Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) Chung cư XNK Tân Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.91 MB, 190 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

-------



-------

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ XNK TÂN BÌNH

SVTH: VÕ THỊ DIỆU HIỀN
MSSV: 16149037
KHÓA: 2016-2020
GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

Tp.Hồ Chí Minh 18/01/2021




– ạnh hú
----***----

P. ồ hí

inh, ngày--- tháng--- năm 2019



NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ọ và tên sinh viên: Õ

ỊD U



MSSV: 16149037

Ngành: Cơng nghệ kỹ thu t ơng trình xây
iảng viên hướng ẫn: hS.

gày nh n

ng

UYỄ

Lớ : 16149 L3
Ú

: 0946 302 160

tài: 24/08/2020

1. ên

tài:


2.

iệu, tài iệu

3.
i ung th
+ Tính tốn thi
+ ính t n thi
+ ính t n thi
+ Tính toán thi
4. Sản hẩm:
+
huy
+
huy
+
huy
+
huy

U

Ư
n

gày n

tài:… /…./2021

K Â BÌ

u: Bản v th

t

ơng trình

hiện tài:
t k àn t ng iển hình
tk
u th ng
t k khung m, t, v h õi th ng
t k móng, ọ cho cơng trình
t minh tính t n và
t minh tính t n và
t minh tính t n và
t minh và tính t n

RƯỞ

ản v àn t ng iển hình
ản v àn t ng iển hình
ản v
m, t, v h õi th ng the khung trụ 2 và trụ B
ản v móng, ọ the khung trụ 2 và trụ B

À

Kh




L –

SPK

P.

Ê

ƯỚ

DẪ


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

*******
PHI

NH N X T CỦA GI NG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên Sinh viên: VÕ THỊ DI U HIỀN
MSSV: 16149037
Ngành: CƠNG NGH KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
ên tài:
U
Ư
K Â BÌ
Họ và tên iảng viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THANH TÚ

NH N X T
1. V n i ung tài kh i ượng th hiện:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2. Ưu iểm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3. Khuy t iểm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
4.
ngh h ảo vệ hay không?
.................................................................................................................................................
5.

nh gi

ại:

.................................................................................................................................................
6. iểm:………………. B ng hữ: ....................................................................................... )

.................................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày


tháng năm 20…

Giảng viên hướng dẫn

Kh

L –

SPK

P.


Kh

L –

SPK

P.

LỜI C M ƠN
ồ án t t nghiệp là môn học cu i cùng của em tại trường và ũng à mơn họ
em có thể tổng hợp lại tất cả ki n thức của mình trong su t 4 năm học t p tại trường.
Trong thời gi n àm ồ án t t nghiệp, em nh n ược nhi u s giú
ki n và chỉ bảo nhiệt tình của Th y, ơ, gi ình và ạn bè.



ỡ, óng gó ý


Em xin gửi lời cảm ơn hân thành n Th y, Cô trong Khoa Xây d ng trường ại
họ Sư Phạm Kỹ Thu t Thành Ph Hồ hí inh ã truy n ạt ki n thức cho em trong
su t quá trình học t p tại rường và nghiên cứu tài.
ti

ặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn âu ắ
n th y Nguyễn Thanh Tú à người tr c
hướng dẫn, quan tâm và t n tình chỉ bả em tr ng qu trình àm ồ án t t nghiệp.

Cu i cùng, em mu n gửi lời cảm ơn n với gi ình và ạn è ã gó ý,
viên em trong su t quá trình học t và h àn thành ồ án t t nghiệp.

ng

Trong quá trình th c hiện ồ án, nh n thấy mình ã nổ l c h t sứ nhưng với ki n
thức và kinh nghiệm vẫn cịn hạn ch ,
ó ồ án này khơng thể tránh khỏi những sai
sót, em rất mong nh n ược những nh n xét và góp ý của quý Th y, ơ ể em có thể bổ
sung nâng cao ki n thức, phục vụ t t hơn h ông việc sau này của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !

P.

, ngày….th ng….năm 2020
Sinh viên th c hiện
VÕ THỊ DI U HIỀN


TÓM TẮT

Trong ph n thuy t minh ồ án t t nghiệp này, inh viên ã th c hiện các ph n theo
quy trình như u:
1. Phần kiến trúc
tài hung ư xnk ân Bình,85B ường Âu ơ, hường 14, qu n Tân Bình, Tp.
Hồ hí inh ã ược thơng qua bởi giảng viên hướng dẫn.
2. Tính tốn sàn điển hình
Sinh viên tính t n àn iển hình b ng hương h mơ hình àn t ng iển hình
b ng ph n m m Safe 2016 the
ướ như u:
Bước 1: Dùng cơng thứ ơ
x
nh kí h thước d m, c t, sàn, vách.
Bước 2: Mơ hình hồn chỉnh sàn t ng iển hình b ng ph n m m Safe 2016.
Bướ 3:
nh n i l tĩnh tải và hoạt tải, gán n i l c vào mơ hình.
Bước 4: Chạy mơ hình kiểm tra và tính tốn thép, chuyển v của sàn.
3. Tính tốn cầu thang
Sinh viên trình bày c u thang của t ng iển hình the

ước sau:

- Tách c u thang t ng iển hình mơ hình riêng, tính toán b ng ph n m m
SAP2000.
- Xuất n i l c và tính tốn thép c u thang.
4. Thiết kế khung
4.1. Tính tốn tải trọng
- Tính tốn tải trọng t
ng và ơng trình: tĩnh tải và hoạt tải.
- Tính tốn tải trọng gió: gió tĩnh và gió ng.
- Tính toán tải trọng ng ất.

4.2. Kiểm tra
Ph n kiểm tr khung ượ trình ày the
ước:
Bước 1: Sinh viên kiểm tra ổn nh của của cơng trình.
Bướ 2: h y ổi ti t diện c t, v h ảm bảo s ổn nh cho cơng trình.
Bước 3: Kiểm tra chuyển v ỉnh của cơng trình.
Bước 4: Kiểm tr
lệch t ng của cơng trình.
4.3. Tính tốn
- Thi t k tính tốn thép tất cả các d m t ng iển hình ( T ng 5).
- Thi t k tính tốn c t theo khung trục 2 và trục B b ng hương h
ệch tâm
xiên.
- Tính vách lõi thang b ng hương h vùng iên ch u moment.
5. Móng
Tính móng theo khung trục 2 và B với 2 loại móng:
óng thường
- Móng thang máy
ước tính tốn:
Bướ 1:
nh sức ch u tải c c hạn.


Bướ 2:
nh sức ch u tải thi t k so sánh với
Bước 3: Kiểm tra phản l
u cọc.
Bước 4: Kiểm tra cọc ch u tải trọng ngang.
Bước 5: Kiểm tra ổn nh ất n n.
Bước 6: Kiểm tra kh i móng qui ước.

Bước 7: Kiểm tra xun thủng.
Bướ 8: ính t n thé ài ọc.

b n v t liệu.


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. KHÁI QT VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH .......1
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH ....................................................................... 1
1.1.1. Mục đích xây dựng cơng trình ..................................................................... 1
1.1.2. Vị trí và đặc điểm cơng trình ....................................................................... 1
1.1.3. Quy mơ cơng trình ...................................................................................... 2
1.2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CƠNG TRÌNH ....................................... 6
1.2.1. Giải pháp mặt bằng ..................................................................................... 6
1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo: ...................................................................... 6
1.2.3. Giải pháp mặt đứng ..................................................................................... 7
1.2.4. Giải pháp giao thơng cơng trình .................................................................. 7
1.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC ....................................................... 8
1.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC ....................................................................... 8
1.4.1. Thơng gió – chiếu sáng ............................................................................... 8
1.4.2. Hệ thống điện .............................................................................................. 8
1.4.3. Hệ thống cấp nước ...................................................................................... 9
1.4.4. Hệ thống thoát nước .................................................................................... 9
1.4.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy .................................................................. 9
1.4.6. Hệ thống chống sét ...................................................................................... 9
1.4.7. Hệ thống thoát rác ....................................................................................... 9

CHƯƠNG 2. KHÁI QT VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH .....10
2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU ............................................................... 10
2.1.1. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân ......................................... 10

2.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu về phần ngầm: ................................................ 12
2.2. GIẢI PHÁP VẬT LIỆU:.................................................................................. 12
2.2.1. Yêu cầu về vật liệu: ................................................................................... 12
2.2.2. Bê tông (theo TCVN 5574-2018[1]) ......................................................... 13
2.2.3. Cốt thép (theo TCVN 5574-2018[1]) ........................................................ 13
2.3. LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ ................................................................................ 13
TRANG I


2.4. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN ................................................................. 14
2.4.1. Nguyên tắc bố trí hệ kết cấu ...................................................................... 14
2.4.2. Sơ bộ kích thước cấu kiện ......................................................................... 14

CHƯƠNG 3. KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH .....19
3.1. CƠ SỞ TÍNH TỐN TẢI TRỌNG ................................................................. 19
3.2. TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG ......................................................................... 19
3.2.1. Tĩnh tải ..................................................................................................... 19
3.2.2. Hoạt tải ..................................................................................................... 22
3.3. TẢI TRỌNG NGANG(TẢI TRỌNG GIĨ)...................................................... 23
3.3.1. Ngun tắc tính tốn thành phần tải trọng gió (theo mục 2 TCVN 27371995[2]) .............................................................................................................. 23
3.3.2. Thành phần tĩnh của tải gió ....................................................................... 23
3.3.3. Thành phần động của gió .......................................................................... 26
3.3.4. Tổ hợp tải trọng gió................................................................................... 37
3.4. CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ CẤU TRÚC TỔ HỢP ........ 37
3.4.1. Các trường hợp tổ hợp tải trọng................................................................. 37
3.4.2. Các trường hợp tải trọng trung gian ........................................................... 38
3.4.3. Các trường hợp tổ hợp tải trọng................................................................. 38
3.5. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA MƠ HÌNH ..................................... 39
3.5.1. Kiểm tra chuyển vị đỉnh ............................................................................ 39
3.5.2. Kiểm tra chuyển vị tương đối do gió ......................................................... 39

Bảng 3.20- Kiểm tra chuyển vị tương đối do gió theo phương X ........................ 39
Bảng 3.21- Kiểm tra chuyển vị tương đối do gió theo phương Y ........................ 40
3.5.3. Kiểm tra gia tốc đỉnh ................................................................................. 41
3.5.4. Kiểm tra lật ............................................................................................... 41

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ..................................42
4.1. SỐ LIỆU TÍNH TỐN .................................................................................... 42
4.1.1. Kích thước sơ bộ ....................................................................................... 42
4.1.2. Vật liệu sử dụngg ...................................................................................... 42
4.1.3. Tải trọng ................................................................................................... 43
TRANG II


4.2. TÍNH TỐN BẢN THANG ............................................................................ 44
4.2.1. Sơ đồ tính tốn .......................................................................................... 44
4.2.2. Mơ hình 3D............................................................................................... 45
4.2.3. Kết quả nội lực.......................................................................................... 46
4.2.4. Tính tốn cốt thép ..................................................................................... 49
4.2.5. Kiểm tra khả năng chịu cắt ........................................................................ 49
4.3. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ĐỘ VÕNG CỦA BẢN THANG .............................. 50
4.3.1. Kiểm tra điều kiện hình thành khe nứt ....................................................... 50
4.3.2. Kiểm tra võng bản thang ........................................................................... 53
4.4. TÍNH TỐN DẦM CHIẾU NGHỈ VÀ DẦM CHIẾU TỚI ............................. 59
4.4.1. Nội lực tính tốn ....................................................................................... 59
4.4.2. Tính tốn cốt thép dọc ............................................................................... 60
4.4.3. Tính cốt thép đai ....................................................................................... 62

CHƯƠNG 5. KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH .....64
5.1. MẶT BẰNG SÀN, DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH (LẦU 5) ................................. 64
5.2. THÔNG SỐ THIẾT KẾ ................................................................................... 64

5.2.1. Tiêu chuẩn thiết kế .................................................................................... 64
5.2.2. Vật liệu ..................................................................................................... 64
5.2.3. Kích thước sơ bộ ....................................................................................... 64
5.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ............................................................................... 65
5.3.1. Tải trọng thường xuyên do trọng lượng bản thân và các lớp cấu tạo sàn .... 65
5.3.2. Hoạt tải tác dụng lên sàn ........................................................................... 66
5.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH THÉP BẰNG PHẦN MỀM SAFE ............. 66
5.4.1. Mơ hình dầm sàn tầng điển hình (lầu 5) .................................................... 66
5.4.2. Khai báo các loại hoạt tải .......................................................................... 67
5.4.3. Các trường hợp tải..................................................................................... 68
5.4.4. Chia dải Strip theo hai phương .................................................................. 71
5.4.5. Biểu đồ nội lực.......................................................................................... 72
5.4.6. Tinh thép cho các ơ bản............................................................................. 73
5.5. TÍNH TỐN SÀN THEO TTGH II................................................................. 76
TRANG III


5.5.1. Kiểm tra nứt cho sàn ................................................................................. 76
5.5.2. Tính độ cong đối với cấu kiện xuất hiện vết nứt trong vùng chịu kéo ........ 77

CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2, TRỤC B ..................83
6.1. SỐ LIỆU TÍNH TỐN .................................................................................... 83
6.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế .................................................................................... 83
6.1.2. Vật liệu thiết kế ......................................................................................... 83
6.2. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN ....................................................................................... 83
6.2.1. Lựa chọn sơ đồ tính tốn ........................................................................... 83
6.2.2. Lựa chọn tiết diện thiết kế ......................................................................... 83
6.3. TÍNH TỐN CỐT THÉP CỘT KHUNG TRỤC B, CỘT KHUNG TRỤC 2 ... 86
6.3.1. Tính tốn cốt thép dọc cho cột................................................................... 86
6.3.2. Tính thép đai cho cột ................................................................................. 94

6.4. TÍNH TỐN CỐT THÉP DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH (LẦU 5) ....................... 95
6.4.1. Nội lực và tổ hợp nội lực........................................................................... 95
6.4.2. Tính tốn cốt thép dọc ............................................................................... 97
6.4.3. Tính tốn cốt thép đai.............................................................................. 111
6.4.4. Tính tốn cốt treo gia cường tại vị trí dầm phụ truyền lên dầm chình ...... 112

CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ VÁCH LÕI THANG MÁY ................. 113
7.1. LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ........................................................................... 113
7.1.1. Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi ................................................... 113
7.1.2. Phương pháp giả thuyết vùng biên chịu moment ..................................... 115
7.1.3. Phương pháp biểu đồ tương tác ............................................................... 116
7.2. ÁP DỤNG TÍNH TỐN LÕI CƠNG TRÌNH ............................................... 116
7.2.1. Chia phần tử............................................................................................ 116
7.2.2. Giá trị nội lực .......................................................................................... 117
7.2.3. Tính tốn cốt thép cho vách..................................................................... 127

CHƯƠNG 8. THIẾT KẾ MÓNG TRỤC B, TRỤC 2 .................. 131
8.1. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................... 131
8.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH ....................................................... 131
8.2.1. Địa tầng .................................................................................................. 131
TRANG IV


8.2.2. Đánh giá tính chất của đất nền................................................................. 134
8.3. CƠ SỞ TÍNH TỐN ..................................................................................... 135
8.3.1. Các giả thuyết tính tốn........................................................................... 135
8.4. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ................................................ 135
8.4.1. Đặc điểm................................................................................................. 135
8.4.2. Ưu nhược điểm của phương án móng cọc khoan nhồi ............................. 135
8.4.3. Cấu tạo cọc và đài cọc............................................................................. 136

8.4.4. Cọc khoan nhồi ....................................................................................... 136
8.5. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ....................................................... 137
8.5.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu TCVN 10304:2014 ............................. 137
8.5.2. Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền .............................................. 138
8.5.3. Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ đất nền ............................................. 139
8.5.4. Sức chịu tải theo chỉ tiêu SPT ................................................................. 142
8.5.5. Sức chịu tải thiết kế ................................................................................. 143
8.6. TÍNH TỐN MÓNG M1 .............................................................................. 143
8.6.1. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc......................................................... 144
8.6.2. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm ............................................................ 144
8.6.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc ....................................................................... 145
8.6.4. Kiểm tra ổn định nền đất ......................................................................... 145
8.6.5. Kiểm tra độ lún của khối móng quy ước .................................................. 147
8.6.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng .............................................................. 148
8.6.7. Tính thép cho đài cọc .............................................................................. 149
8.7. TÍNH TỐN MĨNG M2 .............................................................................. 150
8.7.1. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc......................................................... 151
8.7.2. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm ............................................................ 151
8.7.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc ....................................................................... 152
8.7.4. Kiểm tra ổn định nền đất ......................................................................... 152
8.7.5. Kiểm tra độ lún của khối móng quy ước .................................................. 154
8.7.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng .............................................................. 155
8.7.7. Tính thép cho đài cọc .............................................................................. 156
TRANG V


8.8. TÍNH TỐN MĨNG M3 .............................................................................. 157
8.8.1. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc......................................................... 158
8.8.2. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm ............................................................ 158
8.8.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc ....................................................................... 159

8.8.4. Kiểm tra ổn định nền đất ......................................................................... 159
8.8.5. Kiểm tra độ lún của khối móng quy ước .................................................. 161
8.8.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng .............................................................. 162
8.8.7. Tính thép cho đài cọc .............................................................................. 162
8.9. TÍNH TỐN MÓNG LÕI THANG (M4) ...................................................... 164
8.9.1. Sơ bộ chiều cao đài móng và chiều dài cọc ............................................. 164
8.9.2. Xác định sức chịu tải của cọc .................................................................. 165
8.9.3. Sức chịu tải thiết kế ................................................................................. 165
8.9.4. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc......................................................... 165
8.9.5. Kiểm tra phản lực đầu cọc ....................................................................... 166
8.9.6. Kiểm tra ổn định nền đất ......................................................................... 167
8.9.7. Kiểm tra độ lún của khối móng quy ước .................................................. 169
8.9.8. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng .............................................................. 170
8.9.9. Tính thép cho đài cọc .............................................................................. 170

TRANG VI


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 – Sơ bộ kích thước sàn
Bảng 2.2 – Sơ bộ kích thước dầm
Bảng 2.3 – Sơ bộ kích thước cột giữa
Bảng 2.4 – Sơ bộ kích thước cột biên
Bảng 2.5 – Sơ bộ kích thước cột gốc
Bảng 3.1 – Trọng lượng bản thân ô sàn căn hộ, hành lang
Bảng 3.2 – Trọng lượng bản thân ô sàn vệ sinh, lô gia
Bảng 3.3 – Trọng lượng bản thân ô sàn tầng trệt
Bảng 3.4 – Trọng lượng bản thân ô sàn tầng hầm
Bảng 3.5 – Trọng lượng bản thân ô sàn tầng mái
Bảng 3.6 – Tải trọng tường xây trên dầm và sàn

Bảng 3.7 – Hoạt tải tác dụng lên sàn
Bảng 3.8 – Đặc điểm công trình
Bảng 3.9 – Bảng giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió
Bảng 3.10 – Độ cao Gradient và hệ số mt
Bảng 3.11 – Bảng giá trị tải trọng gió tĩnh theo phương X
Bảng 3.12 – Bảng giá trị tải trọng gió tĩnh theo phương Y
Bảng 3.13 – Bảng thống kê chu kỳ và tần số dao động
Bảng 3.14 – Bảng thông số dẫn xuất
Bảng 3.15 – Bảng giá trị tính tốn thành phần động của gió theo phương X ứng với
dạng dao động thứ nhất
Bảng 3.16 – Bảng giá trị tính tốn thành phần động của gió theo phương Y ứng với
dạng dao động thứ nhất
Bảng 3.17 – Các trường hợp tải trọng
Bảng 3.18 – Các trường hợp tải trọng trung gian
Bảng 3.19 – Các trường hợp tổ hợp tải trọng
Bảng 3.20 – Kiểm tra chuyển vị tương đối do gió theo phương X
Bảng 3.20 – Kiểm tra chuyển vị tương đối do gió theo phương Y
Bảng 4.1 – Tải trọng tác dụng lên bản thang
Bảng 4.2 – Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ
Bảng 4.3 – Bảng tổng hợp nội lực cầu thang
Bảng 4.4 – Kết quả tính thép cầu thang
Bảng 4.5 – Kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt của bản thang
Bảng 4.6 – Tính độ võng bản thang
Bảng 5.1 – Trọng lượng bản thân ô sàn căn hộ, hành lang
Bảng 5.2 – Trọng lượng bản thân ô sàn vệ sinh, lô gia
Bảng 5.3 – Hoạt tải tác dụng lên sàn
Bảng 5.4 – Kết quả tính thép các ơ sàn tầng điển hình
Bảng 5.5 – Kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt của ô sàn
TRANG VII



Bảng 5.6 – Tính độ võng cho sàn
Bảng 6.1 – Bảng lựa chọn tiết diện cột khung trục B
Bảng 6.2 – Bảng lựa chọn tiết diện cột khung trục 2
Bảng 6.3 – Bảng tính thép dọc cột C9 khung trục B
Bảng 6.4 – Bảng tính thép dọc cột C10 khung trục B
Bảng 6.5 – Bảng tính thép dọc cột C2 khung trục 2
Bảng 6.6 – Bảng tính thép dọc cột C14 khung trục 2
Bảng 6.7 – Bảng tính thép dầm tầng điển hình (lầu 5)
Bảng 7.1 – Nội lực của Pier P1
Bảng 7.2 – Nội lực của Pier P2
Bảng 7.3 – Nội lực của Pier P3
Bảng 7.4 – Nội lực của Pier P4
Bảng 7.5 – Nội lực của Pier P5
Bảng 7.6 – Nội lực của Pier P6
Bảng 7.7 – Nội lực của Pier P7
Bảng 8.1 – Các chỉ tiêu cơ lý của đất
Bảng 8.2 – Giá trị thành phần chịu tải do ma sát
Bảng 8.3 – Giá trị sức kháng trung bình trên thân cọc
Bảng 8.4 – Giá trị thành phần chịu tải theo chỉ số SPT
Bảng 8.5 – Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M1
Bảng 8.6 – Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1
Bảng 8.7 – Bảng kiểm tra phản lực đầu cọc (móng M1)
Bảng 8.8 – Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M2
Bảng 8.9 – Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M2
Bảng 8.10 – Bảng kiểm tra phản lực đầu cọc (móng M2)
Bảng 8.11 – Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M3
Bảng 8.12 – Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M3
Bảng 8.13 – Bảng kiểm tra phản lực đầu cọc (móng M3)
Bảng 8.14 – Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M5

Bảng 8.15 – Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M5
Bảng 8.16 – Sức chịu tải cọc

TRANG VIII


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 – Mặt đứng của cơng trình
Hình 1.2 – Mặt bằng tầng hầm
Hình 1.3 – Mặt bằng tầng trệt
Hình 1.4 – Mặt bằng tầng 1
Hình 1.5 – Mặt bằng tầng 2-13
Hình 1.6 – Mặt bằng tầng 14
Hình 1.7 – Các lớp cấu tạo sàn
Hình 3.1 – Các lớp cấu tạo sàn
Hình 3.2 – Các dạng dao động cơ bản
Hình 3.3 – Mơ hình 3D trong ETABS
Hình 3.4 – Phương X (mode 1)
Hình 3.5 – Phương Y (mode 1)
Hình 3.6 – Phương X (mode 2)
Hình 3.7 – Phương Y (mode 2)
Hình 3.8 – Phương X (mode 3)
Hình 3.9 – Phương Y (mode 3)
Hình 3.10 – Phương X (mode 4)
Hình 3.11 – Phương X (mode 5)
Hình 3.12 – Đồ thị xác định hệ số động lực
Hình 4.1 – Mặt cắt cầu thang bộ
Hình 4.2 – Mơ hình cầu thang 3D
Hình 4.3 – Cấu tạo bản thang chiếu nghỉ,chiếu tới
Hình 4.4 – Sơ đồ chất tải cầu thang

Hình 4.5 – Sơ đồ chất tải tường
Hình 4.6 – Moment gối bản thang nghiêng
Hình 4.7 – Moment nhịp bản thang nghiêng
Hình 4.8 – Moment đoạn gãy khúc
Hình 4.9 – Moment nhịp bản chiếu nghỉ
Hình 4.10 – Moment gối bản chiếu nghỉ
Hình 4.11 – Lực cắt lớn nhất trong bản thang
Hình 4.12 – Sơ đồ trạng thái ứng suất – biến dạng của tiết diện cấu kiện khi kiểm tra
sự hình thành vết nứt
Hình 4.13 – Độ võng của HTNH
Hình 4.14 – Độ võng của HTDH
Hình 4.15 – Nội lực của dầm chiếu nghỉ
Hình 4.16 – Nội lực của dầm chiếu tới
Hình 5.1 – Mặt bằng ơ sàn
Hình 5.2 – Mơ hình kết cấu khơng gian sàn điển hình (lầu 5)
Hình 5.3 – Khai báo các loại tải
TRANG IX


Hình 5.4 – Tổ hợp tải trọng
Hình 5.5 – Tĩnh tải cấu tạo
Hình 5.6 – Tĩnh tải tường xây
Hình 5.7 – Hoạt tải 1
Hình 5.8 – Hoạt tải 2
Hình 5.9 – Hoạt tải dài hạn
Hình 5.10 – Hoạt tải ngắn hạn
Hình 5.11 – Chia dải Strip theo phương X
Hình 5.12 – Chia dải Strip theo phương Y
Hình 5.13 – Moment theo phương X
Hình 5.14 – Moment theo phương Y

Hình 5.15 – Độ võng của TT+HT
Hình 5.16 – Độ võng của TT+HTDH
Hình 6.1 – Ký hiệu tên dầm trục B
Hình 6.2 – Ký hiệu tên dầm trục 2
Hình 6.3 – Bố trí thép đai cột
Hình 6.4 – Ký hiệu tên dầm lầu 5 trong ETABS
Hình 6.5 – Biểu đồ bao Moment (kN.m)
Hình 6.6 – Biểu đồ bao lực cắt (kN)
Hình 6.7 – Cốt đai dạng treo
Hình 7.1 – Nội lực tác dụng lên vách lõi
Hình 7.2 – Xác định trục chính moment qn tính chính
Hình 7.3 – Chia vùng theo quy ước
Hình 7.4 – Sơ đồ tính
Hình 7.5 – Phân chia phần tử Pier trong ETABS
Hình 8.1 – Hình trụ hố khoan 1
Hình 8.2 – Mặt bẳng bố trí cọc (móng M1)
Hình 8.3 – Hình dạng khối móng quy ước
Hình 8.4 – Tháp xun thủng trong đài móng M1
Hình 8.5 – Sơ đồ tính thép đài cọc (Móng M1)
Hình 8.6 – Mặt bẳng bố trí cọc (móng M2)
Hình 8.7 – Hình dạng khối móng quy ước
Hình 8.8 – Tháp xun thủng trong đài móng M2
Hình 8.9– Sơ đồ tính thép đài cọc (Móng M2)
Hình 8.10 – Mặt bẳng bố trí cọc (móng M3)
Hình 8.11 – Hình dạng khối móng quy ước
Hình 8.12 – Tháp xun thủng trong đài móng M3
Hình 8.13 – Sơ đồ tính thép đài cọc (Móng M3)
Hình 8.14 – Mặt bẳng bố trí cọc (móng M5)
Hình 8.15 – Phản lực đầu cọc
TRANG X



Hình 8.16 – Hình dạng khối móng quy ước
Hình 8.17 – Biểu đồ moment theo phương X và Y

TRANG XI


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
[1] Bộ Khoa Học Và Công Nghệ (2018), TCVN 5574 – 2018 Kết cấu bê tông và bê
tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
[2] Bộ Xây Dựng (2007), TCVN 2737 – 1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn
thiết kế, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
[3] Bộ Xây Dựng (2007), TCVN 229 – 1999 Tính tốn thành phần động của tải
trọng gió theo TCVN 2737 – 1995.
[4] Bộ Xây Dựng (2007), TCVN 198 – 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế bê tông cốt
thép toàn khối.
[5] Bộ Xây Dựng (2007), TCVN 9362 – 2012 Nền nhà và cơng trình – Tiêu chuẩn
thiết kế, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
[6] Bộ Xây Dựng (2014), TCVN 10304 – 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế,
NXB Xây Dựng, Hà Nội.
[7] Bộ Xây Dựng, TCVN 2622 – 1995 Phịng cháy, chống cháy cho nhà và cơng
trình – Tiêu chuẩn thiết kế.
[8] Bộ Xây Dựng, TCVN 46 – 1984 Chống sét cho các cơng trình xây dựng – Tiêu
chuẩn thiết kế, thi công.
[9] Tiêu chuẩn ACI 318M – 08.
II.
SÁCH THAM KHẢO

[10] “Kết cấu bê tông cốt thép, tập 3 – Các cấu kiện đặc biệt”, Tác giả VÕ BÁ TẦM.
[11] “Tính tốn thực hành cấu kiện bê tơng cốt thép”, Tác giả GS – TS Nguyễn Đình
Cống.
[12] “Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản”, Tác giả PGS – TS Phan
Quang Minh.
[13] “Tính tốn tiết diện cột Bê tông cốt thép”, Tác giả GS – TS NGUYỄN ĐÌNH
CỐNG.
[14] “Cơ học đất”, Tác giả Châu Ngọc Ẩn.
[15] “Nền và Móng”, Tác giả Châu Ngọc Ẩn.
III. PHẦN MỀM SỬ DỤNG
[16] Phần mềm SAFE V12.
[17] Phần mềm ETABS 18.
[18] Phần mềm SAP 2000.
[19] Phần mềm AutoCad 2018

TRANG XII


PHẦN I : KIẾN TRÚC

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH
1.1.1. Mục đích xây dựng cơng trình
Một đất nước muốn phát triển một cách mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực kinh tế xã
hội, trước hết cần phải có một cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo điều kiện tốt, và thuận lợi
nhất cho nhu cầu sinh sống và làm việc của người dân. Đối với nước ta, là một nước
đang từng bước phát triển và ngày càng khẳng định vị thế trong khu vực và cả quốc tế,
để làm tốt mục tiêu đó, điều đầu tiên cần phải ngày càng cải thiện nhu cầu an sinh và
việc làm cho người dân. Mà trong đó nhu cầu về nơi ở là một trong những nhu cầu cấp
thiết hàng đầu.

Trước thực trạng dân số phát triển nhanh, mật độ dân số ở khu vực thành phố Hồ Chí
Minh ngày càng tăng, nhu cầu mua đất xây dựng nhà càng nhiều trong khi quỹ đất của
Thành phố thì có hạn, giá đất lại leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ khả
năng mua đất xây nhà. Để giải quyết vấn đề này giải pháp xây dựng các chung cư cao
tầng và phát triển quy hoạch khu dân cư ra các quận, khu vực ngoại thành là giải pháp
hợp lý hiện nay. Ngoài ra sự đầu tư xây dựng các cơng trình nhà ở cao tầng thay thế
cho các cơng trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp cũng giúp thay đổi bộ mặt
cảnh quan đô thị nhằm tương xứng với tầm vóc của nước ta, đồng thời cũng giúp tạo
cơ hội việc làm cho nhiều người dân.
Hơn nữa, đối với ngành xây dựng nói riêng, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã
góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp
dụng các kỹ thuật hiện đại, công nghệ mới trong tính tốn, thi cơng và xử lý thực tế,
các phương pháp thi cơng hiện đại của nước ngồi.
Chính vì thế, cơng trình chung cư XNK Tân Bình được thiết kế và xây dựng nhằm
góp phần giải quyết các mục tiêu trên. Đây là một khu nhà cao tầng hiện đại, đầy đủ
tiện nghi, cảnh quan đẹp… thích hợp cho sinh sống, giải trí và làm việc, một cao ốc
cao tầng được thiết kế và thi công xây dựng với chất lượng cao, đầy đủ tiện nghi để
phục vụ cho nhu cầu sống của người dân.
1.1.2. Vị trí và đặc điểm cơng trình
1.1.2.1. Vị trí cơng trình
Chung cư XNK Tân Bình toạ lạc tại số 85B đường Âu Cơ, phường 14, quận Tân Bình,
TP HCM. Chung cư nằm trong khu dân cư hiện hữu, gần trục giao thơng chính, bao
quanh là các tiện ích cơng cộng như siêu thị Coop Mart SCA Âu Cơ, Big C…
Cơng trình được xây dựng trên một một diện tích đất khoảng 1560m2, tồ nhà là một
quần thể kiến trúc khang trang và thuận lợi cho nhu cầu sinh hoạt cũng như giải trí của
người dân trong khu vực. Toà nhà cùng với các khu nhà cao tầng khác chắc chắn sẽ tạo
TRANG 1


nên một quần thể kiến trúc mới của thành phố mang dáng vẻ công nghiệp, hiện đại,

phù hợp với lối sống mới hiện nay của nước ta.
1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày.
Trên phạm vi khơng gian thành phố, lượng mưa phân bố khơng đều, có khuynh hướng
tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc. Ðộ ẩm tương đối của khơng khí bình
qn/năm 79,5%; bình qn mùa mưa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình qn
mùa khơ 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%.
Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là
gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðơng Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi
vào trong mùa mưa,.Về cơ bản TPHCM thuộc vùng khơng có gió bão.
1.1.3. Quy mơ cơng trình
Cơng trình dân dụng – cấp 2 ( 8 < số tầng < 20) (Thông tư 03/2016/TT-BXD)
Cơng trình gồm 14 tầng và 1 tầng hầm, cao 50 (m) gồm các văn phòng, phòng quản
lý,..và các căn hộ chung cư cao cấp:
- Tầng hầm cao 3.5(m) là nơi đậu xe máy và xe hơi cho dân cư sống trong chung
cư, nơi tập trung vận chuyển rác ra khỏi chung cư, làm vị trí đặt bể nước ngầm,
hầm phân tự hoại.
- Tầng trệt cao 3.8(m) là khu vực cho những hộ kinh doanh, có nhà để xe cho
khách, các sân chơi và sảnh rộng.
- Lầu 1-13 mỗi tầng cao 3.3(m) là nơi đặt các căn hộ.
- Lầu 14 cao 3.3(m) là phòng kỹ thuật, mái

TRANG 2


Hình 1.1-Mặt đứng của cơng trình

TRANG 3



Hình 1.2-Mặt bằng tầng hầm

Hình 1.3-Mặt bằng tầng trệt
TRANG 4


Hình 1.4-Mặt bằng tầng 1

Hình 1.5-Mặt bằng tầng 2-13
TRANG 5


Hình 1.6-Mặt bằng tầng 14
1.2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CƠNG TRÌNH
1.2.1. Giải pháp mặt bằng
Mặt bằng có dạng hình dấu cộng với diện tích khồng 1560(m2).
- Tầng hầm cao 3.5(m) là nơi đậu xe máy và xe hơi cho dân cư sống trong chung
cư, nơi tập trung vận chuyển rác ra khỏi chung cư, làm vị trí đặt bể nước ngầm,
hầm phân tự hoại.
- Tầng trệt cao 3.8(m) là khu vực cho những hộ kinh doanh, có nhà để xe cho
khách, các sân chơi và sảnh rộng.
- Lầu 1-13 mỗi tầng cao 3.3(m) là nơi đặt các căn hộ.
Lầu 14 cao 3.3(m) là phòng kỹ thuật, mái
1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo:
1.2.2.1. Giải pháp mặt cắt
Chiều cao thơng thủy (điển hình) của tịa nhà xấp xỉ 3.300(m).
Chiều cao dầm tối đa của kiến trúc h = 600(mm)
1.2.2.2. Giải pháp cấu tạo

Cấu tạo chung của lớp sàn

TRANG 6


Hình 1.7-Các lớp cấu tạo sàn
Đối với sàn căn hộ, hành lang
Các lớp cấu tạo sàn
Chiều dày (mm)
Lớp gạch ceramic
10
Vữa lót
30
Bản bê tơng cốt thép
140
Vữa trát
10
Đối với sàn vệ sinh, lô gia
Các lớp cấu tạo sàn
Chiều dày (mm)
Lớp gạch ceramic
10
Vữa lót
50
Lớp chống thấm
3
Bản bê tơng cốt thép
140
Vữa trát
15

1.2.3. Giải pháp mặt đứng
Cơng trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất một chung cư cao cấp.
Với những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế vững vàng cho cơng trình.
Sử dụng đá Granite cùng với những mảng kiếng dày, tường ngoài được hoàn thiện
bằng sơn nước. Tường gạch, trát vữa, sơn nước, lớp chớp nhôm xi mờ. Ống xối sử
dụng Ф14, sơn màu tường.
1.2.4. Giải pháp giao thơng cơng trình
Giao thơng ngang trong cơng trình (mỗi tầng) là kết hợp giữa hệ thống các hành lang
và sảnh trong cơng trình thơng suốt từ trên xuống.
Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy. Mặt bằng rộng nên có 2 thang bộ
2 vế làm nhiệm vụ vừa là lối đi chính vừa để thốt hiểm. Thang máy bố trí 2 thang
được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 25m để

TRANG 7


×