Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Thuyết minh kỹ thuật dự án Vành Đai I Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.73 KB, 13 trang )

Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn)
Thuyết minh chung

Mục Lục
5 cÁC PHỤ LỤC........................................................................2
THUYẾT MINH..........................................................................3
KHẢO SÁT địa hình TUYẾN VÀ CƠNG TRÌNH TRÊN TUYẾN............3
3
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG..........................................................3
Hải Dương nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, có khí hậu nhiệt
đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa rất rõ rệt với mùa đơng lạnh, ít mưa và
mùa hè nóng ấm, mưa nhiều. Lượng mưa trung bình trong năm khoảng
1.700mm. Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm khoảng 2324°C, tổng tích ôn cả năm khoảng 8.500°C. Số giờ nắng khoảng
1.350giờ/năm, tổng bức xạ vượt q 100KcaL/cm² /năm. Độ ẩm khơng khí
khá cao, dao động từ 80% đến 90%. Điều kiện khí hậu đó rất thích hợp
cho trồng lúa, cây thực phẩm, cây ăn quả - là nguồn nguyên liệu quan
trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm........5
Tỉnh Hải Dương có mạng lưới sơng ngịi khá dày đặc, với tổng số 14 sơng
lớn có chiều dài khoảng 500km và trên 2.000km sơng nhỏ chảy theo
hướng chính là Tây Bắc - Đơng Nam, lớn nhất là sơng Thái Bình qua địa
phận tỉnh với chiều dài 64km (điểm đầu từ phường Phả Lại, thị xã Chí Linh
và điểm cuối tại xã Vĩnh Lập, huyện Thanh Hà) cùng với các phân lưu sông
Kinh Thầy, sông Kinh Môn, sông Lai Vu, sông Gùa, sông Hàn Mẫu, sông
Mạo Khê… và các sông thuộc hệ thống thủy nơng Bắc Hưng Hải. Hệ thống
các sơng chính có dịng chảy tự nhiên, phụ thuộc vào mùa mưa, lũ trên
lưu vực và sự điều tiết của các hồ chứa ở thượng nguồn sơng Thái Bình,
tập trung chủ yếu ở các huyện phía Đơng Nam của tỉnh..............5
Trên địa bàn tỉnh cịn có nhiều hồ, ao tự nhiên và nhân tạo, là nơi trữ


nước và vận chuyển nước trên bề mặt, góp phần ni dưỡng động, thực
vật và điều hịa khí hậu trong vùng............................................5
Đối với thành phố Hải Dương, các sơng lớn chảy qua thành phố gồm
có sơng Thái Bình đi qua giữa thành phố, ở phía Nam có sơng Sặt, chi
lưu sơng Thái Bình. Sơng Kinh Thầy ở phía Đông phân định phường Ái
Quốc (thành phố Hải Dương) và xã Lai Vu (huyện Kim Thành). Ngồi ra
cịn có các hồ điều hịa Bạch Đằng, Bình Minh là những hồ lớn của thành
phố. 5
Theo kết quả sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019,
tổng dân số Hải Dương vào 0 giờ ngày 1/4/2019 là 1.892.254 người, tăng
187.195 người so với 10 năm trước............................................5
Tỷ lệ nam chiếm 49,7%, nữ 50,3%. Dân số ở khu vực thành thị chiếm
22,9%, khu vực nông thôn 77,1%. Mật độ dân số là 1.134 người/km2, diện
tích nhà ở bình qn 26,8 m2 /người. Hải Dương là tỉnh đông dân đứng
thứ 9 trong cả nước và đứng thứ 3 vùng đồng bằng sơng Hồng (sau Hà
Nội, Hải Phịng)........................................................................5

Cơng ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ
1

Trong phạm vi dự án đi qua dân cư tập trung khá đông đúc. Nghề nghiệp
chủ yếu là công nhân viên chức và buôn bán nhỏ. An ninh trong vùng
tương đối tốt............................................................................5
Số hiệu...................................................................................5
Cấp hạng................................................................................5
Tọa độ VN2000........................................................................5
KTT=105⁰00’, múi chiếu 60......................................................5
Cao độ....................................................................................5
(m) 5
Ghi chú...................................................................................5

117478...................................................................................5
III 5
2310959.095...........................................................................5
631457.761.............................................................................5
Địa chính cơ sở........................................................................5
117484...................................................................................5
III 5
2308556.914...........................................................................5
637673.507.............................................................................5
Địa chính cơ sở........................................................................5
2 CƠNG TÁC KHẢO SÁT..............................................................7
Mỗi điểm đường chuyền cấp 2 cũng là một điểm lưới độ cao kỹ thuật................
Lưới khống chế mặt bằng, độ cao hạng IV và lưới đường chuyền cấp 2..............
Thể hiện chi tiết mép nhựa, lề đất,chân taluy, hệ thống thốt nước (nếu
có), v.v… trên bình đồ tuyến......................................................9
Địa giới hành chính phường (xã), quận (huyện), tỉnh (thành phố)…...................
Chi tiết các loại nhà cửa hiện có (để phục vụ cơng tác thống kê giải
phóng mặt bằng)....................................................................10
Vị trí các đường giao cắt với tuyến đường khảo sát và các mặt cắt ngang
đại diện của các đường giao cắt đó..........................................10
Các cơng trình nhân tạo quan trọng như: Mương máng thuỷ lợi, đường
điện cao thế, v.v.....................................................................10
Những địa vật quan trọng như: Các di tích lịch sử, đền thờ, miếu, đình
chùa, cây cổ thụ, nghĩa trang , nghĩa địa,v.v…..........................10
Các cơng trình nổi, ngầm: các đường cấp thốt nước, điện, xăng dầu,
thông tin, v.v….......................................................................10
Tất cả các đối tượng thể hiện địa hình trên bản đồ phải được thể hiện cao
độ trong môi trường ba chiều (X, Y, H).....................................10
Xác định tên đường, vị trí đường giao với tuyến chính và các đường
ngang (bằng toạ độ);..............................................................11

Quy mô đường giao cắt: chiều rộng nền mặt đường, loại mặt đường hiện
tại, loại phương tiện có khả năng lưu hành...............................11
Trang


Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn)
Thuyết minh chung

Trong Dự án này tiến hành xây dựng cầu vượt sơng Bính tại
Km4+617.558.........................................................................11
Bình đồ cầu: Đo vẽ bình đồ cầu tỷ lệ 1/2000, đường đồng mức 2m, phạm
vi đo vẽ theo chiều dọc tuyến tính từ mố cầu về mỗi phía 100m, theo
phương ngang cầu tính từ tim cầu về mỗi bên 150m.................11
Bình đồ địa hình trên cạn được đo theo phương pháp toàn đạc. Sử dụng
máy toàn đạc điện tử với gương sào đo theo phương pháp tọa độ cực góc
và cạnh kết hợp. Độ cao các điểm tính bằng chênh cao từ máy đến gương
theo phương pháp đo cao lượng giác........................................11
Bình đồ dưới nước được đo theo phương pháp tổng hợp. Sử dụng máy
toàn đạc điện tử với gương sào kết hợp đo độ sâu của lịng sơng bằng máy
hồi âm, đo theo phương pháp toạ độ cực góc và cạnh kết hợp. Độ cao các
điểm được tính bằng chênh cao từ máy đến gương theo phương pháp đo
cao lượng giác và độ sâu của máy hồi âm.................................11
Khi đo ngồi thực địa vị trí các điểm chi tiết được phác thảo sơ bộ ngoài
hiện trường nhằm phục vụ cơng tác nội nghiệp trong nhà.........11
Tồn bộ số liệu đo đạc ngoài hiện trường được lưu giữ trong bộ nhớ điện
tử, các dữ liệu sau đó được trút vào máy tính và được xử lý trên các phần
mềm chun dụng trắc địa cơng trình giao thơng.....................11

Bình đồ cầu thể hiện đầy đủ địa hình, địa vật, các cơng trình nổi, cơng
trình ngầm, đường dây cao hạ thế, tĩnh cao đường truyền tải điện, đường
ô tô, đường mòn, ao hồ, hệ thống thủy lợi, hệ toạ độ, hệ thống cọc mốc và
cọc tim cầu.............................................................................11
Trắc dọc tim cầu: Lấy theo trắc dọc tuyến chính.......................11
Đóng cọc tim cầu:..................................................................11
Đóng 4 cọc tim cầu, mỗi bờ 2 cọc. Cọc cầu được đổ bê tơng và có độ chính
xác tương đương với đường chuyền cấp 2.................................11
Đo, vẽ trắc ngang đường đầu cầu:...........................................11
Tiến hành đo vẽ trắc ngang đường đầu cầu tương tự đo vẽ tắc ngang
tuyến theo tỷ lệ 1/200. Phạm vi đo từ tim sang mỗi bên 35m.....11
Đo, vẽ các mặt cắt lưu lượng: Trên bình đồ cầu bố trí 2 mặt cắt lưu lượng
tại thượng lưu và hạ lưu..........................................................11
+ Mặt cắt khống chế lưu lượng được xác định sao cho các điểm đầu và
cuối cao hơn mực nước lũ lớn nhất 2m và vng góc với hướng dịng chảy.
11
+ Dùng máy toàn đạc điện tử và gương sào để xác định vị trí và cao độ
các điểm đo. Các điểm đặt máy là các điểm ĐCC2 hoặc tim cầu. Tại các
điểm lịng sơng sâu thì dùng máy đo sâu hồi âm để đo chiều sâu từ mặt
nước xuống đáy sông..............................................................12
+ Mặt cắt lưu lượng được vẽ với tỷ lệ 1/1000; 1/100 trên máy vi tính.
12
Đo, vẽ mặt cắt dọc lịng sụng:................................................12
+ Dùng máy toàn đạc điện tử và gơng sào để xác định vị trí và cao độ
các điểm đo. Các điểm đặt máy là các điểm tim cầu. Tại các điểm lòng

Cụng ty c phn t vn thit k ng b
2

sông sâu thì sử dụng máy toàn đạc điện tử vi gơng so kết hợp đo độ

sâu của lòng sông bằng máy hồi âm.......................................12
+ T l o v theo chiều dài 1/1000, theo chiều cao 1/100. Trên đó thể
hiện vị trí và cao độ các mực nước lũ điều tra, vị trí các mặt cắt lưu lượng.
12
Phạm vi điều tra giải phóng mặt bằng trong phạm vi xây dựng đường sau
khi có phạm vi do CNDA cấp....................................................12
Hồ sơ giải phóng mặt bằng phải thống kê đầy đủ, rõ ràng và chính xác
các loại nhà cửa, đình, chùa, miếu, cơ quan trường học, đường điện,
đường ống các loại, các công trình thuỷ lợi, vườn cây ăn quả, cây cơng
nghiệp, loại đất… theo biểu mẫu và các quy định hiện hành......12
Trên cơ sở điều tra lập bảng thống kê chia thành phạm vi từng Km và các
phường, xã.............................................................................12
3 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT:...........12
4 KẾT LUẬN............................................................................12
5

CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục A: Số liệu gốc;
Phụ lục B: Thành quả tính tốn bình sai tọa độ lưới khống chế mặt bằng và độ cao hạng IV;
Phụ lục C: Thành quả tính tốn bình sai tọa độ lưới khống chế mặt bằng ĐCC2 và độ cao kỹ thuật;
Phụ lục D: Sơ đồ lưới;
Phụ lục F: Thành quả tính tốn bình sai tọa độ và cao độ tim cầu;
Phụ lục E: Bảng thống kê tọa độ, cao độ các mốc GPS và ĐCC2 và ĐCKT;
Phụ lục G: Bảng thống kê tên cọc, lý trình, tọa độ, cao độ cọc tim tuyến;
Phụ lục H: Bảng thống kê các cơng trình giao cắt;
Phụ lục I: Sơ họa mốc;
Phụ lục M: Biên bản kiểm nghiệm máy móc, thiết bị đo đac;
Phụ lục K: Các văn bản liên quan;

Trang



Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn)
Thuyết minh chung

THUYẾT MINH
KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH TUYẾN VÀ CƠNG TRÌNH TRÊN TUYẾN
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Đặt vấn đề:
- Trong những năm gần đây, mạng lưới giao thông vận tải Hải Dương đã từng bước được cải thiện
và hoàn chỉnh chất lượng cao mang lại bộ mặt mới phục vụ đắc lực cho nhu cầu vận tải của tỉnh
Hải Dương và liên thông các tỉnh lân cận Hưng n, Quảng Ninh và Hải Phịng, điển hình các
trục đường quốc lộ như QL5, QL18, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và các Quốc Lộ QL37,
QL38, QL10. Hiện nay các trục dọc chính của tỉnh như QL38, ĐT394, QL37, ĐT391, ĐT390 …
đã dần được hoàn thiện, các trục dọc đều hướng vào trục ngang chính là QL5 và đi qua trung
tâm thành phố, trước mắt và trong tương lai gần mật độ giao thông sẽ tập trung cao ở khu vực
TP. Hải Dương vì thế sẽ gây ra tình trạng q tải cho hệ thống giao thơng nội đô TP Hải Dương.
Để giải quyết vấn đề này sẽ phải xây dựng các tuyến đường vành đai để giải tỏa lưu lượng
phương tiện quá cảnh qua trung tâm TP Hải Dương, đồng thời định hướng phát triển mở rộng
khơng gian đơ thị của thành phố.
- Cùng với đó hiện nay việc thông thương từ các huyện thuộc Gia Lộc, Tây TP. Hải Dương và
huyện Tứ Kỳ sang các huyện Thanh Hà, Đông TP. Hải Dương và TP Hải Phịng phải vượt qua
sơng Thái Bình chỉ có cầu Phú Lương trên QL5, cầu Tứ Xuyên trên đường cao tốc Hà Nội - Hải
Phịng, trên đường cao tốc chỉ có hai vị trí liên thơng là QL38 và QL10 của Hải Phịng. Do đó
việc thơng thương từ phía Tây sang phía Đơng của tỉnh hiện nay chỉ có duy nhất cầu Phú
Lương. Để thúc đẩy thơng thương hàng hóa trong Tỉnh cũng như giả tải cho QL5 nói chung và
cầu Phú Lương nói riêng thì việc xây dựng tuyến đường vành đai và bổ sung cầu vượt sơng Thái

Bình là rất cần thiết.
- Sau khi tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đưa vào khai thác đã tạo ra lợi thế rất lớn về giao
thông đi các cảng Hàng khơng, cảng Biển quốc tế của phía Nam tỉnh. Việc xây dựng tuyến
đường vành đai phía Nam sẽ tạo cơ sở để phát triển đô thị cho khu vực.
- Việc đầu tư xây dựng đường vành đai I đoạn phía Nam TP.Hải Dương là rất cần thiết, sẽ góp
phần hồn thiện quy hoạch giao thông của tỉnh, giảm tải cho QL5 cửa ngõ phía Bắc của thành
phố, giảm lượng xe qua cảnh qua thành phố, thúc đẩy phát triển không gian đơ thị về phía Nam,
nâng cao hiệu quả khai thác của đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.
- Căn cứ Thông báo số 120/TB-VP ngày 25/8/2017 của UBND tỉnh Hải Dương về kết luận của
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Dương Thái tại cuộc họp Lãnh đạo UBND tỉnh ngày 21/8/2017,
theo đó UBND tỉnh Hải Dương chấp thuận chủ trương về phương án tuyến.
- Hướng tuyến đường Vành đai I thành phố Hải Dương đoạn phía Nam nối từ đường 62m đến
ĐT390 được xác định dự kiến như sau: Điểm đầu tại Km1+763 đường 62m (gần Bệnh Viện Nhi
Hải Dương), về cơ bản tuyến đi theo quy hoạch của thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050 có cải nắn cục bộ để tránh khu vực tâm linh như đền, chùa, nghĩa trang chi tiết như sau: Từ
điểm đầu tuyến đi lệch về bên trái theo hướng quy hoạch, tránh nghĩa trang khu dân cư Nguyên
Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ
3

Xá, sau đó cắt QL37 tại Km50+300-QL37, từ đây tuyến đi theo quy hoạch qua cụm công nghiệp
Thạch Khôi, tuyến đi tránh nghĩa trang xã Gia Xuyên về bên trái tuyến tại ngã tư đường liên xã,
sau đó cắt qua khu chăn ni của khu dân cư Thanh Liệu, Đồng Quan thuộc xã Tân Hưng, TP
Hải Dương, cắt qua sơng Cầu Bính và tránh khu đền thuộc thôn Ngọc Lặc (xã Ngọc Sơn) rồi
đến điểm cuối ĐT391 (Km6+490-ĐT391). Tổng chiều dài tuyến trong phạm vi nghiên cứu
khoảng 5,6Km.
1.2. Các căn cứ pháp lý:
- Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam;
-


Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam;

-

Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 01/7/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam;

-

Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam;

-

Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây
dựng;

-

Thơng tư số 02/2016/TT-BKHĐT ngày 01/3/2016 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn lựa
chọn sơ bộ dự án, lập, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án và báo cáo nghiên cứu khả thi dự án
đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư;

-

Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ về quy định quản lý và bảo vệ kết
cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Nghị định 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 của Chính phủ
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 11/2010/NĐ-CP;


-

Quyết định số 706/QĐ-BXD ngày 30/6/2017 của Bộ Xây dựng về công bố suất vốn đầu tư xây
dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu CT năm 2016;

-

Quyết định số 3679/QĐ-UBND ngày 28/12/2010 của UBND tỉnh Hải Dương về phê duyệt Quy
hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Hải Dương đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;

-

Hồ sơ dự án cắm mốc chỉ giới quy hoạch một số tuyến đường mở mới để quản lý theo quy
hoạch tổng thể phát triển GTVT trên địa bàn tỉnh Hải Dương (Đợt 1) do Công ty CP Tư vấn xây
dựng giao thông Hải Dương lập năm 2012;

-

Văn bản số 3175/UBND-VP ngày 05/12/2016 của UBND tỉnh Hải Dương về việc chấp thuận
lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án PPP ngành giao thông;

-

Quyết định số 541/QĐ-UBND ngày 14/02/2017 về việc phê duyệt nhiệm vụ - dự tốn chi phí
lập đề xuất Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường vành đai I TP.Hải Dương, đoạn phía Nam nối từ
đường 62m đến ĐT390 theo hình thức đối tác cơng tư.

Trang



Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn)
Thuyết minh chung

-

Biên bản họp liên ngành ngày 16/5/2017 về việc xem xét đề xuất chủ trương đầu tư dự án: đầu
tư xây dựng đường Vành đai I thành phố Hải Dương, đoạn phía Nam nối từ đường 62m đến
ĐT390;

TT

Báo cáo thẩm định số 984/BC-SKHĐT ngày 17/7/2017 của Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương
và các ý kiến tham gia của các Sở ban ngành và địa phương về đề xuất Dự án đầu tư xây dựng
đường Vành đai I thành phố Hải Dương, đoạn phía Nam nối từ đường 62m đến ĐT390 thành
phố Hải Dương theo hình thức đối tác cơng tư;

4

Thơng báo số 120/TB-VP ngày 25/8/2017 của UBND tỉnh Hải Dương về kết luận của Chủ tịch
UBND tỉnh Nguyễn Dương Thái tại cuộc họp Lãnh đạo UBND tỉnh ngày 21/8/2017;

6

Căn cứ vào hệ thống quy trình quy phạm hiện hành của Bộ GTVT và Nhà nước đang được ban
hành, các văn bản pháp lý khác có liên quan.
1.3. Nội dung cơng tác khảo sát địa hình:
- Lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao hạng IV;

- Lập lưới đường chuyền cấp 2 và độ cao kỹ thuật;
- Đo, vẽ bình đồ tuyến tỷ lệ 1/2000;
- Đo, vẽ trắc dọc tuyến 1/2000, 1/200;
- Đo vẽ cắt ngang tuyến 1/200;
- Đo vẽ bình đồ nút giao tỷ lệ 1/1000;
- Khảo sát cầu vượt sơng Bính Km4+550;
- Khảo sát điểm giao cắt với các cơng trình khác;
- Khảo sát vị trí bãi thải;
- Khảo sát điều tra GPMB.
1.4. Phạm vi khảo sát thiết kế và hệ thống tiêu chuẩn áp dụng:
1.4.1 Phạm vi khảo sát thiết kế:
- Điểm đầu: Km0 (~Km1+763 Đường 62m) thuộc địa phận xã Liên Hồng, thành phố Hải
Dương;

7

-

-

-

Điểm cuối: Km5+670 (~Km6+490-ĐT391) thuộc địa phận xã Ngọc Sơn, thành phố Hải
Dương;

-

Chiều dài tuyến khoảng L=5,67km;

-


Địa điểm: xã Liên Hồng, phường Thạch Khôi, xã Gia Xuyên, xã Tân Hưng, xã Ngọc Sơn,
TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
1.4.2 Hệ thống tiêu chuẩn áp dụng:
TT
I
1
2
3

Tªn quy chuÈn, tiªu chn
Tiêu chuẩn khảo sát
Quy trình khảo sát đường ơ tô
Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản
Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình - u cầu

Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ
4

M· hiƯu
22TCN 263-2000
TCVN 4419:1987
TCVN 9398:2012

5

Tªn quy chn, tiªu chn
chung
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000;
(phần trong nhà)

Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000;
(phần ngoài trời)
Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc
địa cơng trình.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao

M· hiÖu

96TCN 42-90
96TCN 43-90
TCVN 9401:2012
QCVN
11:2008/BTNMT

1.5 Đặc điểm khu vực khảo sát
1.5.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí hậu
1.5.1.1 Vị trí địa lý:
Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế, kỹ thuật, giáo dục, khoa học, y tế, dịch vụ của
tỉnh Hải Dương, nằm trong vùng thủ đô Hà Nội
Thành phố Hải Dương hiện là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Hải Dương.
Thành phố Hải Dương nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, ở vị trí
trung tâm tỉnh Hải Dương, cách Thủ đơ Hà Nội 57 km về phía đơng, cách thành phố Hải
Phịng 45 km về phía tây, có vị trí địa lý:

Phía bắc giáp huyện Nam Sách

Phía đơng giáp các huyện Kim Thành, Thanh Hà

Phía tây giáp huyện Cẩm Giàng


Phía nam giáp huyện Gia Lộc

Phía đơng nam giáp huyện Tứ Kỳ.
1.5.1.2 Đặc điểm địa hình
Diện tích tự nhiên của Hải Dương là 1.668,2km² (đứng thứ 51/63 tỉnh thành cả nước), địa
hình nghiêng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam theo hướng nghiêng của đồng bằng Bắc Bộ.
Với đặc điểm này, Hải Dương được chia làm hai kiểu địa hình, là đồng bằng tích tụ và đồi núi thấp.
Địa hình đồi núi thấp phân bố chủ yếu ở phía Bắc, Đơng Bắc và chiếm khoảng 15,9% diện
tích tự nhiên của tỉnh, bao gồm 13 xã thuộc thành phố Chí Linh và 18 xã thuộc thị trấn Kinh Môn.
Đây là vùng tập trung nhiều chủng loại khoáng sản, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp
sản xuất vật liệu xây dựng và phù hợp với trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây cơng nghiệp. Địa hình
đồng bằng được cấu thành bởi các trầm tích Đệ tứ có nguồn gốc biển và sông hồ, chủ yếu do đất phù
sa sơng Thái Bình bồi đắp, chiếm khoảng 84% diện tích tự nhiên, là địa bàn sinh sống chủ yếu của
nhân dân trong tỉnh, thích hợp phát triển các loại cây trồng, đặc biệt là cây ăn quả như vải, nhãn,
cam, chuối.
Khu vực dự án đi qua, địa hình bằng phẳng; cao độ thay đổi không nhiều.

Trang


Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn)
Thuyết minh chung

1.5.1.3 Đặc điểm khí hậu
Hải Dương nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng
năm có 2 mùa rất rõ rệt với mùa đơng lạnh, ít mưa và mùa hè nóng ấm, mưa nhiều. Lượng mưa
trung bình trong năm khoảng 1.700mm. Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm khoảng

23-24°C, tổng tích ơn cả năm khoảng 8.500°C. Số giờ nắng khoảng 1.350giờ/năm, tổng bức xạ
vượt quá 100KcaL/cm² /năm. Độ ẩm khơng khí khá cao, dao động từ 80% đến 90%. Điều kiện khí
hậu đó rất thích hợp cho trồng lúa, cây thực phẩm, cây ăn quả - là nguồn nguyên liệu quan trọng
phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm
1.5.2 Đặc điểm thủy văn
Tỉnh Hải Dương có mạng lưới sơng ngịi khá dày đặc, với tổng số 14 sơng lớn có chiều dài
khoảng 500km và trên 2.000km sơng nhỏ chảy theo hướng chính là Tây Bắc - Đơng Nam, lớn nhất
là sơng Thái Bình qua địa phận tỉnh với chiều dài 64km (điểm đầu từ phường Phả Lại, thị xã Chí
Linh và điểm cuối tại xã Vĩnh Lập, huyện Thanh Hà) cùng với các phân lưu sông Kinh Thầy, sông
Kinh Môn, sông Lai Vu, sông Gùa, sông Hàn Mẫu, sông Mạo Khê… và các sông thuộc hệ thống
thủy nông Bắc Hưng Hải. Hệ thống các sơng chính có dịng chảy tự nhiên, phụ thuộc vào mùa mưa,
lũ trên lưu vực và sự điều tiết của các hồ chứa ở thượng nguồn sơng Thái Bình, tập trung chủ yếu ở
các huyện phía Đơng Nam của tỉnh.
Trên địa bàn tỉnh cịn có nhiều hồ, ao tự nhiên và nhân tạo, là nơi trữ nước và vận chuyển
nước trên bề mặt, góp phần ni dưỡng động, thực vật và điều hịa khí hậu trong vùng.
Đối với thành phố Hải Dương, các sông lớn chảy qua thành phố gồm có sơng Thái Bình đi
qua giữa thành phố, ở phía Nam có sơng Sặt, chi lưu sơng Thái Bình. Sơng Kinh Thầy ở phía Đơng
phân định phường Ái Quốc (thành phố Hải Dương) và xã Lai Vu (huyện Kim Thành). Ngồi ra cịn
có các hồ điều hịa Bạch Đằng, Bình Minh là những hồ lớn của thành phố.
1.5.3 Đặc điểm dân cư
Theo kết quả sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tổng dân số Hải Dương
vào 0 giờ ngày 1/4/2019 là 1.892.254 người, tăng 187.195 người so với 10 năm trước.
Tỷ lệ nam chiếm 49,7%, nữ 50,3%. Dân số ở khu vực thành thị chiếm 22,9%, khu vực nông thôn
77,1%. Mật độ dân số là 1.134 người/km 2, diện tích nhà ở bình qn 26,8 m2 /người. Hải Dương là
tỉnh đơng dân đứng thứ 9 trong cả nước và đứng thứ 3 vùng đồng bằng sơng Hồng (sau Hà Nội, Hải
Phịng).
Trong phạm vi dự án đi qua dân cư tập trung khá đông đúc. Nghề nghiệp chủ yếu là công nhân
viên chức và buôn bán nhỏ. An ninh trong vùng tương đối tốt.
1.5.4 Đặc điểm giao thông
Hệ thống giao thông quan trọng trên địa bàn thành phố gồm:

a) Đường bộ
- Các tuyến Quốc lộ: 5, 191, 37, 17
- Đường phố chính: Đại lộ: Hồ Chí Minh, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Lương Bằng, Lê Thanh
Nghị, Võ Nguyên Giáp (trước đây là 30/10).

Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ
5

b) Đường thủy
Thành phố Hải Dương có một hệ thống giao thơng đường thủy khá thuận lợi. Từ thành phố
Hải Dương, theo hệ thống sơng Thái Bình, tàu thuyền có thể xi ra Cảng Hải Phòng, hoặc ngược
lên các tỉnh miền núi trung du phía Bắc.
Cảng Cống Câu là cảng đường thủy nội địa có chức năng là nơi bốc dỡ hàng hóa - chủ yếu là
nguyên vật liệu - đến và đi các tỉnh thành khác, cảng có cơng suất 300.000 tấn/năm và hệ thống bến
bãi đáp ứng về vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ một cách thuận lợi.
c) Đường sắt
Hệ thống đường sắt Hà Hải đi qua địa phận thành phố Hải Dương khoảng 13 km, bắt đầu từ
phường Việt Hòa và kết thúc tại phường Ái Quốc. Kết nối với các tỉnh thành khác tại Nhà ga Hải
Dương - đầu mối giao thơng đường sắt của tồn tỉnh, và Tiền Trung là nhà ga trung chuyển của khu
vực Đông bắc tỉnh.
1.6
Thu thập và sử dụng số liệu gốc:
1.6.1 Số liệu gốc:
- Tọa độ: Sử dụng 02 điểm tọa độ cơ sở địa chính hạng III do Trung tâm thơng tin dữ liệu Đo
đạc và Bản đồ cung cấp.
- Độ cao: Sử dụng số liệu độ cao 02 mốc nhà nước do Trung tâm thông tin dữ liệu Đo đạc và
Bản đồ cung cấp.
Tọa độ VN2000

Cao độ


KTT=105⁰00’, múi chiếu 60
2310959.095
631457.761
2308556.914
637673.507

(m)

Số hiệu

Cấp
hạng

117478
117484

III
III

I(HN-HP) 10

I

1.786

Mốc hạng I

III(HD-TD) 1


III

2.300

Mốc hạng III

Ghi chú

Địa chính cơ sở
Địa chính cơ sở

Các điểm mốc mặt bằng và độ cao Nhà nước dùng trong dự án đều có phiếu cung cấp thành
quả do Trung tâm Thông tin Dữ liệu Đo đạc và Bản đồ cung cấp. Đối với các điểm tọa độ có kèm
theo kết quả tính chuyển bằng phần mềm chuyên dụng về hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục
105o30’, múi chiếu 3o.
1.6.2 Tài liệu gốc:
- Bản đồ tỷ lệ 1/25000 thuận lợi cho công tác xác định vị trí mốc Nhà nước và bố trí lưới
khống chế hạng IV và ĐCC2, xác định vị trí tuyến của dự án.
1.7
Máy, thiết bị, dùng để khảo sát địa hình.
I.7.1. Máy móc, thiết bị, phần mềm dùng để đo đạc lới khống chế
mặt bằng hạng IV:

a. Thit b o ac:
Cỏc thiết bị đo đạc bao gồm:
Trang


Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi


Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xó Ngc Sn)
Thuyt minh chung

+ 03 máy thu hai tần Comnav T300 Plus do Trung Quốc sản xuất
năm 2018.
+ 02 máy thu ba tần GNSS Huayi E91 do Trung Quc sn xut nm 2020
+ 03 đế máy có gắn bọt thuỷ và bộ phận dọi tâm quang học.
+ 03 chân nhôm, 03 thớc thép.
b. Phn mm:
- Phần mềm Trimble Business Center dùng để tính toán bình sai lới
khống chế mặt bằng hạng IV, lới đờng chuyền cấp 2.
- Phần mềm biên tập kết quả tính toán bình sai Hhmaps theo quy
định TCVN 9401:2012.
- Ngoài ra còn sử dụng một số phần mềm phụ trợ khác trong quá
trình xử lý số liệu và lập báo cáo nh Hhmaps, Microsoft Office,
Autocad, Softdesk.
I.7.2 Máy móc thiết bị dùng trong đo đạc lới độ cao h¹ng IV:
- 2 máy thuỷ chuẩn Leica Na730 do Thụy Sỹ sản xuất với sai số trung phương đo cao
1,2mm/1km.
- Thước thép và mia nhôm 4 mét.
- Bộ đàm liên lạc Motorola, máy tính xách tay…
- Các thiết bị đồng bộ kèm theo: bảng ngắm, thước thép,…..
- Trước khi đưa vào sử dụng các thiết bị đã được kiểm nghiệm theo đúng quy trình và đạt
được độ chính xác theo đúng lý lịch của máy (phiếu kiểm nghiệm xem phn ph lc).

I.7.3 Máy móc thiết bị dùng trong đo đạc lới ĐCC2 và độ cao kỹ
thuật và khảo sát địa hình:
- Mỏy ton c in t NIKON NiVo5.M và các thiết bị kèm theo do hãng Nikon của Nhật
Bản sản xuất. Với độ chính xác của máy:

+ Đo góc
: 5”
+ Đo cạnh :±(2mm + 2ppmD)
- Máy tồn đạc điện tử TS06 Plus-5” R500 và các thiết bị kèm theo do hãng Leica của
Singapore sản xuất. Với độ chính xác của máy:
+ Đo góc
: 5”
+ Đo cạnh :±(2mm + 2ppmD)
- Máy toàn đạc điện tử ZOOM 35 PRO-5” và các thiết bị kèm theo do hãng Geomax của
Thụy Sỹ sản xuất. Với độ chính xác của máy:
+ Đo góc
: 5”
+ Đo cạnh :±(2mm + 2ppmD)
- Máy thuỷ chuẩn tự động Na730 do hãng Leica sản xuất với sai số trung phương đo cao
Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ
6

1,2mm/1km.
- Thước thép và mia gỗ 3 mét.
- Bộ đàm liên lạc Motorola, máy tính xách tay…
- Các thiết bị đồng bộ kèm theo: bảng ngắm, thước thép,…..
- Trước khi đưa vào sử dụng các thiết bị đó được kiểm nghiệm theo đúng quy trình và đạt được
độ chính xác theo đúng lý lịch của máy (phiếu kiểm nghiệm xem ở phần phụ lục).
1.8
Khối lượng thực hiện:
Khối lượng
TT
Hạng mục
Đơn vị
thực hiện

Ghi Chú
I

Khảo sát địa hình tuyến

1

Lập lưới khống chế mặt bằng hạng IV

+

Lưới khống chế mặt bằng hạng IV

Mốc

03

+

Lưới độ cao hạng IV

Km

16,460

2

Lưới ĐCC2 và độ cao kỹ thuật

+


Lưới đường chuyền cấp 2

Mốc

20

+

Lưới độ cao kỹ thuật

Km

6,482

3

Đo vẽ bình đồ tuyến tỷ lệ 1/2000

Ha

+

Địa hình cấp II

Ha

11,733

+


Địa hình cấp III

Ha

24,933

4

Đo vẽ cắt dọc tuyến tỷ lệ 1/2000, 1/200

Km

+

Địa hình cấp II

Km

1,676

+

Địa hình cấp III

Km

3,561

5


Đo vẽ cắt ngang tuyến tỷ lệ 1/200

Km

+

Địa hình cấp II

Km

3,606

+

Địa hình cấp III

Km

7,663

6

Khảo sát nút giao

+

Đo vẽ bình đồ nút giao tỷ lệ 1/2000

Ha


+

Địa hình cấp II

Ha

10.080

+

Địa hình cấp III

Ha

21.420

7

Khảo sát giao cắt với các cơng trình khác

Cơng

6

8

Khảo sát cầu vượt sơng Bính

+


Bình đồ trên cạn TL 1/2000

Ha

13.627

+
+

Bình đồ dưới nước TL 1/2000
Đo trắc dọc tim cầu trên cạn TL 1/2000,

Ha
Km

2,310
0.351
Trang


Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn)
Thuyết minh chung

Km

0,180


+

1/200
Đo trắc dọc tim cầu dưới nước TL 1/2000,
1/200
Đo trắc ngang trên cạn tỷ lệ 1/200

Km

0.770

+

Đóng cọc tim cầu

Cọc

4

9

Điều tra vị trí đổ thải

Cơng/Caxe

10/2

10


Điều tra GPMB

Cơng

28

+

2
CƠNG TÁC KHẢO SÁT
2.1 Lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao hạng IV
2.1.1 Lập lưới khống chế mặt bằng hạng IV
2.1.1.1 Chọn điểm và chôn mốc:
Lưới khống chế mặt bằng hạng IV được lập theo hướng tuyến khảo sát hiện tại và được thực
hiện bằng công nghệ GPS. Khoảng cách trung bình giữa hai mốc trên tuyến khoảng 3 km/mốc.
Trên tuyến lập mới 03 mốc hạng IV gồm GPS01, GPS02 và GPS03. Các mốc hạng IV được
đặt ở nơi ổn định, đảm bảo cho thu tín hiệu vệ tinh đồng thời thuận tiện cho công tác phát triển lưới
ĐCC2 và sử dụng cho công tác khảo sát tiếp theo. Mốc được đổ với kích thước theo Quy trình khảo
sát đường ơ tơ 22TCN 263 -2000.
2.1.1.2 Qui cách và kích thước mốc GPS:
- Mốc được xây dựng bằng bê tông tim sứ, kích thước của mốc là:
+ Mặt mốc: 40 x 40 cm
+ Đáy mốc: 50 x 50 cm
+ Chiều cao mốc: 45 cm
+ Bệ mốc: 60 x 60 x 10 cm
+ Vật liệu làm mốc : Bê tông M200
- Trên mặt mốc ghi đầy đủ các thông tin như tên điểm, tên cơng trình, đơn vị xây dựng,
tháng và năm xây dựng.
2.1.1.3 Công tác đo đạc hiện trường:
Mạng lưới được đo sử dụng 3 máy thu hai tần Comnav T300 Plus do Trung Quốc sản xuất

năm 2018 và 2 máy thu ba tần GNSS huayi E91 do Trung Quốc sản xuất này là những máy thuộc
thế hệ hiện đại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo kỹ thuật theo yêu cầu.
Trong thời gian đo thời tiết tốt, nắng nhẹ với nhiệt độ trung bình từ 25 0 đến 300C. Thời gian
một ca đo từ 60 đến 90 phút kể từ lúc bắt đầu đo đồng bộ.
Hệ qui chiếu:
- Hệ tọa độ sử dụng cho toàn dự án là hệ tọa độ Nhà nước VN-2000 kinh tuyến trục 105°30’
múi chiếu 30.
- Hệ cao độ Nhà nước (Hòn Dấu - Hải Phịng)
2.1.1.4 Xử lý số liệu và tính tốn bình sai:
* Xử lý số liệu đo cạnh:
Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ
7

Tính véc tơ cạnh, các cạnh của lưới được xử lý bằng phần mềm Process Baselines, ban đầu
các cạnh được xử lý ở chế độ mặc định, các cạnh sẽ cho lời giải “Fixed” với một số cạnh không cho
lời giải “Fixed” được can thiệp xử lý nâng cao “Advanced Control” sau khi can thiệp nâng cao tất cả
các cạnh đều cho lời giải Fixed. Độ suy giảm chính xác vị trí khơng gian 3D là:
-

PDOP

lớn

-

PDOP

nhỏ

nhất:

nhất:

PDOP = 3.165

(GPS01_GPS02)
(GPS03_117478)

PDOP = 2.204

Việc kiểm tra kết quả đo thực hiện qua tính sai số khép hình của các hình khép kín của lưới bao
gồm các chỉ tiêu sai số khép hình như sau:
Tổng số tam giác : 10
- Sai số khép tương đối tam giác lớn nhất: 1/1066287
(Tam giác: 117484_GPS02_GPS03 [S] = 9540.1m)
- Sai số khép tương đối tam giác nhỏ nhất: 1/33258377
(Tam giác: 117484_GPS01_117478 [S] = 14497.0m)
- Sai số khép chênh cao tam giác lớn nhất: 0.009 m
(Tam giác: GPS02_GPS01_GPS03 [S] = 10400.6m)
- Sai số khép chênh cao tam giác nhỏ nhất: 0.000 m
(Tam giác: 117484_GPS02_117478 [S] = 15074.8m)
Như vậy tất cả các trị đo cạnh có chất lượng tốt, được chấp nhận để bình sai lưới.
Số liệu sau khi đo đạc tại hiện trường được trút ra máy tính để tiến hành cơng tác xử lý tại
văn phịng. Xử lý số liệu cạnh và bình sai bằng phần mềm Trimble business center.
Bình sai lưới:
+ Sau khi kiểm tra kết quả đo, số liệu được đưa vào bình sai trong Module bình sai lưới
Adjustment. Để xác định độ cao cho các điểm, mơ hình Geoid EGM 2008 được sử dụng để nội suy
dị thường độ cao theo phương pháp SPLINE, đồng thời để giảm biến dạng về chiều dài cũng như
tuân thủ theo nhiệm vụ phương án kỹ thuật đưa ra, mạng lưới được bình sai trên múi 3 0(Ko=0.9999)
kinh tuyến trục 105o30’.
+ Trọng số được tính với tất cả các giải pháp GPS (All GPS solution) theo phương pháp lựa

chọn (alternative). Sau khi nhận được sai số trung phương đơn vị trọng số là 1.0, kết quả thử χ bình
phương với α=100% là PASS. Kết quả bình sai được trình bày trong các bảng tính tốn bình sai lưới
hạng IV.
* Kết quả đánh giá độ chính xác bình sai mặt bằng GPS:
1. Sai số trung phương trọng số
đơn vị:
2. Sai số vị trí điểm:
- Nhỏ nhất:

mpmin =

M0 = 1.000

0.001m

(Điểm: GPS01)
Trang


Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn)
Thuyết minh chung

-

Lớn nhất:

mpmax =


0.002m

(Điểm: GPS03)

3. Sai số tương đối cạnh:
- Nhỏ nhất:
ms/smin =

1/5320836

(Cạnh:GPS03_117478, S = 8245.3m)

-

ms/smax =

1/2454450

(Cạnh:GPS02_GPS01, S = 2615.4m)

4. Sai số phương vị:
- Nhỏ nhất:

mamin =

0.04"

(GPS03_117478)


-

mamax =

0.08"

(GPS02_117484)

5. Sai số chênh cao:
- Nhỏ nhất:

mdhmin =

0.004m

(GPS03_GPS02)

-

mdhmax =

0.008m

(117478_117484)

6. Chiều dài cạnh:
- Nhỏ nhất:

Smin =


2615.440m

(GPS02_GPS01)

-

Smax =

8245.297m

(GPS03_117478)

Lớn nhất:

Lớn nhất:

Lớn nhất:

Lớn nhất:

- Trung bình:
Stb =
4560.882m
2.1.2 Lập lưới độ cao hạng IV
2.1.2.1 Cơng tác đo đạc hiện trường
Trên cơ sở các mốc Nhà nước, dùng máy thuỷ chuẩn tự động Leica-Na730, tiến hành dẫn
thuỷ chuẩn hình học qua tất cả các điểm mốc hạng IV trên tuyến và đo nối vào các mốc Nhà nước
hạng I với sai số khép fh ≤ ± 20 L (L là chiều dài tuyến thuỷ chuẩn tính bằng Km).
2.1.2.2 Xử lý số liệu và tính tốn bình sai
Tại mỗi trạm máy cơng tác tính tốn kiểm tra sổ được tiến hành ngay theo đúng trình tự, qui

định của qui phạm ban hành nhằm phát hiện và loại bỏ các sai số thơ trước khi đưa vào bình sai.
Tính tốn bình sai cao độ theo phương pháp bình sai chặt chẽ, đạt sai số khép cho phép.
Kết quả đánh giá độ chính xác lưới
1. Sai số trung phương trọng số đơn vị
: Mo = 0.008(m/Km)
2. Sai số trung phương Độ cao lớn nhất
: (GPS01) = 0.016(m)
3. Sai số trung phương Độ cao nhỏ nhất
: (GPS03) = 0.006(m)
4. Sai số trị đo chênh cao lớn nhất
: (I(HN-HP)10 → GPS01) = 0.016(m)
5. Sai số trị đo chênh cao nhỏ nhất
: (GPS03 → III(HD-TD)1) = 0.006(m)
Kết quả kiểm tra sai số khép
Tuyến: I(HN-HP)10 → GPS01 → GPS02 → GPS03 → III(HD-TD)1
a. Số đoạn đo
: N
=4
b. Chiều dài đoạn tuyến : [S]
= 16.460 (Km)
c. Sai số khép độ cao : Wh
= -31.70 (mm)
d. Sai số khép giới hạn : Wh(gh)
= ±81.14 (mm)
Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ
8

2.2 Lập lưới đường chuyền cấp 2 và độ cao kỹ thuật
2.2.1
Lưới đường chuyền cấp 2

2.2.1.1 Chọn điểm và chôn mốc:
Các mốc đường chuyền cấp 2 bố trí giữa các điểm gốc GPS hạng IV, vị trí đặt mốc ổn định
lâu dài, tầm thông hướng tốt, dễ dàng cho công tác khảo sát và thi cơng sau này, các mốc phải đặt
ngồi phạm vi thi công, đồng thời phải đảm bảo chiều dài, chênh khoảng cách giữa 2 cạnh liền kề
theo tiêu chuẩn quy định trong quy phạm hiện hành. Khoảng cách các điểm theo quy phạm từ 80
-350 m, trung bình 250m/1mốc..
2.2.1.2 Qui cách và kích thước mốc :
Các mốc được xây dựng bằng bê tơng M200 với kích thước:
+ Mặt mốc : 20 x 20 cm
+ Đáy mốc : 30 x 30 cm
+ Chiều cao mốc : 40 cm
+ Vật liệu làm mốc: bê tông mác 200
+ Tim mốc: bằng sứ.
Trên mặt mốc đánh số từ DC01, DC02 … DC20. Các mốc được đặt nơi đất ổn định vững
chắc lâu dài, tầm thơng thống tốt, thuận tiện cho cơng tác khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình
trên tuyến, (Tuy nhiên nếu tận dụng được vào các bệ bê tơng của các kiến trúc có sẵn thì độ sâu mốc
không cần tuân thủ quy cách trên, nhưng phải đánh giá các vị trí kiến trúc đó có được lâu dài và phải
tạo nhám tốt để bê tơng có thể dính bảm ổn định nhất).
Các mốc ĐC2 được đo bằng phương pháp tồn đạc.
2.2.1.3 Cơng tác đo đạc hiện trường:
Dùng máy toàn đạc điện tử, gương chùm đặt trên giá 3 chân đo góc và cạnh để xác định toạ
độ. Máy, các gương phản xạ đều được cân bằng và dọi tâm chính xác.
Trên mỗi trạm máy đều tiến hành:
Đo góc: 3 vịng, đảm bảo sai số trung phương đo góc mβ’’ < ± 10”.
Đo cạnh: Đo chiều dài ngang các hướng trên các vị trí thuận, đảo kính trong các vòng đo đạt
sai số tương đối:

ms
1
<

.
s
5000

Các giá trị nhiệt độ, áp suất được hiệu chỉnh ngay trên máy khi đo.
2.2.1.4 Xử lý số liệu và tính tốn bình sai:
- Hệ tọa độ của lưới: Lưới khống chế mặt bằng tọa độ sử dụng là hệ toạ độ nhà nước VN2000, kinh tuyến trục 1050 30’ múi chiếu 30.
- Tính toán sơ bộ: Đánh giá sơ bộ về sai số khép tương đối Ms/S đạt yêu cầu trong hạn sai
cho phép mới tiến hành tính tốn bình sai chặt chẽ.
- Bình sai chặt chẽ: Thực hiện trên máy vi tính bằng các phần mềm bình sai lưới mặt bằng
Hhmaps. Bình sai lưới đường chuyền cấp 2 được các kết quả X,Y, Mx, My, Mp, Ma, Ms/S tổng hợp
đặc trưng trong các bảng thành quả ở kết quả bình sai.

Trang


Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn)
Thuyết minh chung

- Căn cứ vào kết qủa bình sai và đánh giá độ chính xác thì sai số trung phương (SSTP) tương
đối yếu nhất đoạn DC03 -:- F1 đạt Ms/S=141900 nhỏ hơn sai số SSTP tương đối lưới đường chuyền
cho phép là Ms/S= 1/5000.
Kết quả đánh giá độ chính xác lưới
1. Sai số trung phương trọng số đơn vị
: Mo = 1.8840
2. Sai số trung phương vị trí Điểm yếu nhất
: (DC04) = 0.010(m)

3. Sai số trung phương vị trí Điểm nhỏ nhất
: (DC10) = 0.002(m)
4. Sai số trung phương tương đối Cạnh yếu nhất : (DC03 - F1) = 1/ 141900
5. Sai số trung phương tương đối Cạnh nhỏ nhất : (DC12 - DC13) = 1/ 253100
6. Sai số trung phương Phương vị yếu nhất
: (DC01 - GPS01) = 3.08(")
7. Sai số trung phương Phương vị nhỏ nhất
: (DC05 - DC06) = 1.58(")
Kiểm tra sai số khép tuyến:
Tuyến thứ 1: GPS01 DC01 DC02 DC03 F1 DC04 DC05 DC06 DC07 DC08 DC09 DC10
GPS02
1. Tổng chiều dài tuyến [S]= 2976.410(m) Số cạnh N= 12
2. Sai số khép tọa độ:
a. Fx(m)= 0.000 (m)
b. Fy(m)= -0.000 (m)
c. Fs(m)= 0.000 (m)
3. Sai số khép tương đối Fs/[s]= 1/8477000
____________________________________________________________________________
Tuyến thứ 2: GPS02 DC11 DC12 DC13 DC14 DC15 DC16 DC17 DC18 DC19 DC20
GPS03
1. Tổng chiều dài tuyến [S]= 2976.844(m) Số cạnh N= 11
2. Sai số khép tọa độ:
a. Fx(m)= -0.001 (m)
b. Fy(m)= -0.006 (m)
c. Fs(m)= 0.006 (m)
3. Sai số khép tương đối Fs/[s]= 1/527700
2.2.2
Lập lưới độ cao kỹ thuật
2.2.2.1 Công tác đo đạc hiện trường
Mỗi điểm đường chuyền cấp 2 cũng là một điểm lưới độ cao kỹ thuật.

Dùng máy thuỷ chuẩn tự động Leica Na 730 và mia gỗ 3m để đo đi và đo về 2 lần. Đạt sai số
khép đo cao mạng cho phép: Fh < ± 30 L mm (L tính bằng Km).

Cơng ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ
9

2.2.2.2 Xử lý số liệu và tính tốn bình sai
- Tính tốn sơ bộ: Trên cơ sở kết quả đo từng trạm tiến hành tính tốn đánh giá sơ bộ về sai
số khép giới hạn Fh. Khi các chỉ tiêu sơ bộ đạt yêu cầu trong hạn sai cho phép mới tiến hành tính
tốn bình sai chặt chẽ.
- Bình sai chặt chẽ: Thực hiện trên máy vi tính bằng các phần mềm bình sai độ cao Hhmaps.
Bình sai lưới độ cao kỹ thuật được các kết quả H, Mh.
Kết quả đánh giá độ chính xác lưới
1. Sai số trung phương trọng số đơn vị
: Mo = 0.005(m/Km)
2. Sai số trung phương Độ cao lớn nhất
: (DC15) = 0.004(m)
3. Sai số trung phương Độ cao nhỏ nhất
: (DC10) = 0.002(m)
4. Sai số trị đo chênh cao lớn nhất
: (DC12 → DC13) = 0.003(m)
5. Sai số trị đo chênh cao nhỏ nhất
: (DC14 → DC15) = 0.002(m)
Kết quả kiểm tra sai số khép
1. Tuyến: GPS01 → DC01 → DC02 → DC03 → DC04 → DC05 → DC06 → DC07 → DC08
→ DC09 → DC10 → GPS02
a. Số đoạn đo
: N
= 11
b. Chiều dài đoạn tuyến : [S]

= 3.214 (Km)
c. Sai số khép độ cao : Wh
= -9.00 (mm)
d. Sai số khép giới hạn : Wh(gh)
= ±53.78 (mm)
_____________________________________________________________________________
2. Tuyến: GPS02 → DC11 → DC12 → DC13 → DC14 → DC15 → DC16 → DC17 → DC18
→ DC19 → DC20 → GPS03
a. Số đoạn đo
: N
= 11
b. Chiều dài đoạn tuyến : [S]
= 3.268 (Km)
c. Sai số khép độ cao : Wh
= -9.00 (mm)
d. Sai số khép giới hạn : Wh(gh)
= ±54.23 (mm)
2.3 Đo vẽ tuyến và các cơng trình trên tuyến:
2.3.1
Đo bình đồ tuyến:
Trên cơ sở hướng tuyến trên bản đồ 1/25.000 và đi thị sát thực địa và hiện trạng đường cũ,
xác định các điểm khống chế chủ yếu, định vị sơ bộ hướng tuyến của dự án lập bình đồ tỷ lệ 1/2.000
đường đồng mức 2m phạm vi từ tim ra mỗi bên 35m.
Ngoài các yêu cầu kỹ thuật theo quy trình quy phạm khảo sát, trong khi đo vẽ bình đồ cao độ
cần phải thể hiện đầy đủ các địa hình, địa vật sau đây:
Lưới khống chế mặt bằng, độ cao hạng IV và lưới đường chuyền cấp 2.
Thể hiện chi tiết mép nhựa, lề đất,chân taluy, hệ thống thốt nước (nếu có), v.v… trên
bình đồ tuyến.
Địa giới hành chính phường (xã), quận (huyện), tỉnh (thành phố)…
Trang



Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn)
Thuyết minh chung

Chi tiết các loại nhà cửa hiện có (để phục vụ cơng tác thống kê giải phóng mặt bằng).
Vị trí các đường giao cắt với tuyến đường khảo sát và các mặt cắt ngang đại diện của các
đường giao cắt đó.
Các cơng trình nhân tạo quan trọng như: Mương máng thuỷ lợi, đường điện cao thế, v.v...
Những địa vật quan trọng như: Các di tích lịch sử, đền thờ, miếu, đình chùa, cây cổ thụ,
nghĩa trang , nghĩa địa,v.v…
Các cơng trình nổi, ngầm: các đường cấp thốt nước, điện, xăng dầu, thơng tin, v.v…
Tất cả các đối tượng thể hiện địa hình trên bản đồ phải được thể hiện cao độ trong môi
trường ba chiều (X, Y, H).
2.3.2
Đo mặt cắt dọc, cắt ngang tuyến:
a. Xác định vị trí các điểm trên tim tuyến ngồi thực địa:
- Cơng tác phóng tuyến hiện trường bao gồm: định đỉnh, đo góc, rải cọc chi tiết…
- Các cọc chi tiết phải đảm bảo phản ảnh đúng địa hình dọc tuyến và hai bên tuyến (chú trọng vào
các cọc địa hình). Khoảng cách tối đa giữa các cọc chi tiết là 100m. Khảo sát các cọc cơ bản đường
cong; cọc H; cọc KM; các cọc giao cắt cơng trình (giao điện, đường giao, cầu, cống…); trung bình
30 cọc/km.
- Cọc chi tiết sử dụng cọc gỗ hình vng cạnh 5cm, dài 40cm. Đối với cọc trên mặt đường cũ sử
dụng đinh sắt Φ15mm có mũ, dài 10cm.
- Phương pháp phóng tuyến hiện trường:
Dựa vào tọa độ các điểm lưới khống chế mặt bằng, và tọa độ các điểm tim tuyến được tính
bằng chương trình chuyên dụng; tọa độ các điểm này được nhập vào máy toàn đạc điện tử. Đặt máy

tại các điểm khống chế mặt bằng, tiến hành xác định vị trí điểm tim tuyến bằng chương trình cắm
điểm của máy (SETOUT); độ chính xác định vị hiện trường các cọc tim tuyến không được vượt quá
5cm. Đối với những cọc phản ánh địa hình, điểm đường giao, điểm cống, giao điện,... chưa tính tốn
được tọa độ trên máy tính; tiến hành đo khoảng cách từ điểm biết tọa độ đến điểm cần xác định và
tính tốn tọa độ bằng chương trình tính tốn tọa độ bằng máy tồn đạc điện tử hoặc máy tính chuyên
dụng. Sau khi xác định tọa độ các điểm này thì xác định vị trí các điểm này giống như các điểm trên.
Tiến hành đo dài kiểm tra độ chính xác vị trí cọc tim tuyến sao cho đảm bảo quy trình 22 TCN 263 2000.
b. Đo cao các điểm trên tim tuyến:
Tỷ lệ đo vẽ trắc dọc tim tuyến cao 1/2000; dài 1/200:
Dùng máy thuỷ chuẩn tự động Leica Na730 và mia đo cao các điểm chi tiết trên tim tuyến.
Đo cao chi tiết khép vào các mốc độ cao kỹ thuật. Dùng cao độ các điểm độ cao kỹ thuật để tính cao
độ các điểm chi tiết. Đo cao chi tiết khép vào các mốc độ cao kỹ thuật đạt sai số cho phép fh ≤ ± 50
L (mm) (L tính bằng Km). Bình sai theo phương pháp gần đúng chia đều sai số cho số trạm đo
sau đó mới dùng để tính độ cao các điểm chi tiết.
c. Đo các mặt cắt ngang:
Tỷ lệ đo vẽ trắc ngang tuyến 1/200.

Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ
10

Dùng máy toàn đạc điện tử NIKON NiVo5M, gương sào để đo các mặt cắt ngang, đo từ tim
về mỗi phía 35m.
Các đoạn thẳng thì đo vng góc với tim tuyến. Đối với đoạn cong thì đo hướng vào tâm của
đoạn cong. Trên mặt cắt ngang thể hiện các điểm thay đổi địa hình địa vật .... và các đoạn đi theo
đường cũ thể hiện rõ mép đường, vai đường. Các ký hiệu theo qui phạm qui định.
Phương pháp đo được tiến hành như sau:
Cách 1: Từ các cọc định trắc, đặt máy tại tim tuyến và hướng máy tới cọc tim tuyến tiếp theo
mở vng góc với hướng tuyến, sử dụng máy tồn đạc điện tử và gương sào đo trắc ngang từ tim
tuyến về hai phía cho đến hết phạm vi yêu cầu đo trắc ngang.
- Số liệu đo trắc ngang có thể lưu bằng 2 phương pháp bằng ghi chép sổ sách hiện trường hoặc

lưu trực tiếp trên bộ nhớ của máy toàn đạc điện tử.
Cách 2: Tại hai đầu giới hạn (từ tim ra 20m) của trắc ngang sẽ được tính tọa độ (định vị 2 cọc
có tọa độ để cắm cọc tạm dóng hướng) đo đạc trực tiếp với máy tồn đạc điện tử và gương sào,
nhưng máy khơng đặt trực tiếp tại tim tuyến. Người cầm gương tự dóng hướng theo cọc định sẵn
vng góc và đi từ cọc tim tuyến về hai phía của trắc ngang cho đến hết phạm vi yêu cầu đo trắc
ngang.
- Số liệu đo trắc ngang tương tự như đã nêu ở trên là có thể lưu bằng 2 phương pháp bằng ghi
chép sổ sách hiện trường hoặc lưu trực tiếp trên bộ nhớ của máy toàn đạc điện tử.
- Mật độ điểm chi tiết trên trắc ngang đảm bảo phản ánh đầy đủ địa hình đặc trưng nhất hai bên
tuyến (đảm bảo cho cơng tác tính tốn khối lượng sau này) và với yêu cầu điểm < 10m đối với nền
đất có độ dốc địa hình ≤ 30 và khoảng 5m hoặc nhỏ hơn nếu địa hình thay đổi liên tục.
d. Xử lý số liệu
Trắc dọc và trắc ngang được biên tập bằng phần mềm chun dùng trên máy tính. Bản vẽ bình
đồ tuyến, trắc dọc, trắc ngang được in đúng tỷ lệ trên khổ giấy A3.
2.4 Đo vẽ nút giao:
1.4.1. Khảo sát các nút giao:
Trong bước này chỉ tiến hành lập bình đồ lên phương án giao cắt đối với các tuyến đường là
Quốc lộ, Tỉnh lộ và Huyện Lộ. Trên tuyến có các vị trí giao cắt như sau:
Bảng thống kê Nút giao trên tuyến:
TT

Lý trình

Vị trí giao cắt

Loại hình nút

Phương thức giao cắt

1


Km0+000

Đường 62m

Ngã tư

Giao bằng

2

Km1+060

QL39B

Ngã tư

Giao bằng

3

Km2+790

Đường xã

Ngã tư

Giao bằng

4


Km5+600

ĐT.391

Ngã ba

Giao bằng

- Phạm vi khảo sát nút giao như sau:

Trang


Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xó Ngc Sn)
Thuyt minh chung

70
Tim tuyến
Diện tích bì
nh đồ
theo tuyến chính

Diện tích bì
nh đồ
nút giao
200


60

400

Trờn tuyn chớnh s dng s liệu tuyến chính. Trên nhánh: Theo phương dọc tuyến nhánh đo
từ tim nút về mỗi phía 200m. Theo phương ngang, đo từ tim nhánh về bên trái và bên phải mỗi bên
30m.
Công tác khảo sát nút giao được tiến hành cùng với cơng tác khảo sát tuyến.
+ Bình đồ khu vực nút giao: Dùng máy toàn đạc điện tử NIVO 5M đặt máy tại các điểm
ĐCC2 và gương sào để đo vẽ bình đồ nút giao. Phạm vi đo nút giao như hình vẽ tương ứng với từng
loại nút. Trên bình đồ thể hiện đầy đủ, chi tiết cơng trình hiện có trên đường cũ, các vị trí nhà cửa,
cáp quang, cột điện vv, các điểm toạ độ, cao độ. Bình đồ nút giao được vẽ với tỷ lệ 1/2000.
Xác định tên đường, vị trí đường giao với tuyến chính và các đường ngang (bằng toạ độ);
Quy mô đường giao cắt: chiều rộng nền mặt đường, loại mặt đường hiện tại, loại phương
tiện có khả năng lưu hành.
2.5 Khảo sát các đường giao dân sinh:
- Xác định góc giao hướng rẽ, bán kính.
- Xác định qui mơ, chiều rộng đường giao cắt với đường thiết kế.
- Khảo sát kết cấu mặt đường giao.
- Lập bảng thống kê đường giao có đủ số liệu cần thiết cho việc thiết kế như lý trình, bề rộng,
loại mặt đường...
- Bình đồ đường giao vẽ chung với bình đồ tuyến.
Cơng ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ
11

2.6 Khảo sát điều tra các điểm giao cắt với cơng trình khác:
Khảo sát các vị trí giao cắt với đường điện cao thế, hạ thế và các loại đường điện thoại, điện
đèn, các cơng trình ngầm trong phạm vi tuyến đường đi qua với các nội dung chính như sau:
+ Góc giao giữa đường dây và trục tuyến

+ Khoảng cách từ tim tuyến đến các cột
+ Tĩnh không từ dây thấp nhất đến mặt đất thiên nhiên
+ Loại cột, loại điện, loại cáp, loại đường ống, lưới điện truyền tải, điện áp.
Các vị trí đều được thể hiện trên bình đồ tuyến và có lập bảng thống kê.
2.7 Khảo sát cơng trình cầu:
- Trong Dự án này tiến hành xây dựng cầu vượt sơng Bính tại Km4+617.558.
- Bình đồ cầu: Đo vẽ bình đồ cầu tỷ lệ 1/2000, đường đồng mức 2m, phạm vi đo vẽ theo
chiều dọc tuyến tính từ mố cầu về mỗi phía 100m, theo phương ngang cầu tính từ tim cầu về mỗi
bên 150m.
- Bình đồ địa hình trên cạn được đo theo phương pháp toàn đạc. Sử dụng máy toàn đạc điện
tử với gương sào đo theo phương pháp tọa độ cực góc và cạnh kết hợp. Độ cao các điểm tính bằng
chênh cao từ máy đến gương theo phương pháp đo cao lượng giác.
- Bình đồ dưới nước được đo theo phương pháp tổng hợp. Sử dụng máy toàn đạc điện tử với
gương sào kết hợp đo độ sâu của lịng sơng bằng máy hồi âm, đo theo phương pháp toạ độ cực góc
và cạnh kết hợp. Độ cao các điểm được tính bằng chênh cao từ máy đến gương theo phương pháp đo
cao lượng giác và độ sâu của máy hồi âm.
- Khi đo ngoài thực địa vị trí các điểm chi tiết được phác thảo sơ bộ ngồi hiện trường nhằm
phục vụ cơng tác nội nghiệp trong nhà.
- Toàn bộ số liệu đo đạc ngoài hiện trường được lưu giữ trong bộ nhớ điện tử, các dữ liệu
sau đó được trút vào máy tính và được xử lý trên các phần mềm chuyên dụng trắc địa công trình
giao thơng.
- Bình đồ cầu thể hiện đầy đủ địa hình, địa vật, các cơng trình nổi, cơng trình ngầm, đường
dây cao hạ thế, tĩnh cao đường truyền tải điện, đường ơ tơ, đường mịn, ao hồ, hệ thống thủy lợi, hệ
toạ độ, hệ thống cọc mốc và cọc tim cầu.
- Trắc dọc tim cầu: Lấy theo trắc dọc tuyến chính.
- Đóng cọc tim cầu:
Đóng 4 cọc tim cầu, mỗi bờ 2 cọc. Cọc cầu được đổ bê tông và có độ chính xác tương
đương với đường chuyền cấp 2.
- Đo, vẽ trắc ngang đường đầu cầu:
Tiến hành đo vẽ trắc ngang đường đầu cầu tương tự đo vẽ tắc ngang tuyến theo tỷ lệ 1/200.

Phạm vi đo từ tim sang mỗi bên 35m.
- Đo, vẽ các mặt cắt lưu lượng: Trên bình đồ cầu bố trí 2 mặt cắt lưu lượng tại thượng lưu và
hạ lưu.
+ Mặt cắt khống chế lưu lượng được xác định sao cho các điểm đầu và cuối cao hơn mực
nước lũ lớn nhất 2m và vng góc với hướng dịng chảy.
Trang


Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn)
Thuyết minh chung

+ Dùng máy toàn đạc điện tử và gương sào để xác định vị trí và cao độ các điểm đo. Các
điểm đặt máy là các điểm ĐCC2 hoặc tim cầu. Tại các điểm lịng sơng sâu thì dùng máy đo sâu hồi
âm để đo chiều sâu từ mặt nước xuống đáy sông.
+ Mặt cắt lưu lượng được vẽ với tỷ lệ 1/1000; 1/100 trên máy vi tính.
- Đo, vẽ mặt cắt dọc lịng sơng:
+ Dïng máy toàn đạc điện tử và gơng sào để xác định vị trí và cao
độ các điểm đo. Các điểm đặt máy là các điểm tim cầu. Tại các điểm lòng
sông sâu thì sử dụng máy toàn đạc điện tử vi gơng so kết hợp đo độ sâu
của lòng sông bằng máy hồi âm.
+ T l o v theo chiu dài 1/1000, theo chiều cao 1/100. Trên đó thể hiện vị trí và cao độ
các mực nước lũ điều tra, vị trí các mặt cắt lưu lượng.
2.8 Khảo sát vị trí bãi đổ thải
 Tiêu chuẩn áp dụng 22 TCN 263-2000.
Phương pháp
- Chuẩn bị công văn, giấy giới thiệu và chuẩn bị bản đồ tỷ lệ nhỏ 1/25000 liên hệ với địa
phương dọc hai bên tuyến trình bày và thảo luận xin phép địa phương về các vị trí cho phép đổ thải

vật liệu thi công dự án sau này (xin phép tại các địa điểm gần với dự án nhất và có điều kiện tiếp
cận với dự án thuận lợi nhất).
- Lập biên bản thỏa thuận và thống nhất với chính quyền địa phương theo mẫu trình bày trong
phương án này để xác định vị trí bãi thải, khối lượng có thể chứa của các bãi thải, cự ly vận chuyển
từ cơng trình tới các bãi chứa vật liệu thải.
- Vị trí, quy mơ của bãi chứa vật liệu thải; xác định vị trí và bao khu vực bằng máy GPS cầm
tay và thể hiện lên bình đồ tỷ lệ 1/25.000.
- Xác định đường vận chuyển, chiều dài vận chuyển từ vị trí bãi thải vật liệu đến cơng trường,
văn bản thỏa thuận với địa phương; lưu ý cần xác định rõ tình trạng bề rộng, loại mặt đường để đảm
bảo đủ cơ sở cho cơng tác tính dự toán.
2.9 Khảo sát điều tra đền bù GPMB:
Trong bước lập báo cáo nghiên cứu khả thi, hồ sơ Phương án tổng thể GPMB được lập thành
hồ sơ riêng theo quy định.
Phạm vi điều tra giải phóng mặt bằng trong phạm vi xây dựng đường sau khi có phạm vi
do CNDA cấp.
Hồ sơ giải phóng mặt bằng phải thống kê đầy đủ, rõ ràng và chính xác các loại nhà cửa,
đình, chùa, miếu, cơ quan trường học, đường điện, đường ống các loại, các cơng trình thuỷ lợi, vườn
cây ăn quả, cây công nghiệp, loại đất… theo biểu mẫu và các quy định hiện hành.
Trên cơ sở điều tra lập bảng thống kê chia thành phạm vi từng Km và các phường, xã.

3 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT:
3.1 Tài liệu gốc:
Mốc toạ độ nhà nước địa chính cơ sở hạng III kinh tuyến trục 105 000” múi chiếu 60, hệ VN2000 do Trung tâm Thông tin Dữ liệu Đo đạc và Bản đồ cung cấp với số hiệu điểm 117478, 117484.
Các điểm này được tính chuyển sang kinh tuyến trục 105 030’ múi chiếu 30 dùng để tính tốn cho các
điểm tọa độ hạng IV.
Mốc độ cao nhà nước I(HN-HP)10 và III(HD-TD) 1.
Mốc còn nguyên vẹn không bị tác động từ điều kiện ngoại cảnh, đủ độ chính xác về tọa độ và
cao độ đạt yêu cầu theo cấp hạng được cung cấp.
3.2 Đánh giá kết quả khảo sát:
- Cơng tác khảo sát địa hình được tiến hành với độ chính xác tuân thủ theo hệ thống quy trình,

quy phạm nêu ở trên.
- Thực hiện đúng các nội dung trong nhiệm vụ công tác khảo sát thiết kế.
- Đối với bình đồ tuyến: Đo, vẽ đầy đủ địa hình địa vật như nhà cửa, ao hồ, ruộng vườn, ranh
giới khu vực ruộng với phạm vi nhà cửa, ranh giới địa phận hành chính các xã ... Độ chính xác của
bình đồ địa hình tuyến tỷ lệ 1/2000, bình đồ nút giao tỷ lệ 1/2000; tuân thủ theo tiêu chuẩn ngành về
đo vẽ bản đồ địa hình 96 TCN 43-90 như sau:
+ Độ chính xác vị trí các đối tượng mp ≤ 0,5(mm) x M (M: mẫu số tỷ lệ bản đồ);
+ Độ chính xác độ cao mh ≤ 1/5 khoảng cao đều đường đồng mức.
- Đối với cắt dọc tuyến: Rải các cọc địa hình để đo vẽ phản ánh đúng địa hình, địa mạo. Các vị
trí giao cắt các cơng trình khác trên tuyến. Độ chính xác đạt 1/2000.
- Đối với trắc ngang tuyến: Đo vẽ cắt ngang tuyến phản ánh đúng địa hình thiên nhiên tại các
mặt cắt.
- Các loại biểu mẫu thống nhất chung cho toàn dự án đã thực hiện đúng theo phương án khảo
sát đã đưa ra.
- Định dạng số liệu khảo sát địa hình đảm bảo các yêu cầu của đơn vị thiết kế yêu cầu.
- Các loại số liệu, sổ sách được ghi chép rõ ràng, đầy đủ thuận tiện cho công tác kiểm tra của
KCS và Chủ đầu tư sau này.
- Hồ sơ khảo sát địa hình đảm bảo yêu cầu của công tác thiết kế, đủ độ tin cậy để triển khai các
công tác tiếp theo.
4 KẾT LUẬN
Cơng tác khảo sát địa hình tuyến và các cơng trình trên tuyến Dự án đầu tư xây dựng đường
vành đai I thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương bước Lập báo cáo nghiên cứu khả thi đã được thực
hiện theo nhiệm vụ khảo sát thiết kế của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Đường bộ và tuân thủ
theo đúng các quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn khảo sát xây dựng hiện hành của Việt Nam
Trước khi chuyển giao cho thiết kế, Công ty đã tổ chức kiểm tra nghiệm thu nội và ngoại
nghiệp theo đúng các quy định hiện hành.

Người viết thuyết minh:

Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ

12

Nguyễn Thị Hiên

Trang


Bước: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án xây dựng đường vành đai I
(Đoạn từ xã Liên Hồng đến xã Ngọc Sơn)
Thuyết minh chung

Người kiểm tra:

Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Đường bộ
13

Nguyễn Hồng Quân

Trang



×