Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

PHỤ lục 1, 2 mĩ THUẬT 7 SÁCH KNTT 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.11 KB, 23 trang )

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
TỔ VĂN THỂ MĨ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: MĨ THUẬT, LỚP 7
NĂM HỌC 2022 – 2023
I. Đặc điểm tình hình
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 07; Số học sinh:
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:…….; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ……;Đại học: ……; Trên đại học: ……….
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: …..; Khá: ……; Đạt:…..; Chưa đạt: …….
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

2

Thiết bị dạy học
Số lượng
- Tranh, ảnh di sản mĩ thuật ứng dụng thời kì Trung đại
01 bộ
trên thế giới.
- Màn hình TV, máy tính.
01 bộ
- Màu vẽ, chì, giấy A4, giấy màu, đất nặn…
01 bộ
- Một số hình ảnh các di tích trên đất nước ta qua


01 bộ
tranh, ảnh; một số SPMT của học sinh.
- Hình ảnh vẻ đẹp di tích trong thiết kế tem bưu chính
01 bộ
của Việt Nam; hình hướng dẫn các bước thiết kế tem
bưu chính; hình ảnh các SPMT của học sinh.
- Máy tính, TV
01 bộ
- Màu vẽ, chì, giấy A4, giấy màu, …
01 bộ

Các bài thí nghiệm/thực hành
Chủ đề 1:
Mĩ thuật thế giới thời kì Trung đại

Chủ đề 2:
Vẻ đẹp di tích

Ghi chú


3

4

5

6

7


- Hình ảnh một số tác phẩm mĩ thuật của các họa sĩ
Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Vũ Giáng
Hương…; hình hướng dẫn cách thể hiện.
- Hình ảnh Logo các cơ quan, tổ chức; hình minh họa
cách thiết kế logo.
- Màn hình TV, máy tính
- Màu vẽ, chì, giấy A4, giấy màu, …
- Một số tác phẩm hội họa thời kì Trung đại; hình
hướng dẫn cách thể hiện khơng gian theo lối vẽ thủy
mặc
- Hình ảnh các tác phẩm tranh tĩnh vật của các họa sĩ
thời kì Trung đại
- Mẫu Lọ hoa, quả
- Màu vẽ, chì, giấy A4, giấy màu, ….
- Màn hình TV, máy tính
-Hình ảnh về nguồn sáng trong ảnh, trong một số tác
phẩm mĩ thuật; hình ảnh một số SPMT của học sinh.
- Màn hình TV, máy tính
- Hình ảnh một số mẫu trang phục khác nhau trong
cuộc sống; hình ảnh một số SPMT của học sinh.
- Màu vẽ, chì, giấy A4, giấy màu

01 bộ

- Hình ảnh một số sản phẩm mĩ thuật về ngôi nhà từ
vật liệu có sẵn
- Một số tác phẩm tranh cổ động của các họa sĩ Việt
Nam; một số SPMT về tranh cổ động của học sinh.
- Màu vẽ, chì, giấy A4, giấy màu

- Một vài đồ dùng được sử dụng chất liệu tái chế.
- Màn hình TV, máy tính
- Máy tính, TV
- Hình ảnh sum họp gia đình qua ảnh chụp, qua các tác
phẩm mĩ thuật; một số SPMT của học sinh.

01 bộ

01 bộ

Chủ đề 3:
Yếu tố dân tộc trong mĩ thuật

01 bộ
01 bộ
01 bộ
Chủ đề 4:
Vẻ đẹp trong tác phẩm hội họa
01 bộ
01 bộ
01 bộ
01 bộ
01 bộ
01 bộ
01 bộ

Chủ đề 5:
Hiện thực cuộc sống trong sáng tạo mĩ
thuật


01 bộ

01 bộ
01 bộ
01 bộ
01 bộ
01 bộ
01 bộ

Chủ đề 6:
Tạo hình ngơi nhà trong sáng tạo mĩ
thuật

Chủ đề 7:


8

- Hình ảnh các mẫu khung ảnh khác nhau được làm từ
vật liệu có sẵn
- Màu vẽ, chì, giấy A4, giấy màu
- Máy tính, TV
- Một số di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì Trung đại;
một số SPMT của học sinh.
- Màu vẽ, chì, giấy A4, giấy màu

01 bộ

Sum họp gia đình


01 bộ
01 bộ
01 bộ

Chủ đề 8:
Mĩ thuật Việt Nam thời kì Trung đại

01 bộ

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

1

Phòng học lớp 7B123 và lớp
7A1234 hoặc phòng bộ mơn.

3 Phịng học

Tất cả các tiết học

Ghi chú


II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Phân phối chương trình
MƠN MĨ THUẬT 7
Cả năm: 35 tuần - 35 tiết
HỌC KỲ I : 18 tuần – 18 tiết
I. Kế hoạch dạy học (các tổ làm kỹ phần này, có thay đổi theo form của trường cho phù hợp)
1. Phân phối chương trình
HỌC KÌ I
TUẦN

Số tiết/
tiết PP
(1)

Bài học/chủ
đề/chun đề
(Phân mơn)

u cầu cần đạt
(3)

Hình thức dạy học
(4)
Dạy
Học trải Thực hành,

Kiểm tra,
đánh giá (5)
Thường
Định



(2)

Chủ đề 1: Mĩ
thuật thế giới
thời kì trung
đại.
Bài 1: Mĩ thuật
tạo hình thời kì
trung đại đại

1-2

1-2

trên
lớp

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Biết khai thác
giá trị tạo hình ở thời kì Trung
đại trong mô phỏng SPMT.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Lựa chọn được công cụ,
vật liệu phù hợp để tạo để tạo
thành sản phẩm. Mô phỏng
một di sản mĩ thuật thế giới
thời kì Trung đại bằng hình

thức tạo hình mà em u
thích. Trưng bày và giới thiệu
được sản phẩm của cá
nhân/nhóm.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thông qua
đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Biết đặt câu
hỏi và xác định được vẻ đẹp
của giá trị tạo hình ở thời kì
này trong SPMT của bạn.

X

nghiệm
(dự án),
STEM,…

học trực
tuyến, tự
học.

xuyên




Bài 2: Mĩ thuật - Quan sát và nhận thức thẩm
ứng dụng thời kì mĩ: Hình thành, phát triển kĩ

trung đại
năng quan sát. Biết khai thác

giá trị tạo hình ở thời kì Trung
đại trong trang trí một SPMT.

3-4

3-4

- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Lựa chọn được công cụ,
vật liệu phù hợp để tạo để tạo
thành sản phẩm. Khai thác hoa
văn trang trí thời kì Trung đại
để thiết kế, trang trí một
SPMT. Trưng bày và giới
thiệu được sản phẩm của cá
nhân/nhóm.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thông qua
đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Biết đặt câu
hỏi và xác định được vẻ đẹp
của giá trị tạo hình ở thời kì
này trong SPMT của bạn.


Chủ đề 2: Vẻ

đẹp di tích.

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
Bài 3: Hình ảnh năng quan sát. Biết khai thác
vốn văn hóa truyền thống
di tích trong
trong sáng tạo SPMT.
sáng tạo mỹ
thuật.

5-6

5-6

- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Lựa chọn được công cụ,
vật liệu phù hợp để tạo để tạo
thành sản phẩm. Biết được
mỗi quan hệ giữa cảnh quan,
khơng gian di tích và chủ
động sử dụng hình, màu/khối
để thể hiện thành SPMT.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Phân tích được TPMT/
SPMT thể hiện về vẻ đẹp của
di tích và giới thiệu với thầy
cơ, bạn bè và người thân.

7-8


7-8

Bài 4: Hình ảnh
di tích trong
thiết kế tem bưu
chính.

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Biết chọn lọc
khai thác vẻ đẹp của di tích
cho ý tưởng thiết kế tem bưu
chính.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Biết chọn lọc sử dụng

X


được hình ảnh di tích văn hóa
- lịch sử ở địa phương trong
sáng tạo thiết kế tem bưu
chính.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thơng qua
đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Biết đặt câu
hỏi và xác định được vẻ đẹp

và giá trị các di tích trong
SPMT của bạn.
Chủ đề 3: Yếu - Quan sát và nhận thức thẩm
tố dân tộc
mĩ: Hình thành kĩ năng khai thác
trong mỹ thuật. vốn văn hóa truyền thống trong
sáng tạo SPMT.
Bài 5: Yếu tố

9-10

9-10

- Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
dân tộc trong
tranh của một số Lựa chọn được công cụ, vật liệu
phù hợp để tạo để tạo thành sản
họa sĩ
phẩm. Biêt được một số yếu tố
Đánh giá giữa dân tộc được thể hiện trong tranh
kì I (Sử dụng
xoay quanh: đề tài, màu sắc,
SPMT của HS cách thể hiện.
ở phần thực
- Phân tích và đánh giá thẩm mĩ:
hành)
Phân tích được yếu tố dân tộc
trong TPMT/ SPMT.

X


X


Bài 6: Thiết kế
logo

11-12

11-12

13-14

13-14

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Nêu được tính
chất biểu tượng của logo
thương hiệu.

X

- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Biết tìm ý tưởng và thiết
kế được logo lớp học đơn
giản.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thông qua

đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Phân tích
được vai trị của thị hiếu thẩm
mĩ với nhu cầu sử dụng sản
phẩm thiết kế logo.
Chủ đề 4: Vẻ
đẹp trong tác
phẩm hội họa.
Bài 7: Khơng
gian trong tác
phẩm hội họa
thế giới thời kì
trung đại.

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Biết khai thác
khơng gian trong TPMT thời
kì Trung đại trong mơ phỏng
SPMT của mình.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Lựa chọn được công cụ,
vật liệu phù hợp để tạo để tạo

X


thành sản phẩm. Thể hiện
được không gian trong tranh
bằng cách xây dựng bố cục và

màu sắc.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thơng qua
đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Mô tả được về
không gian trong TPMT.
15-16

15-16

Bài 8: Tranh
tĩnh vật

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Nhận biết được
vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, từ
đó biết khai thác vẻ đẹp tranh
tĩnh vật vào sáng tạo SPMT.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Lựa chọn được công cụ,
vật liệu phù hợp để tạo để tạo
thành sản phẩm. Mơ phỏng
được mẫu tĩnh vật đúng trình
tự và phương pháp.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thông qua
đánh giá các sản phẩm của các


X


nhóm trong lớp. Biết đặt câu
hỏi và xác định được vẻ đẹp
của tranh tĩnh vật trong cuộc
sống.

17

Chủ đề 5: Hiện
thực cuộc sống
trong sáng tạo
mĩ thuật.

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Xác định được
nguồn sáng và trong tranh.

Bài 9: Tìm hiểu
nguồn sáng
trong tranh (T1)

- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Biết cách thể hiện sắc độ
đậm nhạt, sáng tối theo đúng
nguồn sáng. Thể hiện một bức
tranh diễn tả được nguồn sáng.


17

X

- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thơng qua
đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Phân tích,
đánh giá được vẻ đẹp của
nguồn sáng trong SPMT của
mình, của bạn.
18

18

Kiểm tra cuối
học kì I

1. Mục đích:
- Thơng qua kết quả kiểm tra
giáo viên nhận định được
hướng phát triển về năng lực
học tập của mỗi HS, nhóm HS

X

X



và tập thể lớp, tạo cơ hội cho
HS phát triển kĩ năng tự đánh
giá, giúp HS nhận ra sự tiến
bộ của mình, khuyến khích
động viên việc học tập cho
học sinh.
- Giúp cho GV có cơ sở thực
tế để nhận ra những điểm
mạnh và điểm yếu trong
phương pháp giảng dậy của
mình, tự hồn thiện các hoạt
động dạy, phân đấu khơng
ngừng nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy học.
2. Yêu cầu:
- Nội dung kiểm tra phù hợp
với đặc trưng môn học, bám
sát nội dung của chương trình
giáo dục;
- Phù hợp với năng lực của
học sinh trong nhà trường,
trong lớp.


HỌC KÌ II

TUẦ
N


19

Số tiết/
tiết PP
(1)

19

Bài học/chủ
đề/chun đề
(Phân mơn)
(2)

Chủ đề 5:
Hiện thực cuộc
sống trong sáng
tạo mĩ thuật.

Yêu cầu cần đạt
(3)

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Xác định được
nguồn sáng và nguồn sáng
trong tranh.

Bài 9: Tìm hiểu
nguồn sáng
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm

trong tranh (Tiết
mĩ: Biết cách thể hiện sắc độ
2)

đậm nhạt, sáng tối theo đúng
nguồn sáng. Thể hiện một bức
tranh diễn tả được nguồn sáng.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thông qua
đánh giá các sản phẩm của các

Hình thức dạy học
(4)
Học trải Thực hành,
Dạy
nghiệm
học trực
trên
tuyến, tự
(dự án),
lớp
học.
STEM,…
X

Kiểm tra,
đánh giá (5)
Thường
Định

xuyên



nhóm trong lớp. Phân tích,
đánh giá được vẻ đẹp của
nguồn sáng trong SPMT của
mình, của bạn.
Bài 10: Thiết kế
tạo mẫu trang
phục.

20-21

20-21

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Xác định được
phong cách chủ đạo, ngôn ngữ
thiết kế sử dụng trong thiết kế
bộ trang phục đơn giản.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
Có ý tưởng, biết cách vẽ và thiết
kế được trang phục đơn giản.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thông qua
đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Phân tích

được vai trị của thị hiếu thẩm
mĩ với nhu cầu sử dụng sản
phẩm thiết kế thời trang.


Chủ đề 6:

- Quan sát và nhận thức thẩm
Tạo hình ngơi mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
nhà trong sáng năng quan sát. Biết khai thác
tạo mĩ thuật.
vẻ đẹp tạo hình của ngơi nhà
Bài 11: Tạo hình để sáng tạo SPMT.
ngơi nhà từ vật
liệu sẵn có.

22-23

22-23

- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Khai thác, tìm ý tưởng tạo
hình ngơi nhà từ vật liệu sẵn
có. Lựa chọn được vật liệu
phù hợp để thể hiện ý tưởng
tạo hình ngơi nhà và biết tận
dụng các vật liệu đã qua sử
dụng để tạo thành sản phẩm
mĩ thuật làm đẹp cho cuộc
sống.

- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thơng qua
đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Biết đặt câu
hỏi, phân tích và đánh giá
SPMT của mình, của bạn.

24-25

24-25

Bài 12: Tranh cổ
động. Đánh giá
giữa kì II (Sử
dụng SPMT
của HS ở phần

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Biết cảm nhận
vẻ đẹp và hiểu ý nghĩa tạo

X


thực hành)

hình được sử dụng trong tranh
cổ động.

- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Thể hiện được tranh cổ
động có tạo hình ngơi nhà
theo đúng chủ đề tun truyền
bảo vệ mơi trường.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thông qua
đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Biết đặt câu
hỏi, phân tích và đánh giá
SPMT của mình, của bạn.

26-27

26-27

Chủ đề 7:
Sum họp gia
đình.
Bài 13: Đề tài
gia đình trong
sáng tạo mĩ
thuật

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Biết khai thác
những kỉ niệm đẹp, những
sinh hoạt hàng ngày ở gia đình

để tạo nên những tác phẩm mĩ
thuật về đề tài gia đình.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Tạo được SPMT phù hợp
với nội dung chủ đề theo
những hình thức thể hiện phù
hợp như: vẽ, in độc bản,

X

X


nặn,...Vận dụng được tính chất
đậm nhạt của màu trong thực
hành sáng tạo. Phân biệt được
một số chất liệu trong hội họa.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thông qua
đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Biết đặt câu
hỏi, phân tích và đánh giá
SPMT của mình, của bạn.
Nhận thức được vai trò thẩm
mĩ của các tác phẩm hội họa,
đồ họa trong không gian nội
thất.
28-29


28-29

Bài 14: Thiết kế - Quan sát và nhận thức thẩm
khung ảnh từ vật mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
liệu sẵn có
năng quan sát. Khai thác được

giá trị nghệ thuật của khung
ảnh để lưu giữ những kỉ niệm
gia đình.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Tạo được một khung ảnh
phù hợp bằng vật liệu sẵn
có,...Vận dụng được nhịp điệu
của hoa văn trong thiết kế

X


khung ảnh.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thông qua
đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Nhận thức
được vai trị thẩm mĩ của
khung ảnh trong trang trí nội
thất.
30-31


30-31
Chủ đề 8:
Mĩ thuật Việt
Nam thời kì
trung đại.
Bài 15: Di sản
mĩ thuật Việt
Nam thời kì
trung đại.

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Biết được một
số đặc điểm về nghệ thuật tạo
hình.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Lựa chọn được công cụ,
vật liệu phù hợp để tạo để tạo
thành sản phẩm. Khai thác giá
trị tạo hình của mĩ thuật Việt
Nam thời kì Trung đại trong
thực hành sáng tạo SPMT.
Trưng bày và giới thiệu được
sản phẩm của cá nhân/nhóm.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thông qua

X



đánh giá các sản phẩm của các
nhóm trong lớp. Biết đặt câu
hỏi và xác định được vẻ đẹp
của giá trị tạo hình ở thời kì
này trong SPMT của bạn.
32-33

32-33

Bài 16: Khai
thác giá trị tạo
hình truyền
thống trong
trang trí đồ vật.

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Hình thành, phát triển kĩ
năng quan sát. Biết được giá
trị thẩm mĩ một số sản phẩm
mĩ thuật có tính ứng dụng ở
thời kì Trung đại ở Việt Nam.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Lựa chọn được công cụ,
vật liệu phù hợp để tạo để tạo
thành sản phẩm. Khai thác giá
trị nghệ thuật của một số di
sản có tính ứng dụng của mĩ
thuật Việt Nam thời kì Trung
đại trong thực hành sáng tạo

SPMT. Trưng bày và giới
thiệu được sản phẩm của cá
nhân/nhóm.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Học hỏi được kinh nghiệm
thực hành sáng tạo thông qua
đánh giá các sản phẩm của các

X


nhóm trong lớp. Phân tích
được ý tưởng thẩm mĩ của sản
phẩm và khai thác được vẻ
đẹp tạo hình hoa văn trang trí
thời kì Trung đại trong trang
trí sản phẩm gia dụng.
34

34

Kiểm tra/ đánh 1. Mục đích:
giá học kì II

- Thơng qua kết quả kiểm tra
giáo viên nhận định được
hướng phát triển về năng lực
học tập của mỗi HS, nhóm HS
và tập thể lớp, tạo cơ hội cho
HS phát triển kĩ năng tự đánh

giá, giúp HS nhận ra sự tiến
bộ của mình, khuyến khích
động viên việc học tập cho
học sinh.
- Giúp cho GV có cơ sở thực
tế để nhận ra những điểm
mạnh và điểm yếu trong
phương pháp giảng dậy của
mình, tự hồn thiện các hoạt
động dạy, phân đấu khơng
ngừng nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy học.
2. Yêu cầu:

X

X


- Nội dung kiểm tra phù hợp
với đặc trưng môn học, bám
sát nội dung của chương trình
giáo dục;
- Phù hợp với năng lực của
học sinh trong nhà trường,
trong lớp.
Trưng bày sản
phẩm

35


35

- Quan sát và nhận thức thẩm
mĩ: Củng cố, phát triển kĩ
năng quan sát, nhận thức thẩm
mĩ.

X

- Sáng tạo và ứng dụng thẩm
mĩ: Biết lựa chọn được bài vẽ
theo các tiêu chí để trưng bày.
Trưng bày và giới thiệu được
sản phẩm của mình, của
nhóm.
- Phân tích và đánh giá thẩm
mĩ: Củng có kĩ năng phân tích,
đánh giá thẩm mĩ thơng qua
việc lựa chọn sản phẩm để
trưng bày và khả năng đánh
giá dánh giá sản phẩm của
mình, của bạn.
Đắk Hà, Ngày tháng 9 năm 2022


HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)


Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS CHU VĂN AN
TỔ: VĂN THỂ MĨ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2022 - 2023)
1. Khối lớp: 7; Số học sinh:
ST
T

1

Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

(1)

(2)

CĐ: Đổi mới
PPDH môn mĩ

thuật 7 (Chủ đề 4:
Vẻ đẹp trong tác
phẩm hội họa)

- Biết được cách thể hiện không gian
trong một số tác phẩm MT thời kì trung
đại
-Thể hiện được khơng gian trong tranh
bằng cách xây dựng bố cục và màu sắc
thông qua thực hành sản phẩm mt
-Chỉ ra được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
-Yêu thích và vẽ được 1 bức tranh tĩnh
vật sát với mẫu
- Nêu được cảm nhận về sản phẩm.

Số
tiết

Thời
điểm

(3)

(4)

2

Tháng
11


Địa điểm Chủ
trì
(5)
(6)

Lớp học,
phịng bộ
mơn,

Giá
o
viên

Phối
hợp

Điều kiện thực hiện
(8)

(7)

Tổ
KHXH

- Một số tác phẩm hội
họa thời kì Trung đại;
hình hướng dẫn cách
thể hiện khơng gian
theo lối vẽ thủy mặc
- Hình ảnh các tác

phẩm tranh tĩnh vật
của các họa sĩ thời kì
Trung đại
- Mẫu Lọ hoa, quả
- Màu vẽ, chì, giấy
A4, giấy màu, ….


- Màn hình TV, máy
tính



×