Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
...............................................................................................................................
2
Phần I: Những vấn đề lý luận chung
...............................................................................................................................
3
1. Đầu t và đầu t phát triển
...............................................................................................................................
3
1.1. Khái niệm
...............................................................................................................................
3
1.2. Đặc điểm của đầu t phát triển
...............................................................................................................................
4
1.3. Vai trò của đầu t phát triển
...............................................................................................................................
4
2. Thuỷ sản và sự cần thiết phải đầu t và ngành thuỷ sản
...............................................................................................................................
10
2.1. Khái niệm và đặc điểm
...............................................................................................................................
10
2.2. Sự cần thiết phải đầu t vào ngành thuỷ sản
...............................................................................................................................
10
3. Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t phát triển ngành thuỷ sản
...............................................................................................................................
12
Phần II: Thực trạng của đầu t phát triển ngành thuỷ sản 1990 2001
...............................................................................................................................
12
1. Quy mô và cơ cầu vốn
1
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
...............................................................................................................................
13
2. Những thành tựu đạt đợc
...............................................................................................................................
15
2.1. Trong lĩnh vực nuôi trồng
...............................................................................................................................
17
2.2. Trong lĩnh vực khai thác
...............................................................................................................................
20
2.3. Trong lĩnh vực chế biến
...............................................................................................................................
21
3. Những tồn tại và nguyên nhân
...............................................................................................................................
23
Phần III: Phơng hớng và giải pháp
...............................................................................................................................
28
1. Cơ hội và thách thức
...............................................................................................................................
28
1.1. Cơ hội
...............................................................................................................................
28
1.2. Thách thức
...............................................................................................................................
29
2. Định hớng phát triển ngành thuỷ sản thời gian tới
...............................................................................................................................
31
2.1. Nhu cầu đầu t trong các giai đoạn
...............................................................................................................................
31
2.2.Phơng hớng đầu t phát triển thời kỳ 2001-2010.
...............................................................................................................................
31
3.Các định hớng chiến lợc
2
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
...............................................................................................................................
33
3.1-Trong khai thác hải sản.
...............................................................................................................................
33
3.2- Trong nuôi trồng thuỷ sản.
...............................................................................................................................
34
3.3-Trong chế biến và thơng mại thuỷ sản.
...............................................................................................................................
35
4. Các giải pháp
...............................................................................................................................
37
Kết luận
...............................................................................................................................
42
Tài liệu tham khảo
...............................................................................................................................
43
3
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
Lời nói đầu
Ngày nay, cùng với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thề giới, tình hình thề
giới có nhiều thay đổi và biến động nh: sự phát triển nhảy vọt của một số quốc
gia ( nhất là ở khu vực đông nam á), sự bùng nổ về khoa học công nghệ, thế
giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại.. . đòi hỏi hầu hết các quốc gia muồn
không bị tụt hậu thì buộc phải tìm cho mình một hớng đi đúng để phát triển
cả về kinh tế - quân sự - chính trị. Sau 16 năm đổi mới và phát triển, Việt
Nam đã nhận thầy rằng để không nằm ngoài guồng máy của sự phát triển điều
tiên quyết phải biết khai thác phát huy lợi thế của mình đồng thời tận dụng
mợi cơ hội có thể có.
Thuỷ sản là một ngành khai thác lợi thế về tài nguyên biển, tài nguyên dới
nớc đã và đang hứa hẹn đem lại giá trị kinh tế cao cho đất nớc là giá trị xuất
khẩu. Tại đại hội Đảng ta đã nhấn mạnh phát huy lợi thế về thuỷ sản tạo
thành một ngành kinh tế mũi nhọn, vơn lên hàng đầu trong khu vực
Trong quá trình tìm tòi và nghiên cứu bản thân em đã nhận biết rõ đợc tầm
quan trọng của ngành thuỷ sản đồi với nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay
( đó là giai đoạn thực hiện CNH - HĐH đất nớc) cho nên đã quyết định chọn
và nghiên cứu chuyên sâu về đề tài Đầu t phát triển ngành thủy sản - thực
trạng và giải pháp
Nội dung của đề tài đợc trình bày thành 3 phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận chung.
Phần II: Thực trạng của đầu t phát triển ngành thuỷ sản
Phần III: Phơng hớng và giải pháp phát triển ngành
Trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của cô
giáo Trần Mai Hơng. Em xin chân thành cảm ơn cô.
4
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
Phần I: Những vấn đề lý luận chung
1. Đầu t và đầu t phát triển
1.1. Khái niệm
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t, chúng ta
có thể có những cách hiển khác nhau về đầu t:
Theo nghĩa rộng thì đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết qủa nhất định trong
tơng lai lớn hơn các nguồn lực bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động,
trí tuệ, (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật .) và nguồn lực
đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội. Những
kết quả ở đây có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính về cơ sở vật chất,
về nâng cao trình độ, bổ xung kiến thức.. Song không phải lc nào kết quả
đạt đợc cũng nh là mong muốn bởi đầu t là sự hy sinh hay nói cách khác
đầu t luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro luôn có những yếu tố bất định có
thể tác động tiêu cực đến hoạt động đầu t mà chúng ta không thể lờng trớc
đợc nh : khủng hoảng, lạm phát
Còn theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các
nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả
trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.
Nh vậy, nếu xem xét trong phạm vi tác dụng đầu t đối với quốc gia thì chỉ
có hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài
sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ hoặc duy trì sự hoạt động của
các tài sản sẵn có. Chính từ đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế này
chúng ta có khái niệm về đầu t phát triển.
Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng cácnguồn lực tài chính , nguồn lực
vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, vật
kiến trúc hạ tâng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi
dỡng đào tạo nguồn nhân lực thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự
hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì hoạt động của các cơ sở đang
tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng
cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
Với khái niệm này, đầu t phát triển sẽ trực tiếp làm tăng tài sản của nền
kinh tế và có tác động tích cực đến mọi thành viên trong xã hội. Đầu t phát
triển có thể đợc coi là chìa khoá của sự tăng trởng, là nhân tố quan trọng để
phát triển từng ngành kinh tế nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
5
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
1.2. Đặc điểm của đầu t phát triển.
Trớc hết đầu t phát triển sử dụng một khối lợng vốn lớn và vốn này
mằm khê đọng, không vận động trong suốt qúa trình thực hiện đầu t. Vốn
cho hoạt động đầu t phát triển lớn bởi vì đầu t phát triển thờng để tạo ra cơ
sở vật chất, tạo tài sản cho xã hội nhằm phục vụ quá trình sản xuất. Thời
gian thực hiện dự án đầu t thờng kéo dài, trong suất thời gian đó vốn hoàn
toàn không sinh lời mà còn gia tăng do khả năng sinh lời của tiền.
Thứ hai, nh chúng ta thầy rằng thời gian để tiến hành một công cuộc
đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi
nhiều năm tháng với nhiều biến động xẩy ra. Điều đó có nghĩa là thời gian
để thực hiện một dự án đầu t thờng kéo dài có thể là 3 đến 5 năm và
trong khoảng thời gian đó có thể có những thay đổi chẳng hạn nh về chính
sách phát triển kinh tế, hay những thay đổi về luật pháp, điều kiện tự nhiên,
những biến động khó lờng nh lạm phát, biến động kinh tế khu vực, thế giới
mà ngời đầu t mặc dù có thể đoán trớc đợc nhng cũng không thể dự đoán
hết đợc khi bỏ vốn đầu t.
Thứ3, thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi đủ vốn
hoặc cho đến khi thanh lý tài sản do vốn đầu t tạo ra thờng đòi hỏi nhiều
năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động 2 mặt tích cực và tiêu
cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên xã hội, chính trị kinh tế
Thứ t, các thành quả của hoạt động đầu t có giá trị sử dụng lâu dài nhiều
năm có khi hàng trăm năm hoặc vĩnh viễn. Có đặc điểm này vì thành quả
của hoạt động đầu t phát triển là nhằm phục vụ cho các quá trình sản xuất
hoặc để phát triển xã hội phục vụ lợi ích công cộng.
Thứ năm và cũng là đặc điểm cuối cùng, thành quả của hoạt động đầu t
phát triển thờng mang tính chất đơnlẻ cá biệt (công trình) sẽ hoạt động ở
ngay tại nơi chúng đợc tạo dựng lên. Do đó trớc khi thực hiện đầu t chúng
ta phải xem xét cẩn thận đặc điểm tự nhiên địa hình của nơi tiến hành đầu
t bởi vì nó không những ảnh hởng đến quá trình thực hiện đầu t mà còn ảnh
hởng đến sự thành công hay thất bại khi vận hành các kết quả đầu t sau
này.
1.3.Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế - đứng trên góc độ toàn
bộ nền kinh tế.
1.3.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu.
Cung cầu là 2 yếu tố vô cùng quan trọng của nền kinh tế. Trong đó đầu t lại
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu
của ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24 28% trong cơ cầu
tổng cầu của các nớc trên thế giới. Do đó, những thay đổi trong đầu t có thể
tác động lớn đến tổng cầu. Khi đầu t tăng có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để
6
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
mua sẵm máy móc thiết bị phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên.
Sự thay đổi này làm cho đờng tổng cầu dịch chuyển từ AD
0
- AD
1
làm cho
sản lợng tăng từ Y
0
Y
1
. Sơ đồ
Trong khi đầu t tác động tới tổng cầu trong ngắn hạn thi đầu t lại tác động tới
tổng cung trong dài hạn. Khi các thành quả của hoạt động đầu t đi vào hoạt
động nó phát huy tác dụng làm năng lực sản xuất, sản lợng tiềm năng tăng lên,
sản lợng gia tăng, giá cả giảm, cho phép mức tiêu dùng gia tăng. Việc tăng
tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích tăng sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển
là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, kinh tế xã hội phát triển, tăng thu nhập
cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Đây là
tác động có tính chất dài hạn của đầu t đối với phát triển kinh tế.
1.3.2 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Theo các nhà kinh tế thì muồn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình
thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15 25% s0 với GDP. Tuy nhiên tốc độ tăng
trởng của nền kinh tế còn phải phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn đầu
t quốc gia. Để phản ánh hiệu qủa của việc sử dụng vốn đầu t tác dụng
tới sản lợng của nền kinh tế ta sử dụng chỉ số ICOR ( Investerment
capital output rate). Chỉ số ICOR là chỉ tiêu tổng hợp cho phép đánh giá
7
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
hiệu quả đầu t của một nền kinh tế , nó đợc tính toán trên cơ sở so sánh
đầu t với mức tăng trởng kinh tế hàng năm..
Vốn đầu t
ICOR = ---------------
Mức tăng GDP
Về phơng diện lý thuyết, khi hệ só ICOR càng thấp chứng tỏ nền
kinh tế càng có hiệu quả, vốn đầu t bỏ ra tuy ít nhng tăng trởng kinh tế
lại đạt mức cao, hay nó có ý nghĩa là để tăng lên một đơn vị GDP thì xã
hội cần đầu t bao nhiêu đồng vốn. Nhng trên thực tế, ICOR còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nh: nền kinh tế đang ở trong giai đoạn phát
triển nào, đã công nghiệp hoá cha? đó là nền kinh tế đóng hay mở? đầu
t vào ngành nào( chẳng hạn nh ICOR trong nông nghiệp thấp hơn ICOR
trong công nghiệp), mức tác động của bối cảnh quốc tế ra sao? Chất l-
ợng quản lý nhà nớc trong đầu t cao hay thấp?
Khai thác hệ quả của công thức hệ số ICOR ngời ta có thể dự đoán đợc
tiềm năng tăng trởng kinh tế và dự báo tổng mức vốn đầu t cần thiết
cho một giai đoạn phát triển. Khi ta xem xét phối hợp giữa tỷ lệ tiết
kiệm , đầu t và hệ số ICOR ta có thể tính toán đợc tăng trởng kinh tế dài
hạn. Và khi dự báo đợc hệ số ICOR và mức tăng trởng này chỉ cho kết
quả đáng tin cậy khi các số liệu dự báo đó có độ tin cậy cao. Vì trên
thực tế tổng nhu cầu vốn đầu t của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất
định còn phụ thuộc rất nhiều vào mô hình phát triển kinh tế theo chiều
rộng hay chiều sâu, cân nhiều hay ít vốn, có u tiên nhiều lao động. Do
đó một nớc khi sử dụng chỉ số ICOR để dự báo tổng mức vốn đầu t thì
phải xem xét tới tất cả các yếu tố ảnh hởng khác.
ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5 - 7 do thừa vốn, thiếu
lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, sử dung công
nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thờng
thấp từ 2 - 3 do thiếu vốn thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng
lao động để thay thế cho vốn, do sử dung công nghệ kém hiện đại, giá
rẻ.Kinh nghiệm cho thấy, đối với các quốc gia đang phát triển, hệ số
ICOR trong khoảng 3 - 4 có thể giúp các quốc gia này đạt đợc tốc độ
tăng trởng cao. Tuy nhiên khi một nềnkinh tế cha đạt đến một trình độ
sản xuất cao, có cơ cầu kinh tế lạc hậu thì nhu cầu đầu t vẫn tăng mạnh
cùng với khả năng gia tăng hệ số ICOR . Đây là điều kiện thiết yếu để
nền kinh tế vừa có đợc sự tăng trởng nhanh vừa thực hiện đợc quá trình
chuyển dịch cơ cầu kinh tế.
Việt Nam để thực hiện công cuộc CNH - HĐH, trong thời gian
qua đã tập trung vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, tạo ra mặt
bằng sản xuất để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tranh thủ vốn và kỹ thuật
8
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
của nớc ngoài là mục tiêu quan trong hàng đầu để đẩy nhanh tăng trởng
kinh tế.
1.3.3 Đầu t tăng cờng khả năng công nghệ cho đất nớc.
Trong giai đoạn CNH - HĐH nền kinh tế đầt nớc thì công nghệ là một
yếu tố trung tâm và đầu t lại là điều kiện tiên quyết của sự tăng trởng và
phát triển khả năng công nghệ của đất nớc. Định hớng đầu t phát triển
cho các ngành sẽ làm cho khả năng khoa học công nghệ của ngành đó
phát tăng lên. Sở dĩ nói nh vậy là vì lĩnh vực nghiên cứu khoa học phải
mất nhiều thời gian tiền của, công sức. Đội ngũ cán bộ làm công tác
nghiên cứu phải có trình độ cao, phải thờng xuyên đợc tiếp cận với
những thông tin, trình độ mới. Kết quả của công tác nghiên cứu khoa
học có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Chính nhờ có những nghiên cứu về công nghệ mới mà năng suất lao
động không ngừng đợc tăng lên, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều để
đáp ứng nhu cầu mới phát sinh. Năng suất tăng lên đồng thời cũng giảm
đợc giá thành sản phẩm, tăng nhu cầu có khả năng thanh toán, từ đó sản
xuất tăng và GDP cũng tăng lên. Cũng nhờ có những phát minh mới mà
chúng ta ngày càng tìm ra nhiều nguyên liệu thay thế cho những nguyên
liệu đang bị cạn kiệt. Nhiều sản phẩm đa dạng, mẫu mã chủng loại, về
chất liệu đợc sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Nh
vậy, để có thể nghiên cứu phát minh hay nhập công nghệ mới từ nớc
ngoài thì cũng đều cần phải có vốn đầu t lớn. Việt nam hiện nay đang
có trình độ công nghệ lạc hậu nhiều so với thế giới và khu vực. Theo
UNIDO, nếu chia quá trình phát triển công nghệ ra làm thành 7 giai
đoạn thì Việt nam năm 1990 ở giai đoạn 1 - 2. Với trình độ công nghệ
lạc hậu này, quá trình CNH - HĐH ở Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó
khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghiệp
nhanh và vững chắc. Nhng có một thuận lợi cho Việt Nam, là một nớc
đi sau cho nên hầu hết các công nghệ phục vụ cho qúa trình CHH -
HĐH đã đợc các nớc phát triển trên thế giới nghiên cứu và phát minh ra
và các công nghệ này đã đợc trải qua quá trình áp dụng trong thực tế
sản xuất. Chính vì thế Việt Nam phải tranh thủ đợc sự chuyển giao công
nghệ của các nớc đi trớc thông qua hình thức nh mua bản quyền, nhập
khẩu dây chuyền máy móc thiết bị, và đặc biệt là thông qua việc thu hút
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI). Bằng việc đầu t vào Việt Nam các
nhà đầu t nớc ngoài có thể đem công nghệ hiện đại góp vốn trong đó có
cả các công nghệ bị cấm xuất theo con đờng ngoại thơng vì lý do cạnh
tranh hay cấm vận nớc nhận đầu t.Cùng với quá trình góp vốn trực tiếp,
các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện việc chuyển giao công nghệ và bao
gồm cả đào tạo nguồn nhân lực. Bởi vì trong quá trình sản xuất, công
nghệ có trình độ cao cha đủ, muồn có năng suất chất lợng hiệu quả cao
9
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
phải đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho ngời lao động
Việt Nam giúp họ thuận lợi trong quá trình vận hành máy móc thiết bị.
Tóm lại, đầu t càng tăng ( nhất là FDI) thì càng làm tăng khả năng khoa
học công nghệ cho đất nớc từ đó sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của
lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất của
toàn xã hội là điều kiện cho tăng trởng và phát triển đất nớc.
1.3.4 Đầu t có tác động tới sự ổn định hai mặt của nền kinh tế.
Nh phần trên đã đề cập đến, đầu t tác động không đồng thời về mặt thời
gian đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế.Vì thế mỗi một sự
thay đổi của đầu t ( tăng hoặc giảm) đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy
trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế.
Khi tăng đầu t cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá của các hàng
hoá liên quan tăng ( giá chi phí vốn, công nghệ, lao động, vật t) đến một
mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Song chính đầu t tăng làm cho
cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển,
thu hút thêm lao động, năng lực sản xuất mạnh hơn, giảm tình trạng thất
nghiệp. Năng suất lao động làm cho giá hạ, lạm phát đợc đẩy lùi. Tất cả các
tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế. Nhng nếu đầu t không
đạt hiệu quả thì không những lạm phát không đợc đẩy luùi mà còn làm cho
sản xuất đình trệ đời sống của ngời lao động ngày càng khó khăn do tiền l-
ơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách nhà nớc, kinh tế trì trệ.
Chính sự tác động hai mặt này của đầu t đòi hỏi các nhà hoạch định
chính sách trong điều hành vĩ mô nền kinh tế cần thấy hết để đa ra các chính
sách nhằm hạn chế các tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực của đầu t,
duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
1.3.5-Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ hiện
nay thì mỗi quốc gia muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia tích
cực vào quá trình liên kết kinh tế giữa các nớc trên thế giới đòi hỏi phải có sự
thay đổi cơ cấu kinh tế trong nớc cho phù hợp với sự phân công lao động quốc
tế. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế đợc thể hiện qua hai góc độ là chuyên dịch cơ
cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu vùng mà đầu t là yếu tố quyết định cho sự
chuyển dịch đó.
1.3.5.1- Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Vì hệ số ICOR của các ngành khác nhau nên sự kích thích lợng vốn
đầu t vào các ngành cũng khác nhau. Nhìn chung vốn đầu t ngày càng đợc đổ
nhiều vào khu vực công nghiệp và dịch vụ với mục đích đạt đợc hiệu quả kinh
tế cao (có thể đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh 9-10%0 và chính từ sự tập trung
quy mô vốn cao đó tác động ngợc trở lại tiếp tục nâng caohiệu quả của những
ngành đó. Mặt khác vốn ngày càng đổ ít hơn một cách tơng đối vào khu vực
nông lâm ng nghiệp bởi vì những hạn chế về đất đai, khả năng sinh học nên để
đạt đợc tốc độ tăng trởng là từ 5-6% là rất khó khăn.
10
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành chính sách đầu t sẽ quyết định xem
khả năng các ngành nào là trọng điểm, các mặt hàng nào tạo nên khả năng
cạnh tranh cao, có lợi thế so sánh thì tập trung nguồn lực đầu t cho ngành đó.
Chúng ta có thể chia làm 3 nhóm ngành nh sau:
-Ngành có khả năng cạnh tranh; đây là các ngành có lợi thế so sánh dựa
trên nguồn tài nguyên thiên nhiên nh địa lý, khí hậu, đất đai, khoáng sản,
nguồn lao động dồi dào...các ngành này tập trung chủ yếu trong nông nghiệp
thuỷ sản và các những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh may mặc
da dầy. Vậy để giữ vững của những mặt hàng này trên trờng quốc tế chúng ta
phải có chiến lợc đầu t lau dài và trớc mắt đúng đắn nhất là khi Việt Nam
chính thức tham gia vào AFTA và WTO.
Ngành hàng có khả năng cạnh tranh trong tơng lai với các điều kiện đợc
hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao năng lực cạnh tranh thì trong thời gian
tới sẽ phát huy hiệu quả đầu t.
-Ngành hàng hiện nay có khả năng cạnh tranh thấp: thờng là các ngành
đòi hỏi công nghệ tiên tiến hiện đại, lợng vốn lớn...giải pháp đầu t đối với
ngành này là tăng cờng đầu t đồng bộ và nhập công nghệ mới hoặc thu hút vốn
đầu t nớc ngoài để họ chuyển giao công nghệ từ đó phát huy đợc thế mạnh của
các ngành này.
Nh vậy chính sách đầu t sẽ quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền
kinh tế.
1.3.5.2-Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu vùng.
Đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các
vùng lãnh thổ đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo
phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, về địa lý, kinh tế chính
trị...của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn làm bàn đạp để thúc
đẩy các vùng khác cùng phát triển vì thế điều tiết đầu t vào các vùng ngành
kinh tế khác nhau trong cùng thời kỳ sẽ làm thay đổi cơ cấu đầu t của ngành.
Khi nghiên cứu xác định cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hớng phát triển có trọng
điểm cho ta hai cách lựa chọn đầu t:
-Kìm hãm tạm thời các vùng thịnh vợng để tập trung vốn nhằm vựcdậy
khôi phục và phát triển các vùng ngng trệ, đồng thời để mở mang các vùng
kinh tế mới của đất nớc.
-Làm cho các vùng thịnh vợng bứt phá hẳn lên đồng thời có các chính
sách phát triển các vùng còn lại của đất nớc nhằm xoá bỏ dần sự chênh
lệchgiữa các bộ phận trong cơ cấu lãnh thổ.
Việc lựa chọn cách thức đầu t nào là phục thuộc vào định hớng phát
triển của mỗi nớc, chính sách đầu t của môĩ nớc. Xong chọn cách nào đi chăng
nữa thì các nớc đều hớng tới cùng một mục tiêu là phát triển đất nớc.
11
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
2-Thuỷ sản và việc cần thiết phải đầu t phát triển ngành thuỷ sản.
2.1-Khái niệm và đặc điểm
Thuỷ sản đợc hiểu là tất cả các động thực vật, tảo, nhuyễn thể sống ở d-
ới nớc. Ngành thuỷ sản là ngành bao gồm các khâu nuôi trồng, khai thác, chế
biến ,xuất khẩu các loại thuỷ sản nói trên nhằm tạo ra giá trị kinh tế cao cung
cấp lơng thực thực phẩm cho loài ngời.
Với đặc điểm là một ngành sản xuất sản phẩm đạm động thực vật cho nên quá
trình sản xuất phải tuân thủ quy luật phát triển tự nhiên tức là phục thuọc vào
chu kỳ phát triển của các loài động thực vật đó.
Đặc điểm khác của ngành đó là ngành đợc hình thành tồn tại và phát triển gắn
liền trực tiếp với sông nớc và có tinh thời vụ rõ rệt chịu sự tác động trực tiếp
của điều kiện khí hậu. Nuôi trồng và khai thác hải sản sẽ phát triển nếu nh khí
hậu ôn hoà không xảy ra những thiên tai lũ lụt và ngợc lại. Do đó bên cạnh
tiềm năng phát triển ngành đặc biệt là lĩnh vực nuôi trồng và khai thác còn thể
hiện tính rủi ro rất cao.
Mặt khác toàn ngành là thể thống nhất của sự liên kết chặt chẽ giữa 3
chơng trình lớn: nuôi trồng, khai thác, chế biến. Trong đó nuôi trồng cùng với
khai thác tạo ra nguồn nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến. Điều
này cho ta thấy sự độc lập về cung cấp đầu vào của ngành nhờ vậy mà ngành
có thể tự chủ trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình mà không phải phụ
thuộc vào ngành khác.
Một đặc điểm mang tính chất quyết định đối với ngành là sản phẩm của
ngành sản xuất ra có giá trị xuất khẩu rất cao ngày càng có nhu cầu lớn trên cả
thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế.
2.2. Sự cần thiết phải đầu t phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam.
Với những đặc điểm cơ bản trên thì việc cần có một sự đầu t hợp lý phù
hợp với quy mô tầm quan trọng của ngành tại Vịêt Nam là tất yếu bởi vì:
-Việt nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa đông nam á, biển Việt
Nam có tính chất nh một vùng biển kín. Vịnh Bắc Bộ tơng đối nông, mức sâu
nhất không quá 90 m.Bờ biển nớc ta dài 3260 km có vùng đặc quyền kinh tế
biển khoảng 1 triệu km
2
, hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trờng Sa cùng hàng
nghìn hòn đảo lớn nhỏ khác. Nhờ đặc điểm địa hình biển nớc ta thuộcloại giàu
hải sản với 2038 loài các đã biết, trong đó hơn 100 loài có giá trị kinh tế. Trữ
lợn cá khoảng 3 triệu tấn/năm, sản lợng khai thác cho phép từ 1,2-1,3 triệu tấn/
năm. Giáp xác có 1647 loài trong đó tôm hơn 70 loài, nhiều loài tôm hùm có
gía trị kinh tế lớn. Nhuyễn thể( thân mềm) khoảng 2500 loài khác nhau với
những loài có gía trị kinh tế nh mc, sò, huyết, hải sâm, bào ng...ngoài ra còn
có thêm hơn 600 loài dong biển trong đó nhiều loài có thể làm thực phẩm hoặc
làm nguyên liệu chất phụ gia cho công nghiệp bánh kẹo, dệt vải...Cùng với
chiều dài bờ biển, các mặt nớc nội địa cũng rất phong phú, 12 đầm phá và các
eo vịnh, 112 cửa sông rạch hệ thống sông ngòi chằng chịt, ao hồ nhiều đã tạo
12
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
cho nớc ta tiềm năng lớn về mặt nớc có khả năng phát triển nuôi trồng thuỷ
sản( khoảng 1700000 ha) trong đó 120000 ha ao hồ nhỏ mơng vờn, 340000 ha
hồ chứa mặt nớc lớn, 580000 ha ruộng úng trũng, ruộng nhiễm mặn, 660000
ha vung triều. Nhng tiềm năng diện tích ấy cha đợc khai thác và tận dụng một
cách đúng mức. khả năng tăng sản lợng của ngành nuôi trồng và khai thác
thuỷ sản còn rất lớn. Hiện nay chúng ta mới chỉ mới khai thác đợc 1/3 diện
tích mặt nớc có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Nh vậy thuỷ sản nội địa còn
khoảng 60% diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản cha sử dụng. Ngoài
biển khơi chỉ khai thác đợc 73.85% trữ lợng khai thác cho phép hàng năm ở
vùng thềm lục địa, rieng vùng biển xa bờ mới khai thác đợc 18.48% khả năng
cho phép. Hơn nữa phần lớn diện tích mặt nớc đang khai thác có trình độ thâm
canh kém nếu đợc đầu t vốn và kỹ thuật chắc chắn sản lợng sẽ tăng gấp nhiều
lần.
Với nguồn tài nguyên biển phong phú cộng với khâu chế biến làm sản
phẩm thuỷ sản đợc đánh giá là có giá trị kinh tế cao( là một trong 4 sản phẩm
chủ lực trong xuất khẩu ở Việt Nam để duy trì và nâng cao vị trí quan trọng
của nó trong nền kinh tế quốc dân thì cần đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại
hoá ngành. Trong những năm qua trình độ khoa học công nghệ của ngành thuỷ
sản nớc ta tuy có bớc phát triển nhng vẫn còn thua kém các nớc trong khu vực
và các nớc trên thế giới. Chẳng hạn: trong khai thác thuỷ sản phần lớn dùng
phơng tiện nhỏ, lao động thủ công, khai thác ven bờ, năng suất thấp làm cạn
kiệt tài nguên, việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng cha
rộng rãi, năng suất thấp , chất lợng sản phẩm nuôi cha cao. Trong chế biến
thuỷ sản - một lĩnh vực đợc áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuậtnhất nhng
vẫn sản xuất quy mô nhỏ phân tán, khoa hoc công nghệ còn lạc hậu và thiếu
đồng bộ, nâng suất lao động thấp,chủng loại hàng đơn điệu,sức cạnh tranh
kém,cha tạo đợcmối liên hoàn giữa sản xuất - nguyên liệu - chế biến tiêu
thụ .Trong dịch vụ hậu cần vẫn còn có nhiều yếu tố bất cập thiếu đồng bộ,kết
cấu hạ tầng phục vụ phát triểnkhai thác nuôi trồng chế biến thuỷ sản còn nhiều
yếu kém.Vì vậy cần phải tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá tăng
cờng đầu t làm chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh dịch vụ và quản lý từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao độngvới công nghệ phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện
đại tạo ra năng suất cao cho ngành thuỷ sản là một đòi hỏi bức súc của sự
nghiệp phát triển.
thị trờng cho ngành thuỷ sản còn rất lớn. Năm 1999 cộng đồng Châu Âu đã
xếp Việt nam vào danh sách một số các nớc xuất khẩu vào EU đồng thời công
nhận 18 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản của Việt nam bảo đẩm điều kiệnvệ
sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn của EU. Đây là điều kiện tốt để phát
triển ngành thuỷ sản Việt nam.
13
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
Hiện nay Việt nam có gần 80% dân số đang làm việc trong nông nghiệp
có thu nhập cha cao và thời gian rảnh rỗi nhiều. Vì thế phát triển ngành thuỷ
sản giải quyết một lợngkhông nhỏ về lao động cả thành thị lẫn nông thôn với
thu nhập đợc tăng lên.
Do việc khai thác ở ven bờ nhiều nên nguồn lợi ở đây đã cạn kiệt cho
nên việc đầu t vào nuôi trồng và khai thác đánh bắt xa bờ để tạo ra nguyên liệu
ổn định cho ngành chế biến là rất cần thiết trong gia đoạn hiện nay
Thứ 6 việc phát triển ngành thuỷ sản sẽ tạo ra sự hình thành và phát
triển gián tiếp của các ngành dịchvụ khác nh: cảng bến, đóng sửa tàu thuyền,
sản xuất nớc đa, cung cấp dầu nhớtt, cung cấp các thiết bị nuôi, cung cấp bao
bì, sản xuất hàng tiêu dùng cho ng đân...Đóng góp không nhỏ cho tăng thu
nhập cho nền kinh tế quốc dân.
3-Những nhân tố ảnh hởng đến đầu t phát triển ngành thuỷ sản.
-Điều kiện tự nhiên địa hình.
-Cơ sở vật chất của ngành nói riêng và của toàn xã hội nói chung.
-Nhu cầu của thị trờng về sản phẩm : nhu cầu cao thì đầu t lớn
-Trình độ tay nghề của ngời lao động
-Các chính sách quy hoạch phát triển của ngành
-Chính sách u đãi trong quá trình vay vốn, khuyến khích đầu t với các
thành phần kinh tế các hình thức kinh doanh sản xuất trong lĩnh vực này.
14
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
Phần II- Thực Trạng về đầu t phát triển ngành
thuỷ sản từ 1991-2002
1. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn
Trong những năm gần đây cùng nới xu thế phát triển chung của nền
kinh tế theo đờng lối mới của đất nứoc, ngành thuỷ sản đã có nhiều nỗ lực vợt
qua mọi khó khăn và thách thức và đạt đợc những thành tựu nhất định trên
nhiều phơng diện Để đạt đợc những thành tựu nh ngày nay ngoài sự quan tâm
lãnh đạo của các cấp lãnh đạo đảng và nhà nớc sự phối hợp giúp đỡ của các bộ
ban ngành ở trung ơng, các cấp chính quyền địa phơng có sự phấn đấu của cán
bộ công nhân viên của ngành và hàng triệu lao động trong cả nớc. Ngành thuỷ
sản đã tiến hành tập trung đầu t đủ và đúng hớng, cụ thể:
Giai đoạn 1991-1995 tổng mức đầu t của toàn ngành là 2829.3 tỷ đồng
trong đó đầu t trong nớc chiếm 83.2%( phần vốn đầu t của khu vực t nhân
chiếm 69.7%)và đầu t nớc ngoài là 16.8%( 477 tỷ VNĐ). Giai đoạn
1996-2000 tổng mức đầu t của ngành là 9185.640 tỷ đồng trong đó đầu t nớc
ngoài là 545 tỷ đông( chiếm 5.92%) vốn đầu t trong nớc chiếm tới 8600 tỷ
đồng (94.07% tổng mức đầu t) bao gồm: nguồn vốn trong dân 1700 tỷ đồng
chiếm tỷ trọng 18.62% còn lạilà vốn ngân sách nhà nớc, ODA giành cho phát
triển thuỷ sản đạt khoảng 156 triệu USD ( không kể vốn đối ứng ) gồm hơn 64
triệu USD vốn vay và 92 triệu USD vón viện trợ không hoàn lại dùng để xây
dựng hạ tầng nghê cá 88 triệu USD( 57.35 triệu USD là vốnvay) tiếp đến là hỗ
trợ phát triển ngành( 40.5 triệu USD viện trợ không hoàn lại.
Nh vậy tổng vốn đầu t vào ngành giai đoạn1996-2000 băng 324.66% so
với giai đoạn 1991-1995. Trong giai đoạn này nguồn vốn huy động nôi lực là
chính (chủ yếu vốn của ngân sách) đầu t nớc ngoài vào ngành tăng về số tuyệt
đối nhng giảm một cách tơng đối so với tổng mức đầu t( 16.8% /5.93%).
Năm 2001 nhà nớc đã huy dộng tập trung từ ngân sách nh sau: tháng 7
đợc 21 tỷ đồng, tháng 8: 21.5 tỷ đồng, tháng 11: 31.4 tỷ đồng riêng năm 2002
bộ thuỷ sản trực tiếp quản lý 14 dự án đầu t xây dựng cơ bản với tổng số vốn
46.05 tỷ đồng để tăng cờng năng lực nghiên cứu cho viện nghien cứu hải sản,
nâng cấp trung tâm công nghệ sinh học và chế biến thuỷ sản, sửa chữa tàu
thuyền nghiên cứu biển đông, xây dựng hai trung tâm quốc gia hải sản ở miền
trung và nam Bộ.
Với các nguồn đầu t kể trên ngành thuỷ sản đã tập trung đầu t vào các
lĩnh vực của ngành nh;
- Đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản : từ 1986 đến 1988 toàn ngành đã có 99
dự án đợc phê duyệt với tổng đầu t là 1038.45 tỷ đồng bao gồm 422.302 tỷ
đồng thuộc ngân sách nhà nớc. Diện tích đa vào nuôi trồng lên tới 246502.
15
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
Riêng giai đoạn 1995-2000 đầu t 49% ( 9185640 tỷ đồng) trong đó năm
1999-2000 có tổng đầu t là 2.2 tỷ đồng.Cụ thể nh sau:
Chỉ tiêu số lợng(tỷ đồng) Tỷ lệ(%)
Nuôi tôm 2000 90.91
Nuôi cá biển 70 3.18
nuôi cá nớc ngọt 80 3.63
Nuôi nhuyễn thể 20 0.91
Nuôi thuỷ sản khác 30 1.37
đầu t cho khai thác thuỷ sản : từ 1986-1998 số lợng tàu thuyền tăng thêm 2 lần
nhng tổng công suất tăng hơn 3 lần, chứng tỏ xu hớng đầu t của ngành đã chú
trọng đóng tàu. Giai đoạn 1995-2000 đầu t là 27.88 % bao gồm đầu t đóng
mới và cải hoán tàu thuyền phục vụ chơng trình khai thác hải sản xa bờ và đầu
t xây dựng cảng bến cá, chợ cá và điều tra nguồn lợi thuỷ sản bằng nguồn vốn
vay nớc ngoài. Thực hiện chơng trình khai thác hải sản xa bờ trong hai năm
97-98 nhà nớc đã đầu t 900 tỷ đồng từ nguồn vốn tín dụng u đãi. Các địa ph-
ơng triển khai 615 dự án, đóng mới 769 tàu, cải hoán 32 tàu có công suất từ 90
CV. Đến tháng 6-2001 nhà nớc cho ng đan vay 1248.136 tỷ đồng, và có số
vốn đợc giải ngânlà 614.232 tỷ đồng đạt 6.24% so với tổng nguồn vốn trong
đó năm giải ngan cao nhất là 1998 đợc 402.466 tỷ đồng đạt 80.49% kế hoạch
cho vay. Ngoài ra ng dân đã huy động vốn tự có trên 241 tỷ đồng, vay từ
nguồn khấc khoảng 300 tỷ đồng. Số lợng tàu đóng mới và cải hoán bằng vốn
tín dụng trên đợc 1305 chiếc, bằng 23.37% tổng số tàu xa bờ hiện có trong đó
đóng mới 1198 chiếc(91.8%) tàu cải hoán là 107 chiếc(8.2%).
đầu t cho chế biến thuỷ sản từ năm 1995-2000 là 2727308 triệu đồng
chhiếm tỷ trọng 30.45% trong đó nội dung chính là tăng cơng và củng cố cơ
sở hạ tầng các xí nghiệp chế biến thuỷ sản nhằm nâng cao năng lực sản xuất
cũng nh chất lọng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Đầu t cho các cơ sở
hậu cần dịch vụ nghề cá; trong giai đoạn 1996-1998 ngành thuỷ sản đã đầu t
tăng thêm hai cơ sở đóng và sửa chữa tàu thuyền với năng lực 150 chiếc / năm
đa tổng số hiện nay lên 700 cơ sở đóng mới 4000chiếc/năm, sửa chữa
8000chiếc/năm và thêm hai cơ sở sản xuất cung ứng thiết bị cơ điện lạnh, hai
nhà máy sản xuất lới sợi bao bì cung ứng cho công nghiệp khai thác hải sản.
Hệ thống cầu và bến cá có 143 chiếc trong đó có 52 là bến cá, cảng cá có 2430
giải phóng mặt bằng dài trong đó có 1100 m mới xây dựng 1991-1997. Giai
đoạn 1995-2000 đầu t cho lĩnh vực này là 16.18% chính phủ rất quan tâm đến
việc đầu t xây dựng các công trình cầu cảng bến cá phục vụ cho kinh tế biển
bao gồm cả phục vụ cho chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ. điều đó đợc thể
hiện qua một số chơng trình dự án sau: Dự án vay vốn ngân hàng Châu á ở 10
16
Đầu t phát triển ngành thuỷ sản Thực trạng và giải pháp
tỉnh thành phố với tổng số vốn là 71.4 triệu USD trong đó 12.triệu USD cho
ng dân vay để mua sắm thiết bị máy đông đá máy tàu có công suất.
Sau đây là bảng phân bố vốn đầu t phát triển thuỷ sản :( tỷ VND):
Phân theo linh vực Thực hiện 1991-1995 Thực hiện 1996-2000
Nuôi trồng 860.6 3241.4
Khai thác 902 2561
Công nghiệp chế biến 745.5 2797
Hậu cần dịch vụ 321.2 1486.2
(nguồn bộ thuỷ sản 12-2001)
Ngoài ra về nguồn vốn FDI kể từ năm 1998 đến ngày 20-2-2002 hiện có
59 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký trên 174.77 triệu USD . Trong đó
số dự án đầu t vào nuôi trồng chiếm hơn 47% số vốn, vào chế biến chiếm 36%
và vào dịch vụ hậu cần chiếm khoảng 16.7%. Hiện nay có 16 nớc và vùng lãnh
thổ đầu t trực tiếp vào ngành thuỷ sản nhng tập trung chủ yếu vào 8 nhà đầu t
dẫn đầu là Đài Loan( 14 dự án với hơn 32 triệu USD), liên bang Nga(3 dự án,
26 triệu USD) Nhật Bản( 6 dự án, 21 triệu USD), Singaore (7 dự án, 18.3 triệu
USD) Hồng Kông(4 dự án,16.5 triệu USD), Thái Lan(2 dự án, 16 triệu USD),
Mỹ (3 dự án, 9.85 triệu USD), Hàn Quốc( 4 dự án 66.4 USD).
Nh vậy mặc dừ số vốn đầu t vào ngành thuỷ sản trong 5 năm qua
1996-2000 còn thấp so với tổng mức đầu t của nền kinh tế thì tỷ lệ đầu t cho
ngành thuỷ sản chỉ chiếm 1.83%( 9185.6 ty đồng/501473 tỷ đồng) nhng hiệu
quả đầu t qua nhiều năm của ngành thuỷ sản : GDP do thuỷ sản mang lại cho
nền kinh tế nớc ta là 3.2% chothấy đầu t vào thuỷ sản rất có hiệu quả.
2. Những thành tựu đạt đợc
Nhờ có nguồn đầu t kịp thời và đúng hớng những năm qua thuỷ sản VN
đã có những bớc phát triển nhảy vọt chỉ trong 10 năm qua ngành có tốc độ
tăng trởng hơn các ngành khấc trong khối nông lâm ng nghiệp(thuỷ sản 195
lần, nông nghiệp 1.96 lần; lâm nghiệp 1.16 lần) trong cơ cấu kinh tế nông
nghiệp mở rộng năm 1999 cả nớc đạt tỷ trọng sau: nông nghiệp chiếm 81.9%,
thuỷ sản 12.5%, lâm nghiệp 5.6%. Qua cơ cấu trên đã cho thấy ngành thuỷ sản
vẫn còn chiếm một vị trí rất khiêm tốn trong nội bộ ngành nông nghiệp mở
rộng.Tuy nhiên với sự tăng lên của tỷ trọng ngành này từ 7.8% năm 1991 lên
12.5% năm 1999 là rất quan trọng và có nhiều ý nghĩa. Bởi vì qua phân tích số
liệu cho thấy trong 9 năm(91-99) ngành lâm nghiệp giảm sút, nông nghiệp
tăng trởng với nhịp độ 4.5%/ năm tỷ trọng của nó chỉ tăng 0.1% (91-97) còn
hai năm 98-98 giảm sút. Trong khi đó ngành thuỷ sản đạt tốc độ tăng trởng
cao 7.11/ năm nên tỷ trọng tăng thêm là 4.7 so với năm 91.
17