Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

TIỂU LUẬN đề tài thực trạng ô nhiễm môi trường ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
Đề tài: Thực Trạng Ô Nhiễm Mơi Trường Ở Việt Nam Hiện Nay

Nhóm: 8
Sinh viên thực hiện:
2005210305-Nguyễn Trọng Nhân
2005211250- Nguyễn Thị Bích Hợp
2005210397-Đào Thu Tuyết
20041214104-Võ Thị Hồng Trinh

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1...............................................................................................................3
1.1

Tính cấp thiết của đề tài:...............................................................................3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm chỉ ra thực trạng ô nhiễm môi
trường ở Việt Nam hiện nay, ảnh hưởng đến con người, phân tích ngun nhân
để từ đó tìm ra những biện pháp khắc phục............................................................4
1.3

Nhiệm vụ nghiên cứu:...................................................................................4

1.3.1 Các khái niệm về mơi trường, tình hình hiện tại của Việt Nam và thế giới,


nghiên cứu tính đặc thù của thiệt hại do môi trường gây ra, đặc biệt hơn là
chúng ta cần phân loại các loại môi trường ra để dễ dàng phân tích để hiểu rõ
hơn từng loại mơi trường.....................................................................................4
1.3.2 Phân tích ngun nhân, hậu quả và giải pháp các loại ô nhiễm môi trường
đất, nước không khí.............................................................................................4
1.3.3........Nêu ra một số quy định của pháp luật về gây thiệt hại cho môi trường
.............................................................................................................................4
1.3.4....Thực tiễn xác định thiệt do hành vi làm ô nhiễm môi trường qua các vụ
việc và hành động cụ thể, bên cạnh đó cần chỉ ra các bất cập, tồn tại trong quy
định của pháp luật đối với thực tế........................................................................4
1.4

Phạm vi nghiên cứu:......................................................................................4

CHƯƠNG 2...............................................................................................................4
2.1

Khái niệm về môi trường:..............................................................................4

2.2

Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay:.....................................................5

2.3

Ơ nhiễm mơi trường nước :...........................................................................6

2.3.1..................................................................................................Ngun nhân
.............................................................................................................................6
2.3.2........................................Bảo vệ mơi trường là trách nhiệm của tồn xã hội

.............................................................................................................................7
2.3.3.......................................Thực trạng ơ nhiễm môi trường nước trên thế giới
...........................................................................................................................12
2.3.4.......Thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại một số quốc gia và Việt Nam
...........................................................................................................................12

1


2.3.5.............Các biện pháp nhằm thay đổi thực trạng ô nhiễm mơi trường nước
...........................................................................................................................13
CHƯƠNG 3............................................................ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí :
..................................................................................................................................14
3.1

Ngun nhân................................................................................................14

3.2

Ơ nhiễm khơng khí do tự nhiên...................................................................14

3.3

Ơ nhiễm khơng khí do con người................................................................16

3.4

Ơ nhiễm khơng khí do các hoạt động nơng nghiệp.....................................16

3.5


Ơ nhiễm khơng khí do các phương tiện giao thơng.....................................17

3.6

Ơ nhiễm khơng khí do các hoạt động xử lý chất thải..................................18

3.7

Thực trạng ơ nhiễm khơng khí trên thế giới................................................18

3.8

Thực trạng ơ nhiễm khơng khí tại Việt Nam và 1 số quốc gia....................19

3.9

Các biện pháp khắc phục ô nhiễm khơng khí..............................................20

3.9.1........................Biện pháp khắc phục ơ nhiễm khơng khí thơng qua kỹ thuật
...........................................................................................................................21
3.9.2............................Khắc phục ơ nhiễm khơng khí bằng biện pháp quy hoạch
...........................................................................................................................22
3.9.3.....Ngồi ra cịn có thể khắc phục ơ nhiễm khơng khí bằng một số phương
tiện.....................................................................................................................23
CHƯƠNG 4...........................................................................Ơ nhiễm mơi trường đất
..................................................................................................................................24
4.1

Nguyên nhân................................................................................................24


4.2

Thực trạng ô nhiễm môi trường đất tại Việt Nam.......................................25

4.3

Thực trạng ô nhiễm môi trường đất trên thế giới........................................25

4.4

Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đất.............................................26

4.4.1............................................................Giảm thiểu rác thải ra môi trường đất
...........................................................................................................................26
4.4.2..........................................................................Tăng năng suất nông nghiệp
...........................................................................................................................26
4.4.3.......Khắc phục ô nhiễm môi trường đất: Bảo vệ, cải thiện môi trường sống
...........................................................................................................................27
2


4.4.4.......................Khắc phục ô nhiễm môi trường đất: Tái chế các loại rác thải
...........................................................................................................................27
4.4.5...........................................................................................Bớt sử dụng nhựa
...........................................................................................................................27
CHƯƠNG 5.......................................................................Ô nhiễm khác ở Việt Nam
..................................................................................................................................27
5.1 Ô nhiễm tiếng ồn được hiểu là một mơi trường mà tại đó ngưỡng âm thanh
có giá trị vượt quá mức quy định cho phép. Điều này gây nên cảm giác nhức

nhối, khó chịu cho những người ở trong mơi trường đó.......................................27
5.2

Ngun nhân gây ơ nhiễm tiếng ồn.............................................................28

5.2.1...............................................................................Ngun nhân do tự nhiên
...........................................................................................................................28
5.2.2..............................................................................Nguyên nhân do nhân tạo
...........................................................................................................................28
5.2.3.........Do các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy, máy bay, tàu hỏa…
...........................................................................................................................29
5.2.4................................................................Do các cơ sở sản xuất, kinh doanh
...........................................................................................................................30
5.2.5..................................................................................Do hoạt động xây dựng
...........................................................................................................................30
5.2.6...................................................................Do đời sống sinh hoạt hàng ngày
...........................................................................................................................31
5.3

Ảnh hưởng của ơ nhiễm tiếng ồn................................................................31

5.3.1.......................................................................................Suy giảm thính giác
...........................................................................................................................32
5.3.2........................................Tăng nguy cơ làm mắc các chứng bệnh tim mạch
...........................................................................................................................32
5.3.3...............................................................................................Rối loạn tâm lý
...........................................................................................................................33
5.3.4.......................................................................Giảm chất lượng của giấc ngủ
...........................................................................................................................33


3


5.3.5.................................................................................Ảnh hưởng tới giao tiếp
...........................................................................................................................33
5.3.6..................................................................Cách khắc phục ô nhiễm tiếng ồn
...........................................................................................................................34
CHƯƠNG 6....................... Bảo Vệ Môi Trường Là Trách Nhiệm Của Toàn Xã Hội
..................................................................................................................................35
6.1

Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường............................37

6.2

Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường sinh sống hiện tại
37

6.3

Những việc học sinh cần làm để bảo vệ môi trường...................................38

6.3.1.........................................Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi
...........................................................................................................................38
6.3.2..............................................................................Hạn chế sử dụng túi nilon
...........................................................................................................................39
6.3.3.............................................................Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt
...........................................................................................................................39
6.3.4................................................................................Tích cực trồng cây xanh
...........................................................................................................................39

6.3.5...................................Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường
...........................................................................................................................40
6.3.6......................................Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến mơi trường
...........................................................................................................................40
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1.....................................................................................................................7
Hình 2. 2...................................................................................................................10
Hình 2. 3...................................................................................................................11
Hình 3. 1...................................................................................................................15
Hình 3. 2...................................................................................................................16
Hình 3. 3...................................................................................................................17
Hình 3. 4...................................................................................................................18
Hình 3. 5...................................................................................................................18

4


Hình 3. 6...................................................................................................................21
Hình 3. 7...................................................................................................................22
Hình 3. 8...................................................................................................................23
Hình 4. 1...................................................................................................................24
Hình 4. 2...................................................................................................................25
Hình 5. 1...................................................................................................................27
Hình 5. 2...................................................................................................................28
Hình 5. 3...................................................................................................................29
Hình 5. 4...................................................................................................................30
Hình 5. 5...................................................................................................................31
Hình 5. 6...................................................................................................................31
Hình 5. 7...................................................................................................................32
Hình 5. 8...................................................................................................................32

Hình 5. 9...................................................................................................................33
Hình 6. 1...................................................................................................................34
Hình 6. 2...................................................................................................................35
Hình 6. 3...................................................................................................................36
Hình 6. 4...................................................................................................................37
Hình 6. 5...................................................................................................................38

CHƯƠNG 1
1.1

Tính cấp thiết của đề tài:
Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của cuộc cơng nghiệp 4.0 đã thúc đẩy nền
kinh tế, xã hội, khoa học, kỹ thuật, văn hóa phát triển mang lại nhiều thành tựu
to lớn cho nhân loại. Tuy nhiên bên cạnh việc phát triển không ngừng nghỉ của
hiện tại thì cũng có những mặt trái những khuyết điểm như chênh lệch giàu
nghèo, thất nghiệp, lối sống chạy theo đồng tiền và đặc biệt hơn là môi trường là
mối hiểm họa trở thành vấn đề nóng hổi tồn cầu bên cạnh đó cịn gây ra các
5


thiệt hại lớn đối với môi sinh và sức khỏe, tính mạng, lợi ích,…Hội nghị quốc tế
về Mơi trường con người năm 1972 tại Stokhom Thụy Điển đã ghi nhận “ Sống
trong môi trường trong lành là một quyền con người”. Cùng năm đó một trong
những nguyên tắc quan trọng để tiến đến xác định trách nhiệm bồi thường do
hành vi làm ô nhiễm môi trường cũng ra đời là “Nguyên tắc người gây ô nhiễm
phải trả tiền”. Nguyên tắc này do tổ chức hợp tác và phát triển (Organization for
Economic Cooperation and Development – OECD) soạn thảo năm 1972. Tiếp
đó để đảm bảo phát triển khinh tế - xã hội một cách bền vững, Hội nghị thế giới
về môi trường và phát triển tại Riodranaijo (Braxin), năm 1992 đã đưa nhiệm vụ
phát triển bền vững trở thành một nguyên tắc quan trọng trong quá trình phát

triển của thế giới và của mỗi quốc gia. Mặc dù vậy, trên thực tế vấn đề ô nhiễm
môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng, trở thành vấn đề nóng nhất tồn
cầu hàng ngày hàng giờ trên tồn thế giới, trong đó có Việt Nam, và đặc biệt là
tại các thành phố lớn như Hồ Chí Minh. Trên các phương tiện truyền thơng, có
thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, số liệu thống kê về ô nhiễm môi trường.Ở
Việt Nam vấn đề này đã và đang được nhà nước hết sức quan tâm, tìm hiểu về
nguyên nhân cũng như các giải pháp để giải quyết một cách triệt để. Trước các
vấn đề cịn đang bỡ ngỡ như đã phân tích trên đây, chúng tơi chọn đề tài “Ơ
nhiễm mơi trường” để giải quyết những vấn đề cấp thiết đặt ra.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm chỉ ra thực trạng ô nhiễm môi
trường ở Việt Nam hiện nay, ảnh hưởng đến con người, phân tích ngun
nhân để từ đó tìm ra những biện pháp khắc phục.
1.3

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để đạt được mục đích nghiên cứu về đề tài ơ nhiễm môi trường, chúng ta cần xác
định một số nhiệm vụ cơ bản và cần thiết như:

6


1.3.1 Các khái niệm về mơi trường, tình hình hiện tại của Việt Nam và thế giới,
nghiên cứu tính đặc thù của thiệt hại do môi trường gây ra, đặc biệt hơn là chúng ta
cần phân loại các loại môi trường ra để dễ dàng phân tích để hiểu rõ hơn từng loại
mơi trường.
1.3.2 Phân tích ngun nhân, hậu quả và giải pháp các loại ô nhiễm môi trường
đất, nước khơng khí.
1.3.3 Nêu ra một số quy định của pháp luật về gây thiệt hại cho môi trường

1.3.4 Thực tiễn xác định thiệt do hành vi làm ô nhiễm môi trường qua các vụ việc
và hành động cụ thể, bên cạnh đó cần chỉ ra các bất cập, tồn tại trong quy định của
pháp luật đối với thực tế
Từ đó chúng ta cần đưa ra một số quan điểm cá nhân, đề xuất các giải pháp
cũng như một số kiến nghị nhằm cải thiện và xây dựng giúp cho môi trường ta
xanh, sạch, đẹp.
1.4

Phạm vi nghiên cứu:
Môi trường: (đất, nước, khơng khí,…)
Thời gian: Thế kỉ XIX trở về trước
Nơi khảo nghiên cứu: Việt Nam, thế giới

CHƯƠNG 2
II.Phần Nội Dung:
2.1

Khái niệm về môi trường:
Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết
với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và thiên nhiên.
Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay cịn gọi là thành phần mơi
trường) sau đây: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng,
sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn
thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các
hình thái vật chất khác.
Trong đó, khơng khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên... là các yếu
tố tự nhiên (các yếu tố này xuất hiện và tồn tại không phụ thuộc vào ý chí của

7



con người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử... là yếu tố vật chất nhân
tạo (các yếu tố do con người tạo ra, tổn tại và phát triển phụ thuộc vào ý chí của
con người). Khơng khí, đất, nước, khu dân cư... là các yếu tố cơ bản duy trì sự
sống của con người, cịn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh... có tác
dụng làm cho cuộc sống của con người thêm phong phú và sinh động.

2.2

Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay:

Hiện nay, vấn đề ơ nhiễm mơi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt báo và nhận
được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm
nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Thông
qua các phương tiện truyền thơng, chúng ta có thể dễ dàng thấy được các hình ảnh,
cũng như các bài báo phản ánh về thực trạng môi trường hiện nay. Mặc dù các ban
ngành, đồn thể ra sức kêu gọi bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn nước,... nhưng có
vẻ là chưa đủ để cải thiện tình trạng ơ nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn

Hình 2. 1
Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử
lý nước thải,... vẫn còn tồn đọng nên tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp,
khu đô thị,...ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Theo ước tính, trong
tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu cơng nghiệp
chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các đơ thị, chỉ có khoảng 60% 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải,
chất thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Hầu hết

8



lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm,... chưa
được xử lý đều đổ thẳng ra các sơng, hồ tự nhiên. Một ví dụ đã từng được dư
luận quan tâm thì trường hợp sơng Thị Vải bị ơ nhiễm bởi hóa chất thải ra từ
nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền.
2.3

Ơ nhiễm mơi trường nước :

2.3.1 Ngun nhân
Thực trạng ơ nhiễm môi trường nước ở nước ta đã kéo theo những hệ lụy khủng
khiếp cho con người. Cứ mỗi năm các tổ chức quốc tế vẫn tiếp tục đưa ra những
con số rất đáng lo ngại về tình trạng ơ nhiễm môi trường nước ở nước ta:
Khoảng 9.000 người tử vong mỗi năm do nguồn nước bẩn. Khoảng 20.000 người
phát hiện bị ung thư ngun nhân chính là do ơ nhiễm nguồn nước.
Khoảng 44% trẻ em bị nhiễm giun do sử dụng nước bị không đạt chất
lượng. 27% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng do thiếu nước sạch và vệ sinh
kém1 (theo WHO).
Hiện tại những con số này chỉ đang chững lại hoặc tăng chậm hơn chứ chưa có
dấu hiệu tụt giảm.

2.3.2 Bảo vệ mơi trường là trách nhiệm của toàn xã hội
Thế kỉ chúng ta đang sống là thời đại của sự phát triển. Con người vội vã chạy
đua với thời gian, mà rồi nhiều khi lãng quên đi những thứ xung quanh mình. Sự
phát triển kèm theo đó là nhiều hệ luỵ, đơn giản nhất đó chính là những ảnh
hưởng tiêu cực tới mơi trường. Chúng ta dường như quên rằng, bảo vệ môi
trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của
một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó có tác động, ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến sức khỏe, đời sống của con người. Nói một cách dễ hiểu hơn,

gần gũi hơn, mơi trường chính là ngơi nhà của chúng ta. Mái nhà ấy có thể đẹp
hay khơng, vững chãi hay khơng, mãi trường tồn hay khơng chính là nhờ vào sự
bảo vệ của mỗi cá nhân chúng ta.
Chúng ta đều biết mơi trường có ý nghĩa vơ cùng quan trọng với đời sống con
người. Nhưng hiện trạng cho thấy ngày nay đang đánh một hồi chuông cảnh báo
về vấn đề ô nhiễm mơi trường. Các bạn để ý thấy rằng, khí hậu ngày càng khắc
nghiệt và khó dự báo hơn, mưa bão lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy
giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng.... Đó là
1

Số liệu năm 2018.

9


các vấn đề mơi trường mà tồn nhân loại đã và đang đối mặt. Con người đã tác
động quá nhiều đến môi trường, khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài
ngun, khơng có quy hoạch. Con người quan tâm nhiều hơn đến vấn đề lợi
nhuận, nguồn thu để đảm bảo cuộc sống sinh hoạt mà vơ tình hoặc cố ý xâm hại
đến môi trường. Chặt cây, đốn rừng bừa bãi khiến cho nhiều đồi trọc, rừng đầu
nguồn bị phá hoại nặng nề, gây nên nhiều lũ lụt lớn. Hay như năm 2014 với
quyết định của thành phố Hà Nội đã đốn hàng loạt cây cổ thụ bóng mát vì lợi
ích xây dựng nhà cao tầng, mở đường xá, nhưng họ qn mất đi giá trị bóng
mát, giúp mơi trường trong sạch. Nhiều cơng ty sản xuất vì lợi nhuận trước mắt
mà đi “đường tắt” xả thải trực tiếp ra sơng ngịi hố chất, rác thải khiến mơi
trường sơng ngịi bị ô nhiễm nặng nề. Sông Tô Lịch Hà Nội rác trơi nổi, bốc
mùi khó chịu. Cơng ty Fomosa thải tấn nước thải khiến cá chết hàng, một vùng
biển bị ô nhiễm gây cản trở việc đánh bắt sinh hoạt của người dân…

Thiên nhiên ban tặng cho con người nhiều thứ, vậy mà chúng ta khơng biết giữ

gìn và bảo vệ nó. Để giờ đây, khi mơi trường đang dần bị xuống cấp, xuất hiện
nhiều thiên tai, " bệnh lạ" , con người mới nhận thấy được tầm quan trọng của
mơi trường.

Vì thế chúng ta phải bảo vệ mơi trường, bảo vệ ngơi nhà của chúng ta. Khơng
có mơi trường ta sẽ khơng có chốn ăn chốn ở, khơng thể có sự sống nếu thiếu
mơi trường. Mơi trường tốt, đời sống chúng ta cũng đẹp. Chỉ khi môi trường tồn
tại ta mới tồn tại. Bởi thế bảo vệ môi trường là bảo vệ chính chúng ta. Ngày nay,
đứng trước nguy cơ ô nhiễm môi trường, con người đã và đang có những biện
pháp tích cực khắc phục hậu quả đã gây ra và tránh những tác động xấu sẽ đến.
Chính phủ đã ban hành hàng loạt các văn bản về bảo vệ môi trường nhằm xử lý,
rác thải; răn đe những tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến mơi trường.
Chúng ta có ngày “Giờ Trái đất 24-3”, có những chương trình chung tay góp
sức bảo vệ trái đất xanh sạch đẹp, có những hoạt động nhặt rác, thu gom rác trên
biển, trong rừng,… Nhiều đất nước đề ra những khoản luật cấm vứt rác, cấm hút
thuốc,… để bảo vệ mơi trường. Nhiều nước khuyến khích người dân đi xe đạp,
đi bộ giảm tải khói bụi từ các loại xe sử dụng xăng. Toàn thế giới đang chung
tay giữ gìn một thế giới xanh đẹp, khơng có ô nhiễm môi trường.

10


Trái đất ngày càng nóng lên, các loại động vật quý hiếm liên tục bị tuyệt chủng,
tầng ozon ngày càng bị phá hủy, băng ở bắc cực tan nhanh hơn... và gây ra
nhiều hệ lụy.Việc bảo vệ môi trường không chỉ trên sách vở hay của riêng ai, tổ
chức hay đất nước nào mà của toàn thế giới. Bạn hãy chung tay bảo vệ môi
trường sống bằng cách vứt rác đúng chỗ, phân loại rác, hạn chế sử dụng các sản
phẩm khó phân hủy. Bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính sự sống của chúng ta đó
các bạn ạ!


Hình 2. 2
Đây là một trong những nguyên nhân khiến chất lượng nước trên toàn cầu giảm.
Tác nhân gây ra điều này một phần là do nước thải sinh hoạt từ gia đình, bệnh
viện, trường học;… trong quá trình hoạt động, sinh hoạt của con người. Nước
thải sinh hoạt tuy là một trong những nguồn gây ô nhiễm; song trên thực tế các
thành phần trong nước thải sinh hoạt sẽ khá dễ phân hủy. Khi được xử lý theo
đúng quy trình thì nó khơng gây ra hệ quả q nặng nề.
Ngồi nguyên nhân từ nước thải sinh hoạt thì các chất thải cơng nghiệp chính là
yếu tố khiến nguồn nước trên tồn cầu đang bị ảnh hưởng. Nước thải cơng
nghiệp với mỗi ngành nghề lại có thành phần cùng cách xử lý khác nhau. Chúng
chứa những chất hóa học làm ơ nhiễm nguồn nước & đây là nguyên nhân gây ra

11


các vấn đề về sức khỏe và môi trường sống nếu nguồn nước bị ơ nhiễm.

Mức Độ Ơ Nhiễm Mơi Trường Nước Ở Việt
Nam
ĐB Sơng Cửu Long
ĐB Sơng Hồng

18%

21%

H
ì
n
h


Đơng Nam Bộ
Tây Nguyên
12%
23%

Trung Du Miền Núi
Phía Bắc
BTB Và Duyên Hải
Miền Trung

6%
20%

2. 3
2.3.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước trên thế giới
Sự tác động của nền công nghiệp khiến nguồn nước trên toàn cầu đang bị đe dọa
trầm trọng. Bạn dễ dàng thấy những con số chỉ ra mức độ ô nhiễm đang tăng
cao liên tục. Việc cơng nghiệp hóa, lạm dụng tài nguyên nước & các yếu tố khác
đang là ngun nhân chính khiến cho thực trạng ơ nhiễm mơi trường nước trên
thế giới rơi vào tình trạng đáng báo động.
Các con sông ở lục địa châu Á là nơi bị ơ nhiễm nặng nề; với hàm lượng chì
đang cao hơn nhiều lần so với các hồ chứa tại khu vực khác. Theo báo cáo, số
lượng vi khuẩn tại đây đạt gấp 3 lần so với mức trung bình thế giới. Ngồi ra,
đây chỉ là vấn đề ơ nhiễm nước bề mặt; một trong những vấn đề được quan tâm
hiện nay nữa đó là tình trạng ơ nhiễm nước ngầm ở một số quốc gia.
Tại Mỹ khoảng 40% các sông tại thành phố Hoa Kỳ đang gặp tình trạng ơ
nhiễm nguồn nước. 46% các hồ có mơi trường nước khơng đạt tiêu chuẩn để
duy trì sự sống cho các lồi thủy sinh. Không chỉ ở Mỹ, Bangladesh đang đối
mặt với nguy cơ 1,2 triệu dân nước này phải sử dụng nguồn nước ơ nhiễm. Tại

đây có đến 85% nguồn nước đã bị ô nhiễm.
2.3.4 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại một số quốc gia và Việt Nam
Khơng nói đâu xa, các nước lân cận & chính Việt Nam cũng đang gặp vấn đề về
nguồn nước sạch. Trung Quốc là đất nước đang trong tình trạng báo động khi
chỉ có 35% của 1200 địa điểm cung cấp nước đảm bảo được chất lượng nguồn

12


nước. Philippin cũng là một trong những đất nước đứng trước đe dọa về nguồn
nước bị ô nhiễm. Nhiều bãi rác lộ thiên cùng thói quen sinh hoạt kém vệ sinh đã
làm nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng.
Tại Việt Nam, những dẫn chứng rõ nhất về việc ô nhiễm môi trường nước đo
theo báo cáo thống kê. Tại Hà Nội chỉ 10% trong tổng số 350 – 400 nghìn m3
nước thải & hơn 1.000m3 rác thải xả ra mỗi ngày được xử lý2. Bạn sẽ dễ dàng
cảm nhận được mức độ ô nhiễm môi trường nước đang leo thang từng ngày.
Khơng chỉ tại Hà Nội, Hồ Chí Minh cũng đang ở mức cảnh báo khi có tới
500.000m3 nước thải/ngày từ các nhà máy bột giặt, giấy, nhuộm.
2.3.5 Các biện pháp nhằm thay đổi thực trạng ô nhiễm môi trường nước
Nhà nước tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức mỗi người dân trong việc bảo
vệ môi trường nước. Điều này làm thay đổi tư duy, nhận thức của mỗi cơng dân
trước vấn đề tồn cầu. Các cơng tác kiểm tra, giám sát cũng cũng được thực
hiện kịp thời và nhanh chóng.
Việc áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải hiện đại được sử dụng ở nhiều khu
công nghiệp. Tại các khu dân cư, các biện pháp xử lý chất thải cũng được tiến
hành đồng bộ. Ngồi ra, cơng tác sản xuất cũng được cải tiến với phương châm
thân thiện với môi trường.
Biện pháp về mỹ quan đô thị , chống tắc nghẽn, ngập lụt
Lập các tổ trục vớt, thu gom thường xuyên rác, bèo, vật trôi nổi trên kênh.
Xây dựng bờ kè bao bọc hai bên bờ kênh ngăn chặn thói quen xả rác của người

dân, chặn những đường cống xả của nhà dân. Đồng thời chống sạt lở hai bên bờ.
Đẩy nhanh thực hiện các dự án cải tạo, nạo vét kênh, rạch, kết hợp đầu tư đồng
bộ cơ sở hạ tầng, từng bước làm sạch hệ thống kênh, rạch.
Cần kiên quyết giải tỏa các hộ dân sống hai bờ kênh, quản lý chặt trong việc
đăng ký hộ dân, nhà ở, thuê trọ, …
Lắp đặt thêm các thùng rác công cộng. Thu hồi rác thải hữu cơ, chất rắn cho vào
thùng rác để xử lý riêng. Không thải thức ăn thừa vào nguồn thải thì mức độ ơ
nhiễm sẽ giảm, tiết kiệm kinh phí trong khâu xử lý.
Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ mơi trường.
Ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm
Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tập trung trước khi đổ
ra các nguồn tiếp nhận. Thiết kế các trạm xử lý cục bộ dọc các tuyến đường, các
hố ga để đảm bảo xử lý triệt để nước thải sinh hoạt trong dân.
Đối với các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh nằm trên địa bàn nói
chung, và các quận huyện nói riêng cần cấp tốc xây dựng, đầu tư, nâng cấp hệ
2

Số liệu của Bộ Tài nguyên&Môi trường tháng 1/2021.

13


thống xử lý nước thải riêng hồn chỉnh, thay thế đổi mới trang bị máy móc, thiết
bị sản xuất khơng gây ô nhiễm môi trường.
Quản lý chặt đầu ra các bằng cách áp dụng cấp phép xả thải (Theo Nghị định
149/2004/NĐ - CP), đặt thêm nhiều trạm quan trắc tại các điểm xả của nhà máy.
Áp đặt các biện pháp mạnh như cắt điện, nước thậm chí đóng cửa và truy tố các
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cố tình xả nước thải chưa qua xử lý vào kênh,
rạch.
Vận động các doanh nghiệp đầu tư sản xuất sạch, quản lý chất lượng đầu vào,

khuyến khích Doanh nghiệp tái sử dụng chất thải như nhớt, nhựa, nước thải…
bằng cách giảm thuế, khen thưởng để
Doanh nghiệp tự làm sạch mình, tự ý thức được vấn đề bảo vệ môi trường. Xử
lý nghiêm các trường hợp sai phạm, nên có mức phí khác nhau đối với những
doanh nghiệp có mức xả thải khác nhau.
Cần phối hợp với các địa phương lân cận như: Đồng Nai, Long An, Tây Ninh,
đặc biệt là Bình Dương, những tỉnh nằm đầu nguồn các dịng kênh cùng có trách
nhiệm bảo vệ giữ gìn nguồn nước.
Nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư hơn nữa vào các hệ thống xử lý nước thải. Có
như vậy mới khắc phục được tình trạng ơ nhiễm một cách hiệu quả.
CHƯƠNG 3
3.1

Ơ nhiễm mơi trường khơng khí :

Ngun nhân
Mức độ ơ nhiễm mơi trường hiện nay đang ở mức báo động. Trong đó, ơ nhiễm
khơng khí được xem là mối đe dọa sức khỏe mơi trường lớn nhất thế giới. Nó có
tác động tiêu cực tới môi trường, xã hội và con người. Vậy, ngun nhân gây ơ
nhiễm khơng khí là do đâu? Nó ảnh hưởng như thế nào tới con người và các
sinh vật sống trên trái đất?

3.2

Ơ nhiễm khơng khí do tự nhiên

14


Hình 3. 1

Cháy rừng: Cháy rừng thường diễn ra trên quy mô lớn, gây ra hiện tượng Nito
Oxit trong không khí tăng lên khá nhanh và trong thời tiết nắng nóng rất khó để
dập tắt cháy rừng.
Giao mùa: Khi giao mùa, Một lượng sương mù lớn thường xuyên xuất hiện.
Khi bị bao bọc bởi lớp sương mù này bụi bẩn, khí thải khơng thốt ra ngồi
được gây ra hiện tượng ơ nhiễm khơng khí.
Gió: Gió có vẻ là yếu tích cực khi thổi bay khơng khí ơ nhiễm. Nhưng khi thổi
khơng khí ơ nhiễm khơng khí ra khỏi chỗ này, gió sẽ đưa nó đến chỗ khác. Nếu
đó là khu vực quang đãng nhiều cây xanh thì ít ảnh hưởng, khơng khí ơ nhiễm
sẽ được làm sạch, nhưng nếu đó là khu đơng dân thì sẽ rất tai hại.
Bão: Giống như gió nhưng ở cấp độ cao hơn và nguy hiểm hơn. Ngồi mang
đến khơng khí ơ nhiễm, các vật thể lạ trong khi quét qua bão còn sinh ra NOx,
một loại khí rất độc hại.
Núi lửa: Khi núi lửa phun trào một lượng khí: metan, clo, lưu huỳnh,... sẽ được
sinh ra gây ô nhiễm trầm trọng. Tuy vậy sau khi đốt cháy mọi thứ vùng đất bị
dung nham quét qua sẽ được tái tạo lại, đặc biệt nếu vùng đất đó đã bị con người
tàn phá thì hiện tượng này chưa hẳn xấu.

15


Hình 3. 1
3.3

Ơ nhiễm khơng khí do con người
Đây là ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí chính. Từ những hoạt động nhỏ như
nấu ăn, giải trí đến các hoạt động lớn như sản xuất, nghiên cứu, chế tạo. Con
người luôn biết cách tàn phá môi trường, nhất là môi trường khơng khí. Có thể
điểm qua một số hoạt động như:


3.4

Ơ nhiễm khơng khí do các hoạt động nơng nghiệp
Có khá nhiều tranh luận quanh việc gây ô nhiễm không khí của các hoạt động
nơng nghiệp. Là hoạt động quan trọng giúp cung cấp lương thực cho con người.
Tuy nhiên, trong quá trình canh tác trên các trang trại một lượng khí thải lớn đến
từ phân bón hữu cơ, thước trừ sâu, chất thải chăn nuôi và một lượng lớn khí đốt
nơng nghiệp gây ơ nhiễm khơng khí, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người
và các sinh vật khác.

16


Hình 3. 2
3.5

Ơ nhiễm khơng khí do các phương tiện giao thông
Các phương tiện giao thông thường sử dụng nhiên liệu là khí đốt để hoạt động.
Khi bị đốt cháy để các phương tiện có thể hoạt động một lượng lớn khí thải sẽ
được sinh ra gây ơ nhiễm khơng khí. Với những nước chưa phát triển sử dụng
những phương tiện lỗi thời, ơ nhiễm khơng khí do các phương tiện giao thông
càng nhiều.

17


Hình 3. 3
3.6

Ơ nhiễm khơng khí do các hoạt động xử lý chất thải

Lượng chất thải ngày càng nhiều, việc thu gom, xử lý không bắt kịp với mức
chất thải được tạo ra dẫn tới không thể sử dụng những biện pháp hiện đại, đảm
bảo. Thay vào đó phải xử lý bằng các giải pháp khác như chôn lấp và đốt rác
thải, chất thải. Gây ơ nhiễm khơng khí cũng khơng kém các hoạt động trên.

Hình 3. 4

18


3.7

Thực trạng ơ nhiễm khơng khí trên thế giới
Theo một nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì ơ nhiễm khơng
khí là ngun nhân ra 7 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn cầu. Cũng theo
nghiên cứu này có tới 97% thành phố ở các quốc gia thu nhập thấp và trung
bình khơng đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng khơng khí do WHO đề ra.
Các quốc gia đang phát triển và có dân số đơng như Trung Quốc, Ấn Độ,...
đang là những nước có mức ơ nhiễm khơng khí nặng nề nhất. Các nước phát
triển tình trạng ơ nhiễm khơng khí chỉ ít nghiêm trọng hơn chứ không thực
sự khả quan quan lắm. Tại các nước châu Âu, ơ nhiễm khơng khí là một
trong những ngun nhân chính gây ra các bệnh về hơ hấp, tim mạch, ung
thư.

3.8

Thực trạng ơ nhiễm khơng khí tại Việt Nam và 1 số quốc gia
Cùng với thực trạng ơ nhiễm khơng khí trên thế giới thì thực trạng ô nhiễm
không khí tại Việt Nam thực trạng này cũng rất tệ. Đặc biệt là tại các thành
phố lớn như Hà Nội, TP.HCM. Số lượng phương tiện tham gia giao thông

không bảo dưỡng thường xuyên, hết hạn đăng kiểm tại Hà Nội và TP.HCM
là rất lớn. Khí thải từ các phương tiện giao thông cũng là một trong những
nguyên nhân chính gây ra tình trạng ơ nhiễm khơng khí tại Hà Nội và
TP.HCM.

CHUẨN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ

19


0-50

Tốt

51-100

Trung Bình

101-150

Xấu

151-200

Kém

201-300

Rất Kém


301-500

Nguy Hại

Hà Nội
Hà Nội những năm gần đây thường xuyên xuất hiện trên các trang báo nước
ngoài và trong nước về tình trạng ơ nhiễm khơng khí vượt ngưỡng đáng báo
động. Với mật độ giao thông dày đặc, các công trường xây dựng mọc lên liên
tục khiến Hà Nội ơ nhiễm khơng rất nặng. Thậm chí có thể thấy mức độ ơ
nhiễm khơng khí tại Hà nội bằng mắt thường.
TP.HCM
Tương tự như Hà Nội, TP.HCM cũng có mật độ giao thông khá lớn, các công
trường xây dựng cũng nhiều. Tuy không ô nhiễm không nặng như Hà Nội, xong
ơ nhiễm khơng khí tại TP.HCM cũng rất đáng lo ngại. Nhất là trong những ngày
nắng nóng.
Các khu vực khác
Các tỉnh thành khác khơng gặp tình trạng ơ nhiễm khơng khí nặng như Hà Nội
và TP.HCM, nhưng các khu cơng nghiệp, nhà máy đang có xu hướng mọc lên
khá nhiều cũng rất đáng lo.
3.9

Các biện pháp khắc phục ô nhiễm khơng khí
Hạn chế việc xây dựng các khu cơng nghiệp, nhà máy ồ ạt như hiện nay, nếu
xây dựng thì các khu công nghiệp, nhà máy này phải đảm bảo xử lý được khí
thải, tránh thải trực tiếp ra mơi trường.
- Trồng nhiều cây xanh trong các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM. Khi quy
hoạch phải đảm bảo có một lượng lớn diện tích dành cho cây xanh.

20



Ưu tiên di chuyển bằng cách đi bộ, đi xe đạp hoặc các phương tiện công cộng
như: xe bus, tàu điện,..
3.9.1 Biện pháp khắc phục ơ nhiễm khơng khí thơng qua kỹ thuật

Hình 3. 5
+ Sáng tạo ra những dây chuyền máy móc cơng nghệ hiện đại, ít ơ nhiễm để
thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây ơ nhiễm khơng
khí nhiều.
+ Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut3 bằng việc sử dụng điện để
ngăn chặn ơ nhiễm khơng khí bởi mồ hóng và SO2.

3

Dầu Mazut, cịn được gọi là dầu nhiên liệu hay dầu FO, là hoá chất phân đoạn nặng thu được khi chưng cất dầu
thô parafin và asphalt ở áp suất khí quyển và trong chân khơng.

21


3.9.2 Khắc phục ơ nhiễm khơng khí bằng biện pháp quy hoạch

Hình 3. 6
+ Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố,
chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.
+ Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu
ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và
các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong khơng khí, nhất là
vào giờ cao điểm.
+ Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây

xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến
phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.
+ Ngồi ra nên khuyến cao người dân giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ mơi trường
tránh ô nhiễm không khí.

22


3.9.3 Ngồi ra cịn có thể khắc phục ơ nhiễm khơng khí bằng một số phương tiện

Hình 3. 7
3.9.3.1
Lọc khơng khí bằng phương pháp sinh học
Lọc sinh học là một biện pháp xử lý ơ nhiễm khơng khí tương đối mới, đây là
một phương pháp hấp dẫn để xử lý các chất khí có mùi hơi và các hợp chất bay
hơi có nồng độ thấp.Các chất khí gây ơ nhiễm khơng khí sẽ bị hấp phụ bởi màng
sinh học, tại đây, các vi sinh vật sẽ phân hủy chúng để tạo nên năng lượng và
các sản phẩm phụ là CO2 và H2O theo phương trình sau:
Chất hữu cơ gây ơ nhiễm + O2 à CO2 +H2O + nhiệt + sinh khối.
3.9.3.2
Xử lý khí thải bằng cơng nghệ sinh học
Cơng nghệ Biofilter (lọc sinh học) là một biện pháp xử lý ơ nhiễm khơng khí có
chi phí đầu tư thấp, vận hành rẻ và thân thiện mơi trường, nó phương pháp thích
hợp để xử lý các chất khí có mùi hơi và các hợp chất hữu cơ bay hơi có nồng độ
thấp như nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, tinh bột sắn
3.9.3.3
Máy lọc khơng khí
Máy sử dụng cơng nghệ phát ra các điện tích âm vào khơng khí, trung hồ với
các điện tích đối xứng là những ion dương có hại trong mơi trường và tạo hiệu
ứng thu hút bụi bẩn, vi khuẩn, nấm mốc…máy lọc khơng khí sẽ cung cấp ion

âm và điều hồ khơng khí.

23


3.9.3.4
Khẩu trang
+ Ngăn ngừa sự xâm nhập vào đường hô hấp của các hạt bụi cực nhỏ và các
chất thải ô nhiễm khác.
+ Lọc mùi hôi, hóa chất, mùi xăng, khói quang hóa, khói đen, phấn hoa. Ngăn
bụi, khí độc như CO, SO2, NO2, H2S, NH3….
+ Bảo vệ hệ hô hấp, hạn chế viêm mũi dị ứng do các chất ơ nhiễm khơng
khí gây ra.

CHƯƠNG 4
4.1

Ơ nhiễm mơi trường đất

Ngun nhân
Chất thải công nghiệp: đây là một trong những nguồn gây ô nhiễm phổ biến từ
con người. Các nhà máy ngày càng hoạt động mạnh mẽ, sử dụng than để chạy
các nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, nhựa dẻo, nylon…Nên một dư lượng lớn
chất thải lỏng chứa hóa chất độc hại được đổ ra đất hoặc sông rồi ngấm xuống
đất,...
Chất thải sinh hoạt: Đây là một loại chất thải phát sinh trong quá trình sinh sống
của con người như: nước thải, rác, đồ ăn thừa, đặc biệt là rác thải nhựa- nó đang
được xem là một nguyên nhân gây ô nhiễm hàng đầu về môi trường bao gồm :
môi trường đất, nước, khơng khí,...
Nhiễm phèn: nước nhiễm phèn cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi

trường đất, bởi vì nước phèn có thể di chuyển từ một nơi khác đến. Các chất gây
ô nhiễm đất chủ yếu là Fe2+, Al3+, SO4 2- và lượng pH môi trường giảm đột
ngột, gây ra ngộ độc rất nguy hiểm cho con người.
Nhiễm mặn do muối trong nước biển hay nước triều là một ngun nhân có thể
gây ra ơ nhiễm đất, có thể từ các mỏ muối có nồng độ Na+, K+ hoặc Cl- cao nên
làm áp suất thẩm thấu tăng cao, sau đó sẽ gây hại cho cho thực vật gần đó, thậm
chí cả con người.

24


×