Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm hải sản đã qua chế biến nhờ nâng cao chất lượng môi trường trong sản phẩm Hàng hóa ở Cty cổ phần đồ hộp Hạ Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.5 KB, 33 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay, tự do hoá thơng mại với việc bÃi bỏ các hàng rào thơng mại đÃ
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trờng xuất khẩu của
mình. Nhng bên cạnh đó sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam lại phụ
thuộc rất lớn vào việc đáp ứng những tiêu chuẩn của nớc nhập khẩu trong đó có
các tiêu chuẩn môi trờng. Đó là hàng rào xanh mà một số nớc trên thế giới đÃ
và đang áp dụng đối với hàng nhập khẩu, đặc biệt là một số mặt hàng nhạy cảm
với môi trờng nh hàng thuỷ sản chế biến, thực phẩmnhằm bảo vệ sức khoẻ
ngời tiêu dùng, bảo hộ sản xuất trong nớc và đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng
hàng hoá thân thiện với môi trờng của ngời dân nớc họ.
EU là thị trờng nhập khẩu khó tính nhất, yêu cầu về vệ sinh an toàn thực
phẩm, các tiêu chuẩn về môi trờng là rất khắt khe. Hàng thuỷ sản khi xuất sang
thị trờng EU ngoài việc xuất trình các chứng chỉ về vệ sinh an toàn thực phẩm,
vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch thực vật là những yêu cầu bắt buộc, các doanh nghiệp
Việt Nam còn phải tuân thủ các qui định về môi trờng của EU đối với hàng
nhập khÈu.
Mét thùc tÕ cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn nay là hầu hết các
doanh nghiệp của Việt Nam đặc biệt là một số doanh nghiệp chế biến thủy sản
cha thực sự quan tâm tới các qui định về môi trờng của nớc nhập khẩu. Hậu quả
là chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp đà không đạt đợc tiêu chuẩn môi trờng
mà EU đặt ra. Nhiều lô hàng của các doanh nghiệp đà bị EU trả lại thậm chí
tiêu huỷ.
Do vậy, để tránh những rủi ro trong hoạt động kinh doanh đồng thời nâng
cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng thế giới thì điều cần thiết với
các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản là cần phải đáp ứng các qui định về môi trờng của EU đối với hàng thủy sản. Hệ thống qui định về môi trờng của EU là hoàn
chỉnh nhất, nếu doanh nghiệp đáp ứng đầy đợc những qui định về môi trờng của
EU thì việc thâm nhập vào các thị trờng khác sẽ không khó khăn.
Chính vì lí do trên việc thực hiện đề tài: Đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu sản phẩm hải sản đà qua chế biến nhờ nâng cao chất lợng môi trờng
trong sản phẩm hàng hoá ở công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long là rất cần thiết.
1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :


- Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hải sản đà qua chế biến
của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long.
- ảnh hởng của những qui định về môi trờng của EU đối với hàng hải sản
nhập khẩu đối với hoạt động xuất khẩu của công ty.
SV. Phạm Minh Phơng - §ång Thanh Tun

1


Đề tài nghiên cứu khoa học
- Đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng các qui định, tiêu chuẩn môi trờng của
EU đối với mặt hàng thuỷ sản.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
- Đối tợng nghiên cứu : mặt hàng hải sản chế biến (chủ yếu là sản phẩm
cá ngừ ngâm dầu đóng hộp) của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long.
- Phạm vi nghiên cứu : Thực trạng xuất khẩu hàng hải sản chế biến của
công ty đồ hộp Hạ Long của công ty sang thị trờng EU và các qui định, tiêu
chuẩn môi trờng của EU đối với nhập khẩu hàng thuỷ sản.
3. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài :
- Khảo sát thực tế việc đáp ứng các qui định môi trờng của EU ở công ty
cổ phần đồ hộp Hạ Long.
- Tìm hiểu các qui định và các tiêu chuẩn môi trờng của EU đối với hàng
thuỷ sản.

Chơng I : Tổng quan về công ty đồ hộp Hạ Long

SV. Phạm Minh Phơng - §ång Thanh TuyÒn


Đề tài nghiên cứu khoa học


1. Tên của công ty - Vị trí của công ty.
CÔNG TY cổ phần Đồ HộP Hạ LONG.
Tên giao dịch quốc tế : Ha Long CANFOCO
Địa chỉ : 43 Lê Lai, quận Ngô Quyền, Hải Phòng.
Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long nằm ở phía nam của thành phố
Hải Phòng ( có kèm theo bản đồ địa chính của công ty):
- Phía đông nam là mặt tiền của công ty là đờng Lê Lai, đờng rộng, là
một trong những trục giao thông lớn nối các cảng chính của thành phố nh cảng
Hải Phòng, cảng Cửa Cấm, Cảng Chùa Vẽ
- Phía tây công ty tiếp giáp với đờng bao cảng Hải Phòng và khu dân c.
- Phía đông bắc tiếp giáp với khu tập thể của công ty và liên hợp thuỷ sản
Hạ Long Hải Phòng.
- Phía bắc tiếp giáp với xí nghiệp liên hợp thuỷ sản Hạ Long, cách công
ty 1-2 km là sông Cấm.
Tổng diện tích sử dụng của công ty trên 65000 m2 thuộc đất thổ c bền
vững. Trong lÃnh địa của công ty có đờng sá, sân bÃi, vờn hoa cây cảnh sạch
đẹp. Xung quanh công ty là khu dân c, xí nghiệp mới đợc hình thành. Công ty
cùng một số bến cảng, các nhà máy khác đà tạo thành khu công nghiệp tấp nập
của thành phố Hải Phòng.
2. Phạm vi và quy mô hoạt động của công ty :
Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long Hải Phòng nguyên là nhà máy cá hộp
Hạ Long do Liên Xô thiết kế và xây dựng từ năm 1956 theo một hệ thống hoàn
chỉnh từ đội tàu khai thác cá biển đến các kho bảo quản lạnh, các xởng chế biến
chính và xởng chÕ biÕn s¶n phÈm phơ, phÕ liƯu cïng víi hƯ thống cấp nớc, thoát
nớc, giao thông vận tải, bến bÃi tơng đối hoàn chỉnh và hợp lý. Trải qua 40
năm hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đà và đang có nhiều đổi mới, tăng
cờng đầu t thêm trang thiết bị, nâng cấp nhà xởng sản xuất, cải tạo hệ thống cấp
nớc, thoát nớc, mở rộng và cải tạo đờng giao thông nội bộ, trồng cây xanh
nhằm đảm bảo sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng cao phục vụ cho ngời tiêu

dùng trong nớc và cho xuất khẩu. Sản phẩm của công ty đợc bán ở khắp các đô
thị trong nớc và xuất khẩu sang thị trờng châu âu nh: Đức, Pháp, Tiệp Khắc
công ty đà mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xà hội, góp phần phát triển kinh tế
trong vùng nói riêng và trong cả nớc nói chung, tạo công ăn việc làm cho 1200
lao động với thu nhập bình quân đầu ngời ngày mộ tăng lên.
Các sản phẩm và quy mô sản xuất của công ty đợc trình bày trong bảng
sau :
SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền


Đề tài nghiên cứu khoa học
Số
TT

Sản lợng
2002
(tấn/năm)

Chủng loại sản phẩm

Nguyên liệu
(tấn/năm)

Phế thải
(tấn/năm)

1

Đồ hộp cá các loại


1300

2300

1000

2

Đồ hộp các loại khác

1100

530

570

3

Agar

19

110

91

4

Dầu gan cá


4.000

5.000

1.000

5

Chả giò

2600

3000

3000

6

Gelatin

74

370

296

7

Bột cá


500

250

Nớc ép 95

8

Viên nang dầu cá (triệu viên)

9

Sản phẩm thức ăn gia súc +
thuỷ sản

1936

38

30
1898

Bảng các sản phẩm và qui mô hoạt động của công ty
3. Các lợi ích kinh tế-xà hội của công ty.
Trong những năm vừa qua, hoạt động của công ty đà góp phần mang lại
nhiều lợi ích kinh tế- xà hội. Hàng năm công ty đà nộp cho ngân sách nhà nớc
từ 2 đến 4 tỷ đồng. Công ty đà đem lại việc làm và bảo đảm đời sống cho 1.200
cán bộ, công nhân viên với mức thu nhập bình quân 500.000-600.000đồng/ngời/ tháng. Hiện nay, công ty đang dẫn đầu trong công nghệ chế biến đồ hộp của
ngành thuỷ sản và đà cung cấp các măt hàng hợp thị hiếu ngời tiêu dùng trong
nớc cũng nh để xuất khẩu nh đồ hộp cá ngừ, đồ hộp thịt Các mặt hàng này đÃ

góp phần phục vụ cho nhu cầu bữa ăn công nghiệp ngày càng tăng của nhân dân
trong cả nớc, nhất là tại các đô thị lớn. Tổng giá trị sản lợng xuất khẩu và tiêu
thụ hàng nội địa của công ty đà đợc trình bày trong bảng sau :

Năm
1992
1993
1994
1995
1996

Khối lợng (tấn/năm)

Giá trị (VNĐ)

Nộp ngân sách nhà nớc

1.450
1.398
3.080
5.500
3.500

(triệu đồng)
23.938
24.707
48.622
96.000
80.000


(triệu đồng)
8.913
12.639
25.546
32.411
39.341

SV. Phạm Minh Phơng - §ång Thanh Tun


Đề tài nghiên cứu khoa học
Tổng giá trị sản lợng xuất khẩu, tiêu thụ nội địa các mặt hàng của công ty
4. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cá ngừ đóng hôp.
Nguyên liệu thờng đợc công ty sử dụng để chế biến đồ hộp cá là các loại
cá ngừ, cá thu, cá trích và một số loại cá biển khác. Trong đó, cá ngừ đại dơng
là loại cá đợc sử dụng nhiều nhất do thị hiếu về loại cá này đang ngày càng
tăng. Đa số các cá nguyên liệu đa về hoặc ở dạng đông lạnh hoặc cá đợc ớp đá.
Nếu cá ở dạng đông lạnh đợc đa vào kho bảo quản nhằm dự trữ nguyên liệu cho
sản xuất lâu dài và ổn định. Tại phân xởng sản xuất đồ hộp, nguyên liệu đa vào
chế biến là cá đông đợc tan giá trong không khí ở nhiệt độ môi trờng xung
quanh.
Cá đà tan giá đợc rửa và chặt dầu, moi ruột, bỏ vây vẩy, sau đó đợc rửa
lại cho sạch hết nhớt và chất bẩn còn dính trên thân cá và bụng cá.
Cá đợc xếp vào các khay đục lỗ, các khay chứa cá đợc đặt vào giá để đa
toàn bộ giá vào thiết bị hấp cá. Tại đây, ngời ta dùng hơi nớc cấp thẳng vào
trong thiết bị để làm chín cá. Cá chín đợc chuyển toàn bộ ra và đợc làm nguội
trong không khí.
Cá đà nguội đợc chuyển tới khu vực tách xơng, da tạo thành các miếng
phi lê. Sau đó, các miếng phi lê này đợc công nhân xử lý làm sạch bằng cách
dùng dao tách xơng còn sót lại, loại bỏ phần thịt đỏ và cắt thành miếng vào

ngay hộp. Các hộp đà có cá đợc xếp vào băng chuyền để chuyển qua khâu rót nớc sốt vào. Nớc sốt đợc sử dụng để rót vào hộp tuỳ thuộc từng loại đồ hộp, có
thể là dầu thực vật, nớc sốt cà chua
Việc ghép nắp hộp phải đợc tiến hành ngay sau khi rót nớc sốt vào không đợc chậm trễ, tránh để hộp bị nguội trớc khi ghép nắp. Các hộp cá đợc đi theo đúng
băng chuyền đến máy ghép mí, tại đây các hộp đợc đậy nắp vá ghép kín. Hộp sau
đó đợc rửa sạch và xếp vào các giỏ đựng hộp thanh trùng.
Các giỏ đợc chuyển đến các thiết bị thanh trùng và đa vào thiết bị bằng
xe đẩy. Mỗi loại sản phẩm, tuỳ theo kích cỡ hộp mà có chế độ thanh trùng khác
nhau với sự bảo đảm chắc chắn rằng tất cả các loại vi trùng chứa trong hộp đà bị
tiêu diệt, không có khả năng sống sót lại sau này. Hơi nớc đợc sử dụng để cấp
nhiệt cho quá trình này.
Sau khi thanh trùng xong ngời ta dùng nớc sạch uống đợc để làm nguội
đồ hộp cá xuống dới nhiệt độ khoảng 450 C. Các hộp đợc lấy ra để ráo. Các hộp
đợc lau khô trớc khi để tại phòng bảo ôn. Tại đây, hộp đợc xếp thành chồng để
ở nhiệt độ thờng trong khoảng 10 ngày.
Cuối cùng, hộp đợc đem dán nhÃn, đóng vào các thùng carton để đa đi
bảo quản trong kho thành phẩm hoặc chuyển đến các nơi tiêu thụ.

SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh TuyÒn


Đề tài nghiên cứu khoa học
Trong chế biến đồ hộp cá thải ra một lợng chất thải rắn gồm đầu, vây,
vẩy, xơng, da và nội tạng cá. Lợng chất thải rắn này đợc chuyển đi chế biến bột
cá làm thức ăn chăn nuôi. Nớc thải ở công đoạn này cũng bao gồm nớc thải từ
các công đoạn rửa nguyên liệu, rửa trang thiết bị và dụng cụ chế biến, rửa tay
công nhân và dùng trong sinh hoạt và vệ sinh công nhân.
Quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp cá có thể trình bày tóm tắt trên sơ
đồ nh sau :
Nguyên liệu
Bảo quản lạnh

RÃ đông
Rửa
Tách da, xơng
Xử lý
Phi lê, làm sạch
Hấp chín
Cắt nguội
Làmkhúc
Xếp hộp
Rót nớc sốt
Ghép nắp
Thanh trùng

SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền


Dán nhÃn
Lau khô
Bảo ôn
Đề tài nghiên cứu khoa học
Bao gói

Thành phẩm

5. Danh mục các thiết bị sản xuất, nhiên liệu và hoá chất do công ty sử dụng:
5.1. Danh mục thiết bị sản xuất.
Có thể trình bày tóm tắt danh mục thiết bị sản xuất của công ty trên
bảng sau :
Số lợng


Năm
SX

Nơi sản
xuất

Ghi chú

1 Máy lạnh

05

1976

Đan mạch

NH3

2 Máy lạnh

04

1975

Nhật

NH3

3 Máy lạnh


03

1955

Nga

NH3

4 Máy sản xuất đá vẩy 3 T/ngày

01

1975

Nhật

5 Máy sản xuất đá vẩy 15T/ngày

01

1976

Đan mạch

6 Container 25 tấn

02

1994


Italy

7 Máy rửa tôm cá 15T/ca

01

1976

Nauy

8 Máy cắt khúc roto 3,6T/ca

01

1977

Nga

9 Máy xay thịt 1200kg/ca

02

1957

Nga

10 Máy xay trục vít 1000kg/ca

01


1976

Nauy

11 Máy xay trục vít 500kg/ca

01

1975

Nhật

12 Máy băm 120kg/mẻ

01

1960

Đức

13 Máy băm 120kg/mẻ

01

1976

Nauy

14 Máy băm nhỏ 500 kg/ca


01

1976

Nauy

15 Máy trộn 100 kg/mẻ

01

1957

Nga

16 Máy định hình chả cá

01

1975

Nhật

17 Máy nhồi xúc xích 500kg/ca

03

1996

Việt nam


Tự chế

18 Máy rót nớc sốt 20000 hộp/ca

03

1996

Việt nam

Tự chế

19 Máy cắt miếng vào hộp 3.500
hộp/ca

10

1996

Việt nam

Tự chế

20 Máy ghép nắp 4 đầu 120
hộp/phút

02

1960


Đức

STT

Tên thiết bị

SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền


Đề tài nghiên cứu khoa học
21 Máy ghép CAN 60 hộp/phút

01

1963

Nhật

22 Máy ghép nắp 60 hộp/phút

01

1995

Hàn Quốc

23 Máy ghép bán tự động 20 hộp/
phút

02


1960

Đức

24 Nồi hơi DKV 13 40 tấn h¬i/24 h

03

1955

Nga

25 Nåi hÊp thanh trïng 2750 lit

08

1976

ViƯt nam

26 Tđ hấp 300 kg cá/ mẻ

02

1957

Nga

27 Nồi 2 vỏ 500 lit


10

1960

Nga

28 Cốu (palăng) 0,5 tấn

01

1957

Nga

29 Cốu trục 3,2 tấn

01

1976

Đức

30 Nồi xử lý kiỊm 3751 lit

02

1976

§øc


31 Nåi rưa 3600 lit

02

1976

§øc

32 Nåi xư lý hoá chất 2600 lit

02

1976

Đức

33 Nồi nấu 2600 lit

02

1976

Đức

180 Tấn
than/năm

Bảng danh mục các thiết bị sản xuất của công ty
5.2. Danh mục các hoá chất sử dụng ở công ty.

Ta có thể trình bày tóm tắt các hoá chất mà công ty sử dụng trong
bảng sau :
STT

Công thức hoá
học

Lợng sử
dụng(kg/năm)

Mục ®Ých sư dơng

1

NAOH dd, 40%

2

NAOCL.CL 75g/L

3

C6H8O7H2O

15100 S¶n xt Agar

4

CH3COOH


2000 S¶n xuất Agar

5

Ca(OCL)2

6

Freon 12

7

Độc tính

96150 Sản xuất Agar
190000 Sản xuất Agar

Cl2

300 Khư trïng dơng cơ s¶n
xt, vƯ sinh s¶n phÈm
thủ s¶n.

OCL-

50-60 N¹p cho hƯ thèng l¹nh
cđa 2 container

CFC


NH3

1000 N¹p cho hƯ thống lạnh

NH3

8

Ca(OH)2

1000 Xử lý bì lợn trong sản
xuất gelatin

9

C2H5OH

500 Rửa viên dầu cá

SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền


Đề tài nghiên cứu khoa học
Bảng danh mục các hoá chất sử dụng ở công ty.
5.3.Nhiên liệu.
Nhiên liệu công ty sử dụng để vận hành nồi hơi là than. Lợng nguyên
liệu sử dụng trung bình một năm là 1500 tấn.

SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền



Đề tài nghiên cứu khoa học
ChơngII : Thực trạng những vấn đề thơng mại và môi trờng liên quan đến hoạt động xuất khẩu của công ty
1. Mặt hàng xuất khẩu chính
Hiện nay, trên cả nớc có khoảng 270 cơ sở chế biến thuỷ sản trong đó có
196 cơ sở chế biến đông lạnh xuất khẩu có khả năng sản xuất khoảng 200.000
tấn sản phẩm đông lạnh một năm. Phân bổ số lợng cơ sở theo vùng : miền Bắc
6%, miền Trung 35%, miền Nam 59%. Tuy nhiên, theo đánh giá của bộ thuỷ
sản, khoảng hơn 100 doanh nghiệp chế biến qui mô nhỏ không có đủ khả năng
tự đầu t đổi mới công nghệ. Khá nhiều cơ sở không những nghèo về nhà xởng
và thiết bị mà còn yếu kém về vệ sinh thực phẩm của các thị trờng EU, Mỹ
Công ty đồ hộp Hạ Long là một trong số ít những công ty ở Viêt Nam có
một hệ thống dây chuyền đông lạnh hoàn chỉnh và hợp lý, là một trong 68 đơn
vị chế biến thuỷ sản đợc đa vào danh sách I xuất khẩu vào thị trờng EU và là
một trong 128 đơn vị áp dụng tiêu chuẩn HACCP đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào
thị trờng Mỹ. Do năng lực chế biến tốt, trang thiết bị nhà xởng sản xuất luôn đợc đầu t và mở rộng, công ty đà và đang sản xuất ra rất nhiều sản phẩm có chất
lợng cao phục vụ nhu cầu ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu sang các thị trờng châu âu nh Đức, Pháp, Tiệp Khắc với rất nhiều sản phẩm đa dạng nh đồ
hộp các loại, agar, dầu gan cá, chả giò, gelatin, bột cá, viên nang dầu cá.
Trong đó, sản phẩm xuất khẩu có uy tín, đợc ngời tiêu dùng nớc ngoài a
chuộng, đánh giá cao nhất là sản phẩm cá ngừ ngâm dầu đóng hộp. Đây là sản
phẩm đợc công ty đa ra là mặt hàng xuất khẩu chính trong chiến lợc xuất khẩu.
Cá ngừ là mặt hàng đợc bộ thuỷ sản xếp vào nhóm ngµnh hµng thø 2 trong 3
nhãm hµng xt khÈu thủ sản của Việt Nam là:
- Ngành hàng 1: loại đang có khả năng cạnh tranh.
- Ngành hàng 2: loại có thể cạnh tranh đợc.
- Ngành hàng 3: loại ít có khả năng cạnh tranh.
Mặt hàng này hiện nay Việt Nam cha có u thế cạnh tranh nhng trong tơng lai sẽ là một trong những mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chính bên cạnh mốt
số mặt hàng quen thuộc khác nh tôm, cá basa nếu có công nghệ khai thác và
chế biến tốt.
Cá ngừ đại dơng là loại cá có sản lợng cao và giá trị cao nhất trong các

loài cá biển. Mặt hàng cá ngừ đóng hộp đợc chế biến tinh, ăn liền, sạch, ngon,
bổ dỡng, rất phù hợp với tập quán ẩm thực của ngời nớc ngoài. Các sản phẩm cá
ngừ hiện nay đang giữ vị trí thứ 2 về giá trị ngoại thơng thuỷ sản thế giới chỉ sau
tôm. Hiện nay, cá ngừ đại dơng đang trở thành đối tợng khai thác quan trọng
SV. Phạm Minh Phơng - §ång Thanh Tun


Đề tài nghiên cứu khoa học
của ngành thuỷ sản. Giá bán mặt hàng này cũng khá cao. Hiện nay, giá 1 thùng
carton công ty xuất sang các nớc Đức, Tiệp Khắc, Hôngkông là khoảng 16,35
USD/thùng(giá bán năm 2004). Công ty đà bắt mạch đợc thị trờng, chịu khó
đầu t mua sắm các dây chuyền chế biến hiện đại, tập trung sản xuất mặt hàng
này với chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầu của nhiều thị trờng khắt khe nh
EU
Tuy nhiên, một trở ngại đặt ra cho vấn đề xuất khẩu của công ty hiện
nay là sức cạnh tranh sản phẩm của công ty trong buôn bán với các nớc EU phụ
thuộc rất nhiều vào việc đáp ứng các tiêu chuẩn môi trờng. Công ty hiện rất
lúng túng với hàng rào xanh trong buôn bán quốc tế. Do vậy, trong tơng lai
điều rất cần thiết với công ty là phải xây dựng đợc một chính sách về sản phẩm,
cạnh tranh và tiếp cận thị trờng định hớng về mặt môi trờng, xây dựng những
tiêu chuẩn nhất định về chế biến sản phẩm để giảm đến mức thấp nhất ảnh hởng
về môi trờng của sản phẩm từ đó sẽ đẩy mạnh đợc u thế xuất khẩu của sản
phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng là hớng về tiêu
dùng các sản phẩm thân thiện với môi trờng.
Để nâng cao khả năng xuất khẩu sản phẩm đòi hỏi công ty không chỉ
chú trọng đến việc mở rộng quan hệ thị trờng, giải quyết hàng loạt các vấn đề từ
công nghệ khai thác, bảo quản, chế biến, tiếp thị thị trờng mà còn phải tiếp
tục hoàn thiện các chính sách cụ thể vế sản phẩm hớng về môi trờng bao gồm
việc nâng cao hiệu quả vật chất và năng lợng quản lý rác thải và kiểm soát
những thành phần có hại đến môi trờng, sử dụng những chính sách về nhÃn

hiệu, những công cụ dựa trên thị trờng, công cụ kinh tế và trách nhiệm pháp lý
của những ngời lÃnh đạo công ty.
2. Thị trờng xuất khẩu chính
Thị trờng xuất khẩu chính của công ty là thị trờng EU với các bạn hàng
quen thuộc nh Đức, Hà Lan, áo, Nam Tvà một số thị trờng khu vực khác nh
Hôngkông có thể tóm tắt tình hình xuất khẩu một số sản phẩm của công ty
sang các thị trờng này theo bảng báo cáo dới đây :

SV. Phạm Minh Phơng - §ång Thanh Tun


Đề tài nghiên cứu khoa học

Số
thứ
tự
1
2
3

Mặt hàng

ĐVT

Nớc đối tác

Cá ngừ hộp

Carton


Tháng 12/2003
Trị giá
Lợng
(USD)

Đức, Hà lan,
Hông kông,
Nam t, áo

Agar
Cá, mực
khô
Tổng kim ngạch

Kg
Kg

Năm 2003

USD

10856083

Trị giá (USD)

52086

75360

Lợng


848009

1000
1086051

7500
137789537

223340437

Bảng báo cáo xuất khẩu của công ty năm 2003
Thị trờng EU là đối tác thơng mại quan trọng, là khu vực có nhu cầu
nhập khẩu hàng năm các sản phẩm đồ hộp với số lợng lớn để thoả mÃn cả nhu
cầu cao cấp của ngời châu âu bản địa và nhu cầu cộng đồng nhập c trong đó có
Việt Kiều. Sức bán lẻ và phân phối thực phẩm của các nớc trong khối EU đang
có xu hớng tăng đáng kể đối với các sản phẩm cắt khúc, cắt miếng, đóng hộp
cao cấp. Ngời châu âu đặc biệt a thích các sản phẩm đóng hộp do có xu hớng
chuyển sang các bữa ăn đợc chế biến sẵn. Về giá cả, thị trờng châu âu cũng
chấp nhận giá cao hơn các thị trờng châu á từ 1,1 1,4 lần, lại khá ổn định, rất
phù hợp với mong muốn của các nhà chế biến thuỷ sản Việt Nam nói chung và
của công ty nói riêng. Tuy nhiên, đây cũng là thị trờng khó tính.Trở ngại lớn
nhất của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trờng EU là
hệ thống qui định về môi trờng và vệ sinh an toàn thực phẩm với nhóm hàng đồ
hộp xuất khẩu. Hệ thống qui định về môi trờng của EU bao gồm 5 qui định: 2
qui định trực tiếp về môi trờng và 3 qui định trực tiếp về vệ sinh an toàn thực
phẩm, liên quan gián tiếp đến môi trờng. Những qui định này hết sức ngặt
nghèo và khã thùc hiƯn víi c¸c doanh nghiƯp chÕ biÕn thủ sản ở một nớc đang
phát triển nh Việt Nam.
Do vậy, vấn đề đặt ra với công ty trong thời gian tới để hoàn thiện chiến

lợc xuất khẩu là phải xác định khả năng đáp ứng của công ty, nhu cầu của các
thị trờng đặc biệt phải nghiên cứu các qui định, tiêu chuẩn của các thị trờng này
đối với việc nhập khẩu mặt hàng thuỷ sản nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc xuất
khẩu vào các thị trờng này.
3. Các qui định và tiêu chuẩn về môi trờng của EU đối với nhập khẩu hàng
thuỷ sản
3.1. Các qui định về môi trờng của EU đối với việc nhập khẩu hàng thủy sản
EU là một trong những đối tác thơng mại quan trọng, là khu vực thị trờng
xuất khẩu lớn thứ 2 cđa ViƯt Nam sau ASEAN chiÕm 19,13% tỉng kim ng¹ch
xt khẩu của Việt Nam(số liệu thống kê giai đoạn 1996-2002). Đặc biệt là sau
khi Việt Nam bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu âu vào
SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền


Đề tài nghiên cứu khoa học
ngày 22/10/1990 đà thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam- EU không ngừng
phát triển. Thị trờng EU ngày càng đóng vai trò quan trọng với xuất khẩu Việt
Nam. Thuỷ sản là nhóm hàng xuất khẩu mà thị trờng EU có nhu cầu lớn. Tuy
nhiên, các yêu cầu về chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt là các tiêu
chuẩn môi trờng của EU là hết sức chặt chẽ và khó thực hiện với hầu hết các
doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp
xuất khẩu thuỷ sản là cần phải nghiên cứu các qui định, tiêu chuẩn môi trờng
của EU đối với nhập khẩu hàng thuỷ sản.
Mỗi qui định trong hệ thống qui định về môi trờng của EU đối với nhập
khẩu hàng thuỷ sản tác động đến môi trờng theo một khía cạnh khác nhau và có
thể sắp xếp theo thứ tự, theo mức độ tác động tới môi trờng từ cao tới thấp nh
sau :
3.1.1. Bao bì và phế thải bao bì
Trong vấn đề quản lý bao bì và phế thải bao bì, EU qui định rất chặt chẽ
trong chỉ thị 94/62/EEC. Hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang EU cũng phải tuân

theo các yêu cầu của chỉ thị này. Qui định Bao bì và phế thải bao bì của EU đợc
áp dụng chung cho cả hàng sản xuất nội địa và hàng nhập khẩu. Qui định này đợc EU đa ra nhằm mục đích hạn chế tối thiểu phế thải bao bì từ nguồn rác sinh
hoạt để bảo vệ môi trờng. Trong đó qui định tỷ lệ kim loại nặng tối đa trong bao
bì và đa ra những yêu cầu đối với quá trình sản xuất và thành phần của bao bì.
Chỉ thị này đợc nội luật hoá thành luật quốc gia của các nớc thành viên EU.
Quá trình sản xuất và thành phần của bao bì phải tuân theo các yêu cầu sau :
- Bao bì phải đợc sản xuất sao cho thể tích và khối lợng đợc giới hạn đến
mức tối thiểu để duy trì mức an toàn, vệ sinh cần thiết đối với sản phẩm có bao
bì và đối với ngời tiêu dùng.
- Bao bì phải đợc thiết kế, sản xuất, buôn bán theo cách thức cho phép tái
sử dụng hay thu hồi, bao gồm tái chế và hạn chế đến mức tối thiểu tác động đối
với môi trờng khi chất phế thải bao bì bị bỏ đi.
- Bao bì phải đợc sản xuất theo cách có thể hạn chế tối đa sự có mặt của
nguyên liệu và chất độc hại do sự phát xạ, tro tàn khi đốt cháy hay chôn bao bì,
chất cặn bÃ.
Đối với bao bì có thể tái sử dụng ngoài việc tuân thủ các yêu cầu nêu trên
còn phải đáp ứng các yêu cầu dới đây:
- Tính chất vật lý và các đặc trng của bao bì phải cho phép sử dụng lại một
số lần nhất định trong điều kiện sử dụng đợc dự đoán trớc là bình thờng.
- Quá trình sản xuất bao bì phải đảm bảo sức khoẻ và an toàn cho ngời
lao động.

SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền


Đề tài nghiên cứu khoa học
- Phải đáp ứng các yêu cầu đặc biệt về thu hồi bao bì khi bao bì không đợc tái sử dụng trong thời gian dài và thành phế thải.
Đối với việc thu hồi và tái chế bao bì phải tuân theo các qui định sau:
- Bao bì thu hồi ở dạng vật liệu tái sử dụng đợc thì phải đợc sản xuất theo
cách làm để nó có thể chiếm một tỷ lệ phần trăm khối lợng vật liệu đợc dùng

vào việc sản xuất thành những sản phẩm có thể bán đợc, chỉ cốt sao phù hợp với
các tiêu chuẩn hiện hành của châu âu. Việc định ra tỷ lệ này có thể khác nhau,
phụ thuộc vào loại vật liệu làm bao bì.
- Loại bao bì thu hồi dạng phế phẩm năng lợng phải thu đợc tối thiểu lợng calo cho phép. Nói chung phải tái chế đạt 50-60% rác bao bì tính bằng số
nguyên liệu tái chế hay đốt để thu lại năng lợng.
- Loại bao bì không thể tái sử dụng, phải đem đốt thì phải đảm bảo là
không làm ảnh hởng tới môi trờng bởi các khí độc hại thải ra.
Chỉ thị 94/62/EEC quy định về bao bì và phế thải bao bì, hiện đà chuyển
vào luật quốc gia của các nớc thành viên EU. Tuy nhiên, việc thi hành chỉ thị
trên thực tế có thể dới những hình thức khác nhau, có thể có sự khác biệt giữa
các thoả thuận tự nguyện và luật pháp.
3.1.2. NhÃn hiệu cho sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ.
EU đang thực hiện chơng trình dán nhÃn sinh thái, mục đích của chơng
trình là phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trờng. Hiện nay, có 14 nhóm
sản phẩm nằm trong phạm vi chơng trình dán nhÃn sinh thái. Riêng đối với thực
phẩm có tính bảo vệ môi trờng thì không thuộc chơng trình nhÃn hiệu sinh thái
EU, mà thuộc chơng trình nhÃn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ. Chơng trình này đợc áp dụng cho cả nông, thuỷ sản đợc sản xuất trong khối EU và
nhập khẩu từ các nớc đang phát triển. Thủy sản có nguồn gốc hữu cơ là thuỷ sản
đợc nuôi trồng theo phơng pháp hữu cơ: động vật và sản phẩm từ động vật cha
qua chế biến và sản phẩm tiêu dùng có trên một thành tố cã nguån gèc ®éng
thùc vËt. Cho ®Õn nay, EU cha có nhÃn hiệu chung cho sản phẩm đợc sản xuất
theo phơng pháp hữu cơ, mới chỉ có từng nớc thành viên có nhÃn hiệu của mình,
nhng uỷ ban châu âu đà có qui định cụ thể về dán nhÃn cho sản phẩm đợc sản
xuất theo phơng pháp hữu cơ. NhÃn hiệu cho thực phẩm đợc sản xuất theo phơng pháp hữu cơ phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Những dấu hiệu trên nhÃn mác thể hiện một cách rõ ràng rằng sản
phẩm đợc sản xuất theo phơng pháp hữu cơ
- Sản phẩm đợc sản xuất, nhập khẩu từ nớc thứ ba theo qui định.
- Sản phẩm đợc sản xuất hay nhập khẩu bởi chủ thể kinh doanh là ngời
sản xt, nhËp khÈu tõ níc thø ba
- Híng dÉn sư dụng và hạn sử dụng.


SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh TuyÒn


Đề tài nghiên cứu khoa học
Hiện nay, ở Việt Nam cũng đang áp dụng phơng pháp sản xuất hữu cơ
trong nuôi trồng thuỷ sản. Phơng pháp này đợc gọi với cái tên thông dụng là
nuôi sạch hoặc nuôi sạch bệnh. Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thực
phẩm bộ thuỷ sản đang xây dựng và áp dụng thí điểm qui trình GAP (quy
phạm thực hành nuôi tốt). Đây sẽ là phơng pháp nuôi chủ yếu trong những năm
tới ở Việt Nam. Hàng thuỷ sản đợc sản xuất theo phơng pháp hữu cơ sẽ là đối tợng của chơng trình dán nhÃn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ của EU.
Với nhÃn hiệu này, sản phẩm thuỷ sản của các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam
sẽ rất thuận lợi khi xâm nhập thị trờng EU.
3.1.3. Kiểm tra thú y đối với thuỷ sản.
Quy định kiểm tra thú y đối với thuỷ sản là quy định về vệ sinh an toàn thực
phẩm, nhng lại liên quan gián tiếp đến môi trờng. Cụ thể là một số khâu trong quá
trình nuôi, chế biến và đa các sản phẩm thuỷ sản vào thị trờng EU có ảnh hởng tới
môi trêng. Sư dơng qu¸ nhiỊu kh¸ng sinh, ho¸ chÊt trong nuôi trồng thuỷ sản, dùng
nhiều kháng sinh trong bảo quản hải sản đánh bắt và xử lý chất thải của nhà máy
chế biến thực phẩm cha tốt đà gây ra ô nhiễm môi trờng.
Quy định kiểm tra thú y đối với thuỷ sản đợc cụ thể hoá trong 8 chỉ thị và
quyết định sau: (1) chỉ thị 97/ 78/ EEC; (2) chØ thÞ 91/ 493/ EEC; (3) chØ thÞ 91/
492/ EEC; (4) chØ thÞ 96/ 22/ EEC; (5) chØ thÞ 96/ 23/ EEC; (6) chØ thÞ 92/ 48/
EEC; (7) quyÕt ®Þnh 97/ 296/ EEC; (8) chØ thÞ 91/ 67/ EEC. Những chỉ thị và
quyết định này đang có giá trị hiệu lực thi hành.
Bảy chỉ thị và quyết định từ (2) đến (8) đều do các nớc thứ Ba xuất khẩu
thuỷ sản vào EU phải tuân thủ. Cơ quan chức năng của các nớc này phải tiến
hành kiểm tra hàng tríc khi xt khÈu sang thÞ trêng EU. ChØ cã mét chØ thÞ duy
nhÊt (chØ thÞ 97/ 78/ EEC) do các nớc thành viên EU phải tuân thủ và chịu trách
nhiệm kiểm tra hàng nhập khẩu tại cửa khẩu trớc khi nhập khẩu vào lÃnh thổ

EU.
Chỉ thị 91/ 493/ EEC ngày 22.7.1991 đề ra các điều kiện vệ sinh đối với
việc sản xuất và đa vào thị trờng các sản phẩm thuỷ sản cho ngời tiêu dùng. Chỉ
thị 97/ 79/ EEC sửa đổi điều 11 của chỉ thị 91/ 493/ EEC. Chỉ thị 91/ 492/ EEC
ngày 15.7.1991 về những điều kiện vệ sinh trong việc sản xuất và đa vào thị trờng nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống. Theo hai chỉ thị này, Việt Nam phải chịu
trách nhiệm kiểm tra điều kiện vệ sinh của hàng thuỷ sản trớc khi xuất sang EU.
Kiểm tra y tế và giám sát điều kiện sản xuất, gồm 2 bớc: (1) Giám sát chung:
tiến hành ở tất cả các khâu từ đánh bắt, sản xuất, vận chuyển; (2) kiểm tra đặc
biệt : tiến hành kiĨm tra c¶m quan, kiĨm tra ký sinh trïng, kiĨm tra hoá học và
phân tích vi sinh. Chỉ thị 92/ 48/ EEC ngày16.6.92, ban hành các qui định vệ
sinh tối thiểu áp dụng cho các sản phẩm thủy sản đánh bắt đợc trên một số loại
tầu theo điều 3 (1)(a)(i) của chỉ thị 91/ 493/ EEC (các khoang chứa sản phẩm,
đá làm đông lạnhphải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ). Ba chỉ thị nêu trên nhằm
SV. Phạm Minh Phơng - §ång Thanh TuyÒn


Đề tài nghiên cứu khoa học
mục đích đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản và bảo vệ sức khoẻ cho
ngời tiêu dùng EU.
Chơng IV Những điều kiện đặc biệt để xử lý thuỷ sản trên bờ ở phụ lục
I thuộc chỉ thị 91/ 493/ EEC, phần điều kiện đối với sản phẩm tơi có nêu: trừ trờng hợp có những phơng tiện chuyên biệt để loại bỏ liên tục phế liệu, các loại
phế liệu cần đợc bỏ vào những thùng chứa không rò rỉ, có nắp đậy, dễ làm sạch,
dễ khử trùng. Không đợc để phế liệu tích tụ trong khu làm việc. Phế liệu phải đợc chuyển đi thờng xuyên, hoặc mỗi khi đầy thùng chứa, hay ít nhất sau mỗi
ngày làm việc. Các thùng, vật, hoặc phòng chứa dành riêng cho chất phế thải
phải luôn đợc giữ sạch và nếu có thể, đợc khử trùng sau khi sử dụng. Phế thải
tồn trữ không đợc tạo nguồn gây nhiễm bẩn cho cơ sở sản xuất hoặc gây ô
nhiễm môi trờng.
Điều 9 chơng III Nhập khẩu tõ níc thø ba” thc chØ thÞ 91/ 492/ EEC
cã nêu : Điều kiện vệ sinh thực tế trong quá trình sản xuất và đa nhuyễn thể hai
mảnh vỏ sống vào thị trờng, đặc biệt việc giám sát các khu vực sản xuất về mặt

nhiễm vi sinh và gây ô nhiễm vi sinh và gây ô nhiễm môi trờng và về sự có mặt
của các độc tố sinh học biển.
Chỉ thị 96/ 22/ EEC ngày 29.4.1996 về việc ngăn cấm sư dơng mét sè
chÊt cã tÝnh kÝch thÝch tun gi¸p và kích thích hormone và các chất nhóm betaagonist trong chăn nuôi. Chỉ thị này thay thế các chỉ thị 81/ 602/ EEC, 88/146/
EEC vµ 88/ 219/ EEC. Theo chØ thị 96/ 22/ EEC, Việt Nam phải chịu trách
nhiệm kiểm tra và ngăn cấm việc sử dụng các chất kích thích tăng trởng trong
chăn nuôi. Hiện EU tiếp tục phản ®èi viƯc nhËp khÈu thÞt ®· qua xư lý víi
hormone.
ChØ thị 96/ 23/ EEC ngày 29.4.1996 quy định về các biện pháp giám sát
một số hoạt chất và d lợng của chúng trong động vật sống và các sản phẩm
động vật. Chỉ thị này thay thế các chỉ thị 85/ 358/ EEC, 86/ 469/ EEC và các
quyết định 89/ 187/ EEC và các quyết định 89/ 187/ EEC, 91/ 664/ EEC. Theo
chỉ thị 96/ 23/ EEC, Việt Nam phải tuân thủ các biện pháp giám sát một số hoạt
chất và d lợng của chúng trong nuôi trồng thuỷ sản thì mới xuất khẩu sản phẩm
sang thị trờng EU. Hoạt chất đợc chia thành 2 nhóm: A và B. Nhóm A- các hoạt
chất có tác dụng đồng hoá và các chất cÊm sư dơng: 5 chÊt. Nhãm B – thc
thó y và các chất gây ô nhiễm môi trờng.
Chỉ thị 93/ 43/ EEC ngµy 14.6.1993 vỊ vƯ sinh an toµn thùc phẩm. Chỉ thị
này đề ra những luật lệ chung về vệ sinh thực phẩm và các thủ tục thẩm tra việc
chấp hành các luật lệ ấy. Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm phải xác định
thật rõ công đoạn nào trong các hoạt động của mình là cốt lõi để đảm bảo an
toàn thực phẩm và đảm bảo rằng các biện pháp an toàn đợc xác định, đợc thực
hiện, đợc quản lý và giám sát trên cơ sở các nguyên tắc sau đây, đợc áp dụng để

SV. Phạm Minh Phơng - §ång Thanh Tun


Đề tài nghiên cứu khoa học
xây dựng hệ thống HACCP ( hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm
kiểm soát tới hạn trong quá trình chế biến thực phẩm) :

- Phân tích các mối nguy tiềm tàng đối với thực phẩm trong hoạt động
kinh doanh thực phẩm.
- Xác định rõ những điểm tại đó xảy ra các mối nguy đối với thực phẩm.
- Quyết định đợc điểm quan trọng nhất trong số các điểm có mối nguy đe
dọa đến an toàn thực phẩm tức điểm kiểm soát tới hạn.
- Xác định và thực thi việc kiểm tra, giám sát có hiệu quả các hoạt động
khống chế các điểm kiểm soát tới hạn.
Chỉ thị 91/ 67/ EEC ngày 28.1.1991 qui định các điều kiện vệ sinh động vật
đối với việc đa ra tiêu thụ trên thị trờng của các động vật và sản phẩm nuôi.
Phụ lục D của chỉ thị 91/ 67/ EEC có nêu Thay nớc trong quá trình vận
chuyển cần có các thiết bị đợc thiết kế để ngăn ngừa sự ô nhiễm môi trờng: dễ
làm khử trùng nớc, đảm bảo sự thải nớc trong mọi trờng hợp không trực tiếp vào
nớc biển hoặc nớc trong các dòng chảy tự do.
Chỉ thị 97/ 78/ EEC ®ỵc ®a ra ®Ĩ tỉ chøc kiĨm tra thó y các sản phẩm
nhập khẩu từ các nớc thứ ba, nhằm cung cấp một nguồn thực phẩm an toàn và
ổn định, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
Hiện EU đang thực hiện chính sách d lợng = 0 đối với 10 chất kháng
sinh bị cấm hoàn toàn. EU ngày càng hạ thấp ngỡng phát hiện d lợng kháng
sinh trên cơ sở hiện đại hoá thiết bị kiểm tra. Mỗi khi nâng cấp thiết bị kiểm tra
d lợng kháng sinh trong thuỷ sản nhập khẩu. EU lại hạ thấp ngỡng phát hiện d lợng kháng sinh. Điều này đà gây cản trở rất lớn đối với hoạt động xuất khẩu
thuỷ sản của các nớc nói chung vào EU, của Việt Nam nói riêng. EU đà 2 lần
hạ ngỡng phát hiện d lợng đối víi chloramphenicol.
Lt thùc phÈm cđa EU cÊm hoµn toµn 10 chất kháng sinh, d lợng bằng 0
và hạn chế 10 chất, nhng tới năm 2005 số chất bị cấm hoàn toàn sẽ tăng lên 26.
Sở dĩ EU cấm các chất kháng sinh là do d lợng kháng sinh bị cấm gây ung th,
hoại tuỷ, thiếu máu ác tính và nhờn thuốc. Trong số 10 chất kháng sinh bị cấm,
có 07 chất gây ô nhiễm môi trờng: CAP, Chlorofrom, Chlorpromazine,
Đimetriazole, Ronidazole, Metronidazole, FRZ hoặc NF có chứa FRZ.

SV. Phạm Minh Phơng - §ång Thanh Tun



Đề tài nghiên cứu khoa học
3.1.4. Chất phụ gia trong thực phẩm.
Quy định chất phụ gia trong thực phẩm của EU là qui định về vệ sinh an
toàn thực phẩm nhng có tác động gián tiếp đến môi trờng. Mục đích của qui
định là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho ngời tiêu dùng. Đối tợng điều
chỉnh của qui định là sử dụng các chất phụ gia trong chế biến thực phẩm. Tác
động tới môi trờng trong việc sử dụng các chất phụ gia là ở chỗ: nếu sử dụng
các chất phụ gia an toàn và đúng mức cho phép sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm và bảo vệ môi trờng, còn nếu sử dụng các chất phụ gia không an toàn và
quá mức cho phép thì sẽ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ
môi trờng. Vì trong quá trình sản xuất, chất phụ gia cũng đợc thải ra môi trờng,
sau quá trình tiêu dùng, d lợng phụ gia thực phẩm không phân huỷ cũng đợc
thải ra môi trờng nên sẽ gây ra thoái hoá đất, ô nhiễm nớc, làm giảm đa dạng
sinh học. Đây chính là khía cạnh môi trờng của qui định chất phụ gia trong thực
phẩm của liên minh châu âu.
EU đà ban hành các chỉ thị đặt ra các yêu cầu đối với chất làm ngọt (chỉ thị
94/ 35/ EEC), phẩm màu (chỉ thị 94/ 36/ EEC), hơng liệu (chỉ thị 88/ 388/ EEC) cà
các phụ gia thực phẩm khác (chỉ thị 95/ 2/ EEC) để sử dụng cho thực phẩm.
Trong các chất phụ gia cho vào thực phẩm chế biến, hơng liệu, chất làm
ngọt và các tác nhân làm đông đặc thực phẩm là những chất không gây ô nhiễm
môi trờng, chỉ có một số phẩm màu là những chất gây ô nhiễm môi trờng. Luật
thực phÈm cđa EU cÊm sư dơng hoµn toµn 10 chÊt kháng sinh (d lợng = 0).
Trong 10 chất bị cấm có 4 chất mang màu đợc sử dụng trong chế biến thực
phẩm làm cho thực phẩm có màu sắc hấp dẫn hơn. Đây là những chất rất độc
vừa không đảm bảo an toàn thực phẩm, vừa gây ô nhiễm môi trờng.
Nh vậy, qui định chất phụ gia trong thực phẩm không chỉ đặt ra yêu cầu
về vệ sinh an toàn thực phẩm, mà còn đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ
sản phải đảm bảo việc bảo vệ môi trờng trong sư dơng chÊt phơ gia cho vµo thùc

phÈm chÕ biến.
3.2. Các tiêu chuẩn môi trờng của EU đối với thủy sản .
EU không có hệ thống tiêu chuẩn môi trờng đối với hàng thuỷ sản nhập
khẩu mà họ chỉ có hệ thống tiêu chuẩn môi trờng đối với hàng thuỷ sản đợc sản
xuất trong khối EU. Bởi vậy, tiêu chuẩn môi trờng không phải là yêu cầu bắt
buộc đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng EU.
Các tiêu chuẩn môi trờng mang lại cơ hội cho các nhà sản xuất, các nhà
xuất khẩu thể hiện cho các bên nớc ngoài thấy rằng việc sản xuất đang diễn ra
theo quy trình có tính đến vấn đề môi trờng. Các tiêu chuẩn quản lý môi trờng
là các tiêu chuẩn tự nguyện. Hiện tại tiêu chuẩn môi trờng đáng quan tâm nhất
đối với các nhà xuất khẩu ở các nớc đang phát triển muốn đẩy mạnh xuất khẩu
SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền


Đề tài nghiên cứu khoa học
hàng hoá vào thị trờng EU là hệ thống quản lý môi trờng ( ISO 140001 ) và chơng trình quản lý kiểm tra sinh học ( EMAS ).
3.2.1. Hệ thống quản lý môi trờng ( ISO 140001 ).
- Việc chứng nhận dựa trên cơ sở tự nguyện.
- Đây là một quyết định của ngời quản lý để tránh ô nhiễm và chất thải,
nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong khi vẫn không làm ảnh hởng đến môi
trờng.
- Tiêu chuẩn đặt ra một cách chi tiết về yêu cầu phải làm gì chứ không
phải làm nh thế nào.
- Cần hoạch định một chính sách về môi trờng
- Phải đào tạo đội ngũ nhân viên về các vấn đề quản lý môi trờng
- Cần xây dựng tài liệu về kế hoạch, trách nhiệm và các thủ tục.
- Cần thiết lập các cơ chế kiểm soát, điều chỉnh và phòng ngừa.
- Phải có kiểm toán nội bộ và từ bên ngoài.
- Phải có sự tổng kết hoạt động quản lý định kỳ.
- Việc cấp giấy chứng nhận phải đợc thực hiện bởi một bên thứ ba đợc uỷ

quyền.
3.2.2. Chơng trình quản lý và kiểm tra sinh học ( EMAS ).
Mục tiêu của EMAS là đẩy mạnh sự cải thiện tiếp tục việc thực hiện
môi trờng của các doanh nghiệp châu âu, cùng với việc cung cấp thông tin cho
các đối tác quan tâm.
Các bớc thực hiện EMAS : để nhận đợc đăng ký EMAS, doanh nghiệp
phải tuân theo các bớc sau đây:
- Kiểm soát việc đánh giá về môi trờng
- Thiết lập một hệ thống quản lý môi trờng có hiệu quả nhằm mục đích
đạt đợc chính sách môi trờng của doanh nghiệp đợc định nghÜa bëi sù qu¶n lý
cÊp cao.
- Thùc hiƯn viƯc kiĨm tra môi trờng, đánh giá hệ thống quản lý và sự tuân
thủ chính sách của doanh nghiệp và chơng trình, cũng nh sự tuân thủ các yêu
cầu pháp luật về môi trờng thích hợp.
- Cung cấp bản đánh giá về việc thực hiện môi trờng của doanh nghiệp
nhằm đa ra các kết quả đà đạt đợc từ việc thực hiện các mục tiêu về môi trờng
và các bớc trong tơng lai sẽ đợc thực hiện để tiếp tục cải thiện việc thực thi môi
trờng của doanh nghiệp.

SV. Phạm Minh Phơng - §ång Thanh Tun


Đề tài nghiên cứu khoa học
4. Đánh giá tác động của các qui định và tiêu chuẩn về môi trờng của EU
đối với hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của công ty.
Khi xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng EU một điều bắt buộc với các
doanh nghiệp Việt Nam là phải tuân thủ các qui định về môi trờng rất ngặt
nghèo của EU đối với nhập khẩu nhóm hàng này. Nhận thức đợc nguyên lý đó,
trong những năm vừa qua cùng với việc không ngừng phát triển sản xuất, công
ty đồ hộp Hạ Long đà có sự quan tâm, đầu t vào việc xử lý môi trờng đáp ứng

các qui định, hệ thống môi trờng của EU.
Cụ thể công ty là một trong những doanh nghiệp đầu tiên ở Hải Phòng
xây dựng một hệ thống xử lý thải hiện đại, công nghệ xử lý thải tiên tiến. Tháng
2/ 2001 công ty đà hoàn thành lắp đặt hệ thống xử lý nớc thải theo công nghệ
của Thụy Điển, với việc đầu t bằng các thiết bị quan trọng cần thiết nhập ngoại
(theo tiêu chuẩn EU), kết hợp việc gia công, chế tạo và xây dựng tại chỗ. Hệ
thống đợc xây dựng theo qui trình xử lý nớc thải kết hợp cơ học + sinh học +
hoá học (chủ yếu bằng xử lý sinh học hiếu khí) đà góp phần khắc phục tốt các
vấn đề môi trờng phát sinh trong quá trình sản xuất.
Để giảm thiểu mùi hôi tanh thoát ra từ bản thân nguyên liệu và do quá
trình phân giải các chất thải, trong quá trình sản xuất bột cácông ty đà có
biện pháp khắc phục bằng cách thiết kế chế tạo hệ thống khử mùi thoát ra từ các
khâu hấp, sấy. Nguyên lý của quá trình là cho luồng hơi thải có mùi hôi đi vào
tháp hình trụ theo hớng từ đi lên, còn nớc đợc phun thành tia nhỏ từ trên đi
xuống. Hơi nớc này gặp nớc ngng tụ và chảy theo dòng nớc xuống cống thải,
không khí sạch đi lên và thoát ra không còn mùi hôi tanh . Đây là phơng pháp
có hiệu quả cao và ít tốn kém.
Lò hơi của nhà máy đợc trang bị đầy đủ các bộ phận xử lý, nhất là bộ
phận khử bụi, thu hồi tro không để bụi tự do bay ra không gian bằng các giải
pháp lọc màng nớc nhằm cho khí thải ra môi trờng có nồng độ bụi đạt tiêu
chuẩn, ống khói của nhà máy chiều cao 45 m và có bố trí buồng lắng bụi, hệ
thống tự động điều chỉnh đốt cháy tốt để hạn chế tro bay vào không gian môi trờng. Nên sự ô nhiễm bụi khói của lò hơi gây ra chỉ cao hơn mức cho phép nơi
cao nhất là tại cửa lò nồi hơi số 3 là 16% ( 0,35 mg/ m3 so với mức cho phép là
0,3 mg/ m3 ).
Phân xởng đợc bố trí thông thoáng, có ống hút khí tránh mùi hoá chất lan
toả trong khu vực sản xuất. Tiến hành vệ sinh phân xởng thờng xuyên, tiêu
chuẩn HACCP đợc áp dụng một cách chặt chẽ cho tất cả các phân xởng. Có sự
giám sát các khu vực sản xuất, đôn đốc thực hiện của phòng môi trờng của công
ty và sự kiểm tra định kì của các chuyên gia bên đối tác nhập khẩu nớc ngoài.
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất công ty vẫn còn sử dụng một số chất

gây ô nhiễm môi trờng trái với qui định của EU trong quá trình làm lạnh. Hiện
nay, công ty đang sử dụng hệ thống máy nén cấp đông dùng tác nhân lạnh là
NH3, Freon 12. Trong đó, Freon 12 là loại khí CFC đà đợc khuyến cáo đình chỉ
SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền


Đề tài nghiên cứu khoa học
sử dụng ngay lập tức theo tiêu chuẩn của EU, do nó tác động lâu dài trong khí
quyển góp phần gây ra lỗ thủng tầng ozon của khí quyển. Ngoài ra, Freon 12 là
chất độc khi hít phải nồng độ cao có thể gây ngộ độc cấp, thậm chí gây tử vong.
Một trong những sự cố môi trờng có thể xảy ra đối với hệ thống lạnh sử dụng
NH3 là bị rò rỉ, có khả năng gây nổ.
Hệ thống thoát nớc của công ty đảm bảo tốt, đợc đậy kín, không có chỗ ứ
đọng nớc thải tại các rÃnh thoát nớc trong phân xởng. Tuy nhiên, trong thành
phần nớc thải hàm lợng các chất gây ô nhiễm còn khá lớn, có thể ớc tính nh
sau:
- Chất rắn lơ lửng : 300,00 kg/ ngày.
- Tổng N

: 477,60 kg/ ngµy.

- Tỉng P

:

- BOD

: 232,44 kg/ ngµy.

- COD


: 392,88 kg/ ngày.

32,12 kg/ ngày.

Sau đó, lợng nớc thải này đợc thải ra sông Cấm, nhng cha có biện pháp
xử lý tốt cho nên các thành phần hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất tẩy rửa sẽ làm
tăng ô nhiễm nguồn nớc, tăng độ đục của nớc sông, ảnh hởng xấu đến hệ thuỷ
sinh.
Trớc đây, việc khai thác cá ngừ đại dơng công ty thờng chỉ thực hiện thu
mua của ng dân với một số thuyền đánh giá quen thuộc. Cha có sự phối hợp
giữa ng dân và công ty trong vấn đề bảo vệ môi trờng và kiếm soát nguồn gốc
của sản phẩm đầu vào. Do đó, còn xảy ra tình trạng ng dân đà sử dụng các phơng tiện đánh bắt trái qui định không những làm huỷ diệt các loài sinh vật biển
khác mà còn gây ô nhiễm môi trờng sinh thái biển. Hải sản đánh bắt đợc theo
các phơng pháp trên cũng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng
các qui định của EU trong kiĨm tra thó y s¶n phÈm tríc khi xuất khẩu. Nhng
những năm gần đây, công ty đà có riêng một đội thuyền đánh cá, kiểm soát việc
đánh bắt theo đung tiêu chuẩn môi trờng của EU. Mỗi sản phẩm của công ty khi
xuất sang thị trờng EU đều có logo dolphin- safe chứng nhận việc bảo đảm
an toàn cho cá dolphin khi thực hiện hoạt động khai thác.
Hàng thuỷ sản của công ty khi xuất sang thị trờng EU chủ yếu là mặt
hàng đông lạnh, bao bì đựng sản phẩm là hộp nhỏ màu vàng, có hộp carton ở
ngoài. Mỗi hộp carton ở ngoài đều không sử dụng giấy sáp, carton sáp, giấy
dầu, đai nhựa, băng dính, đinh ghim đóng hàng. Trên mỗi thùng có carton ghi
loại hàng giao, số, cỡ hộp, hạn dùng. Ngoài ra, theo qui định của EU công ty
còn thực hiện dán nhÃn mũi tên xanh và logo dolphin safe. Công ty đà sử
dụng bao gói theo đúng tiêu chuẩn của trunng tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh
thuỷ sản thuộc bộ thủy sản. Tuy nhiên, công ty vẫn cha nắm bắt hết các thông
tin và cha thực hiện đầy đủ các yêu cầu về bao bì và phế thải bao bì của EU, đặc
biệt là việc thu hồi và tái chế, tái sử dụng bao bì. Việc thực hiện tốt các tiêu

SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền


Đề tài nghiên cứu khoa học
chuẩn về bao bì của EU không chỉ giúp công ty đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
mà còn góp phần hạn chế ô nhiễm môi trờng ở Việt Nam từ rác thải sinh hoạt.
Bên cạnh những nguyên nhân xuất phát từ phía doanh nghiệp dẫn tới
những hạn chế trong việc đáp ứng các qui định môi trờng của EU đối với nhập
khẩu hàng thủy sản (nh đà nêu trên) còn có các nguyên nhân xuất phát từ phía
nhà nớc :
- Hệ thống pháp luật cha thật sự hoàn chỉnh và hiệu quả nhà nớc về bảo
vệ môi trờng còn thấp.
- Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản cha đảm bảo việc cung cấp
nguồn nguyên liệu ổn định, đạt tiêu chuẩn chất lợng và bảo vệ môi trờng cho
chế biến xuất khẩu.
- Hạn chế trong việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, giải quyết
tranh chấp, bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp trong đàm phán và hỗ trợ tín dụng
trong việc nâng cấp và trang bị thiết bị xử lý chất thải.
5. Chiến lợc mở rộng xuất khẩu của công ty.
5.1. Chiến lợc xuất khẩu của công ty.
Trong thời gian qua công ty đà xuất một lợng hàng hải sản chế biến lớn
sang một số nớc châu âu nh Đức, áo, Hà Lan với tổng giá trị kim ngạch xuất
khẩu trên một triệu USD mỗi năm.
Để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu của mình hơn nữa, công ty đề ra
những chiến lợc xuất khẩu là:
Trớc mắt, tiếp tục mở rộng thị trờng xuất khẩu của mình sang một số nớc
EU khác nh Anh, Pháp, Đan MạchĐồng thời đa dạng hoá các sản phẩm xuất
khẩu tăng tỉ lệ hàng chế biến cao cấp có giá trị thân thiện với môi trờng, đáp
ứng tiêu chuẩn chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trờng của
EU. Ngoài sản phẩm xuất khẩu chính là cá ngừ ngâm dầu đóng hộp, công ty dự

kiến sẽ đẩy mạnh xuất khẩu thêm cá mực, tôm đông lạnhđà qua chế biến. Chỉ
có nh vậy công ty mới tăng nhanh đợc kim ngạch xuất khẩu của mình, khẳng
định vị thế của mình trên thị trờng quốc tế.
Trong tơng lai, hoạt động xuất khẩu của công ty sẽ hớng sang thị trờng Mỹ.
Bởi Mỹ là nớc nhập khẩu thuỷ sản lớn, nhu cầu về mặt hàng này rất cao với giá trị
nhập khẩu hàng năm trên 8 tỷ USD. Năm 2000 Mỹ nhập khẩu thuỷ sản từ 130 nớc
trên thế giới với khối lợng 1,6 triệu tấn, giá trị đạt khoảng 10 tỷ USD. Mặt khác,
khi hoạt động thơng mại Việt Mỹ đợc kí kết, thuế nhập khẩu đối với hàng thủy
sản của công ty sang Mỹ sẽ giảm. Đó sẽ là thuận lợi lớn cho công ty. Mặt hàng mà
công ty dự kiến xuất khẩu sang Mỹ vẫn là cá ngừ đóng hộp ngâm dầu bởi đây là
sản phẩm chủ lực của công ty, đợc ngời tiêu dùng a chuộng, và đà có một chỗ
đứng trên thị trờng quốc tế. Đồng thời thị hiếu của ngời dân Mỹ cũng rất a thích
SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh TuyÒn


Đề tài nghiên cứu khoa học
tiêu dùng sản phẩm này. Mặc dù là nớc có công nghiệp đóng hộp cá ngừ mạnh
nhất thế giới nhng hàng năm Mỹ vẫn phải nhập khẩu một lợng lớn riêng năm 2000
Mỹ đà phải nhập khẩu 110000 tấn cá ngừ đóng hộp trị giá hơn 230 triệu USD.
Mỹ cũng là nớc có những qui định rất khắt khe không những đối với chất
lợng vệ sinh an toàn thực phẩm mà còn các qui định về môi trờng sinh thái. Tuy
nhiên, công ty có thuận lợi là một trong những công ty ở Việt Nam đủ tiêu
chuẩn về nhà xởng và các trang thiết bị ®Ĩ xt khÈu sang Mü, ®ång thêi ®· vµ
®ang hoµn chỉnh thực hiện các biện pháp đáp ứng yêu cầu về quy định môi trờng và tiêu chuẩn môi trờng của EU do đó việc đáp ứng đợc các tiêu chuẩn của
thị trờng Mỹ là không mấy khó khăn.
5.2. Những thách thức đặt ra đối với việc xuất khẩu hàng hải sản đà qua chế
biến
Trong tơng lai không những EU mà các nớc nhập khẩu khác sẽ có các
qui định về môi trờng đối với việc nhập khẩu hàng thuỷ sản ngày càng chặt chẽ
và ngặt nghèo hơn để ngày càng đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của ngời

tiêu dùng về các sản phẩm thân thiện với môi trờng. Nhằm đảm bảo việc các
nhà xuất khẩu từ nớc thứ ba tuân thủ nghiêm ngặt các quy định này, EU sẽ có
các biện pháp, chế tài mạnh hơn để xử lý vi phạm. Trớc đây, khi hàng nhập
khẩu vi phạm các qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trờng, EU mới
chỉ cảnh báo và trả lại hàng nhng kể từ năm 2001 vi phạm nặng EU sẽ tiêu huỷ
hàng và chi phí tiêu huỷ doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu. Với biện pháp này,
các nhà xuất khẩu không chỉ bị thiệt hại nặng về kinh tế do lô hàng bị tiêu huỷ
mà còn phải trả thêm một khoản lệ phí để hủy hàng.
EU là một trong những thị trờng tiêu thụ hàng thuỷ sản lớn trên thế giới.
Mặc dù nền nông nghiệp trong liên minh châu âu tăng mạnh trong những năm
qua nhờ có sự trợ cấp rất lớn của chính phủ. Nhng cũng không đủ đáp ứng đợc
nhu cầu tiêu thụ nội địa hết sức phong phú. Hàng năm họ có nhu cầu nhập khẩu
khá lớn lợng hàng thuỷ sản, mở ra cơ hội cho các nhà xuất khẩu thủy sản ở nớc
thứ ba đồng thời cũng tạo nên cạnh tranh khốc liệt giữa các nớc đối tác xuất
khẩu vào thị trờng này.
Trớc thực tế đó, việc xuất khẩu mặt hàng thủy sản của công ty sang thị trờng EU trong những năm tới sẽ phải đối mặt với những thách thức sau:
Thứ nhất: hệ thống qui định hết sức ngặt nghèo về môi trêng vµ vƯ sinh
an toµn thùc phÈm cịng nh hµng loạt các biện pháp và chế tài mà EU áp dụng
đối với hàng hải sản nhập khẩu vi phạm qui định môi trờng của EU. Hiện theo
thống kê có tới gần 20 loại hoá chất và thuốc kháng sinh bị các nớc thuộc EU đa ra cấm sử dụng và danh sách này còn kéo dài hơn nữa. Đặc biệt kĩ thuật kiểm
tra và thiết bị máy đo để kiểm tra vi lợng của các nớc nhập khẩu ngày càng hiện
đại có thể phát hiện độ nhiễm ở mức rất nhỏ thậm chí là một vài phần tỉ. Sắp tới
hàng nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị kiểm tra chặt chẽ hơn

SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh TuyÒn


Đề tài nghiên cứu khoa học
khiến cho các doanh nghiệp chịu thêm nhiều phí tổn. Nh vậy sẽ rất khó khăn
với công ty trong việc xuất khẩu hàng thủy sản.

Các nớc thứ ba xuất khẩu thuỷ sản vào EU phải tuân thủ quy định kiểm tra
thú y đối với thuỷ sản. Nếu qua kiểm tra tại cảng đến các nớc thành viên EU phát
hiện hàng không đạt vệ sinh an toàn thực phẩm (nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn, nhiễm
các độc tố sinh học, d lợng kháng sinh quá mức cho phép: choramphenicol
(CAP), nitrofuran ( NF ), furazolidone ( FRZ )….>0) uû ban châu âu sẽ có các
biện pháp trừng phạt: trả lại hàng, cấm hoặc hạn chế xuất khẩu, kiểm tra 100% các
lô hàng thực phẩm xuất khẩu vào EU. Mỗi container hàng của công ty xuất sang
EU trị giá thấp nhất là 30000 USD và cao nhất tới gần 100000 USD. Mất một
container công ty coi nh mất lÃi cả năm thậm chí còn lỗ. Nh vậy, mỗi khi EU nâng
cấp thiết bị kiểm tra và hạ ngỡng kháng sinh lại làm cho việc xuất khẩu thuỷ sản
của công ty sang châu âu khó khăn hơn.
Hiện EU đang hoàn thiện qui trình GAP ( qui phạm thực hành nuôi tốt )
cho nên yêu cầu của thị trờng EU đối với hàng thuỷ sản nội địa và nhập khẩu sẽ
là thủy sản sạch và EU sẽ sử dụng GAP để kiểm soát d lợng kháng sinh trong
hàng thuỷ sản.
Bên cạnh đó những qui định về bao bì phế thải của EU cũng buộc công ty
phải chú trọng nhiều hơn đến khía cạnh môi trờng của bao bì sản phẩm.
Đặc biệt một thách thức lớn đặt ra cho công ty khi xuất hàng sang thị trờng EU trong thời gian tới đó là qui định thực hiện chính sách trắng về hoá chất
mà ngày 7/ 5/ 2003 EU đà công bố. Nội dung chủ yếu của qui định này là một
hệ thống quản lí mới về đăng kí, thẩm tra, cấp phép và hạn chế đối với các loại
hoá chất đợc đa vào lu thông trên thị trờng EU với số lợng từ 1 tấn trở lên. Hệ
thống này gồm 4 phần chÝnh:
1. Quy chÕ vÒ cÊp phÐp.
2. Quy chÕ vÒ thÈm tra hoá chất.
3. Quy chế về đăng kí hoá chất.
4. Quy chế về hạn chế.
Tuy nhiên, hiện nay EU cha công bố thời gian dự kiến ban hành chính thức.
Thứ hai, châu á là khu vực nuôi trồng, khai thác và xuất khẩu thuỷ sản
lớn trên thế giới trong đó phải kể đến Thái Lan, Trung Quốc, ấn Độ, Indonexia
và Việt Nam. Một trong những thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu của khu

vực này là EU. Vì vậy, hàng thủy sản của công ty sẽ khó khăn hơn khi thâm
nhập vào thị trờng EU và phải cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp khác
cả trong nớc và nớc ngoài.
Thứ ba, với đời sống và nhận thức ngày càng cao ngời tiêu dùng ngày càng
quan tâm hơn tới yếu tố môi trờng trong sản phẩm hàng hoá. Họ sẵn sàng bỏ ra
nhiều tiền hơn để tiêu dùng những hàng hoá thân thiện với môi trờng. Bên cạnh giá
SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền


Đề tài nghiên cứu khoa học
cả và chất lợng sản phẩm của mình đòi hỏi công ty phải quan tâm tới yếu tố môi
trờng trong sản phẩm của mình để tiếp cận tới ngời tiêu dùng.
Hệ thống qui định và các tiêu chuẩn môi trờng của EU là chặt chẽ
nhất, thách thức đặt ra với công ty khi xuất hàng sang thị trờng EU cũng là
thách thức đặt ra đối với công ty khi xuất sang các thị trờng khác nh Mỹ,
Canada Muốn mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu thì công ty buộc
phải vợt qua đợc những rào cản môi trờng do thị trờng nhập khẩu đặt ra đồng
thời cũng phải đáp ứng đợc những yêu cầu rất cao về chất lợng và vệ sinh an
toàn thực phẩm.

SV. Phạm Minh Phơng - Đồng Thanh Tuyền


×