Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

MÔN KINH tế vĩ mô đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG c THÔNG ầ ệ ạ u về đi n THO i MINH ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.38 KB, 24 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

!!!&###

CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH
MƠN KINH TẾ VĨ MƠ

ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG CẦU VỀ ĐIỆN THOẠI THƠNG
MINH Ở VIỆT NAM

Nhóm 10
Lớp: DHTN17FTT

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 02 năm 2022

1

3

0


MỤC LỤC

2

3

0




DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH
GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHÓM
STT

Họ và t

1

Đặng Thị H
Yến

2

Đặng Thị Q
Hươn
Huỳnh Nh

3
4

Nguyễn Đ
Thùy Tra
Từ Kim P

5

3


3

0


Phần I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài
Thời gian gần đây, sự phát triển không ngừng của các thiết bị di động và nhu
cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng đã khiến các nhà cung cấp không ngừng
cải tiến để tạo ra những sản phẩm đa chức năng, cùng một lúc đáp ứng
nhiều nhu cầu của người sử dụng. Và hiện nay, một trong những dịng điện
thoại được ưa chuộng là điện thoại thơng minh (smartphone).
Thị trường smartphone trên thế giới nói chung và thị trường Việt Nam nói
riêng hiện nay đang cạnh tranh rất quyết liệt với sự tham gia của nhiều hãng
sản xuất điện thoại danh tiếng trên thế giới như Apple, Samsung, Oppo, ,...
Với một số lượng khổng lồ smartphone tung ra thị trường hàng năm.
Ngành hàng điện thoại - ngành hàng vốn dĩ được coi là “mỏ vàng” của nhiều
doanh nghiệp phân phối và bán lẻ hàng công nghệ. Đáng chú ý hơn, theo khảo
sát của Statista, Việt Nam có hơn 61,37 triệu người dùng điện thoại thông minh,
tương đương tỷ lệ 64% dân số đang sở hữu smartphone nằm trong top 10 quốc
gia có lượng người dùng smartphone lớn nhất thế giới. Năm 2020, tỷ lệ sử
dụng smartphone tại Việt Nam đứng thứ 9 với 63,1%. Thực tế cho thấy, trong
xu thế hội nhập toàn cầu, những chiếc điện thoại thơng minh ngày càng phổ
biến rộng rãi bởi những tính năng hiện đại và sự hỗ trợ của công nghệ. Điện
thoại thông minh đã trở thành một công cụ đa năng, vượt khỏi chức năng của
một chiếc điện thoại bình thường, mà cịn giúp con người mua sắm, thanh tốn
nhiều mặt hàng cần thiết, tra cứu thơng tin, tìm đường, giúp ghi nhớ, hỗ trợ học
tập, và giúp cho con người tiếp cận tốt hơn với dịch vụ chăm sóc sức khỏe...
Tuy nhiên, năm 2020-2022 thị trường ngành công nghiệp điện thoại thơng minh
trên thế giới và trong nước có nhiều sáo trộn: Đại dịch Covid-19 đã phá vỡ nghiêm

trọng sự cân bằng giữa cung và cầu trên thị trường điện thoại. Vì Trung Quốc là
trung tâm sản xuất tồn cầu của hầu hết các thiết bị và linh kiện này, lĩnh vực sản
xuất điện thoại đã bị ảnh hưởng bất lợi bởi các lơ hàng bị trì hỗn và sự phát triển
yếu kém của các sản phẩm thế hệ tiếp theo. Sự thiếu hụt chip bán dẫn toàn cầu có
thể ảnh hưởng đến ngành sản xuất điện thoại do cung cầu sẽ khơng cân bằng và
có thể làm tăng giá bán trung bình của điện thoại thơng minh trên toàn cầu. Nhu
cầu của người tiêu dùng đối với điện thoại thông minh, đặc biệt là phân khúc cao
cấp đã chứng kiến sự sụt giảm do xu hướng cắt giảm chi tiêu xa xỉ của khách hàng
và tập trung vào các mặt hàng thiết yếu do đại dịch.
Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về cung - cầu và giá cả thị
trường điện thoại ở Việt Nam trong những năm qua. Để từ đó có thể nhìn nhận một
cách rõ ràng hơn về những sự thay đổi của điện thoại trong những năm qua và tác
động mạnh mẽ của nó đến nền kinh tế của chúng ta. Từ đó phân tích những điểm
mạnh và điểm yếu của ngành sản xuất điện thoại tại nước ta để có thể nâng cấp,cải
tiến và phát huy những ưu thế để đưa sản xuất điện thoại ngày càng vững mạnh và
4

3

0


ti ến xa ra thị trường quốc tế, dần dần nó trở thành một biểu tượng mang
thương hiệu điện thoại Việt Nam vang dội trên khắp năm châu. Xuất phát từ
thực tế đó mà chúng mình quyết định chọn đề tài ‘’Phân tích tình hình cung
cầu điện thoại ở Việt Nam’’.
1.2. Mục tiêu đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Làm sáng tỏ khái niệm cung cầu và ảnh hưởng của thị trường từ đó phân tích sự
thay đổi về cung – cầu của điện thoại tại Việt Nam.Tìm hiểu thị trường và giá cả

điện thoại xuất khẩu của Việt Nam; nghiên cứu tình hình xuất khẩu điện thoại của
nước ta sang thị trường các nước. Xem xét thành tựu đạt được và những hạn chế
cịn tồn tại để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cũng như
nâng cao hiệu quả xuất khẩu điện thoại Việt Nam trong giai đoạn tới.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Thấy được sự thay đổi về lượng cung – cầu của điện thoại tại Việt Nam
qua các năm
- Thấy được sự ảnh hưởng của thị trường, dịch bệnh và các yếu tố bên
ngoài tác động lên.
- Thực trạng của hoạt động xuất khẩu điện thoại Việt Nam
- Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu điện thoại Việt Nam.

5

3

0


Phần II.CƠ SỞ LÝ LUẬN
Lý thuyết cung cầu
2.1. Cầu
2.1.1. Cầu hàng hóa
Cầu hàng hóa là khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có
khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời
gian nhất định. Ví dụ: Năm 2020, khi mới phát hành giá iphone 12 là 29 triệu
đồng/cái thì hàng ngày tại cửa hàng Điện Máy Xanh số điện thoại được bán
ra đến 600 cái. Nhưng năm 2021 iphone 13 ra mắt, nên iphone 11 chỉ cịn 17
triệu đồng/ cái thì số lượng điện thoại được bán ra tới 1000 cái một ngày.

Như vậy, với mỗi một mức giá khác nhau, người tiêu dùng sẽ có mong muốn
và có khả năng mua được một lượng hàng hóa khác nhau.
Điều kiện xuất hiện cầu: Nhu cầu dành cho hàng hoá + khả năng thanh
tốn hàng hố đó.
Lượng cầu là khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả
năng mua và sẵn sàng mua ở mức giá đã cho trong một thời điểm nhất định.
Ví dụ: Người dùng phải trả từ 36 triệu đồng/cái để mua Samsung Galaxy Z
Flip 1 khi mới ra mắt vào năm 2020 tại thị trường Việt Nam.
Cầu là tập hợp của các lượng cầu.
Luật cầu: Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian
đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa, dịch vụ giảm xuống và ngược lại, giả
định các yếu tố khác không đổi.
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
+ Giá của chính hàng hóa đó (Px).
Theo luật cầu, khi giá của hàng hóa tăng thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm
và ngược lại. Giá Px được coi là yếu tố nội sinh duy nhất làm di chuyển đường cầu.

+ Thu nhập của người tiêu dùng (I).
Đối với hàng hóa xa xỉ, tốc độ tăng của cầu lớn hơn tốc độ tăng của thu
nhập, giá của hàng hoá xa xỉ biến thiên cùng chiều với lượng cầu. Đối với hàng
hóa thiết yếu, thu nhập và cầu có quan hệ tỉ lệ thuận. Đối với hàng hóa thứ cấp,
sau khi tăng đến một mức nhất định, thu nhập và cầu có quan hệ tỉ lệ nghịch.
6

3

0


Ví dụ: Khi tăng lương tối thiểu cho người lao động làm giá cả các hàng hóa

tăng. Vì khi có nhiều thu nhập hơn, người tiêu dùng sẵn sàng mua lượng
hàng hóa cũ ở mức giá cao hơn.
+ Giá của hàng hóa có liên quan (Py).
Hàng hóa bổ sung: Khi giá của hàng hóa này tăng lên thì cầu về hàng
hóa kia giảm xuống và ngược lại, với giả định các yếu tố khác là khơng đổi.
Ví dụ: Ga và bếp ga là hai hàng hóa bổ sung cho nhau. Khi giá ga tăng, người
tiêu dùng thay vì mua bếp ga sẽ chuyển sang sử dụng bếp điện hoặc các loại
bếp nấu nướng khác. Như vậy, lượng cầu về bếp ga sẽ giảm xuống.
Hàng hóa thay thế: Khi giá của hàng hóa này tăng lên thì cầu về hàng
hóa kia cũng tăng lên và ngược lại., với giả định các yếu tố khác là khơng đổi.

Ví dụ: Giả sử phân tích đường cầu về bếp ga. Khi giá bếp điện tăng cao,
người tiêu dùng thay vì sử dụng bếp điện, sẽ chuyển sang sử dụng bếp ga.
Khi đó, lượng cầu về bếp ga sẽ tăng cao.
+ Sở thích hay thị hiếu (T)
Sở thích và cầu có mối quan hệ thuận chiều.
Ví dụ: Người dân Sài Gịn chuyển sang ăn nhiều rau và hoa quả hơn trong
những năm gần đây. Điều đó làm cho lượng cầu về các thức ăn này tăng lên
nhanh chóng. Do vậy làm cho lượng cầu tăng lên ở mọi mức giá.
+ Quy mô thị trường hay dân số(N)
Quy mơ thị trường và cầu có mối quan hệ thuận chiều
Ví dụ: Dân số của Việt Nam về thế giới ngày một tăng làm cho lượng cầu về
năng lượng, lương thực, nhà ở ngày một tăng cao. Đó chính là hiện tượng
đường cầu dịch chuyển sang phải.
+ Kì vọng của người tiêu dùng (E)
Kỳ vọng đề cập đến sự mong đợi hay dự kiến của người tiêu dùng về
sự thay đổi trong tương lai các nhân tố ảnh hưởng tới cầu hiện tại. Ví dụ,
nếu người tiêu dùng dự đốn giá của hàng hóa nào đó trong tương lai sẽ
tăng lên thì cầu về hàng hóa đó ở hiện tại sẽ tăng và ngược lại.
Ví dụ: Năm 2021, khi iphone 13 mới được phát hành có giá khoảng gần 28 triệu

7

3

0


đồng (256GB). Đối với người có thu nhập cao, có khả năng chi trả sẽ mua ngay khi
nó mới ra mắt, nhưng đối với người có thu nhập thấp, họ sẽ đợi một thời gian sau
mới mua sản phẩm này vì họ biết rằng trong tương lai nếu lại có sản phẩm khác ra
mắt nữa thì chắc chắn sản phẩm ở thời điểm hiện tại này sẽ được giảm giá .

2.1.3. Hàm cầu
Hàm cầu là hình thức biểu thị mối liên hệ giữa biến phụ thuộc là lượng cầu
(Qd) vào một số biến độc lập quyết định lượng cầu, ví dụ giá sản phẩm (P),
thu nhập (Y), giá các sản phẩm thay thế (Ps), giá các sản phẩm bổ sung (P)
và quảng cáo (A), ...
Dưới dạng tổng quát chúng ta có thể viết: Qd = f(P,Y,Ps,P,A...)

Hình 2.1 Đồ thị hàm cầu

2.2 Cung
2.2.1 Cung hàng hóa:
Cung hàng hóa là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả
năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Ví dụ: Với mức giá 25 triệu đồng/cái iphone 13, Điện Máy Xanh sẵn sàng cung ứng
ra thị trường Sài Gòn 50 cái/ngày. Khi hàng về Việt Nam bị đứt, giá thị trường lên
tới 30 triệu/cái, lúc này nhận thấy lợi nhuận tăng, Điện Máy Xanh mong muốn cung
ra 150 cái/ngày nhưng thực tế họ chỉ có khả năng sẵn sàng cung ứng 100 cái/ngày
ra thị trường. Như vậy, cung thị trường ở đây là 100 cái/ngày khi giá là 30 triệu

đồng/cái. Ta thấy, với mỗi một mức giá khác nhau, nhà kinh doanh sẽ và chỉ sẵn
sàng cung ứng ra thị trường một lượng hàng hóa khác nhau. Với mức giá càng
cao, nhà kinh doanh sẽ sẵn sàng cung ứng một lượng hàng hóa nhiều hơn so với
8

3

0


mức giá thấp hơn trước đó.!
Điều kiện xuất hiện cung: Khả năng bán + Mong muốn bán.
Lượng cung là khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán sẵn sàng
bán và có khả năng bán ở các mức giá đã cho trong một thời điểm nhất định.

Ví dụ: Dịng Galaxy S21 của hãng Samsung chỉ xuất xưởng khoảng 20 triệu
chiếc trong cả năm 2021 với mức giá khởi điểm là 15,9 triệu đồng.
Cung là tập hợp của các lượng cung.
Luật cung: Luật cung được phát biểu như sau: Số lượng hàng hóa
hoặc dịch vụ được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của
hàng hóa, dịch vụ tăng lên và ngược lại, giả định các yếu tố khác khơng đổi.
Ví dụ: Khi giá thịt bị cịn thấp, ví dụ giá thịt bị là 50 nghìn đồng/kg, những
nhà sản xuất chỉ sẵn lòng cung ứng ra thị trường một khối lượng thịt bò là
10000 kg hay 10 tấn. Khi giá thịt bị tăng lên thành 60 nghìn đồng/kg, những
nhà sản xuất cảm thấy có lãi hơn và họ sẵn sàng tăng lượng thịt bò cung
ứng ra thị trường là 20.000 kg hay 20 tấn.
2.2.2 Các yếu tố tác động đến cung:
+ Giá của chính hàng hóa đó (Px).
Theo luật cung, khi giá của hàng hóa tăng thì lượng cung của hàng
hóa đó tăng và ngược lại, khi giá của hàng hóa giảm thì lượng cung giảm

xuống, với giả định các yếu tố khác khơng đổi.
Ví dụ: Khi giá trứng trên thị trường là 1.000 VNĐ/ quả, lượng cung trứng ra thị
trường của các nhà sản xuất chỉ là 3.000 quả/ ngày. Tuy nhiên, khi giá trứng là
2.500 VNĐ/quả, thì sản lượng cung cấp trên thị trường lên tới 4.500 quả/ngày. Gía
trứng tăng cao thúc đẩy các nhà sản xuất tăng sản lượng để bán thêm trứng ra thị
trường. Một kịch bản tương tự xảy ra khi giá trứng tăng lên 5.000 VNĐ/quả. Với
mức giá cao như vậy, một lần nữa các nhà cung cấp sẵn sàng bán lên tới 7.000
quả/ngày. Như vậy có thể kết luận rằng với giá bán càng cao, các nhà sản xuất
luôn sẵn sàng cung ứng ra thị trường một sản lượng lớn hơn.!

!!!!!!!!!!+ Cơng nghệ sản xuất (T)!
Cơng nghệ góp phần làm giảm chi phí sản xuất từ đó lợi nhuận tăng và doanh
nghiệp tăng đầu tư mở rộng sản xuất. Công nghệ thêm vào đó làm tăng năng
9

3

0


suất. Từ hai nguyên do trên, khi công nghệ càng tiên tiế n thì ở mỗi mức giá
nhất định, lượng cung hàng hóa càng tăng.
Ví dụ: Khi doanh nghiệp xây dựng một nhà máy sản xuất trứng công nghiệp
hiện đại. Toàn bộ số gà chăn thả sẽ được đưa vào nuôi chuồng nhốt, trong
điều kiện giữ ám và ăn uống đầy đủ dinh dưỡng. Việc thay đổi công nghệ
này giúp tăng sản lượng lên nhanh chóng.
+ Giá cả của các yếu tố sản xuất đầu vào (Pi)
Giá của các yếu tố đầu vào tăng thì lượng cung của hàng hóa đó giảm
và ngược lại, nếu giá yếu tố đầu vào giảm thì lượng cung hàng hố đó tăng.
Ví dụ: Chuyện gì xảy ra khi chi phí thực phẩm cho gà ăn hàng ngày và chi

phí thuê mặt bằng của một công ty sản xuất trứng giảm? Với mức giá chi phí
nguyên vật liệu thấp hơn, tương ứng với mức chi phí sản xuất trứng thấp
hơn, sản xuất sẽ có sinh lợi hơn cho cơng ty. Điều đó thúc đẩy các công ty
hiện tại mở rộng sản xuất trứng và các cơng ty mới gia nhập thị trường.
+ Chính sách thuế và trợ cấp (Tax)
Chính phủ đánh thuế vào doanh nghiệp làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp, doanh nghiệp sẽ thu hẹp quy mô sản xuất làm lượng cung giảm và
ngược lại. Khi doanh nghiệp được trợ cấp, lợi ích của doanh nghiệp tăng lên,
doanh nghiệp tăng đầu tư mở rộng sản xuất làm lượng cung tăng và ngược lại.

+ Số lượng nhà sản xuất (N)
Số lượng nhà sản xuất cùng cung ứng một sản phẩm càng nhiều thì
lượng cung trên thị trường càng lớn và ngược lại.
Ví dụ: Trường hợp cúm gà xảy ra trong thời gian vừa qua. Thị trường trứng gà của
Việt Nam cung cấp từ các nhà sản xuất trứng công nghiệp và từ các trang trại ni
gà riêng lẻ của các hộ gia đình. Khi dịch cúm gia cầm xảy ra, các nhà sản xuất
trứng công nghiệp do phòng dịch tốt nên tránh được việc gà bị chết hàng loạt. Tuy
nhiên, hầu hết các gia đình ni gà riêng lẻ đều có gà chết hàng loạt.

+ Kỳ vọng của người sản xuất (E)
Kỳ vọng đề cập đến sự mong đợi hay dự kiến của người sản xuất về
sự thay đổi trong tương lai các nhân tố ảnh hưởng tới cung hiện tại.
Ví dụ: Hiện tượng dịch cúm gia cầm ở Việt Nam nhưng với một kịch bản ngược
10

3

0



lại. Đến cuối năm 2007, Bộ y tế sau khi kiểm tra quyết định sẽ cơng bố tồn quốc
khơng có dịch cúm gia cầm vào gần dịp tết 2008. Các nhà sản xuất sau khi biết tin
này từ nhiều nguồn đáng tin cậy, nhận thấy đây là một cơ hội tốt vì trong dịp này
nhu cầu về tiêu thụ trứng của người tiêu dùng sẽ tăng rất cao, đặc biệt trong bối
cảnh lo ngại nên không dám sử dụng trứng trong thời gian khá dài trước đó. Chính
vì kỳ vọng về giá tăng cao này mà các nhà sản xuất đầu tư tăng sản xuất. Nhiều hộ
gia đình chuyển sang tập trung sản xuất trứng, các nhà công nghiệp tạm thời
nhanh chóng được xây dựng để gia tăng sản lượng trứng. Kết quả là, mặc dù
chưa chính thức cơng bố hêt dịch, trên toàn thị trường, các nhà sản xuất đã sẵn
sàng cung ứng cho thị trường với số lượng trứng nhiều hơn trước ở mọi mức giá
của thị trường hiện tại. Nếu người sản xuất dự đoán giá của hàng hóa nào đó trong
tương lai sẽ tăng lên thì cung về hàng hóa đó ở hiện tại sẽ tăng và ngược lại.

2.2.3 Hàm cung
Hàm cung là hình thức biểu thị mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là lượng
cung (Qs) và các yếu tố quy định lượng cung (biến độc lập) như giá sản phẩm (P),
giá các đầu vào nhân tố (Ps), trình độ cơng nghệ (T) và mục tiêu của doanh nghiệp

(G).
Dưới dạng tổng quát chúng ta có thể viết: Qs = f(P,Ps,T,G)

2.3. Cơ chế hình thành giá cả thị trường cân bằng
Mức giá cân bằng của thị trường là mức giá mà tại đó khi cung và cầu không
đổi, lượng cung sẽ bằng lượng cầu.
Khi mức giá thực tế thấp hơn mức giá cân bằng, người tiêu dùng muốn mua nhiều
11

3

0



hơn cịn người sản xuất sẽ bán ít hơn. Trên thị trường xuất hiện tình trạng
dư cầu hàng hóa (thiếu hụt). Do hàng hóa khan hiếm nên giá của hàng hóa
có xu hướng tăng lên.
Khi mức giá thực tế tăng cao hơn mức giá cân bằng, tại mức giá đó, người
sản xuất muốn bán nhiêu hơn còn người tiêu dùng sẽ mua ít đi. Khi đó trên
thị trường xuất hiện tình trạng dư cung hàng hóa (dư thừa). Do hàng hóa dư
thừa nên giá của hàng hóa có xu hướng giảm xuống.
Hai quá trình này lặp lại cho đến khi mức giá thực tế bằng với mức giá cân
bằng. Khi thị trường đang ở trạng thái cân bằng. Nếu cầu hàng hóa trên thị
trường tăng, tức là người tiêu dùng muốn mua nhiều sản phẩm hơn. Mà
lượng cung trên thị trường chưa kịp thay đổi, thị trường xuất hiện trạng thái
dư cầu (thiếu hụt). Do hàng hóa khan hiếm nên giá của hàng hóa tăng.
Tương tự, khi thị trường đang ở trạng thái cân bằng. Nếu cung hàng hóa trên
thị trường giảm, tức là người sản xuất không muốn bán sản phẩm ra thị trường.
Mà lượng cầu hàng hóa trên thị trường chưa kịp thay đổi, thị trường xuất hiện
trạng thái dư cầu (thiếu hụt). Do hàng hóa khan hiếm nên giá hàng hóa tăng.

2.4. Ảnh hưởng của chính phủ đến cân bằng cung – cầu
- Kiểm soát giá cả là hình thức can thiệp của chính phủ vào thị trường giá
cả bằng cách áp đặt mức giá trần hay giá sàn đối với một loại hang hóa hay
dịch vụ nào đó. + Giá trần là mức giá tối đa do chính phủ quy định đối với
một loại hàng hóa hay một dịch vụ nào đó.
+ Giá sàn là mức giá thấp nhất do chính phủ quy định đối với một loại
hàng hóa hay một dịch vụ nào đó.

12

3


0


Phần III - TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CUNG CẦU ĐIỆN THOẠI Ở VIỆT NAM
3.1 Nhu cầu người tiêu dùng
Nhu cầu tiêu dùng điện thoại trên thế giới, trong đó có Việt Nam ngày càng
nhiều và tăng lên nhanh chóng. Thị trường smartphone Việt có sự tham gia
của nhiều thương hiệu, cùng nhiều mức giá smartphone từ thấp đến cao
khiến cho khả năng tiếp cận với smartphone ngày càng gia tăng kể cả đối
với nhóm khách hàng thu nhập thấp hay ở các vùng nơng thơn. Cùng với đó,
hạ tầng kết nối phát triển đã khiến Việt Nam đã trở thành thị trường mobilefist và ưu tiên smartphone khi đây là thiết bị kết nối Internet chính thay vì
PC/Laptop hay TV, máy tính bảng. Các nhà quảng cáo hay doanh nghiệp vì
thế cũng đang ưu tiên các sản phẩm của họ cho nền tảng di động hơn.
3.2 Phân khúc thị trường nội địa

!
!
!
!
!
!
!
!
Với mức thu nhập bình quân tại Việt Nam chưa cao, tầng lớp thu nhập cao
cịn rất ít nên các smartphone có mức giá trung bình sẽ dễ dàng chiếm được
thị phần, cụ thể:
- Phân khúc giá rẻ và tầm trung giá từ 3 – 10 triệu VND là phân khúc có số

lượng thiết bị được bán ra cao nhất với SAMSUNG và OPPO là hai thương

hiệu chiếm phần lớn thị phần chính hãng.
- Phân khúc cao cấp giá từ 10 – 20 triệu VND trở lên là phân khúc được
chiếm lĩnh bởi SAMSUNG và APPLE, tuy nhiên doanh số chính hãng chỉ
chiếm 5% thị trường, nếu xét cả các dịng iPhone xách tay mới thì cũng chỉ
đạt dưới 10% số thiết bị sử dụng.
13

3

0


3.3 Thị phần smartphone tại Việt Nam
THỊPHẦNSMARTPHONEVIỆTNAMCHÍNH HÃNG
Thị phần doanh số chính ngạch smartphone Việt Nam Q3/20

Các hãng khác

VIVO

Nguồn: Canalys

Thị phần doanh số chính ngạch
STT

Thương hiệu

1
2


Apple

3
4
Nguồn: Canalys

Trong Quý 3/2020, thị trường smartphone chính hãng chứng kiến Xiaomi là cái
tên nổi bật khi có sự tăng trưởng tới114% so với Quý 2/2020.
Apple và Realme là hai thương hiệu đã khơng cịn nằm trong Top 5 tại Việt Nam trong Quý 2 .

Trong Quý 2/2020, Apple là cái tên nổi bật nhất với doanh số tăng trưởng 197% so với
cùng kì năm 2019. Tại Việt Namviệc iPhone chính hãng trở nên phổ biến thay thế hàng
xách tay tại các đơn vị bán lẻ cũng như sự thành công của iPhone 12 series đã khiến
Apple lọt Top 4 thương hiệu smartphone tại Việt Nam với mức tăng trưởng rất lớn.
14

3

0


THỊ PHẦN THEOHỆĐIỀUHÀNH

0,14%

Thị phần smartphone theo hệ điều
hành Quý 3 năm 2020
iOS
Windows Phone
Android

Nguồn: StatCounter

0,41%

Thị phần smartphone theo hệ điều
hành Quý 4 năm 2020
iOS
Windows Phone
Android
Nguồn: StatCounter

Trong nửa cuối năm 2020, thị phần iOS đang có xu hướng gia tăng. Điều
này cũng là kết quả của việc Apple đã đạt số lượng doanh thu tốt tại Việt
Nam trong nửa cuối năm. Sự thành công của Apple trong doanh số bán
hàng đã kéo thị phần iOS tại Việt nam có sự gia tăng trong Quý 4/2020.

15

3

0


THỊ PHẦN THEOTHƯƠNG HIỆU

2,89%

1,36%

Thị phần smartphone theo thương

hiệu Quý 3 năm 2020
Samsung

Xiaomi

Apple

Huawei

Oppo

Nokia

Nguồn: StatCounter

2,89%

2,51%

Thị phần smartphone theo thương

hiệu Quý 4 năm 2020
Samsung

Xiaomi

Apple

Huawei


Oppo

Vivo
Nguồn: StatCounter

Xét theo số lượng thiết bị thực tế, không có quá nhiều thay đổi trong top 5 khi
Samsung, Apple, Oppo, Xiaomi và Huawei là năm thương hiệu phổ biến nhất. Nokia
xếp thứ 6 trong quý III nhưng đã bật khỏi top 6 và nhườngchỗ cho Vivo trong Quý 4.

16

3

0


NGƯỜI VIỆT ĐANG CÓ XU HƯỚNGGIA TĂNG TẦN SUẤT SỬ DỤNG
SMARTPHONE
Xu hướng sử dụng ứng dụng di động tại Việt Nam:

Thời lượng sử dụng trung bình

Số lượng ứng dụng sử dụng

trong ngày

trong tuần

16,8


2019

2020

2019

2020

Nguồn: QandMe

Trong khảo sát công bố bởi QandMe, tần suất sử dụng smartphone của người tiêu dùng Việt đã có sự tăng
trưởng đáng kể vào năm 2020.
Cụ thể thời gian trung bình mỗi ngày sử dụng gia tăng 25%
từ

4 giờ/ngày lên 5,1 giờ/ngày.

Số lượng ứng dụng sử dụng trung bình mỗi tuần cũng tăng 31%
từ trung bình

16,8 ứng dụng lên 22,1 ứng dụng.

Lí do lớn nhất dẫ n tớ i sự gia tăng này là do tác động của Covid-19 và khoảng thời gian giãn cách xã hội trước đ ó
đã làm thay đổi thói quen và gia tăng thời gian tương tác vớ i thế giớ i qua smartphone của người Việt.

317

0



3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu smartphone
3.4.1 Thu nhập
Thu nhập của người dân đang tăng lên, họ sẵn sàng bỏ tiền ra để mua 1
thiết bị thông minh như smartphone để phục vụ cho mọi nhu cầu trong cuộc
sống. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam có xu hướng tăng:
Năm 2018: 2,566 USD/người/năm
Năm 2019: 2,715 USD/người/năm
Năm 2020: 2,786 USD/người/năm
Năm 2021: 3,900 USD/người/năm
Điều này cũng tác động đến cầu của thị trường. Cụ thể, theo khảo sát của
Statista Việt Nam nằm trong top 10 thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Có
khoảng 61,3 triệu điện thoại thơng minh đang được người dùng Việt sử dụng và
thuộc nhóm các nước dùng nhiều smartphone nhất hành tinh. Khi thu nhập tăng
lên sẽ làm cho nhu cầu sử dụng điện thoại, đặc biệt là phân khúc điện thoại cấu
hình cao, giá thành đắt cũng tăng lên. Ví dụ, người có thu nhập cao thường lựa
chọn những dòng điện thoại thuộc phân khúc cao cấp như Iphone, Note
Samsung, Sony X-peria,v.v… Người tiêu dùng có nhu cầu và sẵn sàng mua 1
chiếc smartphone phù hợp với mức giá thích hợp với thu nhập làm cầu tăng.
3.4.2 Sở thích và thương hiệu
Nhóm chúng em đã mở ra 1 bài khảo sát để hiểu rõ sở thích sử dụng điện
thoại hiện nay, bài khảo sát này được thực hiện trên 123 người trong đó
50% là sinh viên còn lại là học sinh và 10% cịn lại là những người đã đi làm
và có cơng việc ổn định.
a) Thương hiệu

Ta có thể thấy, Apple, Samsung, Oppo là 3 ‘ơng trùm’ đang được u thích
nhất trên thị trường điện thoại hiện nay.

3


0


b) Sở thích:

Nhìn vào số liệu có thể thấy rằng đa phần người tiêu dùng trẻ là sinh viên học sinh
ưu tiên cho phân khúc smartphone giá rẻ (3-5tr) và tầm trung (6-10tr). Ở phân này
thị trường smartphone bị độc chiếm bởi các thương hiệu đến từ Trung Quốc như
Xiaomi, Realme, Oppo, Vivo. Bên cạnh đó ở phân khúc 6-10tr có sự tham gia của
Samsung một thương hiệu nổi tiếng đến từ Hàn Quốc cũng chiếm được sự yêu
mến của các bạn trẻ Việt Nam. Còn lại ở phân khúc trên 10tr thuộc phân khúc
smartphone cao cấp, ở Việt Nam chúng ta phân khúc này chỉ có thể là Apple và
Samsung chiếm khoảng 18% và thậm chí 19,7% người khơng ngừng ngại khẳng
định họ có thể chi trả “ bao nhiêu cũng được” cho 1 chiếc smartphone họ thích.

Yếu tố quan trọng hàng đầu là pin trong việc chọn 1 chiếc smartphone. Vì sẽ rất bất
tiện nếu sử dụng 1 chiếc smartphone với thời lượng pin ít, thời gian sạc quá dài

.Hiện tại những dòng điện thoại mới các nhà sản xuất luôn cố gắng cải thiện
dung lượng pin ở mức “ khủng” nhất có thể 5000mAh, kèm đó là sạc nhanh,
sạc khơng dây.
Yếu tố camera chụp hình đẹp cũng là điều hết sức quan trọng của 1 chiếc điện
thoại đến 59% người tham gia khảo sát bình chọn . Khi mà mạng xã hội phát triển
như hiện nay, không chỉ là những bức ảnh có độ phân giải cao, sắc nét, màu ảnh
đẹp trên mạng xã hội mà hiện nay còn phổ biến mạng xã hội video ( tik tok).
193

0



Thiết kế đẹp cũng là yếu tố quan trọng. Một chiế c smartphone với thiết kế
sang trọng, độc đáo, hay màu sắc ấn tượng cũng là một điểm cộng tôn lên
vẻ đẹp của sản phẩm, gu thẩm mỹ và cá tính người sử dụng.
Một smartphone chất lượng tốt, mang lại nhiều giá trị thiết thực cho cuộc sống là
lựa chọn thông minh của người tiêu dùng hiện nay. “Cuồng smartphone” và đam
mê cơng nghệ đang là xu hướng trên tồn thế giới và Việt Nam cũng khơng nằm
ngồi xu hướng này. Khi một mặt hàng khơng cịn được q ưa chuộng, giá sản
phẩm sẽ giảm và khiến cho lượng cầu sẽ tăng lên và ngược lại.

3.4.3 Số lượng người tiêu dùng
Mạng lứa người tiêu dùng càng mở rộng. Cụ thể: Điện thoại di động, cụ thể
là smartphone ngày nay đã khơng cịn là vật phẩm xa xỉ với đời sống của
các sinh viên. Trong mọi hoạt động hằng ngày, từ đi chơi, đi ăn, đi ngủ, học
tập đều ngắn liền với điện thoại di động (theo Báo Sinh viên Việt Nam).
Theo số liệu thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông năm 2021 , số
lượng người sử dụng smartphone trên cả nước đạt 90,3 triệu. Trong đó, độ
tuổi sử dụng smartphone nhiều nhất là 18-40 tuổi với gần 60%. Đa số phục
vụ cho nhu cầu công việc, mạng xã hội và giải trí.
Dân số tăng đồng thời trình độ dân trí cũng được nâng cao khiến cho nhu
cầu sử dụng điện thoại di động cũng tăng lên dẫn tới cầu tăng.
3.5 Đánh giá thuận lợi – khó khăn (thành công – hạn chế) đối với
cung cầu điện thoại ở Việt Nam
3.5.1. Thuận lợi (thành công)
Hiện nay tăng trưởng của mặt hàng điện thoại có ảnh hưởng khá lớn đến
tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước bởi đây là mặt hàng chiếm tỷ
trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
Điện thoại có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh mẽ
đến các ngành công nghiệp khác.
Nếu như năm 2010, xuất khẩu điện thoại chỉ chiếm 3,2% tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa thì đến năm 2016 chiếm 19,5%, gấp 6 lần tỷ trọng của năm 2010 và ln

duy trì mức trên dưới 20% từ đó đến nay. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải
quan, kim ngạch xuất khẩu điện thoại của Việt Nam tăng trưởng liên tục trong giai
đoạn 2016 - 2020, với tốc độ tăng trưởng bình qn 10,5%/năm.
Năm 2020, mặc dù tồn thế giới bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng kim ngạch
xuất khẩu mặt hàng này đạt 51,184 tỷ USD, vẫn đứng ở vị trí thứ nhất, chiếm
18,1% tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Trong khi nhiều ngành sản xuất
cơng nghiệp và xuất khẩu khác gặp khó khăn do dịch Covid-19 chưa được kiểm

3

0


sốt trên tồn cầu. Điện thoại từ Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 50 thị trường
trên thế giới và khai thác tốt các thị trường truyền thống và tìm kiếm, phát
triển các thị trường mới.
Nhóm hàng điện thoại thì từ đầu năm 2021 đến nay, xuất khẩu điện thoại tiếp tục là
điểm sáng trong hoạt động thương mại của Việt Nam. Theo ước tính kim ngạch
xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện trong tháng 8/2021 đạt 5,9 tỷ USD, tăng
24,9% so với tháng trước, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm 2020. Lũy kế 8 tháng
đầu năm 2021, xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện đạt 35,677 tỷ USD, tăng
13% so với cùng kỳ năm 2020. Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu điện
thoại các loại trong tháng 7/2021 đạt 4,724 tỷ USD, tăng 43,4% so với tháng
6/2021, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2020. Tính chung 7 tháng đầu năm 2021,
xuất khẩu điện thoại đạt 29,777 tỷ USD, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2020.

Mặc dù dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp, sản xuất điện thoại di động
các loại tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2020 và trong 7 tháng đầu năm 2021,
Việt Nam đã sản xuất trên 128 triệu chiếc điện thoại các loại và nhóm hàng điện
thoại các loại tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.


3.5 .2 Khó khăn (hạn chế)
Thị trường có sức cầu lớn, ưa chuộng sản phẩm mới và ln sơi động đó
chính là cơ hội đối với các hãng điện thoại mới khi muốn gia nhập vào Việt
Nam. Trước mắt, có thể kể đến 2 khó khăn lớn nhất mà các hãng này có thể
gặp phải là về mặt tâm lý người dùng và thói quen truyền thống.
- Về mặt tâm lý người dùng, với những thương hiệu lạ chưa có tên tuổi, khó có

được niềm tin về chất lượng sản phẩm. Thêm vào đó, các yếu tố về văn hóa ngơn
ngữ, yếu tố thương hiệu cũng ảnh hưởng lớn đến quyết định chọn mua sản phẩm
của người dùng. Về phân khúc tầm trung và tầm thấp tại Việt Nam hiện vẫn ổn
định và đang phát triển vì đã sở hữu một lượng khách hàng trung thành riêng. Thị
trường smartphone Việt Nam thời điểm hiện tại có khoảng chục hãng di động tên
tuổi, cạnh tranh cho một thị trường với khoảng 13-14 triệu smartphone bán ra mỗi
năm. Con số này được xem là "tinh gọn" nhất trong nhiều năm trở lại đây khi nhiều
hãng di động đã "khăn gói" rời khỏi thị trường. Con số này quá khó để những
thương hiệu điện thoại của Việt Nam có thể cạnh tranh. Mỗi thương hiệu rời đi đều
có lý do khác nhau, chẳng hạn VinSmart cho biết họ dồn lực cho VinFast, hay
Huawei gặp sự cố bất ngờ. Tuy nhiên, có một điểm mà bất cứ hãng di động nào
cũng phải thừa nhận, đó là cạnh tranh ở mảng di động quá khắc nghiệt.
- Không thể tạo khác biệt trên thị trường, trong khi phải cạnh tranh về giá bán,

mẫu mã, chiến lược marketing với những "người khổng lồ" như Samsung,
Apple hay những hãng di động giàu tiềm lực như Oppo, Vivo, Xiaomi là điều rất
khó khăn. Ngay cả những hãng này cũng phải liên tục tung "chiêu bài" mới nếu
khơng muốn nhanh chóng rơi rụng thị phần tại Việt Nam chỉ sau một vài tháng.
213

0



PHẦN IV : KẾT LUẬN
4.1. Thị phần Smartphone ở Việt Nam
Các nhà nghiên cứu cho thấy, doanh số smartphone hàng năm tại Việt Nam đã
tăng gấp 3 lần từ năm 2009 đến năm 2015. Sau đó, thị trường bắt đầu ổn định với
mức tăng khoảng 1,5 triệu chiếc mỗi năm. Vào năm 2020, khoảng 1,38 tỷ smartphone
đã được bán trên toàn thế giới, và con số sẽ tiếp tục tăng vào năm 2021 với số lượng
dự đoán là hơn 1,53 tỷ chiếc. Các chuyên gia nhận định, thị trường smartphone đã
bão hồ. Trong khi đó, mức độ cạnh tranh trong ngành smartphone tại Việt Nam lại
ngày một trở nên gay gắt. Thống kê sơ bộ cho thấy, có gần 20 nhãn hiệu điện thoại lớn
nhỏ, nội ngoại, sản xuất trong nước cũng như nhập khẩu đang được bán tại Việt Nam.
Nhưng chiếm lĩnh thị trường vẫn là các nhãn hiệu nước ngoài, với 81% thị phần thuộc
về bộ 3: Samsung, OPPO và Xiaomi.

4.2. Cơ hội trên thị trường điện thoại thông minh tại Việt Nam dành cho
các thương hiệu nội địa
- Theo Giám đốc liên kết Counterpoint Tarun Parthak cho rằng: "Mặc dù thị
trường smartphone Việt đang có sự tăng trưởng khá lành mạnh nhưng các
hãng nội địa vẫn đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ
Trung Quốc và trên toàn cầu".
- Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang ngày càng

leo thang, đồng nhân dân tệ có dấu hiệu suy yếu, dẫn tới việc các sản phẩm Trung
Quốc ngày càng rẻ hơn khi bán tại Việt Nam. Điều này sẽ càng làm lợi thêm cho
các thương hiệu Trung Quốc, hiện đang chiếm giữ tới 50% thị phần tại Việt Nam.
Các hãng smartphone Trung Quốc hiện đang tích cực tung ra nhiều biến thể trong
phân khúc tầm trung với đủ dung lượng lưu trữ khác nhau nhằm thu hút khách
hàng. Có thể thấy một số hãng như Xiaomi hay Huawei, Oppo đang thực hiện theo
chiến lược này. Chỉ số thâm nhập thị trường smartphone Việt hiện khá thấp và điều
này cho thấy tiềm năng tăng trưởng tại thị trường Việt cịn rất cao. Ví dụ như các

thương hiệu như Symphony MGT, HIYA và Vfone dù ít tên tuổi nhưng đã sớm tiếp
cận thị trường Việt vì nhận thấy tiềm năng lớn.
- Thương hiệu nội địa với tiềm lực tài chính khủng như Vingroup với dịng sản
phẩm Vsmart đã từng lên kế hoạch tấn công thị trường smartphone với các mẫu
smartphone giá rẻ, nhằm lấp đầy những khoảng trống còn sót lại trên thị trường
smartphone Việt vốn ln nhạy cảm về giá bán, tuy nhiên hiện tại cũng đã dừng
sản xuất. Thị trường cịn có Bphone của Tập đồn Bkav. Hãng này có hướng đi
khác, khó khăn hơn là khơng nhằm vào phân khúc giá rẻ mà hướng tới phân khúc
cận cao cấp để từ đó có thể mở rộng sang phân khúc cao cấp hoặc tầm trung...

4.3. Đề xuất giải pháp khắc phục để nâng cao hoạt động cung cầu điện
thoại ở Việt Nam
Hiện nay điện thoại di động không đơn giản chỉ là phương tiện liên lạc, mà cịn
được tích hợp thêm các chức năng làm việc và giải trí. Những người mới bắt
đầu ln gặp khó khăn khi lựa chọn cho mình một chiếc điện thoại như ý.

3

0


Các nhà sản xuất điện thoại di động luôn đưa ra nhiều chủng loại để đáp
ứng cho nhiều dạng đối tượng sử dụng, tùy theo nhu cầu và khả năng của
người sử dụng mà việc lựa chọn có thể dựa theo các tiêu chí sau:
- Lựa chọn theo giá tiền:
+ Loại rẻ tiền: Chỉ có các chức năng cơ bản như nghe/gọi, gửi/nhận tin nhắn,...

Loại này phù hợp với các đối tượng bình dân, chỉ cần sử dụng đơn giản và
thuận tiện để liên lạc.
+ Loại trung bình: Ngồi các chức năng cơ bản cịn được tích hợp thêm

một số chức năng giải trí như chụp ảnh, quay phim, nghe nhạc, trị chơi...
với chất lượng trung bình. Loại này thường có màn hình màu kích thước nhỏ
với độ phân giải thấp.
+ Loại cao cấp: Các chức năng được mở rộng thêm với chất lượng cao, đây
thật sự là một sản phẩm của công nghệ số. Các điện thoại đời mới có màn hình
màu kích thước lớn với độ phân giải cao cho hình ảnh sống động và rõ nét, tích
hợp máy ảnh số cao cấp, máy nghe nhạc chất lượng cao, khả năng lưu trữ (bộ
nhớ) lớn, truy cập Internet không dây (WIFI) và đặc biệt là chức năng định vị
tồn cầu (GPS), đây là cơng nghệ giúp xem bản đồ và chỉ đường.
Loại siêu cao cấp: Đây là loại điện thoại được làm thủ công với số lượng rất
hạn chế, ngồi các chức năng cao cấp loại này cịn được trang trí thêm các
viên đá quý trên vỏ máy.
- Lựa chọn theo kiểu dáng và màu sắc:
+ Hiện trên thị trường có nhiều kiểu dáng điện thoại di động khác nhau,
có thể nhỏ gọn như cây viết máy và có các kiểu dáng trượt, xoay, dạng
thanh dài hay gập phân nửa(vỏ sị)...
+ Thường thì điện thoại nắp gập được cho là có dáng sang trọng, tuy
nhiên, lại rất dễ bị đứt cáp. Một số người lại thích những kiểu nhỏ, gọn, nhẹ
để dễ dàng bỏ vào túi áo, quần.
+ Đa số điện thoại di động đều có các màu sắc khác nhau cho người
dùng lựa chọn, các màu tươi và sáng thường thích hợp với giới trẻ cịn màu
đen luôn được cho là sang trọng.
- Lựa chọn theo công nghệ, chức năng:
+ Các nhà sản xuất điện thoại di động đều đưa ra một số loại được chú
trọng đến một trong các chức năng đặc biệt nào đó như: Chụp ảnh, xem phim,
nghe nhạc, thu chương trình truyền hình, chơi trị chơi, truy cập Internet,... các
chức năng này ln được áp dụng công nghệ mới để thu hút người dùng.
+ Một số điện thoại sử dụng công nghệ cảm ứng, người dùng có thể điều
khiển bằng cách chạm tay vào các biểu tượng trên màn hình hoặc sử dụng
một loại viết đặc biệt kèm theo máy để viết chữ lên màn hình.

+ Ngồi ra cịn có điện thoại dành riêng cho các doanh nhân, loại này có các

chức năng hỗ trợ công việc cho người sử dụng như màn hình và bàn phím lớn để
thuận tiện trong việc soạn thảo văn bản, sử dụng các ứng dụng văn phòng, thời
gian biểu, kết nối Internet,... và thường có dạng gập với kích thước khá lớn.

233

0


Một số kiến nghị đến các nhà cung cấp điện thoại di động nhằm giúp cho
các nhà cung cấp đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng
trong đó có sinh viên.
- Cần cung ứng ra thị trường ngày càng nhiều điện thoại di động với mẫu
mã đa dạng và chất lượng phải đặt lên hàng đầu, cho ra đời nhiều dòng sản
phẩm thời trang phù hợp với thị hiếu của khách hàng (sinh viên).
Mặc khác, nhà cung cấp cần giảm giá thành của điện thoại di động cho phù
hợp với các đối tượng có thu nhập vừa và thấp trong xã hội trong đó sinh
viên chiếm phần lớn.
- Nhà cung cấp cần có những chiến lược để sản xuất ra điện thoại di
động có nhiều tính năng có thể hỗ trợ cho việc giải trí, học tập.

3

0




×