Tải bản đầy đủ (.pdf) (321 trang)

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 321 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Hà Nội, tháng 04 năm 2021


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Hà Nội, tháng 04 năm 2021



MỤC LỤC
Mục lục .................................................................................................................. 1
Danh mục các chữ viết tắt ..................................................................................... 5
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá CTĐT ............................................................ 7
PHẦN I. KHÁI QUÁT ...................................................................................... 12
1. Đặt vấn đề .................................................................................................................12
2. Tổng quan chung .....................................................................................................22


PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ ........... 29
Tiêu chuẩn 1. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo .......................29
Mở đầu ..........................................................................................................................29
Tiêu chí 1.1 ...................................................................................................................29
Tiêu chí 1.2 ...................................................................................................................32
Tiêu chí 1.3 ...................................................................................................................35
Kết luận về tiêu chuẩn 1 ..............................................................................................37
Tiêu chuẩn 2. Bản mơ tả chương trình đào tạo ........................................................38
Mở đầu ..........................................................................................................................38
Tiêu chí 2.1 ...................................................................................................................38
Tiêu chí 2.2 ...................................................................................................................40
Tiêu chí 2.3 ...................................................................................................................42
Kết luận về tiêu chuẩn 2 ..............................................................................................44
Tiêu chuẩn 3. Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học .....................................45
Mở đầu ..........................................................................................................................45
Tiêu chí 3.1 ...................................................................................................................45
Tiêu chí 3.2 ...................................................................................................................49
Tiêu chí 3.3 ...................................................................................................................52


2

Kết luận về tiêu chuẩn 3 ..............................................................................................56
Tiêu chuẩn 4. Phương pháp tiếp cận trong dạy và học............................................58
Mở đầu ..........................................................................................................................58
Tiêu chí 4.1 ...................................................................................................................58
Tiêu chí 4.2 ...................................................................................................................61
Tiêu chí 4.3 ...................................................................................................................65
Kết luận về tiêu chuẩn 4 ..............................................................................................68
Tiêu chuẩn 5. Đánh giá kết quả học tập của người học ...........................................69

Mở đầu ..........................................................................................................................69
Tiêu chí 5.1. ..................................................................................................................69
Tiêu chí 5.2 ...................................................................................................................75
Tiêu chí 5.3 ...................................................................................................................79
Tiêu chí 5.4 ...................................................................................................................84
Tiêu chí 5.5 ...................................................................................................................88
Kết luận về tiêu chuẩn 5 ..............................................................................................91
Tiêu chuẩn 6. Đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên ..................................................92
Mở đầu ..........................................................................................................................92
Tiêu chí 6.1 ...................................................................................................................92
Tiêu chí 6.2 ...................................................................................................................97
Tiêu chí 6.3 .................................................................................................................101
Tiêu chí 6.4 .................................................................................................................104
Tiêu chí 6.5 .................................................................................................................109
Tiêu chí 6.6 .................................................................................................................113
Tiêu chí 6.7 .................................................................................................................117
Kết luận về tiêu chuẩn 6 ............................................................................................120


3

Tiêu chuẩn 7. Đội ngũ nhân viên..............................................................................122
Mở đầu ........................................................................................................................122
Tiêu chí 7.1 .................................................................................................................122
Tiêu chí 7.2 .................................................................................................................126
Tiêu chí 7.3 .................................................................................................................128
Tiêu chí 7.4 .................................................................................................................130
Tiêu chí 7.5. ................................................................................................................133
Kết luận về tiêu chuẩn 7 ............................................................................................135
Tiêu chuẩn 8. Người học và hoạt động hỗ trợ người học .......................................136

Mở đầu ........................................................................................................................136
Tiêu chí 8.1 .................................................................................................................136
Tiêu chí 8.2 .................................................................................................................140
Tiêu chí 8.3 .................................................................................................................143
Tiêu chí 8.4 .................................................................................................................149
Tiêu chí 8.5 .................................................................................................................154
Kết luận về tiêu chuẩn 8 ............................................................................................158
Tiêu chuẩn 9. Cơ sở vật chất và trang thiết bị ........................................................159
Mở đầu ........................................................................................................................159
Tiêu chí 9.1. ................................................................................................................159
Tiêu chí 9.2 .................................................................................................................162
Tiêu chí 9.3 .................................................................................................................165
Tiêu chí 9.4 .................................................................................................................167
Tiêu chí 9.5 .................................................................................................................169
Kết luận về tiêu chuẩn 9 ............................................................................................172
Tiêu chuẩn 10. Nâng cao chất lượng ........................................................................173


4

Mở đầu ........................................................................................................................173
Tiêu chí 10.1 ...............................................................................................................173
Tiêu chí 10.2. ..............................................................................................................179
Tiêu chí 10.3 ...............................................................................................................183
Tiêu chí 10.4 ...............................................................................................................186
Tiêu chí 10.5 ...............................................................................................................189
Tiêu chí 10.6 ...............................................................................................................191
Kết luận về tiêu chuẩn 10 ..........................................................................................194
Tiêu chuẩn 11. Kết quả đầu ra .................................................................................196
Mở đầu ........................................................................................................................196

Tiêu chí 11.1. ..............................................................................................................196
Tiêu chí 11.2 ...............................................................................................................200
Tiêu chí 11.3 ...............................................................................................................202
Tiêu chí 11.4 ...............................................................................................................204
Tiêu chí 11.5. ..............................................................................................................207
Kết luận về tiêu chuẩn 11 ..........................................................................................210

PHẦN III. KẾT LUẬN ................................................................................... 211


5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CB

:

Cán bộ

CBCT

:

Cán bộ coi thi

CBKH

:

Cán bộ khoa học


CBQL

:

Cán bộ quản lý

CBVC

:

Cán bộ viên chức

CDIO

:

Conceive – Design – Implement – Operate

CĐR

:

Chuẩn đầu ra

CMC

:

Phần mềm đào tạo và quản lý sinh viên


CNTT

:

Công nghệ thông tin

CSDL

:

Cơ sở dữ liệu

CSGD

:

Cơ sở giáo dục

CSHT

:

Cơ sở hạ tầng

CSVC

:

Cơ sở vật chất


CT&CTSV

:

Chính trị và Cơng tác sinh viên

CTĐT

:

Chương trình đào tạo

CTDH

:

Chương trình dạy học

CVHT

:

Cố vấn học tập

CV

:

Chuyên viên


ĐATN

:

Đồ án tốt nghiệp

ĐBCL

:

Đảm bảo chất lượng

ĐH

:

Đại học

ĐHCQ

:

Đại học chính quy

GDĐT

:

Giáo dục và Đào tạo


GD

:

Giáo dục

GDĐH

:

Giáo dục Đại học

GS

:

Giáo sư

GV

:

Giảng viên


6

GVC


:

Giảng viên chính

GVCN

:

Giáo viên chủ nhiệm

GVHD

:

Giảng viên hướng dẫn

KĐCL

:

Kiểm định chất lượng

KHCN

:

Khoa học Cơng nghệ

KTX


:

Ký túc xá

KTCK

:

Kỹ thuật Cơ khí

KTHTCN

:

Kỹ thuật Hệ thống Cơng nghiệp

KT&ĐBCL

:

Khảo thí và Đảm bảo Chất lượng

MC

:

Minh chứng

NCKH


:

Nghiên cứu khoa học

NCS

:

Nghiên cứu sinh

NHCHT

:

Ngân hàng câu hỏi thi

NN&PTNT

:

Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn

SV

:

Sinh viên

PCCC


:

Phịng cháy chữa cháy

PGS

:

Phó giáo sư

PTN

:

Phịng Thí nghiệm

PTTH

:

Phổ thơng trung học



:

Quyết định

TC


:

Tín chỉ

TCCB

:

Tổ chức cán bộ

TS

:

Tiến sĩ

TV

:

Thư viện

TTB

:

Trang thiết bị

VC


:

Viên chức


7

Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá CTĐT
(Theo Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT)
Tên cơ sở giáo dục: Trường Đại học Thủy Lợi
Mã tuyển sinh: TLA
Tên CTĐT: Kỹ thuật Cơ khí
Mã CTĐT: 7520103
Thang đánh giá
Tiêu chuẩn,

Chưa đạt

Tổng hợp theo tiêu chuẩn

Đạt

Mức

tiêu chí

Số tiêu

Tỷ lệ số tiêu


chí đạt

chí đạt (%)

5,00

3

100,00

5,00

3

100,00

5,00

3

100,00

trung
     



bình

Tiêu chuẩn

1
Tiêu chí 1.1

5

Tiêu chí 1.2

5

Tiêu chí 1.3

5

Tiêu chuẩn
2
Tiêu chí 2.1

5

Tiêu chí 2.2

5

Tiêu chí 2.3

5

Tiêu chuẩn
3



8

Thang đánh giá
Tiêu chuẩn,

Chưa đạt

Tổng hợp theo tiêu chuẩn

Đạt

Mức

tiêu chí

Số tiêu

Tỷ lệ số tiêu

chí đạt

chí đạt (%)

5,00

3

100,00


5,40

5

100,00

5,00

7

100,00

trung
     

Tiêu chí 3.1

5

Tiêu chí 3.2

5

Tiêu chí 3.3

5



bình


Tiêu chuẩn
4
Tiêu chí 4.1

5

Tiêu chí 4.2

5

Tiêu chí 4.3

5

Tiêu chuẩn
5
Tiêu chí 5.1

5

Tiêu chí 5.2

5

Tiêu chí 5.3

5

Tiêu chí 5.4


6

Tiêu chí 5.5

6

Tiêu chuẩn
6


9

Thang đánh giá
Tiêu chuẩn,

Chưa đạt

Tổng hợp theo tiêu chuẩn

Đạt

Mức

tiêu chí

Số tiêu

Tỷ lệ số tiêu


chí đạt

chí đạt (%)

5,00

5

100,00

5,60

5

100,00

trung
     

Tiêu chí 6.1

5

Tiêu chí 6.2

5

Tiêu chí 6.3

5


Tiêu chí 6.4

5

Tiêu chí 6.5

5

Tiêu chí 6.6

5

Tiêu chí 6.7

5



bình

Tiêu chuẩn
7
Tiêu chí 7.1

5

Tiêu chí 7.2

5


Tiêu chí 7.3

5

Tiêu chí 7.4

5

Tiêu chí 7.5

5

Tiêu chuẩn
8


10

Thang đánh giá
Tiêu chuẩn,

Chưa đạt

Tổng hợp theo tiêu chuẩn

Đạt

Mức


tiêu chí

Số tiêu

Tỷ lệ số tiêu

chí đạt

chí đạt (%)

5,00

5

100,00

4,67

6

100,00

trung
     

Tiêu chí 8.1

5

Tiêu chí 8.2


5

Tiêu chí 8.3

6

Tiêu chí 8.4

6

Tiêu chí 8.5

6



bình

Tiêu chuẩn
9
Tiêu chí 9.1

5

Tiêu chí 9.2

5

Tiêu chí 9.3


5

Tiêu chí 9.4

5

Tiêu chí 9.5

5

Tiêu chuẩn
10
Tiêu chí 10.1
Tiêu chí 10.2

5
5


11

Thang đánh giá
Tiêu chuẩn,

Chưa đạt

Tổng hợp theo tiêu chuẩn

Đạt


Mức

tiêu chí

Số tiêu

Tỷ lệ số tiêu

chí đạt

chí đạt (%)

4,80

5

100,00

5,04

50

100,00

trung
     

Tiêu chí 10.3


4

Tiêu chí 10.4

4

Tiêu chí 10.5

5

Tiêu chí 10.6

5



bình

Tiêu chuẩn
11
Tiêu chí 11.1

4

Tiêu chí 11.2

5

Tiêu chí 11.3


5

Tiêu chí 11.4

5

Tiêu chí 11.5

5

Đánh giá chung CTĐT


12

PHẦN I. KHÁI QUÁT
1. Đặt vấn đề
Chất lượng của chương trình đào tạo (CTĐT) có vai trị quyết định sự phát triển
ngành Kỹ thuật Cơ khí (KTCK) của Trường Đại học Thủy Lợi trong bối cảnh cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức để thúc
đẩy ngành Cơ khí Việt Nam phát triển bền vững. Trước yêu cầu nguồn nhân lực chất
lượng cao để phát triển đất nước và xu thế hội nhập quốc tế, việc nâng cao chất lượng
CTĐT ngành KTCK trở thành nhiệm vụ cấp thiết hiện nay. Việc đánh giá lại CTĐT
ngành KTCK một cách toàn diện theo các chuẩn mực quốc gia, khu vực và quốc tế là
hết sức cần thiết. Khoa Cơ khí nói riêng cũng như Trường Đại học Thủy Lợi nói chung
nhận thấy đây là cơ hội tốt để rà soát, đánh giá lại một cách hệ thống, toàn diện và
khách quan CTĐT ngành KTCK để từ đó cải tiến chất lượng của CTĐT vừa đáp ứng
chuẩn theo khung trình độ quốc gia vừa hướng đến chuẩn khu vực và hội nhập quốc tế.
Bên cạnh hoạt động đào tạo, việc đẩy mạnh các công tác nghiên cứu khoa học
(NCKH), phục vụ sản xuất cũng là một nhiệm vụ quan trọng trong việc phát triển

ngành KTCK ở Trường Đại học Thủy Lợi. Đây là một trong những ngành thế mạnh,
có q trình phát triển cùng sự lớn mạnh của Nhà trường. Định hướng phát triển của
ngành KTCK đồng thời cũng là hướng phát triển ưu tiên của Nhà trường trong chiến
lược phát triển trường giai đoạn 2021-2030: Là trường đại học số một trong lĩnh vực
thuỷ lợi, thuỷ điện, tài ngun, mơi trường, phịng chống và giảm nhẹ thiên tai; phấn
đấu là một trong các trường đại học đa ngành hàng đầu của Việt Nam, có năng lực hội
nhập cao với hệ thống giáo dục đại học khu vực và quốc tế.
Việc tự đánh giá CTĐT ngành KTCK sẽ giúp Nhà trường và Khoa Cơ khí tự
xem xét, đánh giá được những điểm mạnh, những mặt còn tồn tại để xây dựng và triển
khai các kế hoạch hành động nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo cho giai
đoạn tiếp theo.
a. Tóm tắt báo cáo tự đánh giá
Để hoàn thiện bản báo cáo tự đánh giá này, các nguồn lực về chất xám, thời gian,
công sức cùng rất nhiều tâm huyết của các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo, giảng viên,


13

chuyên viên, sinh viên và cựu sinh viên đã được huy động một cách nghiêm túc, khoa
học.
Báo cáo tự đánh giá (TĐG) cung cấp các thông tin cần thiết cho hoạt động đánh
giá ngoài và kiểm định chất lượng. Về cấu trúc, bản đánh giá gồm 4 phần:
Phần 1: Phần Khái quát
Phần này giới thiệu tổng quan về cấu trúc và nội dung chính của báo cáo tự đánh
giá CTĐT ngành KTCK của Khoa Cơ khí theo các tiêu chuẩn, tiêu chí. Phần Khái qt
cũng mơ tả ngắn gọn mục đích, quy trình tự đánh giá CTĐT, giải thích cách mã hoá
trong báo cáo tự đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá để cung cấp thông tin về
bối cảnh của hoạt động tự đánh giá, sự tham gia của các bên liên quan. Trong phần
này, bản báo cáo cũng mơ tả tóm tắt về sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, các chính sách
chất lượng và hoạt động đảm bảo chất lượng của Trường Đại học Thủy Lợi, Khoa Cơ

khí.
Phần 2: Phần TĐG theo các tiêu chuẩn, tiêu chí
Báo cáo tự đánh giá ngành KTCK của Trường Đại học Thủy Lợi được trình bày
theo 11 tiêu chuẩn, 50 tiêu chí theo Thơng tư số 04/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 của
Bộ trưởng Bộ GDĐT. Ở mỗi tiêu chuẩn, bản báo cáo đều mơ tả và nhận định thực
trạng của CTĐT, phân tích và chỉ ra tóm tắt những điểm mạnh nổi bật, những điểm tồn
tại của CTĐT trong việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chí. Báo cáo cũng đề xuất kế
hoạch phát huy mặt mạnh, khắc phục những tồn tại, tự đánh giá tiêu chí Đạt/Chưa đạt,
kèm theo mức tự đánh giá bằng điểm số, theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT
các trình độ của GDĐH.
Các minh chứng (MC) trong báo cáo tự đánh giá của Ngành được mã hóa theo
quy định của Thơng tư số 04/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT và
Công văn số 2085/QLCL ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Cục trưởng Cục
KTKĐCLGD. Việc mã hóa thơng tin và minh chứng được ký hiệu bằng chuỗi 11 ký
tự, bao gồm 1 chữ cái, ba dấu chấm và 7 chữ số; cứ 2 chữ số có 1 dấu chấm (.) để phân
cách theo cơng thức sau: Hn.ab.cd.ef. Ví dụ: H1.01.01.01 là MC thứ nhất của tiêu chí
1 thuộc tiêu chuẩn 1, được đặt ở hộp 1. Các minh chứng này được tập hợp trong Danh


14

mục minh chứng ở phụ lục. Nội dung cụ thể từng MC được đặt trong phòng lưu trữ
của Ngành. Các tài liệu này được cung cấp, sử dụng có độ tin cậy cao và liên tục được
cập nhật.
Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
CTĐT trình độ đại học ngành KTCK đã được xây dựng dựa trên Khung trình độ
quốc gia của Chính phủ, chương trình khung do Bộ GDĐT ban hành, sứ mạng và tầm
nhìn của Nhà trường, phù hợp với Luật giáo dục đại học. Mục tiêu và chuẩn đầu ra
(CĐR) của CTĐT ngành KTCK được rà soát, điều chỉnh theo định kỳ yêu cầu từ thực
tế và được công bố công khai trên trang Website Trường và Khoa chủ quản.

Tuy nhiên, cách thức truyền đạt CĐR tới SV còn hạn chế dẫn đến SV có nghe
nói nhưng chưa hiểu rõ về CĐR, sinh viên chưa hoàn toàn tuân thủ các nội quy quy
định trong trường, kế hoạch đăng ký học, lựa chọn chuyên ngành chưa được phù hợp
với khả năng tiếp thu và đam mê nghề nghiệp của sinh viên.
Tiêu chuẩn 2: Bản mơ tả chương trình đào tạo
Vai trị của bản mô tả CTĐT là cung cấp thông tin cho các bên liên quan nhằm:
1) giúp cho SV hiểu rõ và có kế hoạch học tập chủ động; 2) giúp cho nhà tuyển dụng
lao động nắm được thông tin về kiến thức và các kỹ năng mềm được trang bị thông
qua CTĐT; 3) là nguồn thông tin cho các tổ chức nghề nghiệp và cơ quan quản lý có
thẩm quyền, xã hội kiểm định, giám sát Nhà trường. Bản mô tả chương trình được
đăng tải trên Website của Khoa và Nhà trường cập nhật trong các tờ rơi phát cho SV
đầu năm học, tài liệu những điều cần biết cho sinh viên, phổ biến trong tuần sinh hoạt
đầu khóa của tân SV.
Hạn chế của bản mô tả chưa tỷ lệ cụ thể phần thực hành với lý thuyết và bài tập.
Tiêu chuẩn 3: Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học
Chương trình dạy học ngành KTCK có cấu trúc và nội dung hợp lý, hệ thống
dựa trên chương trình khung của Bộ GDĐT, có so sánh với một số trường ở Việt Nam
và Mỹ đào tạo ngành KTCK, và có một số điều chỉnh để phù hợp thị trường lao động.
Chương trình dạy học có một tỷ lệ hợp lý giữa các kiến thức cơ sở ngành và chuyên
ngành, được thiết kế để đạt được các CĐR của người học và sự logic giữa các môn học.


15

Nội dung chương trình dạy học cập nhật và có tính tích hợp cao giữa các mơn học thể
hiện sứ mệnh và tầm nhìn của Trường Đại học Thủy Lợi trong giai đoạn hội nhập.
Tuy nhiên, CTĐT cịn có một số hạn chế như thời lượng thí nghiệm, thực hành
vẫn ít hơn so với kỳ vọng của người học. Cần hồn thiện CTĐT theo tính ổn định,
giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng qt về tồn bộ q trình học từ khi bắt đầu nhập
học.

Tiêu chuẩn 4: Phương pháp tiếp cận trong dạy và học
Một trong những yếu tố để có thể thành cơng trong giáo dục bậc đại học là chọn
đúng phương pháp và thực hiện tốt cách tiếp cận trong dạy và học. Cả người học,
người dạy và đội ngũ cán bộ hỗ trợ đào tạo đều thống nhất triết lý/mục tiêu giáo dục
và mục tiêu đảm bảo chất lượng đào tạo chuyên ngành cùng với việc hỗ trợ nâng cao
kỹ năng, tinh thần làm việc. Dựa trên CĐR yêu cầu đối với sinh viên ngành KTCK,
các khối kiến thức cơ sở cho tới chuyên ngành được kết nối chặt chẽ. Bên cạnh đó,
việc nâng cao khả năng học tập suốt đời của người học cũng rất được chú trọng để
đảm bảo mục tiêu giáo dục đã đặt ra.
Tiêu chuẩn 5: Đánh giá kết quả học tập của người học
Đánh giá sinh viên đóng vai trị quan trọng trong quá trình đào tạo. Việc đánh giá
đúng sinh viên là sự ghi nhận nỗ lực học tập, rèn luyện của sinh viên, đồng thời là
kênh thông tin để điều chỉnh và cải tiến phương pháp dạy/học nhằm cải thiện chất
lượng giảng dạy và đạt các CĐR của chương trình đề ra. Đánh giá đúng sinh viên
trong quá trình đào tạo sẽ là động lực để thúc đẩy học tập, giảng dạy và tạo mơi trường
bình đẳng, sáng tạo và khoa học.
Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả đánh giá, Nhà trường lên kế hoạch xây dựng
quy trình hướng dẫn thiết kế phương pháp kiểm tra đánh giá theo quy định của Bộ
GDĐT, bổ sung thêm buổi thi, tách nhóm, ca thi để có thể sử dụng hình thức vấn đáp
nhiều hơn nhằm đánh giá được năng lực sinh viên một cách toàn diện.
Tiêu chuẩn 6: Đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên
Chất lượng đội ngũ giảng viên và nghiên cứu viên đóng một vai trị quyết định
đảm bảo đầu ra của giáo dục. Nhà trường có chiến lược ngắn hạn và dài hạn để xây


16

dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng, đáp ứng
mục tiêu sứ mệnh của chương trình hiện tại và kế hoạch phát triển đáp ứng yêu cầu
của tương lai. Đội ngũ giảng viên cũng có vai trị quyết định đến chất lượng đào tạo và

năng lực nghiên cứu khoa học của khoa.
Ngoài ra, cần tăng cường các hoạt động NCKH với các trung tâm, các trường đối
tác nước ngoài, doanh nghiệp giúp cho giảng viên tiếp cận với các công nghệ tiên tiến
của thế giới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Tiêu chuẩn 7: Đội ngũ nhân viên
Việc dạy - học khơng thể hồn thành tốt nếu khơng có đội ngũ nhân viên hỗ trợ
làm việc hiệu quả, chất lượng. Sinh viên ngành KTCK- Đại học Thủy Lợi không chỉ
nhận được sự hỗ trợ từ đội ngũ nhân viên hỗ trợ từ các Phòng, Khoa ban chức năng
của Đại học Thủy Lợi nói chung, mà cịn từ Khoa Cơ khí là đơn vị trực tiếp quản lý.
Đội ngũ hỗ trợ trực tiếp cho sinh viên ngành KTCK là các cán bộ quản lý từ
Khoa, Bộ môn Kỹ thuật hệ thống công nghiệp, 2 trợ lý khoa, cố vấn học tập kiêm
giảng viên chủ nhiệm; Có thể nói, đội ngũ cán bộ hỗ trợ đã và đang đóng một vai trị
quan trọng và khẳng định được vị trí của mình trong các hoạt động của Trường và
ngành KTCK.
Tiêu chuẩn 8: Người học và hoạt động hỗ trợ người học
Người học là đối tượng trung tâm trong môi trường giáo dục bậc đại học và để
đạt được mục tiêu đào tạo đã đặt ra thì việc định hướng hoạt động cho người học có ý
nghĩa rất quan trọng. Khi đã tuyển chọn được những sinh viên đủ yêu cầu về học lực,
đạo đức và kỹ năng xã hội thì các hoạt động đào tạo được tiến hành theo khung
chương trình và các hoạt động với hỗ trợ tối đa từ phía Trường, Khoa, các phịng ban
và các bộ mơn chun ngành trong việc đảm bảo điều kiện giáo dục tiệm cận với các
nước tiên tiến trong khu vực. Kết quả cho thấy SV đã được bổ sung nhiều giờ thực
hành sản xuất nhằm hệ thống hóa khối kiến thức đã học với thực tiễn công việc, giúp
kết nối người học với cơ quan tuyển dụng, đồng thời nâng cao các kỹ năng xã hội cho
người học. Tuy nhiên, Nhà trường và Khoa nên chú trọng hơn nữa vào các hoạt động
tư vấn, hỗ trợ người học tạo môi trường thuận lợi cho học tập, nghiên cứu.


17


Tiêu chuẩn 9: Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Ngành KTCK là một trong số các ngành đào tạo của Trường Đại học Thủy Lợi.
Vì vậy, SV và cán bộ thuộc ngành KTCK được sử dụng các cơ sở vật chất và cơ sở hạ
tầng như: Phòng làm việc của giảng viên, phịng học, thư viện, phịng thí nghiệm, hạ
tầng công nghệ thông tin, y tế học đường ... thuộc hàng hiện đại và đầy đủ nhất trong
khối các trường Đại học công lập tại Hà Nội.
Tuy vậy, với sự phát triển nhanh của công nghệ, Nhà trường cần cải thiện hơn
nữa về hệ thống internet và hệ thống điều hành trực tuyến để đảm bảo thông suốt khi
sinh viên đăng ký học với số lượng lớn. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng cần quan
tâm đến những trường hợp sinh viên, giảng viên là những người khuyến tật.
Tiêu chuẩn 10: Nâng cao chất lượng
Khoa Cơ khí và ngành KTCK rất chú trọng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo.
Công tác xây dựng CTĐT và nâng cao chất lượng đào tạo được thực hiện chặt chẽ và
có hệ thống, từ việc thu thập thông tin phản hồi và nhu cầu của các bên liên để thiết kế
và phát triển Chương trình dạy học. Kết quả cho thấy, quy trình và phương pháp kiểm
tra, đánh giá đa dạng, đảm bảo tính liên tục, sự nghiêm túc, khách quan theo đúng quy
chế. Công tác coi thi, chấm thi ở tất cả các kỳ thi và kiểm tra đều được thực hiện
nghiêm túc, các hình thức thi và kiểm tra đã đánh giá được kiến thức và kỹ năng của
người học ở từng học phần theo CĐR. Tuy nhiên cần chủ động linh hoạt, thường
xuyên lấy thông tin từ các bên liên quan hơn nữa không nhất thiết phải lấy theo đợt
cùng toàn trường.
Tiêu chuẩn 11: Kết quả đầu ra.
Chất lượng của một CTĐT luôn được phản ánh thông qua kết quả đầu ra. Theo
đó, Nhà trường và Khoa ln coi trọng việc giám sát kết quả đầu ra thông qua các
công tác thống kê, giám sát và đối sánh tỉ lệ SV tốt nghiệp, tỉ lệ thôi học, tỉ lệ SV có
việc làm, các hoạt động NCKH của người học; đánh giá độ hài lòng của nhà tuyển
dụng, người học và các bên liên quan. Qua đó điều chỉnh và cải tiến phương pháp dạy
học nhằm nâng cao chất lượng đầu ra của sinh viên Trường Đại học Thủy Lợi nói
chung và Khoa Cơ khí, Ngành Kỹ thuật Cơ khí nói riêng.



18

Kết quả cho thấy, tỉ lệ SV tốt nghiệp có việc làm hoặc học tiếp cao học là khá cao.
Triển vọng việc làm của SV tốt nghiệp tốt. Nhiều hoạt động khuyến khích NCKH của
SV. Tỉ lệ SV tốt nghiệp có việc làm của SV sau 1 năm ra trường khá cao.
Phần 4: Phụ lục
Tổng hợp kết quả TĐG CTĐT ngành KTCK của Khoa Cơ khí, Trường Đại học
Thủy Lợi; Cơ sở dữ liệu TĐG CTĐT, các tư liệu và tài liệu liên quan, các hình vẽ,
bảng biểu.
b. Mục đích, quy trình, phương pháp và cơng cụ đánh giá
* Mục đích tự đánh giá
Mục đích của q trình tự đánh giá là việc tập hợp một cách có hệ thống chương
trình đào tạo (CTĐT) đang có của ngành KTCK, từ đó có những báo cáo về chất
lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo-nghiên cứu khoa học-phục vụ sản xuất, cơ sở vật
chất và các vấn đề liên quan tới CTĐT. Trên cơ sở những nhận định từ chính những
hoạt động đã và đang làm được của Ngành kèm theo những khó khăn, tồn tại để tìm ra
hướng khắc phục, hành động cụ thể cho việc phát triển hướng mũi nhọn của Ngành,
Khoa và Nhà trường. Đây chính là căn cứ để Ngành có những điều chỉnh cần thiết
trong q trình tổ chức thực hiện đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực, nâng cao chất
lượng nghiên cứu khoa học, đóng góp cho cộng đồng để từ đó nâng cao chất lượng
giáo dục đại học. Hoạt động này tạo thành một chu trình khép kín và cần thiết được
nhận định cả từ bên trong và bên ngồi để có được hướng phát triển phù hợp xu thế,
khẳng định thương hiệu và chất lượng của Ngành.
TĐG CTĐT không chỉ là căn cứ để triển khai cơng tác đánh giá ngồi mà cịn là
cơ sở để Nhà trường cải tiến chất lượng của CTĐT, đồng thời thể hiện tính tự chủ và
trách nhiệm giải trình của đơn vị trong tồn bộ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa
học, dịch vụ xã hội. TĐG CTĐT đồng thời tạo cơ sở dữ liệu cơ bản, đảm bảo tính khoa
học cho việc điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo, lập kế hoạch nâng cao chất
lượng và triển khai thực hiện kế hoạch.

* Quy trình Tự đánh giá


19

Công tác chuẩn bị cho việc tự đánh giá ngành KTCK được thực hiện từ cuối
năm 2018 sau khi có chủ trương và quyết định của Ban giám hiệu Nhà trường. Công
tác TĐG được tiến hành cụ thể theo các bước hướng dẫn trong Thông tư số
38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về quy trình và chu
kỳ kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng và
trung cấp chuyên nghiệp .
Khoa Cơ khí tiến hành hoạt động TĐG CTĐT ngành KTCK dưới sự chỉ đạo của
Ban giám hiệu và sự cung cấp thơng tin của các phịng chức năng trong Trường qua
các thông tin và minh chứng trong 5 năm gần đây (từ năm 2016 đến năm 2020).
Quy trình TĐG chất lượng CTĐT ngành KTCK được thực hiện theo các bước
chính như sau:
Bước 1: Thành lập Hội đồng TĐG, Ban Thư ký, các nhóm chuyên trách
Hội đồng Tự đánh giá CTĐT ngành KTCK và Ban Thư ký được thành lập theo
Quyết định số 02/QĐ-ĐHTL ngày 02 tháng 01 năm 2019. Hội đồng TĐG gồm có 13
thành viên và Ban Thư ký gồm 09 thành viên.
Giúp việc cho Hội đồng TĐG là nhóm chuyên trách gồm: 04 nhóm chuyên trách
với 17 thành viên được thành lập theo Quyết định số 02/QĐ-ĐHTL ngày 02 tháng 01
năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy Lợi.
Bước 2: Lập kế hoạch tự đánh giá
Kế hoạch TĐG CTĐT ngành Kỹ thuật Cơ Khí được ban hành ngày 06 tháng 01
năm 2020 của trường Đại học Thủy Lợi bao gồm mục đích TĐG, phạm vi TĐG, cơng
cụ đánh giá, Hội đồng TĐG và thời gian biểu TĐG.
Bước 3. Phân tích tiêu chí, thu thập thơng tin và minh chứng
Căn cứ vào các Tiêu chí của các Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT, các
Nhóm chuyên trách tự đánh giá CTĐT tiến hành phân tích nội hàm của tiêu chí, thu

thập thơng tin và minh chứng.
Bước 4. Xử lý, phân tích các thơng tin và minh chứng thu được


20

Các nhóm chuyên trách tự đánh giá tiến hành sử dụng ngay và/hoặc xử lý, phân
tích, tổng hợp thơng tin để làm minh chứng cho các nhận định đưa ra trong báo cáo tự
đánh giá.
Bước 5. Viết báo cáo tự đánh giá
Nhóm chuyên trách tự đánh giá viết báo cáo tự đánh giá. Sau đó, Ban thư ký hội
đồng tập hợp báo cáo tự đánh giá CTĐT gửi các thành viên Hội đồng Tự đánh giá cho
ý kiến góp ý.
Bước 6: Rà sốt góp ý hồn thiện Báo cáo tự đánh giá
Sau khi có ý kiến của các thành viên Hội đồng Tự đánh giá và các đơn vị bên
trong trường, nhóm chun trách rà sốt góp ý hồn thiện báo cáo TĐG.
Các nội dung trong bản báo cáo TĐG lần này của ngành KTCK có sự vào cuộc
của các Bộ mơn chun ngành nên mức độ tồn diện của phạm vi hoạt động được đảm
bảo. Ngồi ra, cơng tác thực hiện quy trình tự đánh giá từ việc thành lập Hội đồng
TĐG của Khoa, Trường cho tới việc lập kế hoạch, phân tích tiêu chí-thu thập MC, xử
lý-phân tích MC và viết báo cáo tự đánh giá của Ngành nhận được rất nhiều ý kiến,
kinh nghiệm quý báu của các bên như giảng viên, nhà tuyển dụng, cựu sinh viên và
sinh viên.
Trong quá trình đánh giá chất lượng đào tạo ngành KTCK có sự liên kết chặt chẽ
của các giảng viên trong Ngành với các cán bộ của Phòng, Ban, Khoa Cơ khí và
Trường Đại học Thủy Lợi. Yếu tố con người được nhấn mạnh với sự hỗ trợ của cơng
nghệ, cơ sở vật chất trong suốt q trình tự đánh giá, đảm bảo chất lượng bản báo cáo
và tuân thủ triết lý giáo dục trong xuyên suốt quá trình thực hiện.
* Phương pháp đánh giá
Dựa vào từng tiêu chuẩn, tiêu chí của bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương

trình đào tạo do Bộ GDĐT ban hành, đối với mỗi tiêu chí trong từng tiêu chuẩn, ngành
đã tiến hành xem xét các bước sau đây:
- Mô tả để làm rõ thực trạng theo từng tiêu chí, chỉ rõ điểm mạnh, điểm tồn tại để
từ đó đi đến những nhận định, đánh giá cuối cùng.


21

- Xây dựng kế hoạch hành động để khắc phục những tồn tại, phát huy điểm
mạnh, hoạch định rõ thời gian, nguồn lực và phương pháp thực hiện
- Tự đánh giá mức độ đáp ứng của tiêu chí và tiêu chuẩn.
Q trình phân tích tiêu chuẩn, tiêu chí, thu thập thông tin và MC của ngành
KTCK được tiến hành đồng thời với Trường và Khoa nên có sự đồng nhất về số liệu,
thời điểm minh chứng, nguồn gốc rõ ràng, xác thực và có tính hệ thống trong bố cục.
Các thông tin cần xử lý trước khi sử dụng trong báo cáo tự đánh giá ngành KTCK
được trình bày theo dạng bảng biểu, đồ thị hoặc sơ đồ khối để đảm bảo tính trực quan,
dễ so sánh đối chiếu trên cơ sở các số liệu sẵn có. Tổng hợp các MC được đánh giá lại
một lần nữa trên cơ sở tập hợp đầy đủ theo nội dung từng tiêu chuẩn, tiêu chí.
* Cơng cụ đánh giá
Trong q trình tự đánh giá, sử dụng các công cụ là các Thông tư, văn bản hướng
dẫn của Bộ GDĐT như:
- Thông tư số 04/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT: Thông
tư ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình
độ của giáo dục đại học.
- Công văn số 1074/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 28/6/2016 của Cục trưởng Cục
KTKĐCLGD về việc hướng dẫn chung về sử dụng Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.
- Công văn số 1075/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 28/6/2016 của Cục trưởng Cục
KTKĐCLGD về việc hướng dẫn tự đánh giá chương trình đào tạo.
- Cơng văn số 769/QLCL-KĐCLGD ngày 20/4/2018 của Cục trưởng Cục

KĐCLGD về việc sử dụng tài liệu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.
- Công văn số 1669/QLCL-KĐCLGD ngày 31/12/2019 của Cục trưởng Cục
KĐCLGD về việc thay thế Tài liệu đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của GDĐH
ban hành kèm theo Công văn số 769/QLCL-KĐCLGD.


22

- Công văn số 2085/QLCL-KĐCLGD ngày 31/12/2020 của Cục trưởng Cục
KĐCLGD về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài CTĐT.
2. Tổng quan chung
2.1. Tổng quan chung về Trường Đại học Thủy Lợi
Do nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước nói chung và ngành Thủy Lợi nói
riêng, tháng 01 năm 1959, Bộ Thủy Lợi trình thường vụ Hội đồng chính phủ qui hoạch
xây dựng Học viện Thủy Lợi. Tháng 6/1959, Bộ chính trị và Ban bí thư Trung ương
Đảng phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ, qui mơ Học viện Thủy Lợi. Năm 1959 Chính phủ
ra quyết định thành lập Học viện Thủy Lợi với ba nhiệm vụ: nghiên cứu khoa học thủy
lợi; đào tạo đại học; đào tạo trung cấp kỹ thuật, bắt đầu một thời kỳ mới của Nhà
trường, công tác đào tạo được tiến hành khẩn trương. Năm 1959, lớp chuyên tu đại học
khóa 1 được khai giảng, khóa 1 hệ tập trung đại học chính quy được chiêu sinh tại Đại
học Bách khoa. Cuối năm 1960 Trường tiến hành đào tạo tại cơ sở chính thức hiện
nay.
Sứ mệnh của Trường là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa
học, phát triển và chuyển giao công nghệ tiên tiến trong các ngành khoa học, kỹ thuật,
kinh tế và quản lý, đặc biệt chú trọng với lĩnh vực thủy lợi, môi trường, phòng chống
giảm nhẹ thiên tai.
Giá trị cốt lõi trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và sản xuất của
Trường Đại học Thủy Lợi đã được khẳng định trên cơ sở:
1. Đồn kết: Trong suốt q trình xây dựng và phát triển, tập thể cán bộ, giảng

viên và sinh viên Trường Đại học Thuỷ Lợi đã ln đồn kết, đồng lịng. Đồn kết
chính là sức mạnh giúp Nhà trường vượt qua mọi khó khăn, thách thức hồn thành tốt
nhiệm vụ được giao và đạt được các mục tiêu phát triển.
2. Chính trực: Trung thực gắn liền với đạo đức tạo nên sự chính trực - là nguyên
tắc sống và làm việc của các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, giảng viên và sinh viên Trường
Đại học Thuỷ Lợi. Nuôi dưỡng và bồi đắp lịng chính trực là điều vơ cùng quan trọng
tạo nên sự thành công của Nhà trường.


×