Chuyªn ®Ò thùc tËp Líp Kinh tÕ §Çu t
Chuyªn ®Ò thùc tËp Líp Kinh tÕ §Çu t
A K39–
A K39–
Môc lôc
Tra
ng
Lêi n ã i ®Çu
6
1
Chuyªn ®Ò thùc tËp Líp Kinh tÕ §Çu t
A– K39
1
Môc lôc
1
Tra
ng
1
Lêi nãi ®Çu 6
1
KÕt luËn:
107
251
TrÇn ThÞThu H¬ng
Trang 1
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
Trần ThịThu Hơng
Trang 101
1
Lời nói đầu
252
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
2
T tởng chỉ đạo xuyên suốt của chiến lợc phát triển
kinh tế- x hội Việt Nam từ trã ớc đến nay là tạo ra
tốc độ tăng trởng kinh tế cao, chuẩn bị các điều
kiện cần thiết để bớc vào thế kỷ XXI một cách
thuận lợi. Đặc biệt trong lần Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX chúng ta đ đã a ra mục tiêu: Đến
năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp.
252
Nớc ta với nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu dựa
vào nông nghiệp thì việc thực hiện mục tiêu đề ra
là khó khăn nhng không phải là không thực hiện
đợc. Đó là trong nền kinh tế chúng ta cần phải có
đợc các yếu tố nội sinh bởi vì các yếu tố này
quyết định đến quá trình tăng trởng kinh tế. Các
yếu tố nội sinh trên đợc hình thành từ các loại
Trần Thị Thu Hơng
Trang 2
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
hình đầu t bổ trợ mà đặc biệt là đầu t vào cơ sở
hạ tầng. Một hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển
mạnh sẽ tạo cơ sở vật chất cho việc thực hiện đ-
ờng lối, chính sách phát triển kinh tế x hội củaã
Đảng và Chính phủ.
252
Gia Lâm là một trong năm huyện ngoại thành Hà Nội,
có nhiều tiềm năng và lợi thế trong xây dựng và
phát triển vành đai kinh tế ven đô, là nơi giao lu
huyết mạch kinh tế giữa các tỉnh, đặc biệt nằm
trên trục tam giác Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh
rất thuận lợi trong việc tiếp cận thông tin, công
nghệ tiên tiến phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nhất là công nghiệp hoá- hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn và từ đó nâng cao đời
sống nông dân bằng việc quy hoạch, hớng nông
dân tới sản xuất hàng hoá phục vụ cho nu cầu
thủ đô, đa đạng hoá các loại hình nông sản cao
cấp. Do đó việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
theo hớng phục vụ công ngiệp hoá- hiện đại hoá
vẫn là vấn đề cần đợc quan tâm
252
Các lý thuyết kinh tế đều coi đầu t đóng một vai trò
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, là
chìa khoá của sự tăng trởng và điều chỉnh cơ cấu
Trần Thị Thu Hơng
Trang 3
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
nhằm tạo thế và lực để đa nớc ta hoà nhập vào
cộng đồng quốc tế trong thế kỷ XXI.
252
Nh vậy để quán triệt t tởng chỉ đạo của Đảng, của
Nhà nớc, thực hiện mục tiêu công bằng x hội, giảmã
khoảng cách giữa thành thị và nông thôn đ đềã
ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX thì
chiến lợc đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn là
nhiệm vụ quan trọng. Nhận thức đợc tính cấp thiết
của vấn đề này tôi xin đợc bày tỏ những suy nghĩ
của mình thông qua đề tài: Đầu t cơ sở hạ tầng
nông thôn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện
đại hoá nông nghiệp, nông thôn huyện Gia Lâm.
bản chuyên đề thực tập sẽ tập trung phân tích,
đánh giá quá trình đầu t cho cơ sở hạ tầng nông
thôn huyện Gia Lâm trong những năm qua, từ đó
thấy đợc những thành tựu và những tồn tại cần
phải đổi mới. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp
hoàn thiện cho lĩnh vực này. Ngoài lời nói đầu và
phần kết luận, đề tài gồm các nội dung sau:
252
Trần Thị Thu Hơng
Trang 101
2
Trần Thị Thu Hơng
Trang 4
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t, công
nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
và vai trò của đầu t cơ sở hạ tầng nông thôn với
sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn,
nông nghiệp huyện Gia Lâm.
253
Chơng II: Thực trạng đầu t cơ sở hạ tầng nông
thôn huyện Gia Lâm đối với sự nghiệp công nghiệp
hoá- hiện đại hoá nông thôn, nông nghiệp huyện.
253
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp đầu t cơ sở hạ
tầng nông thôn phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hoá- hiện đaị hoá nông nghiệp, nông thôn huyện
Gia Lâm.
253
Đợc sự hớng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai
và các cán bộ chuyên viên Phòng Kế hoạch huyện
Gia Lâm bản chuyên đề đ đã ợc hoàn thành. Tuy
nhiên, do thời gian, kinh nghiệm và trình độ có
hạn bài viết không tránh khỏi thiếu sót về nội
dung và phơng pháp thể hiện. Vậy kính mong thày
cô, các bạn đánh giá và góp ý để bản chuyên đề đ-
ợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
253
Trần Thị Thu Hơng
Trang 5
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
253
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung
254
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung
254
***********************
254
I.1. Đầu t phát triển :
254
I.1.1.Khái niệm, vai trò đầu t phát triển:
254
Đầu t theo nghĩa thông thờng nhất có thể đợc hiểu
là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại nhằm đạt đợc
những kết quả có lợi trong tơng lai. Tuy nhiên,
chỉ các hoạt động đầu t nhằm tạo ra tài sản mới
cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực SXKD và mọi
hoạt động x hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạoã
việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân
trong x hội mới đã ợc gọi là đầu t phát triển.
254
Xem xét đầu t phát triển, các lý thuyết kinh tế, cả lý
thuyết kinh tế kế hoạch hoá tập trung và lý
Trần Thị Thu Hơng
Trang 6
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
thuyết kinh tế thị trờng đều coi đầu t phát triển
là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là
chìa khoá của sự tăng trởng. Thực vậy, là một yếu
tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn
bộ nền kinh tế (24-28% cơ cấu tổng cầu của tất cả
các nớc trên thế giới- số liệu của WB ) sự tăng lên
của đầu t sẽ làm tổng cầu tăng lên trong ngắn
hạn và khi các thành quả của đầu t phát huy tác
dụng, các năng lực sản xuất mới đi vào hoạt động
thì tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng
lên kéo theo sản lợng tiềm năng tăng, giá cả giảm
từ đó cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng, đến
lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa.
Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng
tích luỹ, phát triển x hội, tăng thu nhập cho ngã ời
lao động nâng cao đời sống của mọi thành viên
trong x hội. Dã ới tác động của đầu t các phản ứng
dây chuyền xảy ra làm cho nền kinh tế ngày càng
phát triển, tốc độ tăng trởng ngày càng cao. Lý
thuyết J. Manard Keynes về đầu t và mô hình số
nhân chứng minh điều trên.
254
Bên cạnh đó, với sự tác động không đồng đều của
đầu t đến tổng cung, tổng cầu đ làm cho sự thayã
đổi của đầu t cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì
sự ổn định của nền kinh tế vừa là yếu tố phá vỡ sự
Trần Thị Thu Hơng
Trang 7
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
ổn định. Điều đáng nói ở đây là trong điều hành vĩ
mô nền kinh tế cần phải thấy hết tác động 2 mặt
để đa ra chính sách nhằm hạn chế tác động xấu,
phát huy tác động tích cực, duy trì sự ổn định của
toàn bộ nền kinh tế.
255
I.1.2. Nguồn vốn đầu t phát triển:
255
Con đờng cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản
xuất mở rộng là phát triển sản xuất và thực hành
tiết kiệm ở cả trong sản xuất và tiêu dùng. Tuy
nhiên trong điều kiện nền kinh tế mở nguồn vốn để
đầu t ngoài tiết kiệm trong nớc còn có thể huy
động vốn từ nớc ngoài trong trờng hợp tiết kiệm
không đáp ứng nhu cầu đầu t, thâm hụt tài khoản
v ng lai .ã
255
Từ đây có thể chỉ ra các hớng chính trong nguồn
đầu t phát triển:
255
Nguồn trong nớc : bao gồm tích luỹ từ năng
suất, vốn tích luỹ của các doanh nghiệp, tiết kiệm
của dân c.
Trần Thị Thu Hơng
Trang 8
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
255
Nguồn vốn đầu t của các cơ sở : vốn ngân sách
cấp, vốn viện trợ không hoàn lại, vốn tự có, vốn
liên doanh, liên kết .
255
Vốn huy động từ nớc ngoài .
255
Trong cả 3 nguồn trên thì vốn huy động từ nớc ngoài
đóng vai trò quan trọng, trong những bớc đi ban
đầu nó chính là những cái hích đầu tiên cho sự
phát triển, tạo tích luỹ ban đầu từ trong nớc cho
đầu t phát triển kinh tế. Nhng nếu xét về lâu dài
nguồn vốn đảm bảo cho sự tăng trởng kinh tế một
cách liên tục, đa đất nớc đến sự phồn vinh một
cách chắc chắn và không phụ thuộc lại là nguồn
vốn trong nớc . Đây chính là nền tảng để tiếp thu
và phát huy tác dụng của vốn đầu t nớc ngoài. Đề
cập đến sự phát triển nông nghiệp, nông thôn VN
trong giai đoạn hiện nay có nhiều khía cạnh cần
phải quan tâm : đất đai, kỹ thuật, con ngời, vốn,
môi trờng .. trong đó vốn tiền tệ là một trong
những nhân tố hết sức quan trọng, nh một trong
những tiền đề không thể thiếu đợc. Thiếu vốn sẽ
không có cơ hội - không có tiền đề quan trọng để
Trần Thị Thu Hơng
Trang 9
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
phát triển kinh tế nói chung, phát triển kinh tế
nông nghiệp nông thôn nói riêng. Vì vậy, thu hút
tăng cờng nguồn vốn và sử dụng một cách đúng
đắn sao cho nâng cao hiệu quả đầu t, đảm bảo khả
năng sinh lợi bảo toàn, phát triển của đồng vốn
là một việc làm vô cùng cần thiết.
255
I.1.3.Vai trò của đầu t với sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất n-
ớc.
256
I.1.3.a.Về lý luận
256
Đầu t với tăng trởng và phát triển kinh tế.
256
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế thì tốc
độ tăng trởng của nền kinh tế phụ thuộc vào tỷ
lệ vốn đầu t. Mô hình phát triển kinh tế do các
nhà kinh tế Roy-Harrod ngời Anh và Evssey-Domar
ngời Hoa Kỳ nêu ra từ những năm 40 đ chỉ ra mốiã
quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và nguồn VĐT:
256
Vốn đầu t
256
Trần Thị Thu Hơng
Trang 10
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
Mức tăng GDP = -------------------
256
ICOR
256
Nh vậy tốc độ tăng trởng của mỗi quốc gia tỷ lệ
nghịch với hệ số ICOR và tỷ lệ thuận với VĐT. Một
nền kinh tế muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng
nhanh nhất thiết phải đợc đầu t thoả đáng. Quá
trình sử dụng VĐT gồm 2 giai đoạn và tác động
của từng giai đoạn cũng khác nhau:
256
Giai đoạn 1: Sự tăng lên về đầu t làm cho nhu cầu chi
tiêu tăng, tác động đến tổng cầu làm tăng sản l-
ợng, việc làm và kèm theo biến động của giá
cả.Tuy nhiên nhu cầu của quá trình đầu t tạo ra
chủ yếu là các nhu cầu về TLSX, cái mà các nớc
đang phát triển thiếu. Do đó nhu cầu xuất khẩu
trong nớc sản xuất để nhập khẩu TLSX là một tất
yếu của quá trình phát triển. Mặt khác, khi tích
luỹ trong nớc còn thấp, việc thu hút vốn đầu t từ
nguồn vốn bên ngoài là cần thiết và tạo ra sự
tăng trởng rõ rệt trong quá trình thực hiện đầu
t .
256
Trần Thị Thu Hơng
Trang 11
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
Giai đoạn 2: Đầu t dẫn đến tăng vốn vật chất bao gồm
tài sản cố định, hàng hoá tồn kho cho sản xuất và
các tài sản phi vật chất. Vốn sản xuất tăng làm
tăng khả năng sản xuất, thúc đẩy gia tăng sản l-
ợng, năng suất lao động và chất lợng hàng hoá
sản xuất tạo ra. Điều đó tạo khả năng thu hút và
sử dụng có hiệu quả các nguồn thời gian và lao
động. Vì vậy, vốn trở thành một yếu tố cơ bản của
quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế nớc ta
trong thời điểm hiện đại. Tất nhiên vai trò vốn đợc
dựa trên cơ sở vốn đợc đầu t đúng hớng, đợc quản
lý và sử dụng có hiệu quả cho nhu cầu chi tiêu
tăng lên .
257
Ngoài ra đầu t còn tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và tăng cờng khả năng khoa học công
nghệ của đất nớc:
257
Công nghệ có thể có từ hai con đờng: một là tự
nghiên cứu phát minh, hai là nhập công nghệ từ n-
ớc ngoài. Cho dù bằng con đờng nào thì vốn đầu t
cũng là điều kiện tiên quyết. Thực tế đ cho thấyã
công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá-
hiện đại hóa nhng theo đánh giá của các chuyên
gia công nghệ thế giới thì công nghệ của Việt nam
Trần Thị Thu Hơng
Trang 12
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
lạc hậu hàng vài chục năm so với các nớc trên
thế giới và trên khu vực. Vấn đề đặt ra là cần phải
tăng cờng đầu t để nghiên cứu công nghệ thích
hợp cho từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
257
Qua kinh nghiệm của một số nớc cho thấy để có tốc
độ tăng trởng nhanh thì Chính phủ cần tập trung
đầu t vào phát triển công nghiệp và dịch vụ tạo b-
ớc đột phá trong nền kinh tế sau đó quay lại đầu
t vào nông-lâm-ng nghiệp. Còn theo cơ cấu l nhã
thổ, đầu t có thể giải quyết những mất cân đối
trong phát triển kinh tế giữa các vùng, Chính phủ
tập trung đầu t vào những khu vực kém phát triển
nh vùng núi, vùng sâu, vùng xa..giúp các khu vực
này thoát khỏi đói nghèo, phát huy đợc lợi thế
của mình .
257
I.1.3.b.Đầu t phát triển trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh
tế - xã hội của đất nớc:
258
Đầu t phát triển với việc thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế của nớc ta
258
Trần Thị Thu Hơng
Trang 13
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
Trong những năm 80, nền kinh tế nớc ta rơi vào
khủng hoảng trầm trọng, tích luỹ của nền kinh tế
gần nh không có để đầu t phát triển. Vốn đầu t
phát triển chủ yếu là trông chờ từ bên ngoài
bằng viện trợ và vay nợ nớc ngoài, điều đó dẫn
đến qui mô sản xuất không đợc mở rộng, cơ cấu
kinh tế cha đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới, tình hình
kinh tế x hội căng thẳng, đời sống nhân dân khóã
khăn... Từ năm 1986 đến nay, sau hơn 10 năm đổi mới
nền kinh tế đ có nhiều khởi sắc, đ đạt đã ã ợc những
thành tựu đáng kể trong việc ổn định kinh tế- xã
hội. Tốc độ tăng trởng GĐP hàng năm giai đoạn
1991-1997 đạt mức trung bình 8,4%. Thực tế nền kinh
tế nớc ta trong những năm qua cho thấy mối tơng
quan mật thiết giữa tỷ lệ tăng trởng GĐP với tỷ lệ
tăng vốn đầu t phát triển. Sự tăng trởng nhanh
của tổng vốn đầu t phát triển trong nhữnh năm
1992 (83,6%), năm 1993 (70,5%)... là cơ sở cho sự tăng tr-
ởng với tốc độ cao của tổng sản phẩm quốc nội
những năm 1994 (8,8%), năm 1995 (9,5%) năm 1996 (9,3%).
Sau thời kì tăng trởng nhanh, tỷ lệ tăng trởng
vốn đầu t sau năm 1993 có xu hớng giảm tơng đối
nhanh từ 70,5% năm 1993 xuống 28,7% năm 1994; 25,3%
năm 1995; 19,8% năm 1996 và năm 1997 chỉ còn 15,7%,
đặc biệt năm 1998 giảm tới 0,5%, nhng đến năm 1999 đã
có dấu hiệu phục hồi đạt xấp xỉ 7,9%. Chính sự suy
giảm vốn đầu t phát triển của giai đoạn này báo
Trần Thị Thu Hơng
Trang 14
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
hiệu một thời kỳ tăng trởng chậm lại của nền
kinh tế. Tốc độ tăng trởng GDP đ giảm rõ rệtã
trong năm 1997 (8,8%), năm 1998 (5,8%) và năm 1999 chỉ
còn 4,8%. Nếu chính phủ không có những chính sách
khuyến khích tăng trởng mức vốn đầu t hợp lý,
đảm bảo thông thoáng và hiệu quả của quá trình
đầu t thì nớc ta khó có khả năng duy trì đợc tốc
độ tăng trởng năng động của GDP trong thời gian
tới. Về phần mình tăng trởng kinh tế là nhân tố cơ
bản để tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân
dân, đảm bảo tiềm lực để thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế- văn hoá- x hội của đất nã ớc.
258
Đầu t phát triển và khủng hoảng tài chính tiền tệ.
259
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực
với nguy cơ lan rộng toàn cầu đ đã ợc hạn chế nh-
ng những hậu quả to lớn mà nó để lại đang làm
đau đầu các quốc gia lớn trên thế giới, đứng đầu
là Mỹ, Nhật và Trung Quốc. Các tổ chức tài chính
thơng mại quốc tế đang tiến hành tìm kiếm và
thực hiện những giải pháp, hớng đi thích hợp nhằm
cứu v n nền kinh tế thế giới ra khỏi nguy cơ suyã
thoái toàn cầu.
259
Trần Thị Thu Hơng
Trang 15
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
Cuộc khủng hoảng của các nớc Đông Nam á về thực
chất bắt đầu từ việc đầu t kém hiệu quả, cơ cấu
đầu t có nhiều sai lệch, không theo định hớng kế
hoạch đợc tính toán khoa học. Do không có qui
hoạch đầu t các ngành nghề một cách đồng đều,
trong một thởi giai dài các nhà đầu t chỉ tập
trung vốn đầu t vào các ngành nghề đem lại lợi
ích tức thời cao nh kinh doanh bất động sản và
dịch vụ....thời gian thu hồi vốn ngắn. Và do vậy,
các nhà đầu t chấp nhận vay khoản vốn ngắn hạn
lớn, trong khi đó Nhà nớc kiểm soát tơng đối lỏng
lẻo. Các khoản vốn này lại không có những tính
toán, thay đổi kịp thời về qui hoạch, chính sách
đầu t, l i xuất, tỷ giá...trong điều kiện thị trã ờng
tiêu thụ vẫn cha đợc mở rộng tơng ứng nhất là
thị trờng xuất khẩu, dẫn đến việc đầu t quá mức,
đồng vốn đầu t không phát huy hiệu quả nh mong
muốn. Việc quản lý nợ nớc ngoài không nhất quán,
khả năng kiểm soát luồng vay nợ kém, thêm vào
đó là chế độ tỷ giá cố định trong khi hệ thống
tiền tệ yếu kém, làm cho quá trình đầu t kém hiệu
quả đ gây áp lực làm bùng phát sự phá sản củaã
hàng loạt các công ty tài chính. Trên thế giới
hiện nay, trong quá trình quốc tế hoá bao trùm
tất cả các lĩnh vực văn hoá- kinh tế- x hội, tácã
động trên đ gây ra phản ứng dây chuyền có ảnhã
hởng nạnh mẽ đến hệ thống tài chính trong khu
Trần Thị Thu Hơng
Trang 16
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
vực và trên thế giới, đồng thời làm mất lòng tin
của các nhà đầu t vào tơng lai phát triển của đất
nớc và khu vực.
259
Tính chất tài chính khép kín của Việt Nam đ bảo vệã
nền kinh tế trớc những ảnh hởng ban đầu của
cuộc khủng hoảng Đông Nam á nhng khi sự suy
thoái củc khu vực trở nên sâu sắc thì các nhà
hoạnh định chính sách nhận thức rõ ảnh hởng của
cuộc khủng hoảng là nghiêm trọng. Điều đó đ đã ợc
thể hiện thông qua hàng loạt các điều chỉnh về
chỉ tiêu tăng trởng kinh tế, GDP xuống mức 4- 6%
năm 1998 và 1999 nhng trong thực tế còn thấp hơn.
Trong những năm qua 2/3 xuất khẩu của Việt Nam
là sang các nớc Đông á và Đông Nam á, 2/3 đầu t
trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam có nguồn gốc từ
khu vực này. ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ khu vực đ làm tốc độ xuất khẩuã
giảm mạnh từ rất cao ( 30% hàng năm ) trong
những năm qua xuống còn 10% năm 1998. Nguồn FDI
giảm 40% trong nửa đầu năm 1998 và giảm hơn 1 tỷ
USD ( 4% GDP) cho cả năm. Mặc dù trong năm 1998
đồng Việt nam đ phá giá 18% so với đồng USD nhã ng
Việt Nam vẫn cha giành đợc lợi thế so với các nớc
trong khu vực và không theo kịp với những điều
chỉnh cơ cấu ở những nớc này. Kết quả là sức hấp
Trần Thị Thu Hơng
Trang 17
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
dẫn của thị trờng Việt Nam với thị trờng quốc tế
và các nhà đầu t nớc ngoài giảm sút đáng kể.
260
Đi tìm nguyên nhân có thể thấy rằng cuộc khủng
hoảng trong khu vực bắt nguồn từ khủng hoảng
trong quá trình đầu t, những sai lầm trong quá
trình đầu t làm cho nguồn vốn bị suy giảm từ đó
kéo theo mức tăng trởng kinh tế cũng giảm. Việc
suy giảm nhanh chóng trong quá trình đầu t đã
làm xáo trộn quan hệ kinh tế- tài chính- tiền tệ.
Để khấc phục đợc tình trạng suy thoái kinh tế
điều quan trọng nhất là phải chấn chỉnh, ổn định
đợc quá trình đầu t. Phải có những hớng đi, giải
pháp thích hợp trong khuôn khổ một chính sách
đầu t hiệu quả.
260
Đầu t phát triển và các vần đề x hội khácã
260
Đầu t phát triển và việc giải quyết việc làm:
260
Đầu t không những có vai trò hết sức quan trọng
trong việc cải thiện thu nhập của các tầng lớp
nhân dân mà còn ảnh hởng trực tiếp đến quá trình
tạo công ăn việc làm cho số lao động tăng thêm
Trần Thị Thu Hơng
Trang 18
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
trong x hội. Phân tích tình hình lao động nã ớc ta
trong giai đoạn 1991- 1999 cho thấy mặc dù tốc độ
tăng dân số qua các năm có xu hớng giảm dần nh-
ng lực lợng lao động trong nền kinh tế vẫn tăng
đều qua các năm (lợng lao động tăng thêm hàng
năm vẫn ở mức 1,2 triệu ngời). Với con số lao động
nh thế việc giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo
sự ổn định trong x hội là một điều không dễ.ã
Chính việc đầu t và đầu t một cách hợp lý là một
phơng pháp hiệu quả góp phần giải quyết bài toàn
khó này.
261
Đầu t phát triển và vấn đề lạm phát:
261
Một trong những vấn đề vĩ mô quan trọng của nền
kinh tế nớc ta là mức lạm phát phải thờng xuyên
đợc khống chế. Lạm phát là một nhân tố có ảnh h-
ởng lớn và quyết định đến tốc độ tăng trởng kinh
tế và công bằng x hội. Với đặc tính không xácã
định của mình lạm phát cao làm cho các nhà đầu
t không thể xác định đợc chính xác khả năng sinh
lời của đồng vốn đầu t bỏ ra, dẫn đến là nguyên
nhân làm mất lòng tin của các nhà đầu t. Tuy
nhiên giảm phát lại là một yếu tố tiêu cực ảnh h-
ởng đến khả năng tăng trởng và phát triển của
Trần Thị Thu Hơng
Trang 19
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
nền kinh tế quốc dân, chỉ có khống chế đợc lạm
phát mới giúp nền kinh tế phát triển đúng hớng,
năng động, là một đòn bẩy kinh tế nhằm thực hiện
công bằng x hội trong việc phân phối lại laoã
động.
261
Quá trình đầu t phát triển đóng vai trò rất lớn
trong việc khống chế mức lạm phát. Quá trình đầu
t diễn ra sôi động với mức đầu t cao sẽ dẫn đến
tăng nhu cầu hàng hoá, vật t, lao động... phục vụ
cho quá trình đầu t. Tăng cầu dẫn đến tăng giá cả
sản phẩm, dịch vụ. Trong điều kiện kinh doanh bình
thờng đây là một nguyên nhân dẫn đến lạm phát.
Tốc độ tăng vốn đầu t phát triển trong những
năm 1992 (83,6%), năm 1993 (70,5%) tơng đối cao đ tácã
động mạnh đến mức lạm phát những năm 1994
(14,4%), năm 1995 (12,7%). Sự giảm dần của tốc độ tăng
trởng vốn đầu t trong những năm gần đây đ ảnhã
hởng và phát huy tác dụng ( đạt mức lạm phát
thấp những năm 1996- 1999).
261
Theo kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế phát
triển khi mức độ lạm phát quá cao, Chính phủ th-
ờng có chính sách hạn chế quá trình đầu t, không
khuyến khích quá trình đầu t tràn lan. Trong tr-
Trần Thị Thu Hơng
Trang 20
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
ờng hợp ngợc lại (tình trạng thiểu phát nh ở Việt
Nam hiện nay) Chính phủ lại dùng những đòn bẩy
cũng nh các chính sách khuyến khích, mở rộng
hoạt động đầu t.
262
Nh vậy, việc mở rộng hay thắt chặt quá trình đầu t
sẽ ảnh hởng trực tiếp đến nhiệm vụ khống chế mức
lạm phát trong nền kinh tế. Để có thể thực hiện
việc khống chế mức lạm phát một cách có hiệu
quả đòi hỏi phải có hệ thống chính sách kinh tế- xã
hội, trong đó những giải pháp về đầu t đóng vai
trò rất quan trọng.
262
Đầu t phát triển và các chơng trình kinh tế- x hội:ã
262
Nội dung của các chơng trình đầu t mục tiêu quốc
gia đợc thực hiện bằng nguồn vốn đầu t phát
triển gồm có chơng trình xoá đói, giảm nghèo,
định canh, định c, hỗ trợ đồng bào dân tộc khó
khăn, chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình,
chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng... đóng
vai trò quan trọng trong việc củng cố và bảo vệ
an ninh quốc phòng, ngăn ngừa và giải quyết các
vấn đề về tệ nạn x hội, về đói nghèo, giải quyếtã
việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời dân, bảo vệ
Trần Thị Thu Hơng
Trang 21
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
môi trờng sinh thái...
262
Chú trọng đầu t và đầu t đúng mức vào các chơng
trình quốc gia trên góp phần giải quyết các vấn
đề x hội nảy sinh trong việc phát triển nền kinhã
tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa có sựã
quản lý của Nhà nớc, thực hiện công bằng trong
x hội. Mặt khác đầu tã vào những chơng trình này
sẽ góp phần nâng cao sức mua của toàn x hội,ã
tăng tính hữu dụng của đồng vốn đầu t, tăng
tổng cầu của nền kinh tế, kích thích tăng trởng
kinh tế. Đầu t vào các chơng trình quốc gia này
là xu hớng mà Chính phủ các nớc đang hớng tới và
nhận đợc sự ủng hộ tích cực của các tổ chức kinh
tế, tài chính quốc tế.
262
I.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn- xu hớng phát
triển tất yếu
263
I.2.1. Khái niệm công nghiệp hoá- hiện đại hoá
263
Thuật ngữ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện
không còn là vấn đề mới mẻ và thực hiện công
nghiệp hoá- hiện đại hoá là một tất yếu khách
Trần Thị Thu Hơng
Trang 22
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
quan. CNH- HĐH, một nội dung đồng thời cũng là
một biện pháp để đa nớc ta từ một nớc đang phát
triển trở thành một nớc có nền công nghiệp hiện
đại, nông nghiệp tiên tiến, xây dựng Việt Nam trở
thành một nớc dân giàu, nớc mạnh x hội côngã
bằng văn minh. Tuy nhiên, công nghiệp hoá- hiện
đại hoá phải bắt đầu từ đâu, theo hớng nào lại tuỳ
thuộc vào bối cảnh và mục tiêu của mỗi quốc gia.
Vì vậy có rát nhiều quan điểm và khái niệm khác
nhau, tuỳ theo từng giai đoạn phát triển của nỗi
quốc gia mà áp dụng nh thế nào cho đúng.
263
Theo tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc thì công
nghiệp hoá đợc coi là một quá trình phát triển
kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày
càng tăng các nguồn của cải quốc dân đợc động
viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở
trong nớc với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ
cấu kinh tế này là có một bộ phận chế biến luôn
thay đổi để sản xuất ra những t liệu sản xuất và
hàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo cho toàn bộ
nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm
đạt tới sự tiến bộ về kinh tế- x hội. Khác với cácã
quan điểm trớc, cách hiểu này cho thấy công
nghiệp hoá- hiện đại hoá không đồng nhất với quá
trình phát triển công nghiệp mà là một quá trình
Trần Thị Thu Hơng
Trang 23
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
bao trùm toàn bộ sự phát triển kinh tế- x hội,ã
nhằm đạt cả sự phát triển kinh tế lẫn tiến bộ xã
hội.
263
Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung -
ơng Đảng (khoá VII) kế thừa quan niệm này coi:
CNH- HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
và quản lý kinh tế, x hội, từ sử dụng lao động thủã
công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động
cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp
quản lý tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển
của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ,
tạo ra năng xuất lao động x hội cao.ã
263
Tóm lại, công nghiệp hoá là sự phát triển công nghệ,
là quá trình chuyển nền sản xuất x hội (cả côngã
nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ và quản lý kinh tế xã
hội) từ trình độ công nghệ thấp lên trình độ công
nghệ cao, tiên tiến, hiện đại và khi đó lực lợng lao
động x hội sẽ chuyển dịch thích ứng về cơ cấuã
ngành nghề, trình độ tay nghề, học vấn. Tuy nhiên,
một x hội đã ợc thừa nhận là hiện đại hoá thì trớc
hết phải là một x hội có nền kinh tế phát triển,ã
thể hiện cao nhất ở nhịp độ tăng tổng sản phẩm
Trần Thị Thu Hơng
Trang 24
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
Chuyên đề thực tập Lớp Kinh tế Đầu t
A K39
A K39
chung và tính theo đầu ngời, cốt lõi của nó là tạo
ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-
HĐH.
264
I.2.2.Sự cần thiết thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn:
264
CNH- HĐH theo định hớng XHCN là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ mà thực chất của quá
trnhf nay là tạo ra những tiền đề vật chất kỹ
thuật cho chủ nghĩa x hội.ã
264
Kinh nghiệm thực tế của các nớc đ trải qua côngã
nghiệp hoá- hiện đại hoá trên thế giới chỉ ra rằng:
nếu không phát triển nông nghiệp thì không một
nớc nào có thể phát triển ổn định, bền vững với
tốc đọ cao một cách lâu dài đợc. Điều này càng
đúng với đất nớc ta - xuất phát điểm từ một nớc
nông nghiệp, hiện nông thôn vẫn là khu vực rộng
lớn với gần 80% dân số sinh sống, trên 70% lực l-
ợng lao động x hội làm việc, nông nghiệp vẫnã
đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Để đạt đợc những mục tiêu đề ra trong
qúa trình CNH- HĐH trong những năm tiếp theo thì
việc thực hiện CNH- HĐH nông thôn ở nớc ta là một
tất yếu trong quá trình phát triển của đất nớc.
Trần Thị Thu Hơng
Trang 25