăng ký đất đai ( nộp
Văn phòng đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn
UBND cấp xã )
phịng ( Trung tâm hành chính cơng )
Khá lâu ( tối đa 45, 30 ngày )
Nhanh ( 15 ngày, 7,3,1 ngày )

Câu 3. Quy trình, hồ sơ thực hiện đăng ký đất đai và tài sản gắn liền với đất



Bước 1: Người có nhu cầu đăng ký đất đai lần đầu cần chuẩn bị bộ hồ sơ
gồm:
– Đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất theo mẫu số 04/ĐK;
– Một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai và Điều
18 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP
– Một trong các giấy tờ quy định tại các Điều 31, 32, 33 và 34 của Nghị định
số 43/2014/NĐ-CP đối với trường hợp đăng ký về quyền sở hữu tài sản gắn
liền với đất.
Trường hợp đăng ký về quyền sở hữu nhà ở hoặc cơng trình xây dựng thì phải
có sơ đồ nhà ở, cơng trình xây dựng (trừ trường hợp trong giấy tờ về quyền
sở hữu nhà ở, cơng trình xây dựng đã có sơ đồ phù hợp với hiện trạng nhà ở,
cơng trình đã xây dựng);
– Báo cáo kết quả rà soát hiện trạng sử dụng đất đối với trường hợp tổ chức
trong nước, cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất từ trước ngày 01 tháng 7 năm
2004 theo Mẫu số 08/ĐK;
– Chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính; giấy tờ liên quan đến việc miễn,
giảm nghĩa vụ tài chính về đất đai, tài sản gắn liền với đất (nếu có);
– Trường hợp có đăng ký quyền sử dụng hạn chế đối với thửa đất liền kề phải
có hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận hoặc quyết định của Tòa án nhân dân
về việc xác lập quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề, kèm theo sơ đồ thể
hiện vị trí, kích thước phần diện tích thửa đất mà người sử dụng thửa đất liền
kề được quyền sử dụng hạn chế.
– Ngoài các giấy tờ theo quy định trên, khi làm thủ tục cấp Sổ đỏ cần xuất
trình giấy chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân.
Bước 2: Nộp hồ sơ này tại nơi tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính
của Uỷ ban Nhân dân (UBND) cấp có thẩm quyền. Hoặc có thể đem nộp tại
chi nhánh văn phịng đăng ký đất đai cấp quận/huyện nơi có đất. Tại đây, cơ
quan chức năng sẽ tiến hành xem xét hồ sơ và tiếp nhận giải quyết nếu hồ
sơ hợp lệ.

Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, trong thời gian 03 ngày làm việc, cơ quan này
có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn cho người nộp về việc bổ sung tài liệu
để hoàn chỉnh hồ sơ.
Câu 4. Nghĩa vụ tài chính khi thực hiện đăng ký ( Rà sốt quy định pháp luật hiện hành ->
ứng dụng tính tốn bài tập/ thực tế )


1. Lệ phí trước bạ: Khoản tiền để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản,
Thuế trước bạ nhà/đất = Giá tính lệ phí trước bạ đối với nhà/đất x
0,5%

Trong đó: 0,5% là mức thu thuế trước bạ (quy định theo Khoản 1 Điều 7 Nghị định nói trên). Giá
tính lệ phí trước bạ đối với nhà = Giá của 1m2 nhà x Diện tích nhà x Tỷ lệ % chất lượng cịn lại
của ngơi nhà.

2. Lệ phí địa chính: Khoản tiền người sử dụng đất thực hiện thủ tục hành chính, Mức thu tùy từng
điều kiện cụ thể của từng địa bàn và chính sách phát triển kinh tế – xã hội của địa phương mà
quy định mức thu cho phù hợp.
3. Phí đo đạc đo vẽ = Diện tích đất đo đạc . đơn giá đo vẽ.
4. Phí cơng chứng: Căn cứ theo khoản 2 Điều 4 Thơng tư 257/2016/TT-BTC, mức thu phí công
chứng hợp đồng, giao dịch nhà đất được xác định theo giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao
dịch
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở là 04 tỷ đồng. Phí cơng chứng
phải nộp là 2,7 triệu đồng (2,2 triệu đồng + 0,05% x 01 tỷ đồng = 2,7 triệu đồng).

5. Tiền sử dụng đất: Khi người sử dụng đất được giao đất có thu tiền, cơng nhận quyền sử dụng
đất, chuyển mục đích sử dụng đất. Căn cứ theo Nghị đính 45/2014/NĐ-CP về thu tiền sử dụng
đất
6. Thuế thu nhập: Là khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân theo quy định pháp luật
+ Thuế suất đối vưới thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản là 2% trên giá chuyển nhượng

+ Thuê thu nhập cá nhân phải nộp là 10% giá trị nhà đất đối với trường hợp tặng cho thừa kế
quyền sử dụng đất.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp = thu nhập tính thuế từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản x
thuế suất 20%
Câu đặc biệt: Anh/ chị hãy phân biệt sự khác nhau giữa hệ thống đăng ký văn tự và đăng ký
quyền? Theo anh/ chị, Việt Nam hiện nay đang thực hiện đăng ký đất & tài sản trên đất theo hệ
thống nào? Vì sao?
(Bảng của Tùng)
Khái
niệm

Bản
chất

Đăng ký văn tự
hình thức đăng ký đất đai mà đối tượng được đăng ký
chính là những nội dung của các giao dịch về đất đai và bất
động sản, việc đăng ký này nhằm chứng minh giao dịch đã
được thực hiện và hệ thống đăng ký đất đai này có một số
hạn chế vì khi người mua muốn đảm bảo an tồn cho
quyền lợi của mình thì phải điều tra nguồn gốc của mảnh
đất, bất động sản đó

Đăng ký quyền
có đối tượng được đăng ký là
những thông tin về chủ sở hữu, sử
dụng đất, các quyền lợi ích và cả
những hạn chế về quyền của họ
đối với đất, những thông tin về
đất, có nghĩa là mối quan hệ pháp

lý giữa đất đai và người có chủ
quyền đất.

Đăng ký sự kiện pháp lý

Đăng ký hệ quả pháp lý


Ưu
nhược
điểm

Đăng ký văn tự diao dịch có ưu điểm là được tiến hành nhanh chóng với chi phí thấp hơn so với
Đăng ký chủ quyền do không phải mất nhiều thời gian và chi phí cho việc thành lập và điều
hành hoạt động của các văn phòng đăng ký như trong đăng ký chủ quyền.
Trong hệ thống đăng ký giao dịch cổ điển, đơn vị đất trong đăng ký không được xác định một
cách đồng nhất, đúng hơn là không có quy định. Lý do của việc này là trong sổ đăng ký các
thông tin đăng ký được ghi sổ một cách độc lập theo từng vụ giao dịch. Cách ghi chép thông tin
như vậy làm cho việc tra cứu trở nên phức tạp, dễ nhầm lẫn và bỏ sót thông tin khi số lượng các
vụ giao dịch được đăng ký lên.
Đăng ký văn tự giao dịch có nhược điểm là không đảm bảo thông tin sở hữu một cách chính xác
và rõ ràng nên sẽ làm tăng chi phí để xác minh nguồn gốc chủ quyền, nhược điểm này còn hạn
chế sự đầu tư vào đất đai và sự phát triển của thị trường vốn tín dụng, hơn nữa cịn gây khó
khăn cho chính quyền trong việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai, lập quy hoạch kế
hoạch sử dụng đất và quản lý nguồn thu từ đất đai.

Phạm
vi áp
dụng


Hình thức đăng ký văn tự giao dịch thường được đưa vào
sử dụng ở các nước theo xu hướng Luật La Mã và Luật
Đức như Pháp, Italia, Hà Lan, Đức, Bỉ, Tây Ban Nha và
các nước khác trên thế giới mà trong quá khứ chịu ảnh
hưởng của các quốc gia trên như các nước Nam Mỹ, một
phần Bắc Mỹ, một số nước châu Phi và châu Á.

Hình thức đăng ký chủ quyền
cũng có mặt tại nhiều nơi trên thế
giới như tại Châu Úc, Bỉ, Canada,
Trung Quốc, Cộng hòa Séc, Đức,
Đan Mạch, Hongkong, Ire land,
Nhật Bản, Hà Lan, Thái lan, … và
nhiều nơi khác trên thế giới.

Théo tài liệu của thầy
Tiêu chí
Định nghĩa

Mục đích
Đối tượng
đăng ký
Tính chất

Đăng ký văn tự giao dịch
- Văn tự: Văn bản viết, mô tả giao dịch liên
quan đến đất và BĐS. Nó thường là các văn
bản/ hợp đồng mua bán, chuyển nhượng
hoặc các thoả thuận khác có liên quan về
thực hiện quyền/ lợi ích trên đất hoặc liên

quan đến đất.
- Đây là bằng chứng về một giao dịch nào
đó liên quan đến đất/ bđs được thực hiện
( bản thân văn tự không phải là bằng chứng
hợp pháp của các quyền được các bên đem
ra giao dịch)
Đây là hình thức đăng ký với mục đích phục
vụ các giao dịch (Chủ yếu là mua bán/
chuyển nhượng đất và bđs)
Bản thân các băn tự giao dịch
(Các văn tự có thể được chép ngun văn
hoặc trích sao những nội dung quan trọng
vào sổ đăng ký)
- Tính chất và giá trị pháp lý chỉ khẳng định
việc giao dịch (sự vụ về giao dịch)
- các văn tự được đăng lý chưa đủ cơ sở và

Đăng ký quyền
- Quyền: tập hợp các hành vi và lợi ích
mà người được giao quyền hoặc các bên
liên quan được bảo đảm và thực hiện.
- Đây là bằng chứng về tính hợp pháp
của các quyền/ lợi ích

Khẳng định quyền sở hữu/ quyền tài sản
đối với nắm giữ đất/ bđs trong các giao
dịch
Hệ quả pháp lý của các giao dịch được
đăng ký vào sổ (Chứ không phải bản
thân các giao dịch hay văn tự giao dịch)

- Mối quan hệ pháp lý hiện hình giữa
đất đai/bđs và người có chuyển quyền
đối với đất/bđs đó (quyền lợi và nghĩa


không thể là chứng cứ pháp khẳng định
quyền hợp pháp đối với đất/bđs.
- Người mua phải tiến hành điều tra ngược
thời gian để tìm tới nguồn gốc của quyền đối
với với đất đai/bđs mà mình mua
Kết quả

Đăng ký 1 sự kiện pháp lý (legal fact)
(Ghi nhận sự kiện pháp lý về đất/bđs)

Ưu nhược
điểm

Ưu: nhanh gọn, tiện lợi, chi phí thấp
Nhược: khó khăn trong quản lý, sử dụng
thơng tin vào đăng ký, xác minh quyền

Phạm vi áp
dụng
Phân loại

Pháp, Ý, Đức , Anh, Hà Lan

vụ của người được giao quyền);
- Khi các giao dịch đất đai được thực

hiện sẽ hình thành lên một tình trạng
pháp lý mới (khi đó thực hiện sẽ là đăng
ký tình trạng pháp lý mới đối với đất và
bđs)
Đăng ký hệ quả pháp lý của sự kiện
pháp lý đó
(Ghi nhận và bảo hộ hệ quả pháo lý về
đất/bđs)
Ưu: Baỏ đảm các thông tin về chỉ sở
hữu được đăng ký một cách chính xác,
rõ ràng: đảm bảo cho việc xác định
nguồn gốc đất đai và bđs
Nhược: Chi phí lớn (duy trì, cập nhật
thơng tin đăng ký), nhân lực, trình độ;
Úc

(1) Đăng ký văn tự giao dịch giản đơn

- Đất/Bđs đem giao dịch được mô tả
2. Ngày nay, đăng ký đất đai không phải chỉ nhằm mục tiêu đánh dấu quyền sở hữu của người sử
dụng hay phục vụ tài chính đất đai mà cịn có chức năng lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất,
bảo vệ mội trường, … Vậy nên, hiện nay hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất và quyền sở hữu
tài sản gắn liền với đất của Việt Nam là một hệ thống đa mục tiêu kết hợp đăng ký kinh – tài và
đăng ký pháp lý theo hình thức đăng ký quyền có mở rộng chức năng xác lập quyền bằng quyền
lực đơn phương của Nhà nước.
Mục tiêu của hệ thống là sự kết hợp mục tiêu phục vụ Nhà nước trong quản lý đất đai, thu
nghĩa vụ tài chính cho ngân sách và mục tiêu bảo hộ lợi ích của các chủ thể sử dụng đất và các
bên liên quan tới quyền sử dụng đất. Các thơng tin, dữ liệu hình thành trong q trình đăng ký
cịn có giá trị cho nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường.
Quyền sử dụng đất của người sử dụng đất được xác lập khi có quyết định giao đất, quyết

định cho thuê đất, hay quyết định công nhận quyền sử dụng đất bằng việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho người sử dụng ổn định. Kể từ thời điểm này, người sử dụng đất chính
thức có các quyền và nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên, để thực hiện các quyền giao dịch quyền sử
dụng đất, người sử dụng đất phải tiến hành các thủ tục tiếp theo là đăng ký quyền sử dụng đất để
được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chính thức được ghi vào hồ sơ của Nhà nước
những thông tin cần thiết đối với việc phát sinh quyền và sử dụng quyền, cũng như công bố
thông tin về quyền. Điều này cũng là để giúp Nhà nước quản lý được đất đai. Chỉ sau khi đăng
ký, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, người sử dụng đất mới đáp ứng điều kiện thực
hiện các giao dịch quyền sử dụng đất.


Câu 7. Phân biệt các loại GCN ( sổ đỏ, sổ hồng, sổ hồng mới ) theo từng giai đoạn pháp luật
đất và tài sản trên đất
Tên
gọi
pháp

Màu
sắc
Căn
cứ
cấp
sổ
Phân
loại

Sổ đỏ
Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất


Sổ hồng cũ
Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
và quyền sử dụng đất ở

Sổ hồng mới
Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất

Bìa sổ màu đỏ

Bìa sổ màu hồng

Bìa sổ màu hồng đậm

Nghị định 64-CP,
Thơng tư 346/1998/TTTCĐC của Tổng cục Địa
chính về cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất

Nghị định 60-CP ngày 05/07/1994
Nghị định 90/2006/NĐ-CP
Luật nhà ở 2005

Mẫu sổ đỏ 1, chỉ có đất,
thường là trường hợp đất
nông nghiệp

Mẫu 1 được cấp theo Nghị định 60CP và được cấp cho đất ở tại khu vực
đô thị, trên GCN thể hiện đầy đủ

thông tin về chủ sử dụng đất, chủ sở
hữu tài sản, tài sản trên đất
Mẫu 2 được cấp theo Điều 44 Nghị
định 90/2006/NĐ-CP sau khi Luật nhà
ở 2005 ra đời vói đối tượng chủ sở
hữu nhà ở đồng thời là chủ sử dụng
đất ở, chủ sở hữu căn hộ chung cư
Bộ xây dựng

Nghị định 88/2009/NĐ-CP của
Chính phủ nhằm thống nhất trong
việc quản lý cấp giấy chứng nhận
Thông tư 17/2009/TT-BTNMT
ngày 21/10/2009 của Bộ tài
nguyên và Môi trường
Chỉ có 1 mẫu và được áp dụng
trong phạm vi cả nước đối với
mọi loại đất, nhà ở, tài sản khác
gắn liền với đất
-Chứng nhận quyền sử dụng đất
-Chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
-Chứng nhận quyền sở hữu cơng
trình
-Chứng nhận quyền sở hữu rừng
snar xuất là rừng trồng
Bộ tài nguyên và mơi trường

Mẫu sổ đỏ 2, có cả đất
và tài sản gắn liền với đất
được cấp nhật vào sổ



quan
ban
hành
Thẩm
quyề
n cấp

Ý
nghĩa

Bộ tài nguyên và môi
trường

UBND cấp huyện đối với UBND cấp Tỉnh/ Huyện
hộ gia đình, cá nhân
UBND cấp tỉnh đối với
tổ chức trong nước, tổ
chức cá nhân nước ngoài
thuê đất và hộ gia đình cá
nhân

Văn phịng đăng ký đất đai hoặc
Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất
đai thực hiện theo quyết định của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
UBND cấp huyện: Cấp sổ cho đối
tượng hộ gia đình, cá nhân, cộng
đồng dân cư, người Việt Nam

định cư ở nước ngoài được sở hữu
nhà ở gắn liền với quyền sử dụng
đất ở tại Việt Nam
Chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền

Câu 5. Phân biệt các loại đất và BĐS được tham gia giao dịch và hình thức chuyển dịch
( Quy định về các điều kiện tham gia giao dịch, chuyển nhương, mua bán, … )


Câu 6. Vấn đề công chứng, chứng thực và vi bằng trong hoạt động giao dịch đất đai và
BĐS ( Khi nào, điều kiện, tại sao )
* Đặc điểm của công chứng, chứng thực và vi bằng trong giao dịch bđs
Công chứng, chứng thực
- Công chứng, chứng thực là hoạt động dịch
vụ công, được nhà nước uỷ quyền và do
những người có thầm quyền theo quy định
pháp luật thực hiện.
- Người u cầu cơng chứng, chứng thực đều
phải đóng thuế theo khung quy định của pháp
luật
- Hợp đồng, giao dịch được cơng chứng hoăc
được chứng thực đều có giá trị pháp lývà ràng
buộc trách nhiệm đối với các bên tham gia
hợp đồng, giao dịch.
- Việc công chứng, chứng thực phải tuân theo
trình tụe, thủ tục theo quy định pháp luật.

Vi bằng
- Hình thức của vi bằng là văn bản. Văn bản
này phải do chính Thửa phát lại lập, họ khơng

được uỷ quyền hay nhờ người khác lập và kí
tên thay mình trên vi bằng
- Việc lập vi bằng phải tuân thủ nghiêm ngặt
các quy định của pháp luật về hình thức và
nội dung của văn bản;
- Vi bằng ghi nhận các sự kiện, hành vi do
Thửa phát lại trực tiếp chứng kiến. Đó là kết
quả của q trình quan sát trực quan và được
phản ánh một cách khách quan, trung thực
trong một văn bản do Thửa phát lại lập;
- VI bằng do Thửa phát lại lập theo đúng trình
trự, thủ tục quy định của pháp luật được dùng
làm chứng cứ và gía trị chứng minh;
- Vi bằng có thể đực sao chép và được sử
dụng làm chứng cứ lâu dài. Việc vào sổ the
dõi, lưu trữ vi bằng phải tuân thủ các quy định
về bảo mật và lưuu trữ.

ĐẶc điểm tchung: 3 hình thức trên đó là:
- Được lập theo thể thức văn bản
- Quá trình thực hiện phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về hình thức và nội dung văn bản;
- Tuân thủ theo đúng trình tự, thủ tục quy đinh của pháp luật
Tiêu chí

Cơng chứng

Chứng nhận

Bản chất
Giá trj pháp lý


Câu 7.1 Phân biệt GCN QSDĐ ( sổ đỏ ) và giấy tờ về quyền sử dụng đất
GCN ( Sổ đỏ )

Giấy tờ về QSDĐ

Vi bằng


Khái niệm

Chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận
QSDĐ/ QSH tài sản gắn liền với đất

Phân loại

1.Trước 10/12/2009: 02 Loại chủ yếu
- Giấy chứng nhận QSDĐ
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và
QSD đất ở
2. Sau 10/12/2009: “Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất”
[ Các loại GCN đã cấp vẫn song song tồn tại
và có giá trị pháp lý ]
Gía trị pháp lý cao nhất

Gía trị

Ý nghĩa thực Khẳng định quyền hợp pháp

tiễn
Điều kiện tham gia vào các giao dịch BĐS
chính thức
Thực hiện quyền chuyển đổi chuyển nhượng
cho thuê, cho thuê lại, thừa kế tặng cho, thế
chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền
sử dụng đất.
Căn cứ xác nhận ai là người sử dụng đất, chủ
sở hữu nhà ở và tài sản trên đất
Là căn cứ để bồi thường khi thu hồi đất
Là căn cứ để thực hiện giải quyết tranh chấp
đất đai
Được sử dụng làm căn cứ xác định loại đất
Là thành phần hồ sơ đăng ký biến động

Một trong những loại giấy tờ quy
định tại điều 100 Luật đất đai
2013 ( các Nghị định, Thông tư )
Quy định chi tiết tại các văn bản
Luật và dưới luật ( 23 loại giấy tờ
khác nhau tùy từng trường hợp cụ
thể )

Cơ sở làm căn cứ để xem xét cấp
GCN
Tham gia trong quá trình đăng ký
cấp GCN, tranh chấp đất đai
Căn cứ để cấp giấy chứng nhận
Căn cứ để không phải nộp tiền sử
dụng đất khi cấp GCN

Căn cứ xác định loại đất
Căn cứ khi xác định diện tích đất
ở đối với trường hợp có vườn ao
Căn cứ để xác định thẩm quyền
( nơi nộp đơn ) khi giải quyết
tranh chấp đất đai

Câu 8. Phân biệt thống kê và kiểm kê đất đai; nôi dung xếp các mã đất đai, ký hiệu mục
đích sử dụng đất
Khái
niệm

Mục
đích

Thống kê đất đai
Khoản 17 Điều 3 Luật Đất đai 2013:
Thống kê đất đai là việc Nhà nước tổng hợp,
đánh giá trên hồ sơ địa chính về hiện trạng
sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình
hình biến động đất đai giữa hai lần thống kê.

Kiểm kê đất đai
khoản 18 Điều 3 Luật Đất đai 2013:
Kiểm kê đất đai là việc Nhà nước tổ chức
điều tra, tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa
chính và trên thực địa về hiện trạng sử
dụng đất tại thời điểm kiểm kê và tình
hình biến động đất đai giữa hai lần kiểm
kê.

- Đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất và đề xuất các biện pháp tăng cường
quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Làm căn cứ để lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Làm cơ sở đề xuất điều chỉnh chính sách, pháp luật về đất đai.
- Cung cấp số liệu để xây dựng niên giám thống kê các cấp và phục vụ nhu cầu thông tin


đất đai cho các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học,
giáo dục và đào tạo, các nhu cầu khác của Nhà nước và xã hội.
Nguyên
tắc thu
thập Số
liệu

-Việc thu thập số liệu khi thống kê đất đai
được thực hiện trực tiếp từ hồ sơ địa chính
trên địa bàn đơn vị hành chính cấp xã.
-Việc thu thập số liệu trong thống kê đất đai
trên địa bàn đơn vị hành chính cấp huyện,
cấp tỉnh và cả nước được tổng hợp từ số liệu
thu thập trong thống kê đất đai của các đơn
vị hành chính trực thuộc.
-Việc thu thập số liệu trong thống kê đất đai
trên địa bàn các vùng lãnh thổ được tổng
hợp từ số liệu thu thập trong thống kê đất
đai của các tỉnh thuộc vùng lãnh thổ đó.

-Việc thu thập số liệu trong kiểm kê đất
đai được thực hiện trực tiếp từ thực địa
đối chiếu với hồ sơ địa chính trên địa bàn

đơn vị hành chính cấp xã.
-Việc thu thập số liệu trong kiểm kê đất
đai trên địa bàn đơn vị hành chính cấp
huyện, cấp tỉnh và cả nước được tổng hợp
từ số liệu thu thập trong kiểm kê đất đai
của các đơn vị hành chính trực thuộc.
-Việc thu thập số liệu trong kiểm kê đất
đai trên địa bàn các vùng lãnh thồ được
tổng hợp từ số liệu thu thập trong kiểm kê
đất đai của các tỉnh thuộc vùng lãnh thổ
đó.

Kỳ thống
kê, kiểm - Thống kê đất đai được tiến hành mỗi năm
kê đất
một lần, trừ năm thực hiện kiểm kê đất đai
đai

- Kiểm kê đất đai được tiến hành 05 năm
một lần.

Thời
- Thời điểm thống kê đất đai định kỳ hàng
điểm và năm được tính đến hết ngày 31/12 hàng năm
thời gian (trừ năm thực hiện kiểm kê đất đai).
thực hiện

- Thời điểm kiểm kê đất đai và lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất định kỳ 05 năm
được tính đến hết ngày 31/12 của năm có

chữ số tận cùng là 4 và 9.

* So sánh Tư liệu sản xuất đất đai và yếu tố tư liệu sản xuất khác
Tiêu chí
Hình thành

Tính chất
đồng nhất

TLSX đất đai
Đk hình thành: sản phẩm tự nhiên; có
trước lao động, tồn tại độc lập con người;
Tính hạn chế về số lượng: Giới hạn về diện
tích bởi ranh giới/ phân định lãnh thổ
Đất đai là dị biệt, không đồng nhất về chất
lượng, tính chất (lý, hố, đặc tính,v.v)

Khả năng
thay thế

Ít/ khơng có khả năng thế trong q trình
sản xuất

Vị trí cố định

Vị trí tự nhiên/ hành chính là cố định,
khơng di dời
Mang tính lâu bền (lâu dài); ít bị hao mịn,

Quy mơ


Khả năng tồn

Yếu tố TLSX khác
Kết quả của lao động, do con người
tạo ra (thông qua quá trình lao động)
Tăng lên về quy mơ( số lượng diện
tích), phụ thuộc vào nhu cầu xã hội
Có thể đồng về chất lượng, tiêu
chuẩn, mẫu mã (theo đặc tính chung
của sản phẩm)
Có thể thay thế bằng các TLSX khác
mang lại hiệu quả hưn (quy trình,
cơng trình)
Có thể di dời, chuyển dịch trong q
trình sản xuất của xã hội
Bị hao mịn/ khấu hao trong quá


tại

phá huỷ, tính chất sản xuất (đơ phì) có thể
gia tăng

trình hoạt động sản xuất; hiệu quả sử
dụng giảm dần, bị thải loại theo thời
gian




×