Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

NGỮ văn 10 CHƯƠNG TRÌNH mới PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.65 KB, 8 trang )

Tiết 38:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ

I.Mục tiêu
1. Năng lực:
Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện giao
tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn bản một cách sinh động, hiệu quả.
2. Phẩm chất:
HS có ý thức vận dụng bài học vào đọc hiểu văn bản thông tin và tạo lập văn bản thông tin.
II. Thiết bị và học liệu
1. Thiết bị: Phiếu học tập, bài trình bày của HS, bảng phụ.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới.
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phần giới thiệu của GV
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu: Em hãy cho biết ý nghĩa của các phương tiện giao tiếp sau trong các trường hợp sau:
a. Lắc đầu.
b. Biển báo giao thông sau:

c. Tiếng trống trường
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, thực hiện yêu cầu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Dự kiến câu trả lời của HS:
a. Khơng đồng ý/ khơng đồng tình.



b. Thơng báo là gần đến đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua hoặc tụ tập trên đường như
gần vườn trẻ, trường học, câu lạc bộ. => Gặp biển này, người tham gia giao thông phải đi chậm
và thận trọng đề phòng khả năng xuất hiện và di chuyển bất ngờ của trẻ em trên mặt đường.
c. Báo hiệu vào tiết học hoặc kết thúc tiết thúc.
Bước 4: Kết luận, nhận định và dẫn vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu lí thuyết về các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ.
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc cặp đôi để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
*GV cho HS thảo luận cặp đôi
Yêu cầu: Theo dõi nội dung Phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong mục
Tri thức Ngữ văn (Tr 81- SGK) và
phần chuẩn bị ở nhà, hãy cho biết:

- Thế nào là phương tiện giao tiếp
phi ngôn ngữ?

Dự kiến sản phẩm
I. TRI THỨC NGỮ VĂN: phương tiện giao tiếp
phi ngôn ngữ
1. Khái niệm
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là những hình
ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,… góp phần chuyển tải ý
tưởng, quan điểm trong giao tiếp.
2. Phân loại Các phương tiện giao tiếp phi ngôn

ngữ:

- Thử nêu cách phân loại phương tiện - Các tín hiệu của cơ thể như: ánh mắt, nụ cười, nét
giao tiếp phi ngôn ngữ.

- Nêu tác dụng của các phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ.

- Việc sử dụng các phương tiện giao
tiếp phi ngôn ngữ cẫn đáp ứng các
yêu cầu nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

mặt, cử chỉ,…
- Các tín hiệu bằng hình khối như: kí hiệu, cơng
thức, biển báo, đồ thi, hình vẽ, tranh ảnh, màu sắc,
các kĩ thuật in ấn (in nghiêng, in đậm,…),…
- Các tín hiệu bằng âm thanh: tiếng kêu, tiếng gõ,
tiếng nhạc,…
3. Tác dụng

HS suy nghĩ, viết câu trả lời ra giấy. Sau Các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ:
đó cùng trao đổi với bạn theo cặp đơi.
+ Thường được dùng kết hợp với phương tiện ngôn
ngữ trong văn bản thông tin tổng hợp, giúp cho
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
thông tin được truyền tải hiệu quả, sinh động hơn
- Đại diện HS trả lời miệng, trình
+ Trong nhiều trường hợp, người ta chỉ cần hoặc chỉ
bày kết quả.

có thể sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ (ví dụ: đèn
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
giao thông, vẫy cờ, ra hiệu vì khơng tiện nói,…) để


Bước 4. Đánh giá, kết luận

giao tiếp mà vẫn đạt hiệu quả.

GV nhận xét, chuẩn kiến thức về
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

4. Yêu cầu khi sử dụng
Việc sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
cần đáp ứng các yêu cầu sau:
- Lựa chọn các hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,…
liên quan trực tiếp đến luận điểm của bài viết.
- Sử dụng đúng thời điểm.
- Đưa ra các chỉ dẫn cần thiết.
- Chú thích cho các hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,
… trong bài viết: giải thích rõ về vị trí, ý nghĩa của
hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,… ; nêu nguồn dẫn
(nếu dẫn lại từ nguồn khác, bài khác).

HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
a. Mục tiêu: HS thực hành các bài tập về sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, hoàn thành bài tập vào phiếu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời và bài tập đã hoàn thiện của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS


Dự kiến sản phẩm

*Hướng dẫn HS thực hành 1. Bài tập 1 (tr.90/ SGK):
Bài tập 1 (tr.90/ SGK)
Gợi ý
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Nếu khơng có tranh minh họa thì cả việc truyền tải thông tin (đối
Thảo luận theo cặp đôi:
với tác giả) lẫn tiếp nhận thông tin (đối với người đọc) đều gặp
Đọc và thực hiện yêu cầu khó khăn:
của Bài tập 1 (Tr.90/ SGK): + người viết sẽ phải dùng nhiều lời hơn để miêu tả, thuyết minh.
? Theo bạn, nếu văn bản Tuy vậy, cũng có những điều dù dùng lời miêu tả thuyết minh
Tranh Đông Hồ - nét tinh cũng khơng thể giúp người đọc hình dung rõ như có ảnh minh
hoa của văn hóa dân gian hoạ.
Việt Nam chỉ có lời thuyết
minh, khơng có tranh minh
họa thì việc truyền tải các
thông tin cơ bản của văn bản
sẽ gặp những khó khăn gì ?
Vì sao?

+ người đọc sẽ phải dùng trí tưởng tượng để hình dung những
điều mà người viết thuyết minh, mơ tả. Tuy nhiên sẽ rất khó
tưởng tượng, hình dung nếu người đọc khơng có vốn trải nghiệm
thực tế.
Ví dụ: Ở mục 1. Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ


Bước 2: Thực hiện nhiệm nghĩnh, nếu khơng có tranh mình hoạ số 2 Lợn đàn thì người đọc
vụ

sẽ khó hình dung đặc điểm hình ảnh mộc mạc, bình dị của tranh
Bước 3: Báo cáo, thảo Đông Hồ.
luận:
- GV gọi đại diện một số cặp
HS phát biểu.
- Các HS khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV nhận xét và chỉnh
sửa, bổ sung (nếu cần).
*Hướng dẫn HS thực hành 2. Bài tập 2 (tr. 90-91/ SGK):
Bài tập 2 (tr. 90-91/ SGK)
a) Văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hoá dân gian
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Việt Nam:
Thảo luận nhóm
trong thời gian 05 phút.

STT

Đề mục

(số)

- Nhóm 1, 2: ý a
- Nhóm 3, 4: ý b
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS thảo luận nhóm để
hồn thành yêu cầu của bài
tập 2.


Hình minh hoạ

1

Đề tài dân dã, hình tượng sinh
động, ngộ nghĩnh

2

Sắc màu bình dị, ấm áp

3

Chế tác khéo léo, cơng phu

4

Rộn ràng tranh Tết

Hình 2

Hình 3

Lưu giữ và phục chế
Thư kí tổng hợp ý kiến 5
chung của nhóm.
b)Bức tranh hình 1: Em bé ơm gà (Vinh Hoa) có thể được dùng
Bước 3: Báo cáo, thảo để minh họa cho mục 4 Rộn ràng tranh Tết vì bức tranh này
mang ý nghĩa của lời chúc, ước mong tốt đẹp cho năm mới.

luận:
- GV gọi đại diện các nhóm
báo cáo sản phẩm.
- Các HS khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV nhận xét và chỉnh
sửa, bổ sung (nếu cần).


*Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 3 (tr. 91/ SGK):
Bài tập 3 (tr. 91/ SGK)
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Thảo luận trong bàn
Yêu cầu: Hoàn thành các ý
a, b, c của bài tập 3.
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ

- HS suy nghĩ cá nhân rồi
thảo luận trong bàn.
- GV động viên, quan sát,
gợi ý.

a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh minh hoạ Đám
cưới chuột trong VB Tranh Đơng Hồ - nét tinh hoa của văn hố
dân gian Việt Nam.

Bước 3: Báo cáo, thảo
b. Tấm ảnh về bộ ván này nên được dùng để minh hoạ cho mục 3.

luận:
Chế tác khéo léo, công phu trong VB Tranh Đông Hồ - nét tinh
- GV gọi đại diện một số bàn hoa của văn hoá dân gian Việt Nam là phù hợp nhất. Vì tấm ảnh
trình bày.
sẽ giúp hỗ trợ cho người viết lần người đọc trong việc truyền tải
- Các HS khác nhận xét, bổ và tiếp nhận thơng tin về q trình chế tác, in tranh.
sung.
c. Nếu được sử dụng, nên ghi chú thích cho bức hình này: Bộ ván
Bước 4: Kết luận, nhận khắc gồm 4 tấm dùng để in tranh “Đám cưới chuột”.
định: GV nhận xét và chỉnh
sửa, bổ sung (nếu cần).
Hướng dẫn HS thực hành
Bài tập 4 (tr. 91/ SGK)

Bài tập 4 (tr. 91/ SGK):

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Làm việc cá nhân:
Yêu cầu: Hoàn thành bài tập
4 – SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ

- HS suy nghĩ cá nhân để
trả lời.
- GV động viên, quan sát,
gợi ý.

Hình: Một góc trưng bày Phịng truyền thống Nhà hát Cải lương
Trần Hữu Trang


- Có thể kể tên một số loại hiện vật có trong ảnh là: quạt, bằng
Bước 3: Báo cáo, thảo khen, cúp, đàn nhị, đàn đáy, các loại sách, tài liệu về nghệ thuật
Cải lương,…
luận:


- GV gọi đại diện một số HS - Các chi tiết này minh hoạ cho phần lời trong bản tin, giúp người
trình bày.
đọc hình dung cách trưng bày và các hiện vật quý được trưng bày
- Các HS khác nhận xét, bổ tại Phòng truyền thống của Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang
mà người viết đã thuyết minh, mô tả.
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV nhận xét và chỉnh
sửa, bổ sung (nếu cần).
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập, củng cố kiến thức
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS

Dự kiến sản phẩm

*Vận dụng vào bài tập từ Đọc đến Từ Đọc đến Viết:
Viết:
Bản tin của HS cần đảm bảo các yêu cầu:
Hình thức: Làm việc cá nhân
*Hình thức bản tin:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Có thể sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

Yêu cầu: Viết bản tin (khoảng 200
chữ, có thể sử dụng phương tiện giao
tiếp phi ngôn ngữ) về một hoạt động
hay sự kiện văn hoá, giáo dục mới
diễn ra trong nhà trường hoặc tại địa
phương của bạn.

- Dung lượng bản tin khoảng 200 chữ.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ , viết bản tin theo
hướng dẫn.

* Nội dung của bản tin: thơng tin về một hoạt động
hay sự kiện văn hố, giáo dục mới diễn ra trong nhà
trường hoặc tại địa phương:
- Chọn đề tài: Em định viết bản tin về sự kiện nào
(sự kiện văn hoá của quê hương hay hoạt động giáo
dục của nhà trường)?
Ví dụ:

- Giáo viên quan sát, khuyến khích, hỗ
trợ nếu cần.

+ Sự kiện tổ chức lễ hội của địa phương.


Bước 3. Báo cáo, thảo luận
GV gọi 1 số HS đọc bản tin của mình.

+ Lễ khai giảng, lễ mít tinh kỉ niệm ngày Nhà giáo
Việt Nam,… của nhà trường

Các HS khác nhận xét, bổ sung.



Bước 4. Đánh giá kết quả

- Em định giới thiệu những thơng tin chính nào về sự
kiện đó? (thời gian, địa điểm tổ chức, những ai tham

GV nhận xét, đánh giá nhanh và gợi ý

+ Hội nghị khuyến học của địa phương


hướng chỉnh sửa nhanh cho bài tập của gia, các hoạt động chính,…)
HS.
- Em định lựa chọn dạng bản tin nào để viết (tin vắn,
tin thường, tin tổng hợp, tin tường thuật,…)
- Em định sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với
các phương tiện phi ngôn ngữ nào trong bản tin đó?
- Xác định mục đích viết và quan điểm của bản thân
sẽ thể hiện trong bản tin.

* Bảng kiểm đánh giá bản tin của HS: Viết bản tin (khoảng 200 chữ, có thể sử dụng phương

tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) về một hoạt động hay sự kiện văn hoá, giáo dục mới diễn ra trong
nhà trường hoặc tại địa phương của bạn.
Tiêu chí
Hình thức

Mơ tả tiêu chí

Đạt/Chưa đạt

- Đảm bảo hình thức ngắn gọn của bản tin
- Có thể sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngơn
ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,…

Nội dung

- Có nhan đề (nếu cần)
- Nêu được những thơng tin chính mang tính thời sự về
sự kiện: Việc gì? Ai liên quan? Xảy ra khi nào? Xảy ra
ở đâu? Tại sao xảy ra? Xảy ra thế nào?
Đã thể hiện được mục đích và quan điểm của người
viết trong bản tin.

Chính tả, ngữ Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
pháp của chữ
viết
Sáng tạo

Sử dụng cách trình bày thơng tin độc đáo, nổi bật

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- HS hoàn thiện các bài tập phần Thực hành Tiếng Việt.
- Soạn bài Viết: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện
hỗ trợ.



×