Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tiểu luận cao học, môn kinh tế lượng phân tích tác động của các yếu tố đầu tư trực tiếp FDI, lạm phát, lao động đối với xuất khẩu ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.56 KB, 20 trang )

Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

MỞ ĐẦU
Trong xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa của nền kinh tế thế giới
hiện nay, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà khơng
tham gia vào q trình hội nhập quốc tế và khu vực. Hoạt động ngoại thương
ln chiếm một vị trí quan trọng và có tính quyết định đến tồn bộ q trình
phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia. Trong đó, xuất khẩu đã được thừa
nhận là một hoạt động rất cơ bản, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát
triển. Đối với nền kinh tế quốc gia, xuất khẩu là động lực hữu hiệu để đem lại
lợi ích cho các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước, phát
huy tính sáng tạo của các đơn vị kinh tế thơng qua cạnh tranh quốc tế.
Để hiểu sâu hơn các yếu tố tác động đến xuất khẩu em xin chọn tiểu
luận “Phân tích tác động của các yếu tố đầu tư trực tiếp FDI, lạm phát,
lao động đối với xuất khẩu ở Việt Nam”.
Trong q trình làm bài khơng tránh khỏi những sai sót, Em mong
nhận được sự góp ý chỉnh sửa của thầy.
Em xin trân thành cảm ơn!

Chương 1
Cơ sở lý thuyết về Xuất khẩu, lạm phát,
1


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

đầu tư trực tiếp FDI và lao động
I. LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU, FDI, LẠM PHÁT VÀ LAO ĐỘNG
1. Xuất khẩu
* Khái niệm hoạt động xuất khẩu:
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ vượt qua biên giới quốc gia


trên cơ sở dùng tiền tệ làm đơn vị thanh toán. tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ
đối với một quốc gia hoặc đối với cả hai quốc gia. xuất khẩu là hoạt động rất
cơ bản của kinh tế đối ngoại, đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế của các quốc
gia trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện với nhiều
loại hàng hoá khác nhau. phạm vi hoạt động xuất khẩu rất rộng cả về không
gian và thời gian.
* Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
xuất khẩu hàng hoá nằm trong khâu phân phối và lưu thơng hàng hố trong
q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết giữa sản xuất và tiêu
dùng giữa nước này với nước khác. vai trò của xuất khẩu được thể hiện qua
các điểm sau:

2


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

* Xuất khẩu là phương tiện chính tạo nguồn vốn cho nhập khẩu
phục vụ cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.
Để tiến hành cơng nghiệp hố-hiện đại hố thì cần phải có đủ 4 nhân tố
nhân lực, tài nguyên, nguồn vốn và kỹ thuật. nhưng hiện nay, không phải bất
cứ quốc gia nào cũng có đủ các yếu tố đó đặc biệt là các nước đang phát triển
trong đó có việt nam. Để cơng nghiệp hố-hiện đại hố địi hỏi phải có số vốn
lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật,cơng nghệ tiến tiến, nguồn vốn
để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như:
- Từ tích luỹ trong nền kinh tế quốc dân
- Tầu tư nước ngoài.
- Vay nợ, viện trợ.

- Thu từ hoạt động du lịch, dịchvụ thu ngoại tệ.
- Xuất khẩu hàng hố.
* Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong q trình cơng nghiệp hố phù
hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với việt nam.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Một là: xuất khẩu chỉ là tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt
quá nhu cầu nội địa. trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát
triển như nước ta, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng và nếu chỉ thụ động
chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé, khơng có cơ sở tồn
tại và phát triển.
3


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

Hai là: trên cơ sở lợi thế so sánh của đất nước mình, coi thị trường là
điểm xuất phát và đặc biệt thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức
sản xuất, chỉ sản xuất cái gì thị trường cần. quan điểm này xuất phát từ nhu
cầu thị trường thế giới kết hợp với tiềm năng, thực lực của đất nước để tổ
chức sản xuất, hình thành các ngành kinh tế hướng về xuất khẩu. những
ngành kinh tế đó phải có kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến để hàng hố khi
tham gia thị trường thế giới có đủ sức cạnh tranh và mạng lại lợi ích cho quốc
gia. điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy
sản xuất phát triển. đó là:
- xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận
lợi.
- xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc đẩy

sản xuất phát triển.
- xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
- thơng qua xuất khẩu, hàng hố của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh
trên thị trường thế giới. các cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức
lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi được với thị trường .
Như vậy, theo cách hiểu này, xuất khẩu được coi là giải pháp làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ theo chiều hướng có lợi hơn,
hiệu quả kinh tế cao hơn.
* Xuất khẩu tác động tích cực dến giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đời sống của người dân bao gồm rất nhiều
mặt. trước hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào
4


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

làm việc với thu nhập khá. xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật
phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú
thêm nhu cầu người dân.
* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các hoạt động kinh tế
đối ngoại của nước ta.
Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể các mối quan hệ về thương mại,
kinh tế và khoa học kỹ thuật giữa một quốc gia này với một quốc gia khác.
các hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế là xuất nhập khẩu hàng hố hữu
hình, đầu tư quốc tế, du lịch dịch vụ, xuất khẩu lao động, hợp tác khoa học kỹ
thuật, hợp tác sản xuất, hợp tác tài chính. Xuất khẩu là một hoạt động rất cơ
bản của kinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. đẩy
mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để thực hiện cơng

nghiệp hố hiện đại hố đất nước. hiện nay nhà nước đã và đang thực hiện
các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hướng về xuất khẩu (tất nhiên
không coi nhẹ sản xuất trong nước và thị trường trong nước), khuyến khích
tư nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại
tệ cho đất nước.
2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
* Khái niệm: FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign
Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá
nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập c ơ s ở s ản
xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty n ước ngồi đó sẽ n ắm quy ền
quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
* Ý nghĩa
- Đối với nước đầu tư: Đầu tư ra nước ngoài giúp nâng cao hiệu quả
sử dụng những lợi thế sản xuất ở các nước tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản
phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và xây dựng được thị
trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá hợp lý.
5


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

- Đối với nước nhận đầu tư: Đối với các nước kinh tế phát triển, FDI
có tác dụng lớn trong việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội như
thất nghiệp và lạm phát…Qua FDI các tổ chức kinh tế nước ngoài mua lại
những cơng ty doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, giúp cải thiện tình hình
thanh tốn và tạo cơng ăn việc làm cho người lao động. FDI còn tạo điều kiện
tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi
ngân sách, tạo ra mơi trường cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế và
thương mại.
- Đối với các nước đang phát triển: FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát

triển kinh tế thông qua việc tao ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao
động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nước này.
3. Chỉ số lạm phát
* Khái niệm: Tỷ lệ lạm phát (tiếng Anh: Inflation rate) là tốc độ tăng
mặt bằng giá của nền kinh tế. Nó cho thấy mức độ lạm phát của nền kinh tế.
Thông thường, người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu
dùng hoặc chỉ số giảm phát . Tỷ lệ lạm phát có thể được tính cho một tháng,
một q, nửa năm hay một năm.
* Tác động của lạm phát
- Tỷ lệ lạm phát có nghĩa là tỷ lệ tăng của mức giá cả nói chung trong
nền kinh tế theo thời gian. Lạm phát tăng cao và kéo dài sẽ có những ảnh
hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế. Những tác động: Giá cả tăng mạnh sẽ
làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của
các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Lạm phát cao làm giảm giá trị đồng
tiền trong nước. Khi các mức giá cả trong tương lai khó dự đốn hơn thì các
kế hoạch chi tiêu và tiết kiệm hợp lý sẽ trở nên khó thực hiện hơn.
- Lạm phát cao khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ
trục lợi hơn là đầu tư vào các hoạt động sản xuất. Lạm phát cao đặc biệt ảnh
hưởng xấu đến những người có thu nhập khơng tăng kịp mức tăng của giá cả,
đặc biệt là những người sống bằng thu nhập cố định.
4. Số lượng lao động

6


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

* Khái niệm: Trong Kinh tế học những người trong lực lượng lao
động là những người cung cấp lao động. Thông thường, lực lượng lao động
bao gồm tất cả những người đang ở trong độ tuổi lao động (thường là lớn hơn

một độ tuổi nhất định, trong khoảng từ 14 đến 16 tuổi) và chưa đến tuổi nghỉ
hưu (thường trong khoảng 65 tuổi) đang tham gia lao động. Những người
khơng được tính vào lực lượng lao động là những sinh viên, người nghỉ hưu,
những cha mẹ ở nhà, những người trong tù, những người khơng có ý định tìm
kiếm việc làm.
Một phần nhỏ trong lực lượng lao động đang tìm kiếm việc làm nhưng
khơng thể tìm được việc làm tạo thành đội quân thất nghiệp.
* Tỷ lệ lực lượng lao động: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là tỷ lệ
giữa lực lượng lao động và toàn bộ những người trong độ tuổi lao động (dân
số một quốc gia trong độ tuổi lao động). Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là
chìa khóa, nhân tố quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế, tương tự như yếu tố
năng xuất hay hiệu quả trong sản xuất.

Chương 2
Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu của Việt Nam
1. Phương pháp phân tích
Ứng dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (Least Square ) để chạy
hồi quy tuyến tính nhằm đo lường sự tác động của các yếu tố như: đầu tư trực
tiếp (FDI), số lượng lao động (Ld) , lạm phát (LP) tới xuất khẩu (EX)
2. Thiết lập mơ hình
Mơ hình hồi quy:
EX = β0 + β1FDI+ β2Ld+ β3LP+ ui
Trong đó:
EX: Giá trị xuất khẩu là biến phụ thuộc
FDI: Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là biến độc lập
7


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam


LP: chỉ số lạm phát là biến độc lập
Ld: Số lượng lao động của nền kinh tế là biến độc lập.
3. Thu thập dữ liệu
Bài viết sử dụng bảng số liệu từ năm 1995 đến năm 2015 gồm 21 quan
sát Mỗi quan sát tương ứng với Giá trị xuất khẩu, số lượng lao động (Ld), đầu
tư trực tiếp từ nước ngoài FDI , Tỷ lệ lạm phát (LP).

Bảng số liệu:
Đầu tư trực
Năm

tiếp FDI

1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011

2012
2013

(Triệu USD)
1412
1298
1300
1400
1450
1610
1954
2400
6700
9579
7600
8000
7430
10460
11510
12350
1200
2536631
3245419

Tỷ lệ lạm

Xuất Khẩu

Số lương lao động


phát (%)

(Triệu USD)

(Triệu người)

12.700
4.500
3.600
9.200
0.100
0.600
0.800
4.000
3.000
9.500
8.400
6.600
12.600
18.890
6.520
11.750
18.600
9.210
6.600

5449
7256
9185
9360

1154
14483
15029
16706
20149
26485
32447
39826
48561
62685
57096
72192
96906
114529
132175

71.996
73.157
74.307
75.456
76.597
77.631
78.621
79.539
80.468
81.438
82.394
83.313
84.221
85.122

86.025
86.928
87.84
88.78
89.71
8


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

2014
2015

3584262
4.090
150042
3937856
0.630
162439
Nguồn: />
90.73
91.7

tabid=512&idmid=5&ItemID=15161.
1. Xây dựng phương trình hồi quy
Chạy EVIEWS cho bảng số liệu trên ta có bảng kết quả như sau:

9



Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

10


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

Từ bảng trên, ta có mơ hình hồi quy mẫu:
EX= -311856.4 + 0.0218FDI + 4129.853 Ld + 1469.394LP
2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
Ta đặt hai giả thuyết:
- H0: R2 = 0: Hàm hồi quy không phù hợp
- H1: R2 > 0: Hàm hồi quy phù hợp
Ta có: Prob(F-statistic) = 0.000 bé hơn rất nhiều so với α= 0.005 nên ta
bác bỏ H0 chấp nhận H1. Do đó mơ hình phù hợp với mức ý nghĩa 5%. Hay
nói cách khác với mức ý nghĩa 5% thì có ít nhất 1 biến tác động động đến
xuất khẩu (EX).
Với R2 = 0.9762, mơ hình giải thích được 97,62% sự thay đổi của biến
phụ thuộc xuất khẩu (EX), hay nói cách khác các biến lạm phát (LP), FDI, số
lượng lao động (Ld) giải thích được 97,62% sự thay đổi của biến Xuất khẩu
(EX).
11


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

3. Ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy riêng
Β1 = 0.0218 trong đều kiện các yếu tố khác không đổi, khi đầu tư
trựctiếp FDI tăng (giảm) 1 triệu USD thì làm cho xuất khẩu tăng
(giảm) 0.0218 triệu USD.

Β2 = 4129.853: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số lượng
lao động tăng (giảm) 1 triệu USD thì dẫn đến xuất khẩu tăng (giảm)
4129.853 triệu USD.
Β3 = 1469.394: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lạm phát
tăng (giảm) 1% thì dẫn đến xuất khẩu tăng (giảm) 14.69394 Triệu
USD.
4. Kiểm định hệ số hồi quy riêng với α = 5%
- Kiểm định β1
Giả thuyết:
H0: β1 = 0
H1: β1 ≠ 0
Ta có: Prob (β1) = 0.00 < 0.05 nên ta bác bỏ H0
Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có thể kết luận biến đầu tư trực tiếp có ảnh
hưởng đến xuất khẩu.
- Kiểm định β2
Giả thuyết:
H0: β2 = 0
H1: β2 ≠ 0
Ta có o: Prob (β2) = 0.0000 < 0.05 nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H1.
Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có thể kết luận biến số lượng lao động có
ảnh hưởng đến xuất khẩu.
- Kiểm định β3
Giả thuyết:
H0: β3 = 0
H1: β3 ≠ 0

12


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam


Ta có: Prob (β3) = 0.0024 > 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận
H1.
Vậy với mức ý nghĩa 5% ta có thể kết luận biến lạm phát có ảnh hưởng
đến xuất khẩu.
Vậy với mức ý nghĩa 5%, trong mơ hính hồi quy tuyến tính này các biến
đầu tư trực tiếp FDI, số lượng lao động Ld, lạm phát đều có ảnh hưởng
đến xuất khẩu.
4. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Để kiểm định mơ hình hồi quy có hiện tượng đa cộng tuyến hay không,
ta sử dụng phương pháp hồi quy phụ.
Xét mô hình hồi quy phụ giữa các biến giải thích:
FDI = 0 + 1Ld + 2LP:
Kiểm định giả thuyết H0: 1= 2 = 0 bằng kiểm định F ta được kết quả:

Do Prob(F-statistic) = 0.000269 < 0.1, không bác bỏ giả thuyết H 0 nên ở mức
ý nghĩa 5%, mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến.
5. Kiểm định mơ hình phương sai sai số thay đổi
13


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

Để kiểm định mơ hình có phương sai sai số thay đổi ta dùng kiểm định
White có tích chéo, phương trình kiểm định như sau:Ui 2 = β0 + β1FDI +
β2Ld+ β3LP+ β4FDI2+ β5Ld2+ β6LP2+ β7FDI.Ld + β8FDI.LP+ β9Ld.LP+V
Chạy EVIEWS ta có:

Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: R2 = 0: Mơ hình gốc có phương sai sai số khơng thay đổi.

H1: R2 > 0: Mơ hình gốc có phương sai sai số thay đổi
Theo kết quả của bảng kết xuất trên, ta thấy nR2 = 12.41943 có xác
suất (p-value) là 0.1907 > 0.05 (mức ý nghĩa 5%). Nên ta bác bỏ giả
thuyết H1, chấp nhận H0, vậy mơ hình có phương sai sai số khơng thay
đổi.
6. Kiểm định tự tương quan
- Kiểm định d của Durbin – Watson
Quy tắc kiểm định đơn giản của Durbin – Watson như sau:
- Nếu 0 < d < 1 thì kết luận mơ hình có tự tương quan dương.
- Nếu 1 < d < 3 thì kết luận mơ hình khơng có tự tương quan.
- Nếu 3 < d < 4 thì kết luận mơ hình có tự tương quan âm.
Chạy EVIEWS ta có:
14


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

Từ kết quả của bảng trên ta có giá trị của thống kê Durbin – Watson: d =
1.330407
Ta thấy, giá trị thống kê d = 1.330407 nằm trong khoảng [0;4]
Từ kết quả 1 < d = 1.330407 < 3 ta thấy mơ hình khơng có hiện tượng tự
tương quan.
7. Kiểm dịnh Breusch-Godfrey (BG)
Ta kiểm định giả thuyết H0: p1=p2=0, nghĩ là không tồn tại tự tương quan
đến bậc 2. Dùng Eview, ta có kết quả sau:

15


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam


Theo kết quả trên, ta thấy nR 2 =4.491429, với p-value 0.2131 > α = 0.05 nên
ta chấp nhận H0 => không tồn tại tương quan đến bậc 2.

16


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

Chương 3
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
Từ kết quả phân tích trên, em xin được đưa ra một số giải pháp nhằm
đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng cao giá trị xuất khẩu của Việt Nam ta
hiện nay
1. Thực hiện tốt công tác điều hành ổn định thị trường tài chính, giữ
vững tỷ giá hối đoái và các biện pháp kiềm chế lạm phát để tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn đầu tư sản xuất tạo ra
nhiều mặt hàng có lợi thế xuất khẩu. Như phân tích ở trên ta thấy lạm phát có
tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Lạm phát tăng cao sẽ kéo theo
nhiều hệ lụy trong nền kinh tế, nhất là việc đồng nội tệ mất giá so với ngoại
tệ, làm giá trị xuất khẩu giảm…
2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là một yếu tố cực kỳ quan trọng,
theo phân tích mơ hình ở trên ta thấy FDI tăng sẽ dẫn đến tăng giá trị xuất
khẩu. Vì vậy, chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp kêu gọi đầu tư trực tiếp
nước ngoài FDI vào Việt Nam, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất có thể để các
doanh nghiệp nước ngồi đến với Việt Nam. Có giải pháp gắn kết các doanh
nghiệp trong nước với doanh nghiệp FDI, trong đó đặc biệt quan tâm đến
chất lượng vốn FDI, giảm thiểu khó khăn cho các DN nội địa khi thực hiện
giải pháp liên kết với với DN FDI để DN nội địa tham gia sản xuất sản phẩm
phụ trợ cho DN FDI.

3. Đối với lực lượng lao động, là yếu tố quyết định, việc lực lượng lao
động càng tăng cũng sẽ dẫn đến tăng xuất khẩu. Đất nước ta đang ở thời kỳ
có kết cấu dân số vàng, là một điều kiện thuận lợi trong việc phát triển kinh
tế, tuy nhiên lực lượng lao động của chúng ta đơng nhưng chất lượng của lao
động cịn đang thấp, năng suất lao động chưa cao, vì vậy chúng ta cần xây
dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hướng giảm dần
lao động khơng có bằng chun mơn kỹ thuật tham gia hoạt động trong nền
kinh tế, từ đó điều chỉnh chiến lược đào tạo nghề, cơ cấu lại hệ thống giáo
dục nghề nghiệp, chú trọng đào tạo nghề dài hạn có sự phân tầng chất lượng,
17


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam

ưu tiên đào tạo những nghề mũi nhọn đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh cơng tác hướng nghiệp, phân luồng
học sinh sau trung học. Trên cơ sở đó, các địa phương và các ngành đề xuất
nhu cầu và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực.

KẾT LUẬN
Hoạt động xuất khẩu đã và đang khẳng định vị thế vững chắc của mình
trong việc đóng góp vào q trình phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Với những vai trị cơ bản và có ảnh hưởng lớn đối với sự tăng trưởng của các
lĩnh vực kinh tế, sự hoạt động của các ngành nghề có liên quan, những tác
động tới xã hội… xuất khẩu theo hướng bền vững đang trở thành mục tiêu
kinh tế quan trọng của tất cả các nước trên thế giới. Bên cạnh đó, hoạt động
18


Tiểu luận: Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam


xuất khẩu cịn góp phần thúc đẩy việc phát triển các lĩnh vực ngoại giao,
chính trị, kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia trên thế giới. Trên thực tế, trong
chiến lược phát triển bền vững của mình, tất cả các nước đã và đang tăng
cường, đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế để phát huy tốt nhất
vai trò của xuất khẩu, thúc đẩy sản xuất phát triển, giải quyết việc làm, nâng
cao đời sống nhân dân…

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế lượng (Chương trình dành cho cao học) – Viện
Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2014 – TS. Trần
Ngọc Toàn.
2. Trang Web của Tổng Cục Thống kê
/>
19



×