Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

TUẦN 17 cô thủy quảng tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.71 KB, 38 trang )

TUẦN 17:

Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2022

TIẾNG VIỆT:
ĐỌC: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG ( T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Giúp HS:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Biết cách đọc lời thoại, độc thoại của các nhân
vật trong bài. Nhận biết được tình u thương, lịng hiếu thảo của con đối với mẹ.
- Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu
thuật kịp thời, cứu mẹ thốt khởi thần chết.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong chuyện.
- Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính; máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (5’)
- GV cho lớp hoạt động tập thể.
- GV cho HS nhắc lại tên bài học hôm trước.
- GV cho HS nêu và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.
- GV nhận xét kết nối bài mới.
- GV ghi đề bài.
2. Đọc văn bản:
a. Đọc mẫu:- GV đọc mẫu toàn VB
b.Luyện đọc câu:
- Yêu cầu HS đọc từng câu
- GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó, dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa
phương.
c. Đọc đoạn:
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
+ Bài này được chia làm mấy đoạn?
- GV cùng HS thống nhất.


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
-> GV lắng nghe và sửa sai cho HS.
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu dài và luyện đọc.
-> nghe và chỉnh sửa cách phát âm, cách ngắt nghỉ hơi cho HS.
- GV kết hợpgiải nghĩa thêm những từ ngữ có thể khó đối với HS; tập nói câu có chứa từ
khó.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm
d. Đọc tồn văn bản
- GV tổ chức cho HS đọc toàn VB.
- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có).
3. Tìm hiểu bài đọc:


- GV cho HS đọc lại từng đoạn và hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu
hỏi theo hình thức hoạt động nhóm.
Câu 1. Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội, Ê-đi-xơn đã làm gì?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi.
- GV gọi HS đọc câu hỏi.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
Câu 2. Ê-đi-xơn đã làm cách nào để mẹ được phẫu thuật kịp thời?
- GV cho HS làm việc cá nhân, quan sát tranh minh họa, đọc lại đoạn 2 của bài để tìm
câu trả lời.
GV và HS nhận xét.
+ GV và HS thống nhất câu trả lời.
Câu 3. Những việc làm của Ê-đi-xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ như thế
nào?
- GV nêu câu hỏi 3.
+ GV và HS thống nhất câu trả lời. (VD: Những việc làm của Ê-đi-xơn cho thấy cậu rất
yêu và thương mẹ rất thương mẹ/ rất hiếu thảo với mẹ,...)
- GV và HS nhận xét.

Câu 4. Trong câu chuyện trên, em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- GV nêu câu hỏi 4.
- GV mời một số HS trả lời.
- GV và HS nhận xét, đánh giá ý kiến của các nhóm.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV và HS nhận xét, đánh giá ý kiến của các nhóm.
- GV khuyến khích HS lí giải theo nhiều cách khác nhau và ghi nhận những câu trả lời
hợp lí.
4. Luyện đọc lại:
- GV cho HS luyện đọc lại cả bài:lưu ý HS đọc đúng các câu trong ngoặc kép thể hiện
đúng lời nhân vật, giọng đọc của bài.
5. Luyện tập theo văn bản:
Câu 1. Những chi tiết nào cho thấy Ê-đi-xơn rất lo cho sức khoẻ của mẹ?
- GV cho HS đọc câu hỏi 1.
- GV gợi ý:
+ Thấy mẹ đau bụng, việc đầu tiên Ê-đi-xơn làm là gì?
+ Từ nào cho thấy Ê-đi-xơn rất khẩn trương tìm bác sĩ?
+ Khi không đủ ánh sáng, thấy bác sĩ không thể phẫu thuật được cho mẹ, tâm trạng của
Ê-đi-xơn ra sao?
+ Nhìn mẹ đau đớn, Ê-đi-xơn thế nào và nói gì với bác sĩ?
+ Ê-đi-xơn nghĩ gì khi đó?,...
- GV và HS nhận xét, đánh giá ý kiến của các nhóm.


- GV ghi nhận câu trả lời hợp lí nhất, đầy đủ nhất.
Câu 2. Tìm câu văn trong bài phù hợp với bức tranh.
- GV cho HS đọc câu hỏi 2.
- GV và HS nhận xét.
- GV và HS thống nhất câu trả lời
6. Vận dụng: (2’)

+ Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
+ Sau khi học xong bài hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì khơng?
Điều chỉnh sau bài:
………………………………………………………………………………………….


TOÁN : ( TIẾT 80)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hs nhận biết được ngày – tháng, ngày – giờ, giờ - phút; đọc được giờ đồng hồ trong
các trường hợp đã học.
- HS biết xem tờ lịch tháng.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (5’)
- GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể.
- GV giới thiệu vào bài.
2. Luyện tập: (28’)
Bài 1: Xem hình vẽ và chọn câu trả lời đúng
- GV chiếu bài lên màn hình
Trong đồng hồ bên, khi kim dài chạy qua số 4, số 5, đến số 6 thì lúc này đồng hồ chỉ:
A. 3 giờ 30 phút
B. 4 giờ 15 phút
C. 4 giờ 30 phút
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ rồi tìm đáp án đúng.
- Mở rộng: GV quay tiếp kim dài đến số 7, 8, … đến số 12, thì lúc đó kim giờ chỉ số
mấy và lúc đó là mấy giờ?
GV yêu cầu HS quay kim đồng hồ biểu diễn 4 giờ, 4 giờ 30 phút.

Chốt: vậy từ 3 giờ 30 phút đến 4 giờ 30 phút thì 2 kim sẽ thay đổi như thế nào?
Bài 2: Xem tờ lịch và ảnh chụp của Rô – bốt rồi trả lời câu hỏi (theo mẫu):
- GV chiếu bài lên màn hình
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hãy đọc các địa danh mà Rô-bốt ghé thăm.


- GV yêu cầu HS đọc mẫu.
- Vì sao em biết Rô-bốt ghé thăm Tây Nguyên vào ngày 2 tháng 8?
- Tương tự như vậy, GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đơi rồi chia sẻ trước lớp.
- Rơ – bốt ghé thăm Mù Căng Chải vào ngày nào?
- Rô – bốt ghé thăm chợ nổi Năm Căn vào ngày nào?
- Rô – bốt ghé thăm Huế vào ngày nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chốt: Kĩ năng đọc và xem tờ lịch tháng.
- GV cho HS xem video để giới thiệu thêm về vẻ đẹp của các địa danh trong bài.
Bài 3: - Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS chia sẻ:
+ Theo em những bạn nào sẽ được vào thăm viện bảo tàng.
+ Vì sao em biết điều đó?
+ Vậy tại sao bạn Rơ-bốt khơng được vào thăm bảo tàng?
- Chốt: Kĩ năng đọc giờ khi kim dài chỉ số 3 và số 6.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: - Bài yêu cầu làm gì?
- Trước giờ học bóng rổ, Rơ-bốt học những mơn nào? Vì sao em biết?
- Vậy mơn nào được Rơ-bốt thực hiện sau giờ học bóng rổ?
Chốt: Kĩ năng đọc giờ với kim dài chỉ số 3, 6 và nhận biết thời gian,
3. Vận dụng: (2’)
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ

- Nhận xét giờ học.


Chiều thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2022
TOÁN CỦNG CỐ:
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức, kĩ năng:
- HS nhận biết được ngày - tháng, ngày - giờ, giờ - phút; đọc được giờ đồng hồ trong các
trường hợp đã học.
- HS biết xem tờ lịch tháng.
2. Năng lực:
- Qua hoạt động quan sát, hoạt động diễn đạt và trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết)
mà GV đặt ra, HS phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận,
năng lực giải quyết vấn đề.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua trị chơi.
3.phẩm chất:- Có tính cần thận khi làm bài và trong tính tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (5’)
- GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”
- GV dùng mơ hình đồng hồ và tờ lịch tháng để tổ chức trò chơi.
GV vừa là người tổ chức vừa làm trọng tài.
- GV đánh giá, khen HS; dẫn dắt giới thiệu, ghi tên bài.
2. HDHS làm bài tập (28’)
Bài 1: MT Củng cố kĩ năng đọc giờ trên đồng hồ.
- GV cho HS chơi TC: Rung chuông vàng.
+ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Trong đồng hồ bên, khi kim dài chạy qua số 1, số 2 đến số 3 thì lúc này đồng hồ chỉ:
A. 3 giờ.

B. 12 giờ 15 phút.
C. 1 giờ 15 phút.
- GV nêu luật chơi và cách chơi
- GV cho HS ghi đáp án vào bảng con bằng các chữ cái A, B hặc C
- Tại sao em chọn đáp án C?
- Đố bạn nào biết nếu kim dài chạy qua số 4, số 5 rồi đến số 6 thì đồng hồ chỉ mấy
giờ?...
- Vẫn là chiếc đồng hồ ban đầu, khi kim ngắn quay đủ một vịng thì đó là lúc mấy giờ?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: MT Củng cố kĩ năng xem, đọc ngày trên tờ lịch tháng.
- Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp (theo mẫu)
Trong tháng 7, Rơ-bốt có tham dự 4 cuộc thi khác nhau. Lịch thi được cho như trong
hình vẽ


- HS đọc to yêu cầu và đọc mẫu?
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi (2'): 1 bạn hỏi - 1 bạn trả lời.
- GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn.
- Gọi HS các nhóm chia sẻ bài làm.
+ Rô-bốt thi vẽ vào ngày nào tháng 7?
+ Rô-bốt thi đấu võ thuật vào ngày nào?
+ Rô-bốt thi bơi vào ngày nào?
+ Rô-bốt thi hát vào ngày nào?
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
GVnhận xét, tuyên dương
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Lớp học bóng rổ bắt đầu vào lúc 15 giờ và kết thúc vào lúc 16 giờ.
HS không thể tham gia lớp học nếu vào lớp muộn.
Biết thời gian đến lớp học của các bạn là:
- GVHD: Quan sát tranh và đồng hồ cho trước để biết thời gian mỗi bạn. Tiếp theo, dựa

vào thời gian trên đồng hồ tìm, nêu những bạn không thể tham gia lớp học.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 (2')
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
+ Theo em những bạn nào sẽ được vào lớp là.
+ Vì sao em biết điều đó?
+ Vậy tại sao bạn Rô-bốt không được vào thăm bảo tàng?
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:- GV cho HS thảo luận nhóm đơi (3')
- GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn.
- Gọi HS các nhóm chia sẻ bài làm.
+ Rô-bốt bắt đầu học đàn vào lúc nào?
+ Rô-bốt kết thúc giờ học đàn vào lúc nào?
+ Vậy thời gian Rô-bốt học đàn là bao nhiêu phút?
+ Rô-bốt bắt đầu rửa bát vào lúc nào?
+ Rô-bốt kết thúc rửa bát vào lúc nào?
+ Vậy thời gian Rô-bốt rửa bát là bao nhiêu phút?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng: (2’)
-Hôm này em học được kiến thức gì?
-GV vặn đồng hồ cho HS quan sát và trả lời
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh sau bài:
………………………………………………………………………………………….


Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2022
TIẾNG VIỆT: ( TIẾT 163)
CHỮ HOA P
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa P cỡ vừa và cỡ nhỏ; viết đúng câu ứng dụng: Phượng nở đỏ rực
một góc trời. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng.
- Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Phát triển năng lực: quan sát, nhận xét, đánh giá.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCMáy tính, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Khởi động (5’)Bật bài hát: Lớp chúng mình cho HS hát
2.Khám phá (28’)
- Gv giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
a. Hướng dẫn viết chữ P hoa :
- Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét chữ P hoa
+ Chữ hoa P cỡ vừa có độ rộng và độ cao như thế nào?
+ Chữ hoa P gồm các nét nào ?
- Gv chỉ trên chữ mẫu, nêu cách viết, quy trình viết, viết mẫu.
- Gv viết mẫu chữ P, lưu ý sự khác biệt giữa chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ, kết hợp nhắc lại 1
lần cách viết để Hs theo dõi.
- Gv chú ý nhận xét kỹ , sửa nét cho HS.
b. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Quan sát và đọc câu ứng dụng
+ Câu ứng dụng gồm có mấy chữ?
+ Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu và vị trí các dấu thanh?
+ Những chữ nào cao 2,5 li? cao 2 li? cao 1,5li?...
- Viết mẫu từ Phượng và nêu cách viết
- GV nhận xét, sửa lỗi
- Viết mẫu vừa hướng dẫn HS cách đặt dấu thanh trên mỗi chữ trong câu, khoảng cách
giữa các chữ ghi tiếng.
- Gv nhận xét, sửa lỗi cho HS
c. Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết
- GV nêu theo dõi và sửa nét, nhận xét một số vở của HS.

- Yêu cầu HS đổi vở, nhận xét
3. Vận dụng: (2’)
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh sau bài:
………………………………………………………………………………………….



TIẾNG VIỆT (TIẾT 164)
NÓI VÀ NGHE : ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa câu chuyện Ánh sáng của yêu thương.
- Nói được các sự việc trong từng tranh.
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCMáy tính, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Khởi động (5’)
- Gv cho Lớp trưởng điều khiển
2.Khám phá (28’)
- Chiếu tranh và cho HS quan sát: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và nói về các sự việc trong từng tranh
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Trong tranh có những ai?
+ Mọi người đang làm gì?
- Tổ chức cho HS kể lại nội dung của từng tranh
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Sắp xếp các tranh theo trình tự của câu chuyện.

- YC HS nhắc lại nội dung của từng tranh. Sau đó sắp xếp các tranh theo nội dung bài đã
học.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp;
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Chọn kể 1 -2 đoạn câu chuyện theo tranh vừa sắp xếp
- GV hướng dẫn HS kể đúng lời nói của các nhân vật trong câu chuyện( không phải kể
đúng từng câu, từng chữ trong bài đọc).
- GV nhận xét, động viên HS
3. Vận dụng: (2’)- Nhận xét giờ học.
- Kể vê cậu bé Ê – đi- xơn trong câu chuyện Ánh sáng của yêu thương cho người thân
nghe.
- GV hướng dẫn HS kể những suy nghĩ, cảm xúc, việc làm của Ê – đi – xơn khiến em
cảm động và khâm phục.
- Lắng nghe ý kiến người thân sau khi nghe em kể chuyện.
- Hơm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
Điều chỉnh sau bài:
………………………………………………………………………………………….
TOÁN : ( TIẾT 82)


BÀI 33 :ÔN TẬP PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20 (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20.
- Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính tốn.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCMáy tính, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1.Khởi động (5’)
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng
- Nêu luật chơi và cách chơi.
2.Luyện tập: (28’)
Bài 1:Tính nhẩm
7 + 7 = 14
9 + 6 = 15
6 + 9 = 15

4 + 8 = 12

12 – 4 = 7

11 – 7 = 5

8 + 4 = 12

5 + 7 = 12

14 – 5 = 9

15 – 6 = 9

15 – 9 = 6

13 – 8 = 5

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV phát phiếu bài tập

- Chốt: Để làm bài tập này, em vận dụng kiến thức nào?
- Yêu cầu HS đọc lại các bảng cộng, bảng trừ ( qua 10 trong phạm vi 20)
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:Mỗi số 7, 5, 11, 13 là kết quả của những phép tính nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gv yêu cầu Hs thực hiện trên bảng con
- Đổi lệnh:
+ Hãy ghi phép tính trong bài có kết quả là 7?
+ Tương tự như vậy với các kết quả còn lại là 5, 11, ..
KT: Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 20
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:Số ?


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV thực hiện qua trị chơi “ Ơ cửa bí mật”
- Gv nêu cách chơi và luật chơi.
? Để tìm đúng mã số của từng ơ cửa, chúng ta cần thực hiện theo thứ tự nào.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Lớp 2A có 8 bạn học hát. Số bạn học võ nhiều hơn số bạn học hát là 5 bạn. Hỏi
lớp 2A có bao nhiêu bạn học võ?
GV yêu cầu HS đọc đề
Hỏi phân tích đề
- Để tìm số HS học võ em thực hiện phép tính gì?
Chốt kĩ năng vận dụng bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20 để giải tốn thực tế có lời
văn?
Bài giải

Lớp 2A có số bạn học võ là:
8 + 5 = 13 ( bạn)
Đáp số: 13 bạn
3. Vận dụng: (2’)
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh sau bài:
………………………………………………………………………………………….


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ( TIẾT 33)
BÀI 11: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh.
- Chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
 Đặt và trả lời được câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống của thực vật và động vật thông
qua quan sát thực tế, tranh ảnh.
3. Phẩm chất : Biết cách phân loại thực vật và động vật dựa vào môi trường sống của
chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Khởi động (5’)
- GV cho HS nghe nhạc và hát theo lời một bài hát có nhắc đến nơi sống của thực vật,

động vật, ví dụ bài: Đàn gà trong sân, Chim chích bơng.
- GV u cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bài hát nhắc đến những cây nào? Con vật nào?
+ Những từ nào trong bài hát nói đến nơi sống của chúng?
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa được nghe một số bài hát có nhắc đến thực vật, động
vật và nơi sống của chúng. Vậy các em có biết nơi sống của thực vật, động vật ở những
đâu không? Sự phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống diễn ra như thế nào?
Chúng ta sẽ khám phá những điều thú vị và bổ ích này trong bài học ngày hơm nay –Bài
11: Môi trường sống của thực vật và động vật.
2.Khám phá (28’)
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi về nơi sống của thực vật và động vật


Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các Hình 1-6 SGK trang 62, 63, nhận biết tên cây, con vật trong các hình.
+ Chỉ vào mỗi hình, đặt và trả lời câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống các cây, con vật.
Bước 2: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS: Từng HS quan sát các hình SGK trang 62, 63. Một HS đặt câu hỏi
dựa theo câu hỏi gợi ý trong SGK (Cây bắp cải sống ở đâu?). HS kia trả lời để tìm hiểu
về các cây, con vật và nơi sống của chúng.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu mỗi cặp HS chỉ vào một tranh, đặt và trả lời câu hỏi về tên cây/con vật và
nơi sống của nó. Lần lượt các cặp khác lên đặt và trả lời câu hỏi cho đủ 6 hình.
- Các HS cịn lại đặt câu hỏi và nhận xét phần trình bày của các bạn.
- GV yêu cầu HS ghi kết quả vào vở theo mẫu 63 SGK.
Hoạt động 2: Trình bày kết quả sưu tầm một số thơng tin, hình ảnh về nơi sống của
thực vật, động vật
Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV hướng dẫn HS: Mỗi thành viên trong nhóm chia sẻ với các bạn về cây mà mình
mang đến, tranh ảnh về cây, con vật mà HS sưu tầm được.
- GV bao quát các nhóm và đưa ra một số câu hỏi gợi ý:
+ Đây là cây gì, con gì?
+ Kể tên nơi sống của cây hoặc các con vật đó.
+ Ghi chép kết quả vào giấy A2 theo mẫu.
Tên cây, con vật

Nơi sống

?

?

Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV hướng dẫn HS khác nhận xét, bổ sung. GV bình luận, hồn thiện các câu trả lời.


- GV chốt lại: Mỗi loài thực vật, động vật đều có một nơi sống. Thực vật và động vật có
thể sống được ở nhiều nơi khác nhau như trong nhà, ngồi đồng ruộng, trên rừng, dưới
ao, hồ, sơng, biển.
3. Vận dụng: (2’)
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh sau bài:
………………………………………………………………………………………….


Chiều thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2022
TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ:

ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng cáctừ, tiếng khó trong. Biết cách nói lời thoại, đọc thoại của các nhân vật
trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
2. Năng lực
- Hình thành các NL chung, phát triển NL ngơn ngữ, Có tinh thần hợp tác và kết nối với
bạn bè, có khả năng làm việc nhóm.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong chuyện
3 Phẩm chất: - Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Khởi động (5’)
- BVN tổ chức cho cả lớp hát đồng thanh
GV nhận xét, tuyên dương; chuyển ý giới thiệu, ghi tên bài.
2. Khám phá: (28’)
Bài 1: Đọc hiểu
-GV chiếu bài Ánh sáng của yêu thương
- Yêu cầu HD đọc bài.
- GV chiếu tranh
-Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi hồn thành bài 1 VBT tr68
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
Theo em Ê-đi-xơn đã làm ccách nào để có ánh sáng?
GV giới thiệu về Ê-đi-xơn sinh năm 1847 mất năm 1931 thọ 84 tuổi là nhà phát minh
thiên tài…
Bài 2: Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm
- GV chiếu BT 2 lên bảng
- Bài tập 2 yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm từ
- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp
- Hãy nêu các từ ngữ thể hiện tình cảm của Ê-đi-xơn dành cho mẹ?
-Theo em rạng rỡ có nghĩa là gì?
- Hãy đặt 1 câu với từ sáng trưng.
Nhận xét chốt về từ ngữ thể hiện tình cảm
Bài 3: Nói - viết
- Hãy nêu các từ thể hiện tình cảm ở BT 2


Bài tập 2 u cầu gì?
- Hãy nói 1 câu có sử dụng tiếng thương.
- Yêu cầu HS nhận xét, sửa câu (nếu cần)
- Yêu cầu HS nói trong nhóm 4
- Yêu cầu HS viết vào VBT 1 câu có sử dụng từ ngữ thể hiện tình cảm ở BT 2.
-GV quan sát, giúp đỡ HS hạn chế cách dùng từ đặt câu.
Bài 4: Đóng vai
- GV chiếu bài tập 4.
- Bài tập 4 u cầu gì?
- Bạn nào có thể đóng vai mẹ để trả lời câu hỏi của Ê-đi-xơn?
- Yêu cầu HS nói trong nhóm
- 3 HS lên bảng thể hiện nói theo vai (lưu ý cử chỉ, nét mặt,..) HS lên đóng vai.
Bài 5: Viết câu:
Em thích Ê-đi-xơn về điều gì?
Hãy nói điều em thích về Ê-đi-xơn.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
3. Vận dụng: (2’)
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh sau bài:
………………………………………………………………………………………….



Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2022
TOÁN : ( TIẾT 83)
BÀI 33 : LUYỆN TẬP (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20.
- Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính tốn.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Máy tính, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động (5’)- GV tổ chức trò chơi
2.Luyện tập: (28’)
Bài 1:Mỗi sọt sẽ đựng những quả bưởi có ghi số là kết quả của phép tính ghi trên sọt
đó.

Số?
Sọt

A

B

C

D


Số quả bưởi

3

2

3

4

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV theo dõi chấm chữa cá nhân
Chữa bài qua hình thức trị chơi: “ Tìm sọt cho quả”
Gv nêu cách chơi và luật chơi: Khi chúng ta chọn đúng mã số quả bưởi cho mỗi sọt có
phép tính đúng thì quả bưởi đó sẽ rơi đúng sọt.
Nếu chúng ta chọn mã số sai thì quả bưởi đó vẫn ở trên cây.
- Gv tổng kết trị chơi: Số quả bưởi ở từng sọt.
- Chốt: Để làm bài tập này, em vận dụng kiến thức nào?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:>; <; =
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Chữa bài: Để thực hiện bài này em thực hiện theo mấy bước:


KT: Củng cố về kĩ năng vận dụng tính cộng có nhớ trong phạm vi 20 để so sánh các số
có 2 chữ số
Bài 3:Lấy hai trong ba túi gạo nào đặt lên đĩa bên phải để cân thăng bằng?


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
-Gv đưa đáp án đúng: bao 1 và bao 3
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
- Chốt : Thực hiện phép tính ở đĩa cân bên phải. Sau đó quan sát ba túi đã cho xem có
hai túi gạo nào có tổng bằng 12kg. Từ đó lựa chọn hai túi đó.
Bài 4: Một cửa hàng điện máy, buổi sáng bán được 11 máy tính, buổi chiều bán được ít
hơn buổi sáng 3 máy tính. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu máy tính?
-GV yêu cầu HS đọc đề
Hỏi phân tích đề
- Để tìm buổi chiều cửa hàng bán bao nhiêu máy tính em thực hiện phép tính gì?
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số máy tính là:
11 - 3 = 8 ( máy)
Đáp số: 8 máy tính
Chốt kĩ năng vận dụng bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 để giải tốn thực tế có lời văn.
3. Vận dụng: (2’)
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh sau bài:
………………………………………………………………………………………….


TIẾNG VIỆT:
ĐỌC : CHƠI CHONG CHÓNG( T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Năng lực: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ và NL văn học: sử dụng
ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung
quanh.

- Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái:Biết chia sẻ khi chơi, biết quan
tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Máy tính, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động (5’)- GV tổ chức trò chơi
- GV cho HS nhắc lại tên bài học trước.
- Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng bài đồng dao Rồng rắn lên mây.
- GV hướng dẫn cả lớp quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
Tranh 1: anh trai và em gái chơi trò kéo xe;
Tranh 2: hai anh em chơi đá bóng;
Tranh 3: hai chị em chơi búp bê: Tất cả mọi người đều rất vui vẻ).
- GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm theo các nội dung: Em thường hay chơi với anh chị
em nào? Em thích chơi trị chơi gì cùng người đó? Vì sao em thích chơi trị chơi đó cùng
anh chị em của mình?
- GV nhận xét chung và dẫn vào bài đọc: Chơi chong chóng ( Tiết 1)
2. Đọc văn bản:
a. Đọc mẫu:- GV đọc mẫu toàn VB
b. Luyện đọc câu:
- Yêu cầu HS đọc từng câu
- GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó, dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa
phương.
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ.
c. Đọc đoạn:
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
+ Bài này được chia làm mấy đoạn?
- GV cùng HS thống nhất.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
-> GV lắng nghe và sửa sai cho HS.
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu dài và luyện đọc.
-> nghe và chỉnh sửa cách phát âm, cách ngắt nghỉ hơi cho HS.

- GV kết hợp giải nghĩa thêm những từ ngữ có thể khó đối với HS; tập nói câu có chứa
từ khó.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm
d. Đọc tồn văn bản


- GV tổ chức cho HS đọc toàn VB.
- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có).
3. Tìm hiểu bài đọc:
Câu 1. Tìm chi tiết cho thấy An rất thích chơi chong chóng.
- GV nêu câu hỏi 1(GV gợi ý: chú ý các từ chỉ cảm xúc như thích, mê).
+ HS trao đổi đáp án trong nhóm.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu
thấy chưa đầy đủ).
- GV và HS thống nhất câu trả lời. (Các chi tiết cho thấy An rất thích chơi chong chóng:
An u thích những chiếc chong chóng giấy; An thích chạy thật nhanh để chong chóng
quay, hai anh em đều mê chong chóng.)
Câu 2. Vì sao An ln thắng khi thi chơi chong chóng cùng bé Mai?
- GV nêu câu hỏi 2.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời câu hỏi. GV và HS nhận xét.
- GV và HS thống nhất câu trả lời. (Vì An chạy nhanh hơn nên chong chóng quay lâu
hơn.)
Câu 3. An nghĩ ra cách gì để bé Mai vui ?
- GV nêu câu hỏi 3.
- HS làm việc cá nhân và nhóm:
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời câu hỏi.
- GV và HS thống nhất câu trả lời. (Mai buồn vì thua, nên An đã làm cho Mai vui bằng
cách nhường Mai thắng. An để Mai đưa chong chóng ra trước quạt máy, cịn mình tự
thổi phù phù cho chong chóng quay.)
Câu 4. Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của anh em An và Mai thế nào?

- GV nêu câu hỏi 4.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV và HS thống nhất câu trả lời. (Anh em An và Mai rất đoàn kết, yêu thương,nhường
nhịn lẫn nhau.)
- GV theo dõi, hỗ trợ HS gặp khó khăn trong nhóm.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu toàn VB một lần.
- Gọi HS đọc lại bài đọc.
5. Luyện tập theo văn bản:
Câu 1. Tìm từ ngữ trong bài đọc tả chiếc chong chóng.
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi 1.
+ GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 để tìm các chi tiết trả lời cho câu hỏi.
+ GV gọi 2 - 3 HS trả lời.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
Câu 2. Nếu em là Mai, em sẽ nói gì với anh An sau khi chơi?
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi 2.
- GV gợi ý HS:


+ Khi chiến thắng một trị chơi, em có cảm xúc gì? Em nói gì để thể hiện cảm xúc đó?
+ Nếu biết anh nhường mình thắng, em nên nói gì?
+ Em nói gì để thể hiện em rất thích một trị chơi?
+ Em nói thế nào để thể hiện em muốn chơi tiếp một trò chơi?
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm nói trước lớp.
- GV và HS nhận xét.
- GV và HS thống nhất đáp án. - GV theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS gặp khó khăn trong
nhóm.
6. Vận dụng: (2’)
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh sau bài:

………………………………………………………………………………………….


Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2022
TOÁN: ( TIẾT 84)
BÀI 33 : ÔN TẬP PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100.
- Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Máy tính, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động: (5’)- GV tổ chức trò chơi
2.Luyện tập:
Bài 1:
a)Số?
Toa
A B C D E
Kết quả phép tính

60

?

?

?


?

b)Những toa nào ghi phép tính có kết quả bé hơn 60?
c) Những toa nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 50 và bé hơn 100?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV theo dõi chữa cá nhân
a)Số:
Toa
A B C
D E
Kết quả phép tính

60

60

10
0

30

50

- Chốt: Các phép tính trong mỗi toa có đặc điểm gì?
b) Nêu những toa ghi phép tính có kết quả bé hơn 60
c) Nêu những toa ghi phép tính có kết quả lớn hơn 50 và bé hơn 100
- Nhận xét, tuyên dương HS.
KT: Tính và so sánh các số trịn chục

Bài 2:Đặt tính rồi tính
a)
2
63
63
8
+
3
28
35
5


6
3

35

28

b)
+

42
49
91

-

91

42
49

-

91
49
42

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
Nêu cách đặt tính
Khi đặt tính em cần lưu ý gì?
Khi thực hiện tính em thực hiện theo thứ tự nào?
Em có nhận xét gì về các phép tính trong mỗi cột?
KT: Củng cố về kĩ năng đặt tính và tính với phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Bài 3:Tìm chỗ đỗ cho ơ tơ.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
- Chữa bài: GV đưa bài trên máy chiếu
Bài 4:Một đội đồng diễn thể dục thể thao gồm có 56 người mặc áo đỏ và 28 người mặc
áo vàng. Hỏi đội đồng diễn đó có tất cả bao nhiêu người?
GV yêu cầu HS đọc đề
- Để tìm tất cả bao nhiêu người em thực hiện phép tính gì?
Bài giải
Đội đồng diễn đó có tất cả số người là:
56 + 28 = 84 ( người)

Đáp số: 84 người
Chốt kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100 để giải tốn thực tế có lời văn.
3. Vận dụng: (2’)- Nhận xét giờ học.


Điều chỉnh sau bài:
………………………………………………………………………………………….
TIẾNG VIỆT: (TIẾT 167)
N –V: CHƠI CHONG CHĨNG
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe - viết chính xác đoạn bài: Chơi chong chóng
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Phát triển năng lực: quan sát, nhận xét; thực hành...
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Máy tính, máy chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động: (5’) Lớp hát và vận động theo bài hát Chong chóng tình yêu.
- GV nêu yêu cầu tiết học
2. Nghe - viết chính tả: (18’)
- GV đọc đoạn nghe – viết
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhanh nội dung đoạn viết:
+ Mỗi chiếc chong chóng như thế nào?
- GV hướng dẫn HS nhận biết các hiện tượng chính tả:
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Khi viết cần viết như thế nào?
- GV cho HS luyện viết các từ, tiếng dễ viết sai vào vở nháp.
- GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), đúng trọng
âm; mỗi từ đọc 2 - 3 lần.

- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV chiếu một số bài của HS.
- GV nhận xét bài viết của HS
3. Bài tập chính tả. (10’)
(2) Chọn a hoặc b.
a. Chọn iuhoặc ưu thay cho ô vuông.
- GV nêu bài tập.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài.
- GV tổ chức hoạt động nhóm 4.
- GV cùng HS nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu có).
b. Tìm từ chỉ sự vật có tiếng chứa ăt, ăc, ât hoặc âc.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài .
- GV chiếu tranh lên.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm đáp án.
- GV chốt đáp án trên màn hình: ( lật đật, mắc áo, ruộng bậc thang, mặt nạ)


×