Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

bệnh viêm phổi địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 11 trang )

BÊNH HEO
Bệnh Viêm Phổi Địa Phương


NỘI DUNG
1: Nguyên Nhân
2: Cơ chế
3: Đặc điểm dịch tể
4: Phương thức truyền lây
5: Triêu chứng
6: Bệnh Tích
7: Điều trị
8: Phòng Bệnh


NGUN NHÂN GÂY BỆNH
Tế bào vi khuẩn khơng có vách chỉ có một
lớp màng rất linh động, đây là đặc điểm
gây nhiều khó khăn trong sản xuất vaccin.
sống ký sinh ngoại bào. Vi khuẩn thuộc loại
Gram âm, tuy nhiên không thể quan sát
dưới kính hiển vi quang học.
Sức đề kháng: MH bị bất hoạt sau 48 giờ
trong điều kiện khô, nhưng có thể tồn tại
đến 17 ngày trong mơi trường nước mưa ở
nhiệt độ 2 – 7oC. Trong phổi tồn tại 2 tháng
ở âm 25oC và từ 9 - 11 ngày ở nhiệt độ l –
6oC và chỉ 3 - 7 ngày ở nhiệt độ 17 – 25oC.


Cơ Chế Gây Bệnh


• Sau khi theo đường hơ hấp vào trong phế quản và tiểu phế quản, Mycoplasma
hyopneumoniae bám lên tế bào lông rung nhờ vào protein 97 kDa, xâm lấn bề
mặt tế bào biểu mô của lông rung (không xâm lấn vào tế bào chất) và phế nang
làm phá hỏng hệ thống tiết dịch nhày, hư hại lông rung và biểu mơ đường hơ
hấp. Chính những tổn thương ở hệ thống lông rung và biểu mô tạo điều kiện
cho sự kế phát các vi sinh vật khác. Sau đó MH phân tán độc tố làm ức chế đại
thực bào ở phế nang. Độc tố còn tác động lên hệ thống miễn dịch đưa đến sự
tăng sinh hạch bạch huyết quanh phế quản và tiểu phế quản.
• MH chỉ gây những tổn thương nhỏ và những biểu hiện cận lâm sàng khi nhiễm
đơn độc nhưng khi kế phát các bệnh đường hô hấp khác triệu chứng và biểu
hiện của bệnh kế phát sẽ trở lên trầm trọng hơn. khi nhiễm MH heo con sẽ trở
lên nhạy cảm hơn với sự tấn công của Pasteurella multocida.


Đặc Điểm Dịch Tể
• Bệnh do MH được xem là một
bệnh có thời gian ủ bệnh khá
dài (2 tuần) và sự truyền lây
khá chậm. Tuy nhiên tỉ lệ
nhiễm sẽ tăng theo độ tuổi. Khi
được 20 tuần tuổi tỉ lệ nhiễm
bệnh có thể lên tới 100%


Phương Thức Truyền Lây
• Tiếp xúc trực tiếp giữa mẹ và heo con (mũi và mũi) thường heo mẹ
là những thú mang trùng (carrier swine) mầm bệnh khu trú trong
đường hô hấp, dễ dàng truyền lây sang heo con. Trên heo nuôi thịt,
sự lây lan bệnh xảy ra trong đàn có heo mắc bệnh, sau cơn ho có rất
nhiều hạt nhỏ, chất tiết lơ lửng trong khơng khí, heo khỏe mạnh hít

phải sẽ mắc bệnh
• Mầm bệnh có thể phát tán qua khơng khí với đường kính lên đến 3
- 3,5 km


• Thể cấp tính:

Triệu Chứng

• Đối tượng chủ yếu của bệnh suyễn lợn cấp tính: heo con trên 2 tháng tuổi. Ban đầu con vật sốt cao, ăn ít hoặc bỏ ăn. Heo ốm thường chui vào 1 xó chuồng
nằm tách biệt với đàn. 
Triệu chứng trên đường hô hấp: 
- Hắt hơi, Ho từng hồi dài do dịch tiết trong khí quản.   Ban đầu ho khan, ho từng tiếng 1. Sau đó ho liên tục từng chuỗi, từng hồi dài. Lúc ho, heo thóp bụng để thở
(vừa thở khị khè, vừa ho từng tràng dài). Thở thể bụng, tư thế ngồi thở như chó ngồi. Tỷ lệ chết có thể > 10%, nếu kế phát bệnh khác thì có thể cao hơn nữa.
• Thể thứ cấp tính:
- Ban đầu con vật có thể bỏ ăn, ăn ít hoặc bỏ ăn. Đối tượng chủ yếu: heo con bú mẹ, heo mẹ đang cho con bú. 
Triệu chứng trên đường hơ hấp:
- Khó thở, thở khò khè, há miệng thở. Ho từng hồi dài. Sau 2-3 tuần heo suy kiệt nhanh chóng và chết.
-

Thể mạn tính 

-Đối tượng chủ yếu: heo con, heo hậu bị. Ban đầu con vật ăn ít, hoặc bỏ ăn. Thân nhiệt bình thường. Heo con có tăng trọng kém, da khơ.
Triệu chứng trên đường hơ hấp:  
- Hắt hơi, thở khị khè, khó thở, há miệng thở. Ho: thường ho vào sáng sớm hoặc chiều tối muộn.Ban đầu ho khan từng tiếng một, sau đó ho liên tục từng tràng
dài và ho cả ngày.
Thể ẩn tính: 
-Đối tượng chủ yếu: Heo vỗ béo, heo đực giống. Vẫn ăn như bình thường, rất khó nhận biết heo bệnh vì triệu chứng khơng rõ ràng (đơi khi thấy heo vận động khó
khăn, tăng trọng kém). 
-Triệu chứng trên đường hơ hấp: Thi thoảng heo có ho khan, ho từng tràng dài. 



Triệu Chứng

Heo cịi, ngồi thỏe như chó ngồi


Bệnh Tích

Phổi viêm đối xứng từ thùy đỉnh, th


Điều Trị
• Tiamulin 10% liều - liên tục trong
5-7 ngày
• Kết hợp hạ sốt - kháng viêm bằng
• Tách lọc những cá thể yếu và loại
bỏ các yếu tố stress


Phòng Bệnh
Nâng cao sức đề kháng cho cơ thể gia súc bằng vệ sinh
chăm sóc ni dưỡng. Đảm bảo đủ dinh dưỡng, cân đối
khẩu phần thức ăn. 
–  Tránh tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp giữa các đàn heo
trong khu vực. 
–  Chuồng trại thoáng mát, sạch sẽ, ấm áp. 
– Heo mới mua về phải nuôi cách ly 2 tháng nếu khơng có
biểu hiện triệu chứng bệnh mới được nhập đàn. 
– Cách ly heo bệnh để điều trị, không nhốt chung với những

heo bệnh khác. Heo nái và heo đực giống nếu mắc bệnh
nên loại thải. Heo con của những nái mắc bệnh chỉ nên nuôi
thịt không để làm giống.
–  Định kỳ sát trùng chuồng trại.
• Việc tiêm phịng chỉ làm giảm bệnh tích viêm phổi nhưng
khơng ngăn được sự nhiễm bệnh.



×