Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

MÔN hệ THỐNG THÔNG TIN QUẢN lý các thành phố tại VN đã định hướng xây dựng giải pháp thành phố thông minh như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.44 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC UEH
PHÂN HIỆU VĨNH LONG
KHOA QUẢN TRỊ

BÀI TẬP GIỮA KỲ
MƠN: HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ
NHĨM: 6
Tên thành viên
Nguyễn Giang Minh Tiến
Bùi Thúy Thanh Ngân
Hà Thị Mỹ Huyền
Nguyễn Thị Phụng
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Lê Nguyễn Vân Anh


Mục Lục
I. Khái niệm thành phố thông minh:......................................................................1
II.

Các thành phần trong mơ hình thành phố thơng minh:................................1

III.

Các thành phố thơng minh trên thế giới:........................................................2

1. Nằm chễm chệ ở vị trí đầu bảng là thành phố New York (Mỹ):..........................2
2. Xếp sau New York là thành phố London (Anh):.................................................2
3. Hạng 3 thuộc về thành phố Paris (Pháp):............................................................2
4. Tokyo (Nhật Bản):..............................................................................................2
5. Thành phố Reykjavik (Iceland):..........................................................................2


6. Thành phố Singapore:.........................................................................................3
7. Thành phố Seoul (Hàn Quốc):............................................................................3
8. Thành phố Toronto (Canada):.............................................................................3
9. Thành phố Hong Kong (Trung Quốc):................................................................3
10. Thành phố Amsterdam (Hà Lan):........................................................................4
IV. Các thành phố tại VN đã định hướng xây dựng giải pháp thành phố thông
minh như thế nào?......................................................................................................4
V. Kết luận:.................................................................................................................8
a. Những lợi ích do thành phố thông minh mang lại:..............................................8
b. Rủi ro:................................................................................................................. 9
Tài liệu tham khảo:.....................................................................................................9


Khái niệm thành phố thơng minh:

I.

Ngày nay khơng chỉ có Smart Phone, Smart TV hay các thiết bị Smart, với thời đại
cơng nghệ 4.0 con người đã có thể hình thành cả một Smart City “Thành phố thông
minh”.
Thành phố thông minh hay đô thị thông minh là một hệ thống hữu cơ tổng thể được
kết nối từ nhiều hệ thống thành phần với hệ thống trí tuệ nhân tạo có thể hành xử thông
minh như con người, gồm mạng viễn thông số (dây thần kinh), hệ thống nhúng thông
minh (não bộ), các cảm biến (giác quan) và phần mềm (tinh thần và nhận thức) để nâng
cao chất lượng cuộc sống, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố, giảm
tiêu thụ năng lượng, quản lý hiệu quả các nguồn tài ngun thiên nhiên.
Thành phố thơng minh tích hợp công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), và các
thiết bị vật lý khác nhau được kết nối với mạng IoT để tối ưu hóa hiệu quả của các
hoạt động và dịch vụ của thành phố và kết nối với người dân. Công nghệ thành phố
thông minh cho phép các quan chức thành phố tương tác trực tiếp với cả cộng đồng và

cơ sở hạ tầng thành phố, đồng thời giám sát những gì đang xảy ra trong thành phố và
thành phố đang phát triển như thế nào. ICT được sử dụng để nâng cao chất lượng,
hiệu suất và tính tương tác của các dịch vụ đô thị, để giảm chi phí và tiêu thụ tài
nguyên và tăng cường liên hệ giữa người dân và chính phủ. Các ứng dụng thành phố
thơng minh được phát triển để quản lý dịng chảy đô thị và cho phép phản hồi trong
thời gian thực. Do đó, một thành phố thơng minh có thể chuẩn bị sẵn sàng hơn để đối
phó với những thách thức hơn một thành phố chỉ có mối quan hệ "giao dịch" đơn giản
với cơng dân của nó. Tuy nhiên, bản thân thuật ngữ này vẫn chưa rõ ràng về các chi
tiết cụ thể của nó và do đó, mở ra nhiều cách giải thích.
Để dễ hiểu hơn về đơ thị thơng minh ta có 1 ví dụ cụ thể là sử dụng cảm biến để
quản lý hệ thống đèn đường, để từ đó làm giảm đáng kể mức độ tiêu thụ năng lượng
và dễ dàng trong khâu quản lý, theo dõi và kiểm tra.
AI. Các thành phần trong mô hình thành phố thơng minh:
Thành phố thơng minh (Smart City) mang đến mơi trường phát triển, sinh sống an
tồn, tiện lợi và bền vững. Đô thị trở nên thông minh hơn khi cộng đồng sử dụng công
nghệ để tạo ra một môi trường sống, nơi các quyền kỹ thuật số của họ được bảo vệ và
thành phố phát triển bền vững.
Yếu tố tạo nên thành phố thông minh (Smart City)
+

Cơ sở hạ tầng dựa trên công nghệ.

+

Sáng kiến môi trường.

+

Quản lý giao thông hiệu quả, phương tiện công cộng chức năng cao.


+

Kế hoạch phát triển thành phố tiến bộ và chắc chắn.

+

Công dân sống và làm việc tận dụng tối đa các nguồn lực của thành phố.

Để làm được điều đó, cơng nghệ đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Sự kết hợp hài
hịa giữa con người và cơng nghệ là yếu tố tiên quyết. Có nhiều cơng nghệ hiện đại
đang được phát triển ngày nay. Ta có thể bắt gặp những tịa nhà thơng minh, hệ thống
giao thơng thơng minh, chăm sóc sức khỏe thơng minh, mua sắm thơng minh và các
1


thiết bị điện tử thông minh. Tất cả hoạt động một cách độc lập, đồng thời cũng tạo nên
một hệ sinh thái tổng thể.
III. Các thành phố thông minh trên thế giới:
Câu hỏi được đặt ra liệu các thành phố thơng minh trên thế giới là gì? Và vì sao
chúng được mệnh danh như vậy? Chúng hiện đại như thế nào, thông minh ra sao?
Thông qua các nghiên cứu, thống kê và nhận định dựa trên các tiêu chí đã có bảng xếp
hạng các thành phố thơng minh trên thế giới.
1. Nằm chễm chệ ở vị trí đầu bảng là thành phố New York (Mỹ):
→ Trong kế hoạch thành phố thông minh New York và Cục Bảo vệ Môi trường

thành phố đang triển khai hệ thống có thể đọc đồng hồ tự động (Automated Meter
Reading) được sử dụng với quy mơ lớn để có được thơng tin truyền tải nhanh hơn về
mức tiêu thụ nước, bên cạnh đó nó là cơng cụ hữu ích giúp khách hàng kiểm tra lượng
nước đã được sử dụng mỗi ngày.
2. Xếp sau New York là thành phố London (Anh):

→ London là thành phố thông minh và hiện đại đứng đầu châu Âu và đứng thứ 02

trên bảng xếp hạng thế giới về bảng xếp hạng thông minh và hiện đại. Đây là thành
phố đông dân nhất ở Anh và là một khu trung tâm đầu não trong các lĩnh vực như:
nghệ thuật, thương mại, giáo dục, giải trí, thời trang, tài chính, truyền thơng, nghiên
cứu… Theo như báo cáo của IESE đã nhấn mạnh thành phố London chính là thành
phố có nguồn nhân lực tốt nhất và thành phố London cũng được công nhận về hệ
thống giao thông cùng với khả năng tiếp cận quốc tế, kinh tế, quản trị, công nghệ và
quy hoạch của đô thị.
3. Hạng 3 thuộc về thành phố Paris (Pháp):
→ Paris đã được công nhận nhờ những nỗ lực vươn lên của thành phố trong việc
tiếp cận đến quốc tế cũng như sự phát triển trong các lĩnh vực về di chuyển, vận
chuyển. Hệ thống tàu điện Grand Paris đang trong q trình phát triển với hệ thống
gồm có 68 nhà ga mới, đường tàu điện ngầm tự động hồn tồn kéo dài 127 dặm.
Theo đó đến năm 2050, thành phố này cũng sẽ thay thế toàn bộ 4500 chiếc xe bt
thay vào đó là tồn bộ các xe chạy bằng khí đốt tự nhiên hay xe sử dụng năng lượng
điện.
4. Tokyo (Nhật Bản):
→ Một trong những khu vực đô thị phổ biến nhất trên thế giới với tỉ lệ năng suất

lao động khá cao, Tokyo đặc biệt nổi bật trong bảng xếp hạng về kinh tế và nguồn
nhân lực. Đây cũng là thành phố thông minh và hiện đại nhất trong khu vực châu Á,
Thái Bình Dương. Thành phố Tokyo đã được chọn để làm nơi tổ chức thế vận hội
Olympic vào năm 2020, thành phố này sử dụng cơng nghệ nhận dạng khn mặt để
cải thiện tồn bộ an ninh trong khi taxi khơng có tài xế dự kiến sẽ chở các vận động
viên cùng khách du lịch đi từ nơi này sang nơi khác.
5. Thành phố Reykjavik (Iceland):
→ Các sáng kiến mới trong thành phố đã giúp Reykjavik giành được vị trí đứng

đầu trong hạng mục thành phố thông minh về môi trường. Thành phố này gần đây đã

2


quảng cáo ứng dụng giao thông công cộng cho xe bus thành phố gọi là Straetos. Với
việc ứng dụng này đã được tải xuống 85.000 lần và gặt hái rất thành cơng trong cơng
việc khuyến khích người dân sử dụng xe bus hàng ngày được thường xuyên. Thủ đô
Iceland cũng đã hết sức cố gắng để vận động người dân tham gia vào các kế hoạch
của mình thơng qua diễn đàn tư vấn trực tuyến được mang tên Better Reykjavik tại
đây thì người dân nơi đây dân có thể trình bày ý tưởng suy nghĩ của mình về các hoạt
động và dịch vụ của thành phố này.
6. Thành phố Singapore:
→ Thành phố Singapore đã được công nhận cho những hành trình nỗ lực xung

quanh cơng nghệ và quản trị đem lại sự tiếp cận quốc tế cùng với đó là việc bảo vệ
môi trường. Thành phố Singapore cũng đã triển khai 01 hệ thống giao thông gọi là
(One Monitoring) đây là cổng thơng tin tồn diện và hồn thiện theo đó tại đây thì
người dân có thể truy cập được thông tin giao thông cũng như được thu thập từ các
camera giám sát được lắp đặt hệ thống trên đường và xe taxi bằng GPS.
Bên cạnh đó thì Singapore cũng đã triển khai hệ thống hướng dẫn người dân đỗ xe,
cung cấp thông tin cho các tài xế những thông tin theo thời gian thực về tình trạng chỗ
đỗ xe. Năm 2015, tại đây thành phố Singapore này cũng đã cho ra mắt phiên bản mới
với các thùng rác thông minh như là một phần của chương trình quản lý các chất thải
thơng minh.
7. Thành phố Seoul (Hàn Quốc):
→ Chính quyền thủ đô Seoul đã thông báo mạng IoT công cộng trên toàn thành

phố sẽ hoàn thành vào năm 2023. Nền tảng vận hành dự kiến sẽ được thiết lập tại Tịa
thị chính vào cuối năm 2021 để thu thập những thông tin về giao thông, bụi mịn và
các vấn đề khác liên quan đến cuộc sống hàng ngày của người dân. Chính quyền thủ
đơ Seoul có kế hoạch xây dựng 421 km mạng với 1.000 trạm gốc vào năm 2023,

nhằm cung cấp một loạt các dịch vụ IoT mà trước đây được hỗ trợ thơng qua mạng di
động. Ngồi ra, thì thành phố Seoul cũng sẽ có kế hoạch là giới thiệu về các dịch vụ
đỗ xe chung được sử dụng cảm biến IoT để có thể cho phép người dân được kiểm tra
tính khả dụng của bãi đỗ xe cơng cộng đó.
8. Thành phố Toronto (Canada):
→ Thành phố này cũng đã được công nhận nhờ sự quản lý cùng với kế hoạch quy

hoạch đô thị mạnh mẽ. Sidewalk Labs thuộc sở hữu của Alphabet Inc một công ty mẹ
của Google và cơ quan do chính phủ Canada hậu thuẫn tại đây Waterfront Toronto
đang hợp tác để có thể hồi sinh khu đất hoang cơng nghiệp ở phía đơng trung tâm
thành phố với dự án mang tên Quayside.
Theo dự án này, tất cả hai bên sẽ tập trung xây dựng 01 thành phố thông minh bao
gồm các phương tiện thân thiện với môi trường và chỉ sử dụng điện năng thay thế
ngun liệu hóa thạch, các tịa nhà với những ứng dụng sử dụng linh hoạt, tiện nghi và
hệ thống phân phối cùng quá trình xử lý nước thải tự động.
9. Thành phố Hong Kong (Trung Quốc):

3


→ Hong Kong nổi bật và dành cho mình vị trí thứ 09 trên bảng xếp hạng nhờ chỉ

số đổi mới cao như là: gần 100% dân số nơi đây đã có điện thoại di động và thành phố
này có số lượng điểm truy cập mạng không dây cao trong top tồn cầu.
Hong Kong là thành phố cũng có số lượng người đang dùng phương tiện truyền
thông xã hội tương đối là cao. Vì thế mà thành phố này cũng triển khai một hệ thống
ID điện tử mới như một phần trong kế hoạch trở thành thành phố thông minh của
mình.
10. Thành phố Amsterdam (Hà Lan):
→ Ngồi vị trí thứ 10 trên bảng đánh giá các thành phố thông minh trên thế giới


thì thành phố cịn giữ vị trí hạng thứ 04 ở khu vực Tây Âu. Thủ đô này đã được đánh
giá là xếp thứ 03 về công nghệ và thành phố xếp thứ 06 về tiếp cận quốc tế cũng như
là thành phố xếp 13 trên bảng xếp hạng thế giới về quy hoạch trong đô thị.
Tại dự án thành phố thơng minh của thành phố Amsterdam, chính quyền thành phố
đã hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp và tập đoàn địa phương để tiến hành thử
nghiệm những giải pháp bền vững trên Utrechtsestraat một đại lộ mua sắm chính của
thành phố trong đó bao gồm giảm bớt các rác thải sử dụng và tiết kiệm điện năng năng
lượng, đồng thời cắt giảm 10% mức năng lượng cần sử dụng ở Utrechtsestraat.
IV. Các thành phố tại VN đã định hướng xây dựng giải pháp thành phố thông
minh như thế nào?
Mục tiêu đến nam 2025 có it nhat 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng
điểm phia Bắc, phia Nam và miền Trung.
Đến nam 2030, hình thành một so chuỗi đơ thị thơng minh tại các khu vực kinh tế
trọng điểm phia Bắc, phia Nam và miền Trung; tung bước kết noi với các đô thị thơng
minh trong khu vực và thế giới.
Tầm nhìn đến nam 2045, đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một trong những
trung tâm sản xuat và dịch vụ thông minh, trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo đi
đầu thuộc nhóm khu vực châu Á có nang suat lao động cao, đủ nang lực làm chủ và áp
dụng công nghệ hiện đại trong tat cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, môi trưong, quoc
phong, an ninh...
Thứ nhất, giải pháp về hồn thiện thể chế:
-

-

Theo đó, trong thời gian tới, cần rà sốt, hồn thiện hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật, cơ chế chính sách, định mức kinh tế kỹ thuật và ban hành các
hướng dẫn về phát triển đô thị thông minh bền vững. Chẳng hạn như hình
thành thể chế, hành lang pháp lý về quy hoạch, đầu tư, xây dựng, quản lý, giám

sát, vận hành đô thị thông minh hướng tới mục tiêu phát triển đô thị tăng
trưởng xanh, hiệu quả năng lượng, giảm thiểu ơ nhiễm, ứng phó biến đổi khí
hậu, đơ thị văn minh, văn hóa, phát triển bền vững.
Nghiên cứu, xây dựng các chỉ số chính đánh giá về hiệu quả hoạt động (KPI)
cho đô thị thông minh phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và các đặc thù của
Việt Nam.

4


ghiên cứu xây dựng, hướng dẫn áp dụng Khung tham chiếu ICT phát triển đô
thị thông minh và thiết lập cơ chế tự đánh giá mức độ phát triển đô thị thơng
minh theo các chỉ số chính đánh giá về hiệu quả hoạt động KPI; Hướng dẫn
ứng dụng ICT trong quản lý cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật đô thị, quản lý trật
tự xây dựng, quản lý đất xây dựng đơ thị, quản lý cấp thốt nước, thu gom và
xử lý rác thải, cây xanh, không gian ngầm,...
- Nghiên cứu xây dựng, hướng dẫn và thiết lập cơ chế tài chính, cơ chế giám sát,
phân giao các trách nhiệm quản lý, thực hiện phát triển đô thị thông minh; Rà
soát, nghiên cứu và ban hành hệ thống quy chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn kinh tế
kỹ thuật và các hướng dẫn kỹ thuật về phát triển đô thị thông minh để quản lý
và áp dụng, đảm bảo kết nối đồng bộ, thống nhất, đảm bảo tính liên thơng
xun suốt về kỹ thuật và cơ sở dữ liệu giữa các hệ thống và lĩnh vực quản lý
nhà nước như quy hoạch đô thị, xây dựng, đất đai, giao thông, dân cư.
- Định hướng đồng bộ hóa với các tiêu chuẩn và chuẩn mực quốc tế theo từng
cấp độ phù hợp với thực tiễn điều kiện phát triển trong nước; Ban hành các quy
định về quyền và trách nhiệm bảo mật, đảm bảo an tồn dữ liệu đơ thị thơng
minh.
Thứ hai, giải pháp về nghiên cứu, đổi mới, phát triển công nghệ:
-


-

-

Thúc đẩy nghiên cứu khoa học cơ bản và nghiên cứu ứng dụng đô thị thông
minh bền vững, đẩy mạnh nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn để cung
cấp các luận cứ khoa học cho việc xây dựng và phát triển đô thị thông minh
hướng tới các mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Thúc đẩy sáng tạo, phát minh, sáng chế và bảo vệ sở hữu trí tuệ liên quan lĩnh
vực phát triển đơ thị thơng minh; Khuyến khích nghiên cứu phát triển các ứng
dụng, công nghệ và giải pháp về quy hoạch đô thị thông minh, quản lý đô thị
thông minh (quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, giao thông, y tế, giáo dục, hệ
thống cảnh báo sớm và các lĩnh vực khác), tiện ích đơ thị thơng minh phục vụ
cho các tổ chức, cá nhân và cộng đồng trong đô thị; Phát triển các giải pháp
thương mại điện tử do các tổ chức và cá nhân thực hiện đi đôi với hồn thiện
các cơ chế chính sách quản lý giao dịch tài chính mới trên mơi trường mạng.

Thứ ba, giải pháp về hình thành các cơ sở dữ liệu:
Hình thành, kết nối liên thơng, duy trì và vận hành hệ thống dữ liệu khơng gian
đơ thị số hóa và cơ sở dữ liệu đô thị quốc gia.
- Xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu đô thị và hệ thống dữ liệu không
gian đô thị theo tầng bậc, từng bước hồn thiện theo cấp độ đơ thị, vùng và
quốc gia.
- Thực hiện, ứng dụng ICT trong quản lý cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật đô thị,
quản lý trật tự xây dựng, quản lý đất xây dựng đơ thị, quản lý cấp thốt nước,
thu gom xử lý rác thải, diện tích cây xanh, mặt nước và cảnh quan tự nhiên,
quản lý không gian ngầm đô thị và các lĩnh vực khác;Nâng cao năng lực bảo vệ
an ninh, an tồn thơng tin, xử lý sự cố.
Thứ tư, giải pháp về ứng dụng công nghệ trong quy hoạch và quản lý đô thị:
-


5


Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông minh trong quy hoạch và quản lý phát
triển đơ thị, theo đó, phát triển ứng dụng thông minh hỗ trợ ra quyết định trong
công tác lập, thẩm định, công bố công khai quy hoạch đô thị.
- Phát triển hệ thống cung cấp thông tin quy hoạch và tiếp nhận ý kiến góp ý,
phản hồi của cộng đồng, thơng minh hóa quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch
đô thị.
- Thực hiện đổi mới lý luận và phương pháp lập quy hoạch và quản lý phát triển
đô thị.
Thứ năm, giải pháp về phát triển hạ tầng: Đầu tư, phát triển hạ tầng kỹ thuật đô
thị thông minh:
- Trước mắt ưu tiên tập trung đầu tư các lĩnh vực sau:
-

-

Phát triển chiếu sáng đô thị thông minh.

-

Phát triển giao thông thông minh, hệ thống điều khiển hướng dẫn cho người
tham gia giao thông, chỉ huy kiểm sốt và xử lý ứng cứu tình huống khẩn cấp.
Phát triển hệ thống cấp thốt nước thơng minh, đảm bảo khả năng kiểm sốt,
xử lý ơ nhiễm và an toàn chất lượng.
Phát triển hệ thống thu gom và xử lý rác thải đô thị thông minh; (v) Phát triển
lưới điện thông minh.
Phát triển hệ thống cảnh báo rủi ro, thiên tai.


-

-

Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông (ICT): Phát triển các trung
tâm xử lý điều hành thông tin tập trung, đa nhiệm
Phát triển hạ tầng ICT của các đô thị.

-

Nâng cao mức độ phổ cập sử dụng, kết nối các thiết bị đầu cuối thông minh.

-

Thứ sáu, giải pháp về phát triển các tiện ích thơng minh cho dân cư đơ thị:
-

-

-

Hình thành các tiện ích dịch vụ công cộng thông minh nhanh gọn, thuận tiện,
tiện lợi cho người dân.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin phục vụ quản trị an tồn cơng cộng
xã hội, giám sát mơi trường, phịng chống tội phạm và các lĩnh vực quản lý xã
hội khác đi đôi với việc bảo vệ quyền tự do và thông tin cá nhân, kiểm sốt
việc sử dụng dữ liệu thơng tin cá nhân.
Đẩy mạnh việc triển khai ứng dụng thương mại điện tử, thơng báo, cho phép sử
dụng thanh tốn trực tuyến các dịch vụ của cư dân đơ thị.

Hình thành các trung tâm kết nối công dân gắn với bộ phận một cửa, hồn
thiện các cơ chế hỗ trợ, khuyến khích các mơ hình dịch vụ trực tuyến về dịch
vụ giáo dục, đào tạo trực tuyến, dịch vụ truy vấn cơ hội việc làm, y tế chăm sóc
sức khỏe, văn hóa đơ thị, vui chơi giải trí và các tiện ích khác.
Phát triển các tiện ích cảnh báo cho người dân về các vấn đề rủi ro, thiên tai,
dịch bệnh và các vấn đề khác có mức độ ảnh hưởng lớn.
6


Thứ bảy, giải pháp về xây dựng tiềm lực (Xây dựng tiềm lực phát triển đô thị
thông minh bền vững):
Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực:
Xây dựng, bồi dưỡng phát triển năng lực, kỹ năng, vai trò trách nhiệm của
công dân thông minh.
- Lồng ghép và phát triển các nội dung đào tạo về đô thị thông minh ở bậc đại
học và sau đại học trong chương trình đào tạo các ngành đào tạo có liên quan
bao gồm quy hoạch đô thị, kiến trúc, xây dựng, giao thông, hạ tầng kỹ thuật đơ
thị, trang thiết bị cơng trình, đơ thị, điện, nước cơng trình, quản lý đơ thị và các
ngành đào tạo khác.
- Xây dựng, lồng ghép nội dung phát triển đô thị thông minh bền vững trong
chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý xây dựng và phát
triển đô thị, áp dụng đối với các đô thị từ loại III trở lên trong giai đoạn 2018 2025.
Phát triển nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng khoa học công nghệ đô thị thông minh:
-

Thúc đẩy sáng tạo khởi nghiệp, xây dựng các nền tảng kết nối mạng lưới,
khuyến khích trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, hỗ trợ các dự án khởi nghiệp
trong các lĩnh vực liên quan đô thị thông minh, tăng trưởng xanh, ứng phó biến
đổi khí hậu và phát triển bền vững.
- Khuyến khích xã hội hóa, đầu tư doanh nghiệp để hình thành và phát triển các

trung tâm, cơ sở nghiên cứu, thí nghiệm chuyển giao cơng nghệ đơ thị thơng
minh, tăng trưởng xanh.
- Xây dựng mạng lưới liên kết, phối hợp giữa các cơ sở đào tạo, các viện, trung
tâm nghiên cứu, các doanh nghiệp, chính quyền các đơ thị. Hình thành các
chuỗi liên kết khép kín đào tạo - nghiên cứu - sản xuất - ứng dụng.
- Nâng cao năng lực trong nước về nghiên cứu, phát triển, chế tạo, thị trường hóa
các sản phẩm phần cứng, phần mềm phục vụ đô thị thông minh.
- Nghiên cứu phát triển các vật liệu xây dựng, trang thiết bị cơng trình, trang
thiết bị tiện nghi đô thị, công nghệ xây dựng tiên tiến sử dụng tiết kiệm năng
lượng, thân thiện với môi trường.
Thứ tám, giải pháp về huy động nguồn lực:
-

Theo đó, tăng cường huy động các nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật trong và ngồi
nước:
- Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, áp dụng các mơ hình
hợp tác cơng tư PPP và các mơ hình đầu tư khác để đầu tư chiều sâu xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật, các cơ sở đào tạo, nghiên cứu, hiện đại hóa thiết bị các
phịng thí nghiệm, đầu tư hạ tầng kỹ thuật đô thị thông minh, trang thiết bị
phục vụ quản lý đô thị và thực hiện các nội dung nhiệm vụ khác của đề án.

7


Đẩy mạnh, thu hút các nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật, hợp tác quốc tế để phát triển
nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ giải pháp phát triển đơ thị thơng
minh.
- Ban hành các cơ chế chính sách ưu tiên, ưu đãi về thuế, tín dụng, đất đai và các
ưu đãi khác để khuyến khích thu hút các thành phần tham gia phát triển đơ thị
thơng minh.

Thứ chín, giải pháp về chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế:
-

Tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin về phát triển đô thị thông minh với các
quốc gia, tổ chức quốc tế.
- Tranh thủ sự giúp đỡ đẩy mạnh hội nhập của các tổ chức quốc tế trong phát
triển đô thị thông minh, hợp tác thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu nhằm
phát triển nguồn nhân lực cũng như tiếp cận công nghệ tiên tiến.
- Nghiên cứu, xây dựng các căn cứ pháp lý và điều kiện thuận lợi để Việt Nam
cam kết và tham gia tích cực trong các hoạt động của cộng đồng ASEAN và
quốc tế về phát triển đô thị thông minh.
- Tham gia các diễn đàn quốc tế về phát triển đô thị thông minh để kịp thời nắm
bắt các xu hướng mới của thế giới trong việc đánh giá, phát triển đô thị thông
minh.
Thứ mười, giải pháp về truyền thông nâng cao nhận thức:
-

-

-

-

V.
-

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cơ quan quản lý
nhà nước, các thành phần kinh tế - xã hội và cộng đồng về vai trị và lợi ích về
đơ thị thơng minh.
Tun truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về vai trị, ý nghĩa của

đơ thị thơng minh, khuyến khích sự chủ động tham gia
Đẩy mạnh các hình thức đa dạng đối thoại chính sách nhằm tháo gỡ các khó
khăn, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong các lĩnh vực phát triển đơ thị thơng minh.
Tổ chức các mơ hình đa dạng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao nhận thức và năng
lực của cộng đồng, hướng dẫn sử dụng các tiện ích về đô thị thông minh.
Định kỳ tổ chức các sự kiện về phát triển đô thị thông minh nhằm cung cấp
thơng tin về tình hình triển khai cũng như thu hút sự quan tâm, góp ý của các
cấp, các ngành và cộng đồng xã hội.
Định kỳ tổ chức đánh giá, công bố, biểu dương khen thưởng các tổ chức cá
nhân có thành tích tiêu biểu, các đơ thị đã đạt được hiệu quả tích cực trong
triển khai xây dựng phát triển đơ thị thơng minh.
Kết luận:
a. Những lợi ích do thành phố thông minh mang lại:
Thứ nhất, thành phố thông minh (Smart City) cho phép cơng dân và chính
quyền địa phương hợp tác, đưa ra sáng kiến và sử dụng công nghệ thông minh
để quản lý tài sản và tài nguyên môi trường đô thị một cách tối ưu.

8


-

-

-

-

-


-

Thứ hai, thành phố thông minh đảm bảo môi trường sinh sống chất lượng cao
và tiềm năng tăng trưởng kinh tế, giảm chi phí cơ sở hạ tầng. Thành phố thông
minh mang lại giá trị mới từ cơ sở hạ tầng hiện có, đồng thời tạo ra các dịng
doanh thu mới, tăng hiệu quả hoạt động, tiết kiệm ngân sách và nhân lực.
Thứ ba, thành phố thông minh (Smart City) mang đến mơi trường phát triển,
sinh sống an tồn, tiện lợi và bền vững. Đô thị trở nên thông minh hơn khi
cộng đồng sử dụng công nghệ để tạo ra một môi trường sống, nơi các quyền kỹ
thuật số của họ được bảo vệ và thành phố phát triển bền vững.
Thứ tư, thành phố thông minh (Smart City) mang lại nhiều cơ hội cho hàng loạt
những đổi mới sáng tạo về công nghệ và khởi nghiệp.
Thứ năm, Những Smart City đóng vai trị quan trọng nhằm tăng khả năng cạnh
tranh, chất lượng cuộc sống, bằng cách sử dụng công nghệ, sáng tạo để nâng
cao chỉ số IQ của môi trường xây dựng, giải quyết nhu cầu, mong muốn của
cộng đồng, đặt công dân lên ưu tiên số một và cuối cùng giảm rào cản giữa cơ
quan, sở, ngành với công dân, Chính phủ.
Thứ sáu, lợi ích của Smart City, trong điều hành kinh tế, thành phố thông minh
giúp nâng cao năng suất lao động, khả năng cạnh tranh, quy hoạch kế hoạch,
chia sẻ dữ liệu kết nối...
Thứ bảy, Smart City tạo ra giá trị qua hệ thống cung cấp, thích ứng với nhu cầu
phát triển nhanh chóng kết cấu hạ tầng, giảm thiểu nguy cơ rủi ro, tăng khả
năng đầu tư với DN vừa và nhỏ, giảm chi phí cho cộng đồng dân cư, kinh
doanh, du lịch. Cùng với đó, cung cấp mọi dịch vụ tốt hơn cho công dân, quyền
con người nâng lên với sự lựa chọn thông tin. Môi trường sinh thái tốt hơn,
giảm thiểu ô nhiễm. Phát triển thành phố thông minh cũng nhằm nỗ lực đổi
mới, tạo cơ hội kinh doanh, nâng cao chất lượng sống, hấp dẫn con người, cơ
hội đầu tư, kinh tế phát triển.
Thứ tám, đô thị thông minh giúp tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng
hiệu quả. Từ đó giúp cho mơi trường sống trong lành và an tồn hơn. Những

công nghệ được ứng dụng trong Smart City được sử dụng để tăng cường an
ninh công cộng. Thực hiện giám sát tội phạm đến các biện pháp sẵn sàng ứng
phó với các tình huống xấu.
b. Rủi ro:

Cơng nghệ kết nối mạng khác nhau thành cuộc sống hiện đại, kết hợp thành "hệ
thống của các hệ thống" phức hợp. Trong đó rủi ro trở nên khó xác định, đo lường,
thậm chí khó quản trị hơn. Rủi ro từ một cuộc tấn công không gian mạng làm gián
đoạn hoạt động kinh doanh hay việc chạy đua để không bị tụt hậu nhưng phần lớn
không chắc chắn là công nghệ sẽ phù hợp với nhau như thế nào...
=> Tóm lại, ngày nay là thời đại của công nghệ số và việc áp dụng mơ hình đơ thị
thơng minh, đó chính là nền tảng cho sự đổi mới và là cơ hội cho quá trình chuyển đổi
số.
Tài liệu tham khảo:
Việt Nam (2022). Thế nào là thành phố thông minh? Ngày truy cập 3/12/2022 tại:
/>
9


Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (2022). Thành phố thơng minh. Ngày truy cập
3/12/2022 tại:
/>elcom, C. t.-v. (2022, 1 20). 20/1/2022. Retrieved from Điều gì làm một thành phố
trở nên thông.minh? truy cập: 5/12/2022 tại
/>Hà Nội Homeland (15/12/2021). Top 10 thành phố thông minh trên thế giới hiện
đại như thế nào . Truy cập 05/12/2022, từ:
/>TS. Nguyễn Văn Cương-Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý, Định hướng xây
dựng thành phố thông minh tại Việt Nam, truy cập ngày 04/12/2022, từ
/>Điều gì làm một thành phố trở nên... thơng minh? ( 2022) truy xuất từ
/>%20%C4%91%E1%BA%A3m,ng%C3%A2n%20s%C3%A1ch%20v
%C3%A0%20nh%C3%A2n%20l%E1%BB%B1c.


Thượng tướng, PGS.TS Nguyễn Văn Thành - Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.W,
Thành phố thơng minh: Nền tảng cho đổi mới sáng tạo, truy cập 06/02/2022 từ
/>
10



×