Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH môn TIỀN tệ và THỊ TRƯỜNG tài CHÍNH tên công ty phân tích công ty cổ phần cảng cát lái CLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA TÀI CHÍNH NGẦN HÀNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH
MƠN TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Tên cơng ty phân tích: Cơng ty Cổ phần Cảng Cát Lái
Tên mã chứng khốn của cơng ty phân tích: CLL
Nhóm: Nguyễn Hồng Trung Tín-B20H0619
Nguyễn Võ Đức Thịnh-B20H0601
Nhóm Lớp mơn học: Nhóm 2
Tổ thực hành: Tổ 1
GVHD: Thầy Nghiêm Quý Hào

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02

1

0

0

tháng 08

năm

2022


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP (1,5 điểm)


1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Thơng tin chung về công ty
1.1.1.1. Thông tin tổng quát
Tên công ty: Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái
Tên tiếng Anh: Cat Lai Port Joint Stock Company
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Cát Lái
Tên viết tắt: Cat Lai Port JSC
Mã chứng khoán: CLL
Sàn giao dịch: HOSE
Ngành kinh doanh: Dịch vụ cảng biển, bốc xếp hàng hóa, cho thuê kho bãi
Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh:
“VỮNG TIN TƯƠNG LAI - VỮNG BỀN PHÁT TRIỂN”
“Với chiến lược phát triển lâu dài, công ty không ngừng đào tạo phát triển nguồn nhân lực,
tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ tăng sức cạnh tranh trước yêu cầu ngày càng tăng của
khách hàng. Công ty cổ phần Cảng Cát Lái luôn cam kết mang đến cho khách hàng những giá trị
tốt nhất trên con đường phát triển của mình.”
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh chính của công ty
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải chi tiết: Dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ đại
lý vận tải đường biển, dịch vụ môi giới hàng hải, dịch vụ cung ứng tàu biển, dịch vụ kiểm đếm
hàng hóa, dịch vụ lai dắt tàu biển, dịch vụ vệ sinh tàu biển, dịch vụ kê khai hải quan, dịch vụ
logistic, hoạt động giao nhận hàng hóa
- Kinh doanh khai thác cảng biển
- Bốc xếp hàng hóa
- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ

1.1.3. Vẽ sơ đồ, hình thể hiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, điều hành của doanh nghiệp

1


0

0


Phịng tổ chức

&hành chính

H ộiđồồng quả n trị

Ban giám đồốc

Phịng tài chính &

kếố hoạ ch kinh

doanh

Phịng đầồu tư &

Đ ạih ộiđồồng
cổ đồng

khai thác
Cồng ty con &
cồng ty liến kếốt

Ban kiểm soát
1.1.4. Danh sách Ban lãnh đạo cao nhất (HĐQT; Ban TGĐ)


- Thành viên hội đồng quản trị:
+ Ông Nguyễn Phương Nam – Chủ tịch HĐQT
+ Ông Lê Thành Khoa – Phó Chủ tịch HĐQT
+ Ơng Nguyễn Châu Bảo – Thành viên độc lập HĐQT
+ Bà Nguyễn Huỳnh Mai – Thành viên độc lập HĐQT
+ Ơng Lê Chí Đăng – Thành viên HĐQT
+ Ông Phạm Hiếu Đạo – Thành viên HĐQT
- Ban kiểm sốt
+ Ơng Đỗ Thanh Thành – Trưởng BKS
+ Ông Tạ Cao Thái – KSV
+ Ông Lê Hải Nam – KSV
- Ban Giám đốc
+ Ơng Lê Chí Đăng – Giám đốc
+ Ơng Phạm Hiếu Đạo – Phó giám đốc

1.1.5. Thành tựu, xếp hạng, vị thế trên thị trường; cờ, cúp, danh hiệu, giải thưởng (mục này
có độ dài tối đa 02 trang)
Công ty đang đang điều hàng cảng Cát Lái, 1 cảng trong hệ thống Cảng Sài Gòn là một trong
những cảng lớn nhất của nước ta.
- Về giải thưởng:
Năm 2017:

Tháng 6/2017: Công ty được tặng giấy khen của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế.
2

0

0



Tháng 8/2017: Công ty được tặng bằng khen của Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí
Minh Năm 2018
Tháng 6/2018: Cơng ty được tặng giấy khen của Tổng cục trưởng Tỗng cục
thuế Năm 2020
Tháng 3/2020: Công ty được tặng danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc của Chủ tịch
UBND Thành phố Hồ Chí Minh
1.1.6. Cơ cấu cổ phần, cổ đơng của Công ty (theo BCTN; BCTC tại 31/12/2021)
a. Vốn điều lệ: 340 tỷ
b. Vốn thực góp: 150 tỷ
c. Tổng khối lượng CP đã phát hành và niêm yết: 34 triệu cổ phiếu
d. Niêm yết vào ngày: 08/07/2014
e. Khối lượng CP đang lưu hành: 34 triệu cổ phiếu
f. Loại cổ phần: phổ thơng. Khơng có cổ phần ưu đãi
g. Giá trị vốn hóa: 996.00
h. Cơ cấu cổ đơng:
- Phân theo cơ cấu:
+ cổ đông lớn: 22.439.302, tỷ lệ 66%
+ cổ đông khác: 11.560.699, tỷ lệ

34% - Phân theo hình thức:
+ cổ đông cá nhân: 9.829.596, tỷ lệ 28,91%
+ cổ đông tổ chức: 24.170.404, tỷ lệ

71,09% - Phân theo nhóm:
+ cổ đơng trong nước: 31.532.139, tỷ lệ 92,75%
+ cổ đơng nước ngồi: 2.467.861, tỷ lệ 7,25%

- Phân theo hình thức pháp lý:
+ cổ đông nhà nước: 16.214.920, tỷ lệ 47,69%

+ cô đông tư nhân: 17.785.080, tỷ lệ

52,31% i. Danh sách 10 cổ đông lớn nhất
- Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn (Tổ chức) nắm giữ 8.716.170 cổ
phiếu tỷ lệ 21,78%
- Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Công ích Thanh Niên Xung Phong (Tổ chức) nắm giữ
7.498.750 cổ phiếu tỷ lệ 18.74%
- Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Lê Hà (Tổ chức) nắm giữ 3.330.080 cổ
phiếu tỷ lệ 9.79%
3

0

0


- Samarang UCITS - Samarang Asian Prosperity (Tổ chức) nắm giữ 2.344.352 phiếu tỷ lệ
6,90%
- Nguyễn Thị Thu Trang (cá nhân) nắm giữ 77.000 cổ phiếu tỷ lệ 0,23%
- Luyện Thị Du (cá nhân) nắm giữ 22.000 cổ phiếu tỷ lệ 0,07%
- Lê Thành Khoa (cá nhân) nắm giữ 20.000 cổ phiếu tỷ lệ 0,06%
- Nguyễn Huỳnh Mai (cá nhân) nắm giữ 5.500 cổ phiếu tỷ lệ 0,02%
- Trần Thị Thoa (cá nhân) nắm giữ 3.786 cổ phiếu tỷ lệ 0.01%
- Phạm Hiếu Đạo (cá nhân) nắm giữ 3.207 cổ phiếu tỷ lệ 0,01%
- Nguyễn Thị Yến (cá nhân) nắm giữ 3.007 cổ phiếu tỷ lệ 0,01%

k. Danh sách các công ty con, công ty liên kết của doanh nghiệp (nếu có). Ví dụ: Vinamilk
Tên cơng ty con/cơng
ty STT liên kết của công ty Cổ
phần Cảng Cát Lái

1

Công ty Cổ phần Tiếp vận
Quốc tế Cảng Cát Lái

2

Công ty Cổ phần Tân Cảng

Ngành nghề kinh
doanh chính của
cơng ty con/cơng ty
liên kết
Hoạt động dịch vụ
hỗ trợ liên quan đến
vận tải
Khai thác và thu gom

than cứng

Quế Võ

1.2. Kết quả kinh doanh; tình hình tài chính của cơng ty (theo BCTN; BCTC tại 31/12 của 5
năm gần nhất: 2017-2021)
1.2.1. Kết quả kinh doanh (theo giá trị, tính thành tiền)
Doanh thu bán hàng
Doanh
thu

2017

252.047.308.308

bán
hàng
Lợi nhuận

2017
Lợi
nhuận
trước
thuế

104.509.762.020

Lợi
nhuận

83.517.414.104

0

0


sau
thuế
thu
nhập
doanh
nghiệ

p
Chi phí
2017
Chi phí
bán
hàng

193.636.364

Chi phí
quản
doanh
nghiệp

13.857.932.55
6



Chi phí
tài
chính

1.765.849.023

Chi phí
khác

795.556.622


1.2.2. Tình hình tài chính (theo BCTN; BCTC tại 31/12 của 5 năm gần nhất: 2017-2021)
Tổng tài sản: tài sản ngắn hạn; tài sản dài hạn
2017
Tài
sản
ngắn
hạn
Tài
sản

251911650638

362256420115

dài
hạn
Tổng

614168070753

Nguốn vốn: nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ

5

0

0


Nợ

phả
i trả
Vốn
chủ
sở
hữu
Vốn
điề
u lệ

2017
24.066.398.408
590.101.672.34
5
340.000.000.00
0

Các chỉ số tài chính cơ bản:
Tỷ suất LN gộp/DT thuần
Tỷ suất LNST/DT thuần
2017
111127697090

Lợi nhuận
gộp
Doanh thu
thuần
Lợi nhuận
sau thuế
Tỷ suất lợi

nhuận gộp
trên doanh
thu thuần

25204730830
8
83517414104
44.09%

Tỷ
LNST trên
doanh
thuần

suất 33.14%
thu

Các chỉ số: ROA ; ROE; ROS ; EPS
2017
ROA

12.97%

ROE

14.32%

ROS

33.14%


EPS

2.456,39

6

0

0


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VĨ MƠ VÀ NGÀNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TY (2,5
điểm) 2.1.1. Tổng quan tình hình kinh tế ở Việt Nam
Trong năm 2020, tình hình dịch bệnh COVID-19 đã làm ảnh hưởng nặng nề tới nền
kinh tế toàn cầu làm cho kinh tế thế giới bị suy thoái nghiêm trọng. Hầu hết các trung tâm
kinh tế lớn trên thế giới đều có mức độ tăng trưởng là số âm. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tuy đại
dịch diễn ra mạnh mẽ và khốc liệt nhưng năm 2020, Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng
kinh tế đạt 2,9%
Trong nửa đầu năm 2021, tình hình dịch bệnh được kiềm chế nên GDP của 6 tháng đầu năm
2021 tăng vào khoảng 5,64%. Các dịch vụ vận tải và luân chuyển hàng hóa tăng khoảng 11,5% so với
cùng kỳ năm trước. Bên cạnh đó các hoạt động vận tải xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm ghi nhận giảm
80,8% do chỉ chiếm khoảng 8,3% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong khi đó các dịch vụ vận tải nhập
khẩu chiếm 50,2% tổng kim ngạch và tăng khoảng 32,7%.

Bước sang nửa cuối năm 2021, tuy tình hình dịch bệnh căng thẳng và bùng phát trở lại
nhưng do có kinh nghiệm chống dịch từ trước Việt Nam cũng đã đẩy lui được dịch bệnh trong
quý 3 và khôi phục nền kinh tế trong quý 4 và khiến cho GDP cả năm 2021 tăng 5,22%.
Trong đó dịch vụ vận chuyển hàng hóa giảm khoảng 8,7% so với năm ngoái.
Năm 2022, xảy ra cuộc chiến giữa Nga và Ukraine đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình

hình thế giới: xăng dầu tăng và nước Nga bị cấm vận. Trong khi đó Trung Quốc đang thi hành
chính sách Zero covid nên Việt Nam cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nền kinh tế của Việt Nam
lại đang đi ngược với xu thế của thế giới cụ thể GDP của Việt Nam tăng 6,42%.
2.1.2. Tổng quan ngành cảng biển ở Việt Nam hiện nay
-

Ngành cảng biển là ngành phụ thuộc rất nhiều vào các biển động của nền kinh tế trên thế
giới, sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển có mối quan hệ vơ cùng sâu sắc
đối với sự tăng trưởng thương mại và tăng trưởng kinh tế tồn cầu.

-

Năm 2020, 2021 tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp làm cho nhu cầu tăng cường dự trữ
hàng tồn kho tăng lên nhanh chóng. Cùng với đó là các cuộc vận chuyển hàng hóa để gia
tăng lượng hàng dự trữ của các công ty làm cho dịch vụ bốc dỡ và lưu trữ hàng hóa của
cơng ty cảng biển được hưởng lợi khá nhiều.

-

Ở Việt Nam, năm 2020, 2021, tình hình dịch bệnh diễn ra khiến nền kinh tế bị ảnh hưởng
nghiêm trọng, chuỗi cung ứng bị đứt gãy khiến cho giá cước dịch vụ tăng lên đã đem lại
doanh thu không nhỏ cho các doanh nghiệp ngành cảng biển.

-

Cũng trong năm 2021, tình hình xuất nhập của Việt Nam đã tăng đáng kể so với các năm
trước chứng tỏ thương mại của Việt Nam vào năm 2021 đang phát triển rất mạnh. Điều
này góp phần giúp ngành cảng biển phát triển nhanh chóng.
7


0

0


8

0

0


- Tuy nhiên do các cảng ở Việt Nam hiện nay phân bố chưa đều nên dẫn đến công suất bị thừa
hoặc thiếu. Ở miền Nam là nơi tập trung đơng đúc hàng hóa nhưng ít cảng biển nên dẫn đến việc
thiếu công suất hoạt động. Ngược lại ở miền Bắc và miền Trung ít tập trung hàng nên các cảng
chỉ sử dụng tới 30% công suất hoặc nhỏ hơn dẫn đến việc bị thừa công suất.

2.1.3. Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành cảng biển ở Việt
Nam Tích cực
a. Vị trí địa lí

- Việt Nam là nước có đường bờ dài, trải rộng khắp 3260km theo chiều dài đất nước. Trong đó có những
nơi nước sâu thích hợp làm cảng dân sự lẫn quân sự cho tàu thuyền neo đậu. Ngành cảng biển sẽ được
phát triển mạnh mẽ.
- Việt Nam nằm ở vị trí sát biển Đơng là nơi giao thương giữa các nước từ thời xa xưa đến hiện tại, có rất nhiều
tàu bè qua lại khu vực biển Đông của Việt Nam nên việc đầu tư phát triển ngành cảng biển của nước ta để trao
đổi mua bán hàng hóa giữa các nước là 1 điều tất yếu. Theo số liệu thống kê, trong 39 tuyến đường hàng hải
đang hoạt động thì có tới 29 tuyến đường đều đi qua biển Đơng. Trung bình mỗi ngày có 250-300 lượt tàu
biển vận chuyển qua biển Đơng, trong đó, có hơn 50% tàu có trọng tải trên 5.000DWT, khoảng 15-20% tàu
có trọng tải từ 30.000DWT trở lên, chiếm ¼ lưu lượng tàu hoạt động trên các vùng biển của thế giới. Hàng

năm, Mỹ có 90% hàng hóa nội địa và của các nước đồng minh chuyên chở qua biển Đông; 70% khối lượng
dầu mỏ nhập khẩu và 45% hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản; khoảng 60% khối lượng hàng hóa xuất nhập
khẩu của Trung Quốc… được vận chuyển bằng con đường này. Đặc biệt,

nền kinh tế Singapore hầu như phụ thuộc sống còn vào con đường biển Đông.
b.Nền kinh tế của Việt Nam

- Đầu thế kỉ 21, Việt Nam bắt đầu bước vào kỉ nguyên công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cùng với đó
là tích cực tham gia các hoạt động nhằm hội nhập kinh tế thế giới, và để gia nhập nền kinh tế thế giới thì
khơng thể khơng kể đến ngành xuất nhập khẩu. Hiện nay đa số các mặt hàng xuất nhập khẩu thường
được vận tải bằng container thông qua đường biển. Với việc này, đây là 1 yếu tố vô cùng thuận lợi để
phát triển các ngành dịch vụ cảng biển như bốc dỡ hàng hóa, neo đậu tàu biển, cho thuê kho bãi,…
- Bên cạnh các yếu tố xuất nhập khẩu thì vận chuyển hàng hóa đi trong nước cũng góp phần khơng nhỏ đến
việc phát triển của ngành cảng biển. Việc vận chuyển các hàng hóa bằng đường bộ tốn nhiều thời gian và

tiền bạc hơn là việc vận chuyển bằng tàu biển nên có 1 số mặt hàng ở nước ta phải được vận chuyển
bằng tàu biển. Với việc vận chuyển bằng tàu biển thì việc phát triển các mặt hàng dịch vụ ở cảng biển
vô cùng quan trọng.
c. Nguồn nhân lực
- Với nguồn lao động trẻ với sức lực dồi dào cùng với trí thức cao thì việc vận hành các máy móc cũng như
bốc xếp hàng hóa ở các cảng biển là 1 điều vơ cùng có lợi đối với ngành cảng biển. Người lao ngày càng
có tri thức trí tuệ cao hơn, dễ tiếp thu với các công nghệ cao trong ngành. Bên cạnh đó họ cịn có thể
phát minh, sáng chế ra những máy móc thiết bị hỗ trợ cho các dịch vụ ở cảng
d.Chính sách của nhà nước
- Nhà nước sẽ kiểm soát chặt chẽ lượng hàng cùng với tàu bè ra vào tại các cảng biển
- Nhà nước sẽ quản lý kiểm tra hoạt động của các cảng biển
- Việc đầu tư phát triển các cảng biển sẽ do nhà nước quy định.
Tiêu cực
a. Yếu tố thiên tai
- Hằng năm biển đơng có rất nhiều cơn bão nên ảnh hưởng ít nhiều đến lượng tàu bè qua lại trên biển

trong thời gian xảy ra mùa bão (từ tháng 5 tới tháng 10)
9

0

0


b.Yếu tố xung đột
- Hiện nay Trung Quốc luôn bành trướng thế lực trong biển Đông nên khi các tàu thuyền vận chuyển đi ngang
qua khu vực này sẽ bị ảnh hưởng và phải đi đường vòng tốn nhiều thời gian hơn để đến được cảng.

c. Cướp biển
- Eo biển Malaysia và Indonesia và vịnh Thái Lan vẫn còn nạn cướp biển làm mất an ninh trong khu vực eo
biển quan trọng này, và các tàu thuyền từ Ấn Độ Dương khi vào Việt Nam phải đi qua eo biển này có thể

sẽ bị cướp hàng hóa và khơng thể cập bến được.
d.Giá xăng dầu tăng
- Giá xăng dầu tăng sẽ làm tăng chi phí bảo dưỡng máy móc dẫn đến chi phí hoạt động của cảng tăng cao
làm giảm lợi nhuận của công ty xuống.
e. Buôn lậu
- 1 số đối tượng hiện nay đã và đang lợi dụng các cảng biển để tiến hành cập cảng các loại hàng hóa phi
pháp và điều này có thể khiến các cảng hàng hải bị liên đới và có 1 số đối tượng biến chất trong cơng ty
lợi dụng cảng của mình để thực hiện hành vi phạm pháp.

2.2. Phân tích tình hình ngành, lĩnh vực có liên quan ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty
2.2.1. Rào cản gia nhập đối với công ty
a. Nhu cầu về đất


Hiện nay do đặc thù về ngành các cảng và các chỉ tiêu về an toàn hàng hải nên các yêu cầu để
gia nhập thành lập cảng biển khá cao và nhiều thủ tục phức tạp. Bên cạnh đó, số lượng cảng
được xây dựng khơng nhiều. Do đó rào cản gia nhập ngành cũng khá cao do ít doanh nghiệp
đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định của nhà nước.
b. Về điều kiện kinh doanh

Theo quy định của Nghị định 37/2017/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh khai thác cảng biển,
thì cơng ty khai thác cảng biển cần phải có 1 bộ phận quản lý an ninh hàng hải theo quy định.
c. Về nhân lực

Cán bộ an ninh cảng biển được đào tạo, huấn luyện và cấp chứng chỉ theo quy định của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải phù hợp với Bộ luật quốc tế về an ninh tàu biển và bến cảng
(ISPS Code).
d. Về cơ sở vật chất

Có đủ cơ sở vật chất, kho, bãi, trang thiết bị cần thiết phù hợp theo quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia đối với cảng biển; trường hợp cảng biển khơng có đủ kho, bãi, doanh nghiệp cảng phải có
hợp đồng thuê kho, bãi, trừ trường hợp chỉ kinh doanh khai thác bến phao, khu neo đậu, khu
chuyển tải, cảng dầu khí ngồi khơi.
e. Về mơi trường
Đảm bảo có đủ các phương tiện tiếp nhận, thu hồi các chất thải từ tàu thuyền khi hoạt động tại cảng
biển để xử lý theo quy định của Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường do tàu
10

0

0


gây ra mà Việt Nam là thành viên (Công ước MARPOL) và các điều kiện khác về bảo vệ môi

trường theo quy định của pháp luật.
Tổng hợp những điều trên
2.2.2. Tình hình cung cầu, bối cảnh cạnh tranh trên thị trường
Chỉ ra các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của cơng ty? (ít nhất từ 3-5 cơng ty)
Tiềm lực, sức mạnh của các công ty này ra sao, đe dọa, ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của cơng ty? Phân tích các khía cạnh, nội dung sau:
- tên công ty; vốn điều lệ
- doanh số, doanh thu bán hàng; hoặc sản lượng sản xuất, tiêu thụ; thị phần tiêu thụ; địa bàn tiêu
thụ của công ty đối thủ
- giá trị tiêu thụ, bán hàng hóa, sản phẩm; công nghệ sản xuất của công ty đối thủ (so sánh theo tỷ
lệ phần trăm thị phần của cơng ty đối thủ so với cơng ty mình)

2.3. Phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra, triển vọng sản xuất, kinh doanh của cơng ty
2.3.1. Đầu vào
-

Tình hình các vùng ngun liệu của cơng ty
Diện tích của cảng 60ha, 20000 m2 kho hàng,450000 m2 bãi chứa container,973 cầu tàu. Công
ty đã và đang phát triển để mở rộng thêm diện tích kho hàng và cầu cảng. Tuy nhiên, giá cả của
bất động sản trên thị trường đang cao ảnh hưởng đến việc mở rộng của công ty và do các chính
sách của nhà nước về vùng biển khai thác nên việc mở rộng của cơng ty cịn chậm.

-

Nhập khẩu máy móc và thuế nhập khẩu
Mức độ cạnh tranh của ngành khá thấp nên việc mua các máy móc cẩu hàng khá dễ dàng từ
các doanh nghiệp của Trung Quốc và Châu Âu. Đối với việc nhập khẩu các cần cẩu hiện nay,
nhà nước đánh thuế nhập kẩu khá thấp đối với mặt hàng này và khi nhập khẩu từ các nước có
hiệp định thương với Việt Nam thì thuế suất thuế nhập khẩu sẽ được giảm tiếp tục. Ngồi ra
cơng ty cịn phải nộp thêm thuế VAT 10% đối với cẩu trục.


-

Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành nghề liên quan

Hiện nay, các nguyên liệu để sửa chữa máy móc của cơng ty chủ yếu liên quan đến thép và dầu. Ở Việt
Nam hiện nay các công ty sản xuất thép và sản xuất dầu khá nhiều nên về mặt bổ sung nguyên
vật liệu để sửa chữa, vận hành máy móc của doanh nghiệp khơng q khó khăn và có thế mua
được nguyên liệu giá rẻ. Tuy nhiên với tình hình giá xăng dầu tăng cao và dịch covid 19 nên chi
phí vận hành máy móc cũng như bảo trì sửa chữa của doanh nghiệp tăng lên khá nhiều.
-

Tình hình lao động
Cơng việc kinh doanh cảng biển địi hỏi lao động phải có trình độ kỹ thuật vừa đủ để vận hành
và bảo trì sửa chữa máy móc. Bên cạnh đó trong cơng ty cần phải có 1 bộ phận quản lí an ninh
hàng hải theo pháp luật quy định nên đòi hỏi về chất lượng nhân viên của công ty khá cao. Hiện
nay với dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào và có trình độ kỹ thuật cao thì việc tìm kiếm nhân
viên rất dễ dàng.

-

Tình hình cho vay vốn
Với tốc độ phát triển nhanh của ngành cảng biển và chính sách nhà nước muốn nâng cao hệ thống
cảng biển nên ngành này vô cùng thu hút vốn đầu tư. Nhà nước sẽ dùng ngân sách để hỗ trợ
11

0

0



cho các doanh nghiệp phát triển và các doanh nghiệp sẽ vay vốn hoặc kêu gọi đầu tư để tăng
thêm vốn. Tốc độ phát triển vượt bậc là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp trong ngành dễ
dàng kêu gọi hoặc vay thêm vốn đầu tư.
-

Máy móc, thiết bị bốc dỡ
Hiện nay cơng ty có 8 cẩu để bốc xếp dỡ hàng hóa tại cảng. Tuy nhiên các cẩu này hiện nay đều
được nhập khẩu từ nước ngoài do công nghệ trong nước chưa đủ cao để sản xuất. Do đó giá mua
của các cẩu này cao do tính bằng giá USD. Tuy nhiên giá có thể giảm do hiện nay giá thép đã
giảm nhiều so với thời điểm trước kia.
2.3.2. Đầu ra
- Tình hình nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm, dịch vụ của công ty: Việt Nam đang bước
vào giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới nên việc tăng cường giao thương xuất nhập khẩu giữa các
nước là vô cùng cần thiết. Các chuyến hàng với số lượng nhiều và có kích thước to lớn thường
được vận chuyển bằng container bằng đường biển trong đó có các mặc hàng thiết yếu trong đời
sống của người dân. Cảng biển là nhân tố trung gian là mắt xích để đem các mặt hàng ấy đến với
đời sống của người dân nên nhu cầu của thị trường hiện nay đối với các dịch vụ của cảng biển là
vô cùng to lớn.
- Đối với các dịch vụ bốc xếp hàng hóa, đây là yếu tố để chuyển container từ tàu lên bãi và từ đó
vận chuyển tới người dân nên nhu cầu đối với các dịch vụ này rất lớn.
- Đối với các dịch vụ cho thuê kho bãi để lưu trú hàng hóa cũng có nhu cầu cao khơng kém. Các
kho để lưu trữ hàng hóa của doanh nghiệp trong khi đợi để vận chuyển hết cũng đem lại lợi
nhuận to lớn cho cơng ty và có rất nhiều doanh nghiệp hiện nay đã thuê và kho bãi của cơng ty
để lưu trữ hàng hóa.
- Các khách hàng của công ty chủ yếu là các tàu nhập khẩu của nước ngồi và các cơng ty xuất
nhập khẩu trong khu vực miền Nam. Đây là 1 nguồn khách hàng to lớn và có thể đem lại doanh
thu lâu dài cho công ty.
- Địa bàn tiêu thụ chủ yếu của công ty là ở miền Nam do lượng hàng hóa nhập vào đây cao nhất
cả nước và đây là 1 cảng quan trọng trong hệ thống các cảng của Thành phố Hồ Chí Minh. Bên

cạnh đó các tàu nhập khẩu của nước ngoài khi vào Việt Nam cũng neo đậu nhiều ở cảng Cát Lái.

2.4. Phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty (theo BCTN; BCTC tại 31/12 của
5 năm gần nhất: 2017-2021)
2.4.1. Về doanh số bán hàng (qua các năm)

12

0

0


400

350
Doanh sốố

300
250
200
150
100
50
0
2017

2018

2019


2020

2021

Năm

2.4.2. Về số lượng, sản lượng, công suất, năng lực sản xuất, số lượng sản phẩm (qua các
năm)

Cảng Cát Lái là 1 cảng lớn ở khu vực miền Nam nên số lượng hàng hóa và container
nhập và xuất khỏi cảng hàng năm rất nhiều. Cụ thể là:
Năm

Số lượng
tàu

2017

3.681

2018

3.709

2019

2.982

2020


4.121

2021

-

Dựa vào số liệu trên ta thấy công ty chủ yếu hoạt động dựa trên các dịch vụ cảng
biển bao gồm bốc xếp hàng hóa và container. Do đó doanh thu chủ yếu của công ty
đến từ việc cung cấp dịch vụ cảng biển.
2.4.3. Tình hình thị phần (phần chiếm trên thị trường của cơng ty so với tồn bộ
thị trường cùng ngành hàng mà công ty kinh doanh) của công ty
- Thị phần sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ sản phẩm của cơng ty so với tồn bộ
thị trường trong các năm gần đây; cụ thể là trong năm 2021 và các tháng đầu 2022.
- Thị phần tiêu thụ của một số sản phẩm chính của cơng ty trên thị trường
- Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình diễn biến tăng trưởng tiêu thụ hoặc thị phần của công
ty trong 5 năm gần nhất
- Cho biết địa bàn kinh doanh (tên địa phương, tỉnh, thành phố hoặc nước, quốc gia,
châu lục…) chính của cơng ty
13

0


0


- Cho biết các đối thủ cạnh tranh chính của công ty trên thị trường (tên công ty, quy mô doanh
thu hoặc quy mô sản phẩm của công ty; thị phần của cơng ty đó chiếm được trên thị trường so
với cơng ty mình đang phân tích…)


2.4.4. Tình hình, phương án mở rộng kinh doanh, đầu tư dự án mới, mở rộng thị trường, địa
bàn tiêu thụ mới của công ty trong thời gian đến
- Kế hoạch, chiến lược trong thời gian tới.
- Các dự án đầu tư của công ty đang sắp hoàn thành, đưa vào hoạt động;
- Các dự án đầu tư của công ty dự kiến sẽ thực hiện trong tương lai.

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ (2017-2021) – (2,5
điểm) 3.1. Tỷ số về tính thanh khoản
3.1.1 Tỷ số về tính thanh khoản ngắn hạn
Hệ số thanh toán hiện tại=
Năm

2017
2018
2019
2020
2021

Nhận xét: Tỷ số thanh khoản hiện hành là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng
các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nhìn chung hệ số thanh
khoản từ năm
2017-2021 của doanh nghiệp luôn nằm ở mức trên 1 và tang dần vào năm 2021. Điều
này cho thấy khả năng thanh toán nợ của daonh nghiệp ngày càng tăng và doanh
nghiệp hoàn toàn có thể thanh tốn nợ ngắn hạn nhưng hầu như trong khoảng 5 năm,
chỉ số này vượt mức trên 4.0 cho thấy doanh nghiệp bị giảm hiệu quả hoạt động do đầu
tư quá nhiều vào TSNH
3.1.2. Tỷ số thanh khoản nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh =
Năm

2017
2018
2019
2020
2021

Nhận xét: Tỷ số thanh khoản nhanh cho biết một dồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh
nghiệp được đảm bảo thanh toán ngay bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Nhìn
chung hệ số thanh khoản nhanh của doanh nghiệp luôn cao hơn 1 cho thấy doanh
nghiệp ln có khả năng đảm bảo hồn tồn khả năng thanh tốn nhanh .
3.1.3 tỷ số vịng quay hàng tồn kho:
14

0

0


Tỷ số vòng quay hàng tồn kho =
Năm
2017
2018
2019
2020
2021

3.1.4 Số ngày tồn kho
Số ngày tồn kho =
Năm


3.1.5 Vòng quay khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu=
Năm
2017
2018
2019
2020
2021

Nhận xét: tỷ lệ này cho thấy mức độ hiệu quả trong việc thu hồi nợ ngắn hạn của cơng
ty. Nhìn chung chỉ số của CLL cho thấy doanh nghiệp đang thu hồi nợ không hiệu quả,
không kịp thời và bị chiếm dụng vốn.
3.1.6 Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân=

3.1.7 Hiệu suất ứng dụng tài sản
Tỷ số vòng quay cố định
15

0

0


Vòng quay tài sản cố định=

Năm
2017
2018
2019

2020
2021

(DVT: đồng)
Nhận xét: Tỷ số này cho biết côn g ty đầu tư 1 đồng vào tài sản cố định thì sẽ thu được
bao nhiêu đồng daonh thu. Nhìn vào tỷ số bảng trên ta thấy rằng CLL hoạt động tương
đối đều.
3.1.8 Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản=
Năm
2017
2018
2019
2020
2021

(ĐVT: đồng)
Nhận xét: vòng quay tổng tài sản phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu và tài sản của
công ty Cổ phần Cảng Cát Lái. Nó phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty. Cụ
thể, nếu công ty đầu tư 1 đồng tài sản sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
3.2. Tỷ số quản lý nợ
3.2.1 Tỷ số quản lý nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản=
năm
2017
2018
2019
2020
2021


(ĐVT: đồng)
Nhận xét: Tỷ số nợ trên tổng tài sản phản ánh mực độ sử dụng nợ của công ty, phản ảnh tỷ trọng
nợ trong nguồn vốn của công ty. Tỷ số nợ thấp có nghĩa là cơng ty vay ít nợ=> mức độ tự chủ tài
chính của cơng ty cao, cơng ty cịn khả năng trả nợ. Nhìn chung CLL có tỷ số nợ trên tổng tài sản
qua các năm rất thấp.
3.2.2 Tỷ số tổng nợ trên tổng VCSH
Tỷ số nợ trên tổng VCSH=
Năm

Tổng nợ

Tổng VCSH
16

0

T ỷsốố nợ trền tổng VCSH

0


2017
2018
2019
2020
2021

(ĐVT: tổng)
Nhận xét:Đây là tỷ số thể hiện công ty sử dụng nợ để tài trợ hoạt động kinh doanh. Tỷ số này
càng cao thì tỉ lệ sử dụng nợ để kinh doanh càng lớn. Theo như bảng số liệu trên. Thì tỷ số của

CLL có thay đổi tăng giảm liên tục qua các năm cho thấy tỷ lệ sử dụng nợ để kinh doanh của
công ty cũng thay đổi liên tục cho thấy mỗi năm công ty phải bỏ ra nguồn vốn tương đối chênh
lệch để kinh doanh.
3.2.3 Tỷ số khả năng trả lãi vay
Tỷ số khả năng trả lãi vay=
năm

(DDVT: đồng)
Nhận xét: chỉ số này cho thấy khả năng thanh tốn chi phí lãi vay bằng thu nhập trước thuế thu
nhập doanh nghiệp. Chi tiêu này là cơ sở để đánh giá mức độ thanh toán nợ của công ty đối với
các khoản vay. Tỷ số này càng cao thì khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty càng lớn. theo như
số liệu trên, khả năng vay cảu CLL khá cao.
3.3. Tỷ số khả năng sinh lợi
3.3.1 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
năm
2017
2018
2019
2020
2021

Nhận xét: Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn đầu tư của
công ty. Thông qua tỷ số này ta có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động kinh doanh
của công ty.
Qua bảng số liệu trên ta thấy CLL hoạt động chưa hiệu quả lắm do chỉ số ROA thay đổi
qua từng năm không đều.
3.2.2 Tỷ số lợi nhuận ròng trên VCSH( ROE)
ROE=
Năm


L ợinhu nậ sau thuềố

Tổng VCSH
17

0

0

ROE


2017
2018
2019


2020
2021

(ĐVT: Đồng)
Nhận xét: Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời trên 1 đồng vốn CSH. Tỷ lệ này
cao
lời cần thiết của thị trường thì sẽ là hiệu quả cao. Nhìn chung ROE của CLL ln
nằm
với các cơng ty trên thị trường hiện nay
3.3.3. Tỷ số tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần (lợi nhuận
ròng
thu thuần)
Năm


2017
2018
2019
2020
2021

(ĐVT: đồng)
Nhận xét: Tỷ số này cho biết 1 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
càng cao và doanh thu cơng ty càng lớn thì khả năng thu được lợi nhuận của
công
ty
bảng trên tỷ số tỷ suất lợi nhuận sau thuế của công ty CLL khá cao với lợi
nhuận
chiếm
với doanh thu

Tỷ

3.4. Tỷ số giá thị trường
3.4.1 Tỷ số lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (EPS)

Năm
2017
2018
2019
2020
2021


L ợinhu nậ sau thuềố
83,517,414,104
91,842,072,099
90,267,069,555
98,534,562,046
84,854,029,017

(ĐVT: đồng)

18

0

0


Nhận xét: chỉ tiêu này cho biết mỗi cổ phiếu ang về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty càng cao. Theo bảng số liệu trên, EPS
của CLL khá ổn so với thị trường những năm gần đây
3.4.2 Tỷ số giá trên thu nhập của mỗi cổ phiếu (P/E)
P/E=
Năm

Ngày
2017 29/12/2017
2018 28/12/2018
2019 31/12/2019
2020 31/12/2020
2021 31/12/2021


Nhận xét: Chỉ tiêu này cho biết nhà đầu tư kỳ vọng muốn có 1 đồng thu nhập thì phải bỏ ra bao
nhiêu đồng để đầu tư. Chỉ số của CLL đạt được khas cao là do thị trường chứng khoán trong các
năm gần dây đang phát triển rất nhanh.
3.4.3 tỷ số giá trị sổ sach của mỗi cổ phiếu (BVPS)
BVPS=
Năm
2017
2018
2019
2020
2021

Nhận xet: Chỉ tiêu này cho biết giá trị thật của cổ phiếu. Chỉ tiêu này cao hơn
mệnh
giá
thì
sẽ
dẫn nhà đầu tư. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy chỉ số BVPS của CLL đang cao
hơn
giá
trị
sổ
sách
cổ phiếu này đang thu hút nhà đầu tư.

3.4.4 Tỷ số giá trên giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu (P/B)
P/B=
Năm
2017
2018

2019

0

0

hấp
nên


Nhận xét: chỉ tiêu này cho biết giá thị trường của mỗi cổ phiếu gấp bao nhiêu lần so với mệnh
giá của cổ phiếu. Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh. Và
chỉ số P/B của CLL so với các công ty khác là tương đối ổn chứng tỏ CLL có khả năng tài chính
tốt nên thu hút nhiều nhà đầu tư .
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT (chỉ dùng biểu đồ line chart) (1,0 điểm)
4.1. Trong thời gian từ ngày lên sàn đến nay

Nhận xét: ta có thể thấy CLL từ lúc mới lên sàn tới nay đã có sự tăng trưởng rõ rệt và có biến
động nhiều nhất vào khoảng từ nă,m 2006 đến năm 2010 và sau đó giá trị của cổ phiếu CLL tiếp
tục tăng trưởng tốt đến ngày nay.
4.2. Trong thời gian từ đầu năm trở lại đây

Nhận xét: có thể thấy từ đầu năm trở lại đây, giá trị của CLL có nhiều biến động rõ rệt , sau 4
tháng đầu năm cổ phiếu có sự tăng dần thì từ giữa tháng 4, giá cổ phiếu CLL có chiều hướng đi
xuống khá nhiều và chỉ có sự hồi phục nhẹ trong một tháng gần đây.
4.4. Trong thời gian 06 tháng trở lại đây

20

0


0


4.5. Trong thời gian từ 01 tháng trở lại đây

Nhận xét: trong một tháng gần dây, giá của cổ phiếu cảng Cát Lái có sự hồi phụ so với những
tháng trước và có chiều hướng tiếp tục đi lên, là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp
CHƯƠNG 5. ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHỐN VÀ KẾT LUẬN (MUA HAY KHƠNG MUA;
NẮM GIỮ HAY BÁN RA…) – (1,5 điểm)
Y2021=(0.07)
Y2020=
Y2019=
HÌNH THỨC: 1,0 điểm
./

21

0

0



×