Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

khác biệt giữa 2 tiểu vùng đông nam bộ và tây nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.05 KB, 10 trang )

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM
Lớp :
Khóa 4 ( Đại học, hệ chính quy), Năm học : 2019 - 2020 ( HKII )
Họ và Tên SV : MSSV:
Thời gian nộp bài : 16/09/2020
Cán bộ chấm thi 1
Điểm
Nhận xét

Cán bộ chấm thi 2
Điểm
Nhận xét

Câu hỏi : Trên quan điểm : đặc trưng trung văn hố được hình thành bởi nhiều yếu tố
: vị trí, lịch sử, q trình giao lưu và tộc người… hãy phân tích sự tương đồng và khác
biệt giữa 2 tiểu vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
Với vị trí địa lý nằm tiếp giáp giữa Đông- Tây Nam Bộ của Thành phố Hồ Chí Minh,
anh (chị) hãy cho biết làm thế nào để vừa phát triển đô thị vừa phát triển con người
trong thực trạng của Thành phố hiện nay. Cá nhân anh (chị) quan niệm cần đặc biệt
chú trọng giải pháp nào ?
Bài làm
I. Đặc
1. Vị

điểm Đơng Nam Bộ

trí địa lý

Đơng Nam Bộ có diện tích 23,6 nghìn km2 chiếm 75% diện tích cả nước Việt


Nam . Gồm các tỉnh như và thành phố : TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước,
Tây Ninh, Đồng Nam và Bà Rịa - Vũng Tàu .
Đơng Nam Bộ tiếp giáp với :
+ Phía Đơng giáp Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ
+ Phía Tây giáp Đồng Bằng Sơng Cửu Long
+ Phía Bắc giáp Campuchia
+ Phía Đông giáp biển Đông


Đơng Nam Bộ là tiểu vùng có vị trí đặc biệt ở Việt Nam và Đông Nam Á , là cầu
nối thương mại vùng Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ với Đông Nam Bộ với
Đồng Bằng Sông Cửu Long nên có ý nghĩa về mặt kinh tế và phát triển xã hội của tiểu
vòng và đặc biệt hơn nữa Đông Nam Bộ là đầu mối giao lưu quan trọng thuận lợi xây
dựng các cảng biển tạo ra đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với các nước trong khu
vực và quốc tế.
Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao
nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sông Cửu Long, vừa có địa hình đồng bằng vừa
có địa hình ven biển và có độ dốc thấp từ tây sang đơng và từ bắc xuống nam .
Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đơng Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu
cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như khơng thay đổi trong năm. Đặc biệt có
sự phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động của gió mùa.Khí hậu của vùng
tương đối điều hồ, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khơ, lượng mưa thấp gây khó
khăn cho sản xuất và sinh hoạt và phát triển nơng nghiệp.
Đơng Nam Bộ có những con sơng lớn như : sông Vàm Cỏ Đông, sông Bé, sông
Sài Gịn và sơng Đồng Nai là sơng có nguồn thu nhập về điện lực rất lớn như thủy điện
Thác Mơ, Trị An và có hồ Dầu Tiếng cung cấp số lượng nước lớn cho sản xuất và sinh
hoạt của con người.
Đất đai tại Đông Nam Bộ hầu như chủ yếu là đất xám, đất ba dan thích hợp trồng
cây cơng nghiệp như cà phê, hồ tiêu, mía đường, thuốc lá, hoa quả…
Về tài ngun rừng do có tính chất khí hậu ẩm và đất tốt nên tài ngyên rừng ở

Đông Nam Bộ khá đa dạng phong phú . Rừng Đông Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng
trong việc cung cấp gỗ dân dụng, phịng hộ cho cây cơng nghiệp, giữ nước, cân bằng
sinh thái cho toàn vùng. Đặc biệt rừng quốc gia Cát Tiên là một cơ sở cho nghiên cứu
lâm sinh và thắng cảnh.
Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu là một trong bốn
ngư trường trọng điểm của nước ta với trữ lượng cá khoảng 290-704 nghìn tấn chiếm
40% trữ lượng cá của vùng biển phía Nam. Diện tích có khả năng ni trồng thuỷ sản
là khoảng 11,7 nghìn ha .Do vị trí giáp với biển Đơng và có lợi thế trong việc khai thác
thủy hải sản và khống sản , có tiêm năng phát triển giao thông vận tải và du lịch .
Đơng Nam Bộ có các dãy núi như núi Bà Đen, núi Chứa Chan, núi Bà Rá và là
một phần của dãy Trường Sơn Tây Nguyên.


2. Lịch

sử ra đời
Đông Nam bộ cũng là nơi con người đã có mặt lâu đời từ 2000-3000 năm trước

đây. Các di chỉ khảo cổ tìm thấy các hiện vật gốm, đồ đá (đẻo và mài) như rìu đá, dao,
cuốc đá, đồ đục bằng đá và cùng với vùng Tây Nguyên, là quê hương của những bộ
đàn đá độc đáo Bình Đa (Đồng Nai), Mỹ Lộc (Bình Dương) trong lịch sử âm nhạc con
người, chứng tỏ đàn đá không những có từ Tây Ngun mà cịn ở các làng của các cư
dân sống dọc sông Đồng Nai ở Đông Nam Bộ. Đồ đồng như gươm, rìu cũng được tìm
thấy ở Long Giao, Xuân Lộc, trống đồng Heger 1 ở Bình Phú (Bình Dương) và Vũng
Tàu. Mộ chum thuộc văn hóa Sa Huỳnh và các dụng cụ đá thô sơ ở Dầu Giây (Đồng
Nai). Đặc biệt là mộ cổ cự thạch gồm các đá lớn ở Hàng Gòn, Xuân Tân (Đồng Nai)
của cư dân thời đại đá cách đây hơn 2500 năm. Hơn 50 di chỉ thời đá mới đã được tìm
ở vùng sơng Đồng Nai và lân cận, đây là bằng chứng cho thấy văn hóa Đồng Nai thời
đá mới đã phát triển sâu rộng trên địa bàn Đông Nam Bộ. Người cổ của vùng Đông
Nam Bộ đã đạt một số thành tựu nhất định về văn hóa và kỹ thuật.

Do Đông Nam Bộ được khai thác nông nghiệp mạnh từ phía cửa biển và đồng
bằng đất phù sa cũ và mới của các con sông Đồng Nai lên miền cao vùng thượng lưu
phía bắc, nơi có nhiều thung lũng, núi đồi của dãy núi lửa đã tắt từ lâu, nhiều đất đỏ,
khí hậu thuận lợi cho việc trồng cây lương thực cho nên nền nông nghiệp và trồng lúa
nước ra đời .
Di chỉ đồ đá nổi tiếng nhất ở Đồng Nai là di chỉ Cù Lao Rùa, cách Biên Hoà
5.5km, được khám phá từ năm 1888 do Caitaihac khai quật tìm thấy nhiều rìu đá,
cuốc, mai đá. Di chỉ này đã được khai quật nhiều lần trong nhiều năm tiếp theo bởi
nhiều nhà khảo cổ học và tìm được hàng mấy trăm rìu đá có vai được mài bóng, nhiều
đồ gốm nung. Ở Cù Lao Phố, Bình Đa gần đấy, cũng tìm được vài rìu đá mài nhưng
khơng bằng như ở Cù Lao Rùa và cho thấy rằng cư dân Đơng Nam Bộ đã phát triển về
trình độ kỹ thuật nơng nghiệp và có những bước tiến lớn những yếu tố hình thành tộc
người là cơ sở hình thành những quốc gia cổ đại.
Trong suốt hàng ngàn năm khai phá vùng đất này có những khác biệt lớn so với
các vùng đất khác . Từ hàng ngàn năm trước vương quốc Chenla (Chân Lạp) hình
thành trong nội địa, đem quân đánh đuổi triều đình Phù Nam ra đảo Java. Cư dân Phù


Nam vẫn còn ở lại một số nơi trên đồng bằng Nam Bộ, duy trì nền văn hố Ĩc Eo.
Nhưng đến cuối thế kỷ VIII thì văn hố Ĩc Eo tàn lụi hẳn, khi các vương triều Java
đưa quân về đánh Chenla để báo thù và cướp phá. Vương quốc Champa (Chiêm
Thành) cũng bị Java đánh phá hai lần vào năm 774 và năm 787. Sau đó, Chenla và
Champa đã đụng độ khốc liệt với nhau liên tiếp chỉ trong vài thế kỷ. Năm 813 và năm
817, Champa tiến đánh Chenla. Năm 1145, Chenla đánh chiếm Champa trong 3 năm.
Năm 1177, Champa quật khởi đánh chiếm Chenla trong 4 năm. Năm 1203, Champa
trở thành thuộc quốc của Chenla trong 17 năm. Sự ra đời các tháp gạch Bình Thạnh,
Chót Mạt ở Tây Ninh, bi ký Chăm ở Biên Hoà, cũng như sự hình thành các vịng thành
đất hình trịn nhằm mục tiêu phòng thủ của các tộc người bản địa ở Bình Phước, Tây
Ninh và Kompong Cham, sự lụi tàn của thánh địa Cát Tiên ở Lâm Đồng (thế kỷ IVXI), là những chứng tích liên quan đến lịch sử xung đột và tiếp biến văn hố đó giữa
hai vương quốc này.Cho đến thế kỷ XVII thì chúa nhà Nguyễn đã cho quan đến coi

sóc và giữ trấn biên, khai hoang vùng đất Đông Nam Bộ cho tới ngày nay.
3. Qúa

trình giao lưu văn hóa của các dân tộc vùng Đông Nam Bộ

Dân cư Đông Nam Bộ là những người Stiêng và người Mạ. Ngồi ra cịn có người
Tamun cư trú tại Bình Phước và Tây Ninh. Đơng Nam Bộ nay là địa bàn cư trú lâu đời
nhất và thuộc dịng mơn Khơ Me, địa bàn cư trú của họ xưa kia là ở gần lưu vực sông
Đồng Nai.
Đến sau một chút nhưng giúp thúc đẩy quá trình khai phá Đông Nam Bộ nhanh hơn
là những lưu dân người Hoa tràn vào Đông Nam Bộ từ thế kỷ XVII cho đến đầu thế kỷ
XX, hình thành các khu sản xuất thủ công nghiệp và các phố chợ tấp nập trên bến dưới
thuyền. Và có sự giao lưu văn hóa mạnh mẽ giữa các tộc người và sự giao lưu văn hoá
giữa người Hoa và Việt .
Do chịu ảnh hưởng của thời tiết có 2 mùa mưa nắng rõ rệt và do gần Nam Bộ nên
cư dân Đơng Nam Bộ có nhiều nét tương đồng về văn hóa với nhau.
Về trang phục thì cư dân Đơng Nam Bộ mang nhiều nét ăn mặc của Nam Bộ .
Trang phục của họ khá giản dị là vải hoặc lụa màu nâu sẫm hoặc là màu đen . Vào
những ngày lễ hoặc tết họ có trang phục cổ truyền gồm quần trắng , áo dài bằng vải the
hoặc lụa, đầu đội khăn, chân mang guốc.
II. Đặc

điểm Tây Nam Bộ


1. Vị

trí địa lý

Tây Nam Bộ có diện tích 39,734 km2 là vùng có diện tích rộng nhất lớn nhất Việt

Nam gồm 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ương như ; Thành Phố Cần Thơ,
Long An, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An
Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.
Tây Nam Bộ tiếp giáp với :
+ Đông Bắc tiếp giáp Đông Nam Bộ
+ Tây Bắc tiếp giáp Campuchia
+ Tây Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan
+ Đông Nam tiếp giáp Biển Đông


Tây Nam Bộ là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, nguồn tài nguyên đất khí hậu, nước,
sinh vật phong phú, đa dạng. Do nằm trên lưu vực 2 con sông lớn sông Tiền và Sông
Hậu nên vùng Tây Nam Bộ được hưởng phù sa của 2 con sông nên đất ở vùng này
màu mỡ thuận lợi phát triển nơng nghiệp . Với vị trí giáp với biển Đơng và có mạng
lưới sơng ngịi chằn chịt đã tạo thuận lợi phát triển kinh tế , thương mại và nuôi trồng,
đánh bắt thủy sản của vùng và các vùng khác.
2. Lịch

sử hình thành
Đồng bằng châu thổ Tây Nam Bộ đã hình thành và phát triển nền văn hóa Ĩc Eo

tạo dựng nền tảng cho sự ra đời của Vương quốc Phù Nam. Và rồi sau những biến
thiên của lịch sử, các nền văn hóa đó đã tích hợp vào dịng chảy chung và thống nhất
của văn hóa dân tộc Việt Nam. Trong đó riêng nền văn hóa, văn minh Vương quốc Phù
Nam cho thấy sự phát triển đáng kinh ngạc, đỉnh cao rực rỡ trên nhiều lĩnh vực xã hội
ngay từ thế kỷ I đến thế kỷ VII Vương quốc hùng mạnh và lụi tàn từ biển. nền văn
hóa Ĩc Eo đã chứng tỏ Phù Nam có quan hệ giao lưu rộng rãi với thế giới: Đông Á,
Nam Á và cả Tây Á, La Mã mà trong đó ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ là sâu đậm nhất.
Văn hóa Phù Nam nổi bật lên tính cách của nền văn hóa biển và thương mại.Từ đầu
Công nguyên đến thế kỷ V, con đường mậu dịch trên biển nối liền Ấn Độ Dương với

Thái Bình Dương men theo ven biển từ Trung Hoa qua ven biển Chămpa, Phù Nam,
bán đảo Mã Lai rồi chuyển bộ qua eo Kra và tiếp tục con đường ven biển qua các nước
Nam Á đến Tây Á và từ đó nối với thế giới Địa Trung Hải. Phù Nam nằm trên vị trí
cực kỳ thuận lợi của hải trình Đơng- Tây này.
Lưu dân người Việt - Hoa đến vùng đất Tây Nam bộ đa số là nông dân nghèo. Do
tệ tham quan ô lại, cường hào địa chủ áp bức bóc lột, lại thêm giặc cướp nổi lên khắp
nơi đã đẩy tình cảnh người nơng dân đến chỗ khốn cùng. Thành phần của các nhóm
lưu dân người Việt đến Tây Nam bộ gồm nông dân nghèo, thợ thủ cơng, binh lính tại
và giải ngũ, tội phạm triều đình bị phát vãng, nhà nho, thầy lang và có cả một số người
giàu có. Người nghèo đến vùng đất mới để tìm sinh kế, người giàu muốn kiếm thêm
cơ hội cho việc làm ăn. Điểm chung của họ là hy vọng một tương lai sáng sủa hơn, khả
dĩ có thể thay đổi cuộc đời, phát triển cơ nghiệp. Họ giao hảo thân thiện với số ít cư
dân bản địa (Khmer)


Năm 1658 vua nước Chân Lạp mất nội bộ nước Chân Lạp lục đục vì tranh giành
ngơi. Lúc đó chúa Nguyễn Phúc Tần đã giúp một hoàng thân Chân Lạp là Batom
Reachea lên ngôi, đáp lại vị vua mới của Chân Lạp đã ký hiệp ước triều cống chúa
Nguyễn hàng năm và cho phép người Việt được làm chủ vùng đất đã khai hoang ở Sài
Gòn, Đồng Nai, Bà Rịa. Tại những khu vực này lưu dân Việt sinh sống ngày càng
đông đúc, chúa Nguyễn đã phải cử một đội quân mạnh để giữ gìn an ninh cũng như đặt
các quan cai trị và thu thuế.
3. Qúa

trình giao lưu văn hóa của các dân tộc vùng Tây Nam Bộ
Về nét tính cách của người Tây Nam Bộ: Do nguồn gốc lịch sử, hồn cảnh sống

và tác động của mơi trường thiên nhiên đã hình thành nên tính cách của người Nam
Bộ. Ngồi tính hiếu khách, tính bộc trực mạnh mẽ, hào phóng và đơn hậu. Người Tây
Nam Bộ cịn biết bao nét đẹp truyền thống đáng trân trọng như: tính nghĩa khí hào

hiệp, tấm lịng nhân hậu, bao dung, tư chất thông minh và giàu nghị lực. Đặc biệt phụ
nữ miền Nam rất đổi vị tha, dịu dàng mà lại khéo tay, chìu chng nhưng đáng q
nhất là sự hy sinh cho chồng con, cho quê hương Đất nước.
Về trang phục của những con người vùng đất Tây Nam Bộ bên cạnh người Kinh,
quen với đồng án, lúa nước lại chọn khăn rằn quấn cổ và áo nâu sòng, quần đen thanh
thốt trên những đồng lúa hay trên sơng nước ngày xưa. Đặc biệt là chiếc áo bà ba là
nét đặc trưng của người kinh ở Sài Gòn xưa và Đồng bằng sơng Cửu Long, nó tạo
thành nét đẹp dun dáng đậm đà của người dân Nam Bộ xưa và nét đẹp đó cịn tồn tại
đến tận ngày nay. Nhữngtrang phục thấp thoáng trên những nhịp cầu tre lắt lẻo, mềm
mại trên những chuyến đò ngang trên xuồng ba lá và bay bổng, lãng mạn quyện hòa
trong những điệu lý con sáo, lý cây bơng...Khăn rằn - nón lá - áo bà ba đã trở nên một
liên kết, tạo dựng một biểu trưng hoàn mỹ cho vẻ đẹp tâm hồn thuần khiết của người
phụ nữ Việt Nam.
Trong ngày tết cành mai là khơng thể thiếu trong mỗi gia đình miền Nam. Ngày
tết thường có nhiều trị vui đặc biệt như: đá gà , đá cá lia thia…những lễ tục phiền tối
lãng phí xa hoa tốn kém thời giờ và tiền của hay mang tính chất mê tín dị đoan đều
được nhân dân tự giác loại bỏ. Chính vì nơi cư trú của nhiều dân tộc nên ở vùng đồng
bằng bên cạnh dân tộc Kinh cịn có các dân tộc khác chung sống lâu đời ( Chăm,
Khơme, người Hoa , người Xtiêng…) vẫn cịn lưu giữ được những văn hố nghệ thuật
phong tục tập quán mang sắc thái riêng.


Về cư trú, là vùng đất tận cùng của Tổ quốc, được hình thành từ đất phù sa sơng
Mêkơng đổ ra Biển Đông và được hải lưu, thủy triều đẩy vào bịe bồi đấp, cùng với
thảo mộc tích tụ lại. Và đa số nhà của cư dân Tây Nam Bộ chủ yếu là nhà lá và nhà
sàn.
Điểm giống nhau của cả 2 tiểu vùng
Cả 2 tiểu vùng này đều được hình thành trên các lưu vực sơng lớn và có chung
kiểu khí hậu 2 mùa rõ rệt . Và sự tiếp biến và giao thoa văn hóa có nhiều nét tương
đồng , cà 2 tiểu vùng điều tiếp giáp với biển cho nên thuận tiện phát triển kinh tế- xã

hội giữa các vùng khác.
Các 2 tiểu vùng đều hình thành dân cư do các tộc người di dân xuống và hình
thành các tiểu vùng
Điểm khác nhau của cả 2 tiểu vùng
Đông Nam Bộ
Tây Nam Bộ
- Do cuộc chiến tranh và khai thác của - Do được 2 con sông lớn bồi đắp phù
các đế quốc cho nên địa hình của sa nên đất Tây Nam Bộ rất màu mỡ và
Đông Nam Bộ tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc phát triển trồng cây
và khí hậu tương đối ổn và thuận lợi ăn quả. Tây Nam Bộ với hệ thống
cho việc phát triển cây cơng nghiệp sơng ngịi chăng chịt nên việc hình
như tiêu, cao su,... và tập trung nhiều thành phát triển nhành lúa nước và
khu công nghiệp để phát triển tìm phát triển du lịch sơng nước.
năng kinh tế của vùng.

- Nhà ở của Tây Nam Bộ là nhà mái lá

- Về nhà ở của Đông Nam Bộ là nhà hoặc nhà sàn để chống lũ tràn về.
sàn cao để chống thú dữ .

- Văn hóa của Tây Nam Bộ do ít tiếp

- Văn hóa của Đơng Nam Bộ đang bị xúc với những nền văn hóa của nước
pha trộn từ những nền văn hóa của các ngồi nên vẫn giữ được nền văn hóa
nước khác.

đặc trưng của vùng.

Thành phố Hồ Chí Minh với vị trí tiếp giáp địa lý giữ Đông Nam Bộ và Tây Nam
Bộ đã tạo ra một sự tiếp biến văn hóa của vùng mang đặc trưng của vùng kinh tế và

công nghiệp và cũng là tiền đề để thành phố Hồ Chí Minh vươn lên và phát triển kinh
tế đứng đầu của cả Việt Nam.
Trong giai đại hiện hóa đang tiến hành cơng cuộc hiên đại hóa đất nước và cơng
nghệ 4.0 . Trong việc phát triển ấy Thành Phố Hồ Chí Minh đã đặt ra nhiều thách thức


và cơ hội để phát triển trở thành một thành phố thơng minh tồn cầu và trở thành một
thành phố công nghiệp hàng đầu Việt Nam , Tuy nhiên Thành phố cần có những giải
pháp như sau :
- Thu hút đầu tư vốn từ nước ngoài, huy động nguồn lực để phát triển kinh tế
- Phát triển cơ sở hạn tầng
- Chú trọng việc giáo dục
- Xây dựng hệ thống giao thông
- Xây dựng hệ thống chống ngập
- Ứng dụng khoa học vào thực tiễn
- Khuyến khích các nhà đầu tư
- Phải có lực lượng lao động cao
- Cơ sở vật chất hồn thiện
Thành phố Hồ Chí Minh trước hết được biết đến là một trung tâm kinh tế, chính trị
lớn nhất của cả nước. Điều này được thể hiện ngay trong cơ cấu kinh tế GDP và tỉ lệ
đóng góp của thành phố này đối với sự phát triển chung của cả nước, chiếm khoảng
hai mươi phần trăm trong cơ cấu kinh tế GDP của cả nước. Ở thành phố Hồ Chí Minh
có rất nhiều những trung tâm cơng nghiệp lớn, có nhiều loại hình kinh tế, dịch vụ phát
triển. Mặt khác, thành phố Hồ Chí Minh cịn nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa các vùng
lớn của cả nước là Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ, nên thành phố Hồ Chí Minh có
điều kiện trong trao đổi hàng hóa và liên kết phát triển kinh tế giữa các khu vực. Cũng
vì sự phát triển vượt bậc của thành phố này mà đã thu hút về đây rất nhiều lao động,
họ đến từ khắp nơi của các miền Tổ quốc.
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có quy mô và mật độ dân số lớn nhất của cả nước.
Theo thống kê của cục dân số, thì dân số của thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 lên

đến 7.521.138 người. Trong khi đó, nếu tính cả những người mà khơng đăng kí lưu trú
thì có thể lên đáng mười triệu người. Sự đông đúc về dân số này tạo điều kiện cho
thành phố này có nguồn nhân lực dồi dịa, có điều kiện phát triển các ngành kinh tế.
Nhưng mặt trái của nó khơng phải khơng có, dân số q đơng dẫn đến tình trạng bùng
nổ dân số, thất nghiệp, thiếu việc làm và gây ra khó khăn trong việc quản lí dân số,
giải quyết việc làm, cịn chưa kể đến sự phát sinh của những tệ nạn xã hội, ô nhiễm
môi trường


Như vậy, thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn
hóa giáo dục lớn nhất của Việt Nam, cùng với thủ đô Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh
đã và đang có tốc độ phát triển kinh tế ngày nhanh chóng, góp phần to lớn cho sự phát
triển chung của đất nước Việt Nam. Không chỉ là trung tâm trọng yếu phát triển kinh tế
mà thành phố Hồ Chí Minh cũng là thành phố một thành phố giàu truyền thống lịch sử
cũng như truyền thống văn hóa lâu đời.
Theo em thì nguồn lực quan trọng nhất vẫn là con người vì con người đã sở hữu một
trí tuệ vượt bật và có bước đột phát mới về khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên, để làm được
điều này, chúng ta phải phát triển một cái nhìn tồn diện và chia sẻ tồn cầu về cách
cơng nghệ ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta và định hình lại mơi trường kinh tế,
xã hội, văn hóa và con người. Chưa bao giờ có một thời gian hứa hẹn lớn hơn, hoặc
một trong những nguy cơ tiềm năng lớn hơn. Tuy nhiên, ngày nay, những người ra
quyết định thường bị mắc kẹt trong suy nghĩ truyền thống, tuyến tính hoặc quá mải mê
với nhiều cuộc khủng hoảng đòi hỏi sự chú ý của họ, để suy nghĩ chiến lược về các lực
phá vỡ và đổi mới định hình tương lai của chúng ta.
***** Tài liệu tham khảo :
/> /> />Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vượng
/> />%C3%B4ng_C%E1%BB%ADu_Long
/>Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm
Văn hóa Việt Nam - tìm tịi và suy ngẫm Trần Quốc Vượng
Phong tục tập quán và lễ hội của người Việt - Ngơ Trọng Báu

Dịng chảy văn hóa Việt Nam - GS. VS. N.I.NICULIN.



×