Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

bệnh tụ huyết trùng heo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.28 KB, 11 trang )

BÊNH HEO

Bệnh tụ huyết trùng Heo


NỘI DUNG
1: Nguyên Nhân
2: Cơ chế
3: Đặc điểm dịch tể
4: Phương thức truyền lây
5: Triêu chứng
6: Bệnh Tích
7: Điều trị
8: Phòng Bệnh


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
Do một loại vi khuẩn có tên là  Pasteurella multocida là vi khuẩn
Gram (-), khá bền vững trong môi trường tự nhiên. Các chất sát
trùng thông thường dễ dàng giết chết vi khuẩn.
P. multocida có sẵn trong niêm mạc mũi và hạch amidan. Khi môi
trường bất lợi như thời tiết thay đổi, nhiệt độ và độ ẩm khơng khí
trong chuồng nuôi cao, vận chuyển, chuyển chuồng, nuôi chật trội...
cơ thể giảm sức đề kháng thì vi khuẩn cơ hội tăng sinh, tăng độc lực
và gây bệnh.


Cơ Chế Gây Bệnh

Khi sức đề kháng của cơ thể gia súc giảm xuống, vk gây viêm ở các lớp niêm mạc và hạch lâm
ba ở vùng hầu làm cho hệ thống hàng rào bảo vệ bị phá huỷ. Vk xâm nhập vào máu và độc tố


phá huỷ cấu tạo của thành mạch máu làm cho máu ngấm vào các mô xung quanh tạo nên
hiện tượng tụ huyết, da đỏ.


Đặc Điểm Dịch Tể

• Bệnh tụ huyết trùng là bệnh truyền nhiễm có thể phát bệnh rải
rác hoặc thành dịch tại các địa phương. Bệnh xảy ra ở mọi lứa
tuổi trong vòng đời của lợn, phổ biến nhất là lợn trong thời kỳ
vỗ béo 3 - 6 tháng tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, khi điều kiện
thời tiết thay đổi đặc biệt là vào vụ đông xuân khi độ ẩm cao,
mưa phùn gió bấc, chuồng trại ẩm thấp…


Phương Thức Truyền Lây

• Vi khuẩn gây bệnh xâm nhập, lây lan theo đường tiêu hóa là

chính, ngồi ra cịn qua hô hấp (nhất là hô hấp trên). Sự xâm
nhập càng dễ dàng hơn là khi niêm mạc bị tổn thương. Bệnh
lan truyền trực tiếp từ con mang mầm bệnh sang con khỏe,
qua đường thức ăn, nước uống, chuồng trại vệ sinh kém…

• Bệnh thường kết hợp thêm các bệnh trên đường hô hấp
khác như viêm phổi, viêm teo mũi truyền nhiễm.


Triệu Chứng



Thời gian ủ bệnh thơng thường khơng q 2 ngày.



Thể quá cấp: Phát ra ở thời kỳ đầu của ổ dịch. Trước khi phát bệnh lợn khỏe mạnh, khơng có biểu hiện bất thường, sau đó, đột ngột, lợn sốt cao, trên 410C, bỏ ăn; sau vài giờ lợn bị kích thích thần kinh, chạy
lung tung; vùng bụng, tai, bẹn bị tím tái; vùng hầu, mặt bị phù, viêm họng, chết sau 1 - 2 ngày xuất huyết. Tỷ lệ lợn bị mắc bệnh ở thể q cấp khơng nhiều.



Thể cấp tính: Sốt cao, ho, ấm vùng ngực, xuất hiện nhiều vệt tím trên da, vùng hầu, niêm mạc tím tái, chảy nước mũi có lẫn máu. Khi mổ thấy xuất huyết niêm mạc, các cơ quan phổi gan. Vùng cổ ngực bị phù
dưới da, bao tim và vùng xoang bụng tích đầy nước. Lợn chết sau 3 - 4 ngày xuất huyết.



Khi phẫu thuật thấy viêm phổi thùy lớn, phổi có nhiều vùng bị gan hóa, trên da có những vết bầm đỏ sẫm ở ngực, chân, bụng. Viêm bao tim tích nước có khi xuất huyết. Hạch sưng to, tụ máu, ruột và dạ dày
bị viêm, thận tụ máu.



Thể mãn tính: Đây là thể thường gặp, lợn sốt cao 40 - 410C. Thể này thường kế tiếp sau thể cấp tính. Lợn có biểu hiện mệt mỏi, khó thở, thở nhanh, khò khè, gầy yếu, ho từng hồi, kéo dài, ho nhiều khi vận
động, mũi khơ hoặc có dịch mũi đặc, rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy hoặc táo bón). Khớp xương bị viêm, sưng nóng, đau, nhất là khớp đầu gối, da đỏ ửng từng mảng, bong vẩy. Những chỗ da mỏng như bụng,
tai, dưới đùi, bẹn xuất hiện những đám xuất huyết đỏ. Khi phẫu thuật thấy màng phổi và màng hồnh cách mơ bị viêm dính. Màng phổi bị dính vào lồng ngực hoặc có những abcess (những chỗ bị sưng, viêm)
phổi. Hạch bạch huyết bị bã đậu, có mủ. Khí quản và phế quản tụ máu, xuất huyết.


Triệu Chứng

Heo sốt cao, da đỏ ửng, há hốc mồm thở



Bệnh Tích

Phổi tụ huyết, màng mở.tim tụ huyết, xuất huyết


Điều Trị

• Amoxgen - liều dùng 1ml/16kg thể trọng - liên tục
trong 3 ngày

• Kết hợp hạ sốt - kháng viêm bằng
• Tách lọc những cá thể yếu và loại bỏ các yếu tố stress


Phịng Bệnh

• Phịng bệnh bằng vaccine THT có chứa kháng đọc tố.
• Vệ sinh tốt chuồng trại, nhiệt độ thích hợp, độ thơng thống tốt, mật

độ ni hợp lý, dinh dưỡng phù hợp, cân đối đầy đủ chất, cho ăn
bằng thức ăn viên hoặc rưới nước vào thức ăn để hạn chế bụi lúc
cho ăn. Nên thực hiện chương trình “cùng vào, cùng ra” có thể đây là
phương pháp hiệu quả để kiểm soát bệnh trên những đàn đã nhiễm
bệnh. Chú ý quản lí đàn để giảm yếu tố stress



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×