Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

Đồ án tốt nghiệp chung cư Tân Tạo 1 Quốc Lộ 1A, Phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 149 trang )

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
PHẦN 1: KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.
1.1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
- Ngày nay, trong tiến trình hội nhập của đất nước, kinh tế ngày càng phát triển kéo
theo đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Một bộ phận lớn nhân dân có
nhu cầu tìm kiếm một nơi an cư với môi trường trong lành, nhiều dịch vụ tiện ích hỗ
trợ để lạc nghiệp đòi hỏi sự ra đời nhiều khu căn hộ cao cấp. Trong xu hướng đó,
nhiều công ty xây dựng những khu chung cư cao cấp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của
người dân. Chung cư Tân Tạo 1 là một công trình xây dựng thuộc dạng này.
- Với nhu cầu về nhà ở tăng cao trong khi quỹ đất tại trung tâm thành phố ngày càng ít
đi thì các dự án xây dựng chung cư cao tầng ở vùng ven là hợp lý và được khuyến
khích đầu tư. Các dự án nói trên, đồng thời góp phần tạo dựng bộ mặt đô thị nếu được
tổ chức tốt và hài hòa với môi trường cảnh quan xung quanh.
- Như vậy việc đầu tư xây dựng khu chung cư Tân Tạo 1 là phù hợp với chủ trương
khuyến khích đầu tư của TPHCM, đáp ứng nhu cầu bức thiết về nhà ở của người dân
và thúc đẩy phát triển kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng đô thị.
1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH :
- Tên công trình: Chung Cư Tân Tạo 1.
- Chủ đầu tư: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư XD Bình Chánh.
- Đơn vị thi công: Cty TNHH Tư Vấn Đầu Tư Thiết Kế Và Dịch Vụ Dự Án Thục
Trang Anh (TTAD).
- Đơn vị thiết kế: Tổng Cty Xây Dựng Số 1 (CC1).
- Địa chỉ: Quốc Lộ 1A, Phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh.
+ Khu chung cư Tân tạo 1, nằm trong khu dân cư Bắc Lương Bèo, tọa lạc tại
Phường Tân Tạo A trên mặt tiền quốc lộ 1A. Nằm kế KCN Tân Tạo và KCN Pou
Yen. Giao thông thuận lợi, huyết mạch của Quận Bình Tân và Trung Tâm Đô Thị
Mới Tây Sài Gòn như Quốc lộ 1A, Đường Bà Hom, Đường số 7, Tỉnh lộ 10,
Đường Kinh Dương Vương (Hùng Vương nối dài) kết nối chung cư Tân Tạo 1 với
Quận 6, Quận 12, Quận Tân Phú, Quận Bình Tân và Huyện Bình Chánh.
- Nhiều tiện ích:


+ Chung cư Tân Tạo 1 sát chợ Bà Hom, gần trường tiểu học Bình Tân, Trường trung
học Ngôi sao, Siêu thị Coopmart, Siêu thị BigC An Lạc, Bệnh viện Quốc Ánh,
Bệnh viện Triều An.
+ Đảm bảo 15% diện tích cây xanh và hành lang xanh cách ly quốc lộ 1A cho bóng
mát, không khí trong lành, môi trường và tiện ích khép kín.
1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 1
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
1.3.1. Mặt bằng và phân khu chức năng:
Hình1.3.1: Mặt bằng và phân khu chức năng của công trình
- Chung cư Tân tạo 1 gồm 15 tầng bao gồm : 1 tầng hầm, 13 tầng nổi và 1 tầng mái.
- Công trình có diện tích 38,9x40,6m. Chiều dài công trình 40,6m, chiều rộng công
trình 38,9m.
- Diện tích sàn xây dựng 1219.6m
2
- Được thiết kê gồm : 1 khối với 96 căn hộ.
- Bao gồm 4 thang máy 3 thang bộ.
- Tầng hầm để xe.
- Tầng trệt bố trí thương mại – dịch vụ.
- Lối đi lại, hành lang trong chung cư thoáng mát và thoải mái.
- Cốt cao độ được chọn tại cao độ mặt trên sàn tầng hầm, cốt cao độ đỉnh công
trình +42,6m.
1.3.2. Mặt đứng công trình:
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 2
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
Hình 1.3.2: Mặt đứng của công trình
- Công trình có dạng hình khối thẳng đứng. Chiều cao công trình là 49,7m.
- Mặt đứng công trình hài hòa với cảnh quan xung quanh.

- Công trình sử dụng vật liệu chính là đá Granite, sơn nước, lam nhôm, khung inox
trang trí và kính an toàn cách âm cách nhiệt tạo màu sắc hài hòa, tao nhã.
1.3.3.Hệ thống giao thông:
- Hệ thống giao thông phương ngang trong công trình là hệ thống hành lang.
- Hệ thống giao thông phương đứng là thang bộ và thang máy. Thang bộ gồm 2 thang
bộ hai bên công trình và 1 thang bộ ở giữa công trình. Thang máy gồm 4 thang máy
được đặt vị trí chính giữa công trình
- Hệ thống thang máy được thiết kế thoải mái, thuận lợi và phù hợp với nhu cầu sử
dụng trong công trình.
1.4.GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
1.4.1.Hệ thống điện:
- Hệ thống nhận điện từ hệ thống điện chung của khu đô thị vào công trình thông qua
phòng máy điện. Từ đây điện được dẫn đi khắp công trình thông qua mạng lưới điện
nội bộ. Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở
tầng hầm để phát cho công trình.
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 3
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
1.4.2. Hệ thống nước.
- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào bể chứa nước ở tầng
hầm,bể nước mái, bằng hệ thống bơm tự động nước được bơm đến từng phòng thông
qua hệ thống gen chính ở gần phòng phục vụ.
- Nước thải được đẩy vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.
1.4.3. Thông gió:
- Công trình không bị hạn chế nhiều bởi các công trình bên cạnh nên thuận lợi cho việc
đón gió, công trình sử dụng gió chính là gió tự nhiên, và bên cạnh vẫn dùng hệ thống
gió nhân tạo (nhờ hệ thống máy điều hòa nhiệt độ) giúp hệ thống thông gió cho công
trình được thuận lợi và tốt hơn.
1.4.4. Chiếu sáng:
- Giải pháp chiếu sáng cho công trình được tính riêng cho từng khu chức năng dựa vào

độ rọi cần thiết và các yêu cầu về màu sắc.
- Phần lớn các khu vực sử dụng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng và các loại đèn
compact tiết kiệm điện. Hạn chế tối đa việc sử dụng các loại đèn dây tóc nung nóng.
Riêng khu vực bên ngoài dùng đèn cao áp lalogen hoặc sodium loại chống thấm.
1.4.5. Phòng cháy thoát hiểm:
- Công trình bê tông cốt thép bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách
nhiệt.
- Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO
2
.
- Các tầng đều có đủ 3 cầu thang bộ để đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ.
- Bên cạnh đó trên đỉnh mái còn có bể nước lớn phòng cháy chữa cháy.
- Công trình được sử dụng kim chống sét ở tầng mái và hệ thống dẫn sét truyền xuống
đất.
1.4.6. Hệ thống thoát rác:
- Ở tầng tầng đều có phòng thu gom rác, rác được chuyển từ những phòng này được tập
kết lại đưa xuống gian rác ở dưới tầng hầm, từ đây sẽ có bộ phận đưa rác ra khỏi công
trình.
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 4
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
PHẦN 2: KẾT CẤU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG.
1.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
1.1.1.Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng :
- Kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng quyết định
gần như toàn bộ giải pháp kết cấu. Trong nhà cao tầng, kết cấu chịu lực thẳng đứng có
vai trò :
+ Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu lực
của công trình, tạo nên không gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng.

+ Tiếp nhận tải trọng từ dầm, sàn để truyền xuống móng, xuống nền đất.
+ Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên công trình (phân phối giữa các cột, vách và
truyền xuống móng).
+ Giữ vai trò trong ổn định tổng thể công trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc
đỉnh và chuyển vị đỉnh.
- Các kết cấu bê tông cốt thép toàn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng
bao gồm : Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung-vách hỗn hợp, hệ
kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp.
- Công trình chung cư Tân Tạo 1 được sử dụng hệ chịu lực chính là hệ kết cấu chịu lực
khung đồng thời kết hợp với lõi cứng. Lõi cứng được bố trí ở giữa công trình, cột
được bố trí ở giữa và xung quanh công trình.
1.1.2. Hệ kết cấu chịu lực nằm ngang :
- Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn, sàn dầm) có vai trò :
+ Tiếp nhận tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn (tải trọng bản thân sàn,
người đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn…) và truyền vào các hệ chịu
lực thẳng đứng để truyền xuống móng, xuống đất nền.
+ Đóng vai trò như một mảng cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phương đứng
để chúng làm việc đồng thời với nhau.
- Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn đến đến sự làm việc không gian của kết
cấu.
- Ta xét các phương án sàn sau :
1.1.2.1. Hệ sàn sườn:
- Cấu tạo : Gồm hệ dầm và bản sàn.
- Ưu điểm:
+ Tính toán đơn giản.
+ Được sử dụng phổ biến với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 5
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
lựa chọn công nghệ thi công.

- Nhược điểm:
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải
trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.
+ Không tiết kiệm không gian sử dụng.
1.1.2.2.Hệ sàn ô cờ:
- Cấu tạo: Gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô
bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không
quá 2m.
- Ưu điểm:
+ Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và
có kiến trúc đẹp, thích hợp với công trình yêu cầu tính thẩm mỹ cao và không gian
sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ…
- Nhược điểm:
+ Không tiết kiệm, thi công phức tạp.
+ Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng
không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ
võng.
1.1.2.3. Hệ sàn không dầm:
- Cấu tạo: Gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
- Ưu điểm:
+ Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình.
+ Tiết kiệm được không gian sử dụng.
+ Dễ phân chia không gian.
+ Dễ bố trí các hệ thống kỹ thuật điện nước…
+ Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa.
+ Thi công nhanh, lắp đặt hệ thống cốt pha đơn giản.
- Nhược điểm:
+ Trong phương án này cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó
độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, và khả năng chịu lực theo

phương ngang kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết
do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.
+ Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do
đó dẫn đến tăng khối lượng sàn.
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 6
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
1.1.2.4.Sàn không dầm ứng lực trước:
- Ưu điểm:
+ Ngoài các đặc điểm chung của phương án sàn không dầm thì phương án sàn
không dầm ứng lực trước sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phương án
sàn không dầm.
+ Giảm chiều dày sàn khiến giảm được khối lượng sàn đẫn tới giảm tải trọng ngang
tác dụng vào công trình cũng như giảm tải trọng đứng truyền xuống móng.
+ Tăng độ cứng của sàn lên, khiến cho thỏa mãn về yêu cầu sử dụng bình thường.
+ Sơ đồ chịu lực trở nên tối ưu hơn do cốt thép chịu lực được đặt phù hợp với biểu
đồ mômen do tĩnh tải gây ra, nên tiết kiện được cốt thép.
- Nhược điểm:
+ Tuy khắc phục được các ưu điểm của sàn không dầm thông thường nhưng lại xuất
hiện nhiều khó khăn trong thi công.
+ Thiết bị thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chính xác
do đó yêu cầu tay nghề thi công phải cao hơn, tuy nhiên với xu thế hiện đại hóa
hiện nay thì điều này là yêu cầu tất yếu.
+ Thiết bị giá thành cao.
1.1.3. Kết luận:
 Phương án chịu lực theo phương đứng là hệ kết cấu chịu lực khung kết hợp với
lõi cứng.
 Phương án chịu lực theo phương ngang là phương án hệ sàn sườn có dầm.
1.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU:
- Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng khá nhỏ, khả năng chống cháy tốt.

- Vật liệu có tính biến dạng cao : Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính
năng chịu lực thấp.
- Vật liệu có tính thoái biến thấp : Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại
(động đất, gió bão).
- Vật liệu có tính liền khối cao : Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp
lại không bị tách rời các bộ phận công trình.
- Vật liệu có giá thành hợp lý.
- Trong điều kiện nước ta hiện nay thì vật liệu BTCT hoặc thép là loại vật liệu đang
được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong kết cấu nhà cao tầng.
1.2.1. Bê tông:
- Công trình sử dụng bê tông B25 với các cấu kiện dầm, cột, sàn, lõi thang, cầu thang,
hồ nước mái có các chỉ tiêu như sau :
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 7
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
+ Khối lượng riêng :

+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu nén :
+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu kéo:
+ Hệ số làm việc của bê tông :
+ Mô đun đàn hồi :
- Bê tông B30 với cấu kiện đài móng, cọc có các chỉ tiêu như sau :
+ Khối lượng riêng :
+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu nén :
+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu kéo:
+ Hệ số làm việc của bê tông :
- Mô đun đàn hồi :
1.2.2. Cốt thép:
- Công trình được sử dụng thép gân AIII, AII và thép trơn AI.
- Thép gân AIII :

+ Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc:
+ Cường độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) :
+ Cường độ chịu nén của cốt thép :
+ Hệ số làm việc của cốt thép :
+ Mô đun đàn hồi :
- Thép gân AII :
+ Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc:
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 8
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
+ Cường độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) :
+ Cường độ chịu nén của cốt thép :
+ Hệ số làm việc của cốt thép :
+ Mô đun đàn hồi :
- Thép trơn AI :
+ Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc :
+ Cường độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) :

+ Cường độ chịu nén của cốt thép :
+ Hệ số làm việc của cốt thép :
+ Mô đun đàn hồi :
1.3. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỘT DẦM SÀN:
1.3.1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm:
Bảng 1.1: Cơ sở lý thuyết chọn sơ bộ kích thước dầm
KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM
Loại
dầ
m
Nhịp L
(m)

Chiều cao h Chiều
rộn
g
Một
nhị
p
Nhiều
nhị
p
Dầm
phụ
Dầm
chí
nh
- Chọn dầm chính có kích thước 300x800 (mm) và 300x900 (mm).
- Chọn dầm phụ có kích thước 200x500 (mm).
- Với các dầm môi ta chọn 200x400(mm).
1.3.2. Chọn sơ bộ tiết diện cột:
- Tiết diện cột được xác định theo công thức:
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 9
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
- Trong đó:
+ - Cường độ tính toán về nén của bê tông.
+ - Lực nén, được tính toán bằng công thức như sau :
+ - Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
+ - Số sàn phía trên tiết diện đang xét kể cả tầng mái.
+ - Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng
thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính ra
phân bố đều trên sàn. Giá trị được lấy theo kinh nghiệm thiết kế.

+ - Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh
của cột, .
- Chọn k
t
= 1,1 ; q=11 kN/m
2
- R
b
= 14,5 N/mm
2
= 145 kN/cm
2
- Diện tích truyền tải các cột:
+ Cột nhóm 1: G3, G4, F2, E2.
Diện truyền tải F = (18,3x5,5)/4 = 21,16m
2
+ Cột nhóm 2: F3.
Diện truyền tải F = (13,8x8,3)/4 + (5,5 x 8,3)/4 = 40,05m
2
+ Cột nhóm 3: F4, E3.
Diện truyền tải F = (18,3x13,8)/4 = 63,14m
2
.
- Từ diện tích truyền tải trên sơ bộ chọn tiết diện cho các nhóm như sau:
N(kN)
2793.1
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 10
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
1862.1

931.0
N(kN)
5286.6
3524.4
1762.2
N(kN)
8334.5
5556.3
2778.2
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 11
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
Mặt bằng tổng thể kết cấu tầng 4,5,6,7.
1.3.3. CHỌN CHIỀU DÀY SÀN:
- Chiều dày sàn phải thỏa các điều kiện sau:
+ Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang
(gió, bão, động đất ) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
+ Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng,
lỏi cứng giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau.
+ Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào
trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn.
+ Để thuận tiện cho việc tính toán và thi công ta chọn ô sàn điển hình có kích thước
lớn nhất để tính và chọn chiều dày sàn cho toàn bộ công trình. Chọn bề dày sàn
theo công thức sau:
Với: D = 0.9(hoạt tải tiêu chuẩn thuộc loại nhẹ)
l = 5.585m (cạnh ngắn)
m = 40 - 45 (bản kê bốn cạnh)
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 12
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50

→ = 0.11 (m)
Vậy chọn bề dày sàn h
s
= 12 (cm) để thiết kế cho tầng điển hình.
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 13
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
CHƯƠNG 2 : TÍNH TẢI TRỌNG CÔNG TRÌNH
2.1.KHAI BÁO TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH:
- Tải trọng tác dụng lên công trình gồm những tải trọng cơ bản sau :
+ Tĩnh tải
+ Hoạt tải
+ Tải trọng gió
+ Tải trọng động đất
+ Tải trọng khác (mưa, tuyết, nước, nhiệt độ …)
- Trong bài ta chỉ xét đến tải trọng của tĩnh tải, hoạt tải, gió và động đất. Trọng
lượng bản thân cấu kiện đã khai báo để phần mềm Etabs tự tính.
2.2. TĨNH TẢI :
2.2.1. Tĩnh tải lớp lót sàn :
Bảng 2.1: Giá trị tải trọng các lớp lót sàn hành lang, phòng khách.
h(cm)
1
3
1,5


Bảng 2.2: Giá trị tải trọng các lớp lót sàn mái.
h(cm)
2
3

1,5


Bảng 2.3: Giá trị tải trọng các lớp lót sàn vệ sinh.
h(cm)
1
2
3
1,5

GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 14
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
2.2.2. Trọng lượng bản thân tường:
- Tường dày 10 cm cho tầng cao 3,6m( tầng điển hình) và sàn dày 0,12m:
+ Qua dầm chính:
+ Qua dầm phụ: :
+ Qua dầm ảo:
- Tường dày 20 cm cho tầng cao 3,6m( tầng điển hình) và sàn dày 0,12m:
+ Qua dầm chính:
+ Qua dầm phụ: :
+ Qua dầm ảo:
- Chú thích:
+ b
t
: bề dày tường.
+ h
t
: chiều cao tường = chiều cao tầng – chiều cao dầm.
+

t
: trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn.
+ g
t
tt
: tải trọng tính toán của của 1 đơn vị chiều tường trên sàn.
+ n
g
: hệ số vượt tải.
2.2.3. Khai báo tải trọng khác :
- Công trình có khai báo tầng hầm trong Etabs nên ta kể thêm áp lực đất bên ngoài tác
dụng vào mặt bên tầng hầm.
- Theo số liệu địa chất công trình trọng lượng riêng của đất áp lực đất
tác dụng lên tầng hầm phân bốtheo áp lực ngang theo dạng tam giác. Trong Etabs
chỉ cho gắn áp lực hình chữ nhật nên ta quy đều tải trọng tam giác của đất ra tải
trọng đều để gắn.
- Áp lực của đất phân bố dạng tam giác lớn nhất
xem gần đúng quy ra phân bố đều hình chữ nhật để gán áp lực
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 15
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
đất vào thành tầng hầm.
- Ta bỏ qua phần tải trọng do mưa, tuyết, nhiệt độ … gây ra.
2.3. HOẠT TẢI:
- Giá trị của hoạt tải được chọn theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ số tin
cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 TCVN 2737-1995.
- Khi p
tc
< 200 (daN/m
2

) n = 1.3
- Khi p
tc
200 (daN/m
2
) n = 1.2
- Theo TCVN 2737-1995, tuỳ theo chức năng của từng ô bản mà ta có bảng giá trị
hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng như sau :
Bảng 2.4: Giá trị hoạt tải trên sàn
2.4. TẢI TRỌNG GIÓ:
Cao trình cao nhất của tòa nhà là + 42.6 m > 40 m, nên theo TCVN 2737 tải trọng gió
phải xác định gồm hai thành phần: gió tĩnh và gió động.
2.5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI
 Trong một công trình cao tầng, việc lưu thông và cung cấp nước sinh hoạt là một sự
cần thiết và cực kỳ quan trọng. Các bể nước đóng vai trò chủ đạo trong dây chuyền
cung cấp và xử lý nước. Người ta phân ra ba loại bể chính :
- Bể nước dưới tầng hầm : Dùng chứa nước lấy từ hệ thống nước thành phố bơm lên
mái và dự trữ nước cứu hỏa.
- Bể nước ngầm dưới tầng hầm : Dùng chứa nước thải từ hệ thống nước thải công trình
để xử lý và chuyển ra hệ thống nước thải thành phố bằng máy bơm và đường ống.
- Bể nước mái: Cung cấp nước sinh hoạt của các bộ phận công trình và lượng nước cứu
hỏa.
2.5.1. Số liệu tính toán:
 Chọn bể nước mái để tính toán. Bể nước mái được đặt trên hệ cột riêng và liên kết tựa
lên các cột chính của công trình. Ta bố trí 2 bể nước mái cho công trình.
 Lượng nước cần dùng cho tòa nhà:
- Số người sử dụng nước : Mỗi tầng gồm có 8 phòng. Số người trung bình cho mỗi
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 16
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50

phòng là 6 người. Tổng số người (người).
- Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt.
Trong đó (l/người.ngày đêm) được lấy theo tiêu chuẩn TCVN 33 – 2006
cung cấp nước sinh hoạt cho vùng nội đô giai đoạn 2020.
- Đối với thành phố lớn như TP.Hồ Chí Minh thì lấy theo tiêu chuẩn TCVN 33 – 2006
ta được
- Lưu lượng nước phục vụ trong việc chữa cháy:
Trong đó lấy cho khu chung cư có một đám cháy và dưới 5000 người.
Thời gian tính chữa cháy là cho 2 giờ trong một ngày.
- Tổng lưu lượng cung cấp cho công trình:
- Chọn lựa 2 hồ nước và nước được bơm 2 lần trong một ngày. Vậy thể tích lượng nước
cần thiết cho một hồ nước ta có thể chọn như sau:
- Hồ nước được thiết kế đặt trên trục D, E và trục 2, 3 và 6, 7 của công trình. Có kích
thước mặt bằng .
- Chiều cao đài bể : . Vậy chọn chiều cao đài bể
.
- Vậy chọn kích thước sơ bộ kích thước 2 hồ nước mái như sau:
và đáy bể cao hơn cao trình sàn tầng thượng là
1000mm. Cao trình đỉnh nắp bể là +42,6m.
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 17
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
- Bể nước mái được đổ bê tông toàn khối, có nắp đậy. Lỗ thăm trên nắp bể nằm ở góc
có kích thước 800x800mm.
- Trong thiết kế bể nước, dựa vào tỉ số , phân ra làm ba loại : bể thấp, bể cao, bể
dài. Xét bể nước mái công trình này ta có:
chiều dài
chiều rộng
chiều cao


 Vậy bể nước mái công trình thuộc loại bể thấp.
- Bê tông B25: R
b
= 145 (daN/cm
2
); R
bt
= 10.5 (daN/cm
2
),
- Thép AI : R
s
= R
sc
= 2250 (daN/cm
2
); R
sw
= 1750 (daN/cm
2
).
- Thép AII : R
s
= R
sc
= 2800 (daN/cm
2
); R
sw
= 2250 (daN/cm

2
).
2.5.2. Tính toán bản nắp:
a. Tĩnh tải:
Bảng 2 . 5: Tĩnh tải tác dụng lên bản nắp hồ nước mái
Lớp cấu tạo
Trọng lượng
riêng (kN/m
3
)
Chiều
dày
Tải trọng
tiêu chuẩn
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(mm) (kN/m
2
) (kN/m
2
)
Vữa láng 18 30 0,54 1,2 0,65
Chống
thấm
22 10 0,22 1,2 0,26
Bản nắp 25 100 2,5 1,1 2,75
Vữa trát 18 15 0,27 1,1 0,297
Tổng cộng 3,53 3,975

b. Hoạt tải:
- Do nắp bể không có mục đích sử dụng khác nên chọn hoạt tải là hoạt tải sửa chữa. Tra
theo TCXDVN 375 – 2006 ta có hoạt tải sửa chữa p
tc
= 0,75 (kN/m
2
).
P
tt
= 0,75 x 1,3 = 0,975 (kN/m
2
)
c. Tổng tải trọng tác dụng:
- q
tc
= 3,53 + 0,75 = 4,28 (kN/m
2
)
- q
tt
= 3,975 + 0,75 x 1,3 = 4,95(kN/m
2
)
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 18
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
2.5.3. Tính toán bản thành:
Chọn chiều dày bản thành bằng 100 (mm)
Tải trọng tác dụng lên thành bể gồm có áp lực nước và áp lực gió tĩnh. Theo TCVN
2737:1995, điều 2.3.4 và điều 2.3.5, thì áp lực nước là tải trọng tạm thời dài hạn và áp

lực gió tĩnh là tải trọng tạm thời ngắn hạn. Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng của
thành bể không cần xét đến do độ cứng trong mặt phẳng thành bể rất lớn
a. Áp lực nước tác dụng lên thành bể
Chiều cao lớn nhất của mực nước trong bể: h
max
= 1,5(m).
Áp lực nước tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy bể: p
tc
= 10*1,5 = 15(kN/m
2
).
Áp lực nước tính toán lớn nhất tại đáy bể : p
tc
= 1,1*15 = 16,5(kN/m
2
).
b. Áp lực gió tĩnh
Công trình đặt tại TP HCM nên thuộc vùng IIA (theo phụ lục E TCVN 2737:1995).
=>W
0
= 95( daN/m
2
).
Theo TCVN 2737:1995,đối với vùng ảnh hưởng của bão được đánh giá là yếu thì cho
phép giảm giá trị tại vùng đó đi 12( daN/m
2
) =>W
0
= 83( daN/m
2

).
Để an toàn ta lấy áp lực gió tại đỉnh bể nước để tính cho toàn bể. Cao độ đỉnh bể nước
theo bản vẽ kiến trúc là 42,6 (m),tra bảng 5 TCVN 2737:1995 ta có hệ số k = 1,44.
Hệ số khí động C = 0,6 (gió hút).
=> W
tc
= 83.1,44.0,6 = 71,712 (daN/m
2
) = 0,71 (kN/m
2
).
=> W
tt
= 0,717.1,2 = 0,86(kN/m
2
).
2.5.4. Tính toán tải trọng bản đáy
- Chọn bề dày bản đáy bằng 200 (mm).
a. Tĩnh tải
Bảng 2.6 : Tải trọng bản thân các lớp cấu tạo bản đáy
Lớp cấu tạo
Trọng lượng
riêng
(kN/m
3
)
Chiều
dày
(mm)
Tải trọng

tiêu chuẩn
(kN/m
2
)
Hệ số vượt
tải
Tải trọng
tính toán
(kN/m
2
)
Gạch men 20 10 0,2 1,2 0,24
Vữa lót 18 20 0,36 1,1 0,4
Chống thấm 22 10 0,22 1,2 0,24
Bản đáy 25 200 5 1,1 5,5
Vữa trát 18 15 0,27 1,1 0,297
Tổng cộng 6,05 6,67
- Áp lực nước tác dụng lên đáy bể:
Chiều cao lớn nhất của mực nước trong bể: h
max
= 1,5(m).
Áp lực nước tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy bể: p
tc
= 10.1,5 = 15(kN/m
2
).
Áp lực nước tính toán lớn nhất tại đáy bể :p
tc
= 1,1.15 = 16,5(kN/m
2

).
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 19
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
b. Hoạt tải
- Theo TCVN 2737:1995,bảng 3,đối với mái không sử dụng p
tc
= 0,75(kN/m
2
), hệ số
vượt tải bằng 1,3.
- Tổng tải trọng tác dụng lên đáy bể:
q
tc
= 6,05 + 15 + 0,75 = 21,8 (kN/m
2
)
q
tt
= 6,67 + 16,5 + 0,75x1,3 = 24,145(kN/m
2
)
2.5.5. Tính toán dầm nắp:
Dầm nắp tính như 1 dầm đơn giản, tựa trên các cột, chịu tác dụng của tải trọng gồm:
- Tải trọng bản thân dầm:
+ Dầm DN1
g
dn1
= (h
d1

– h
bn
).b
d

b
.n
g
= (0,5 - 0,1)x0,2x25x1,1 = 2,2(kN/m)
+ Dầm DN2
g
dn1
= (h
d1
– h
bn
).b
d

b
.n
g
= (0,3 - 0,1)x0,2x25x1,1 = 1,1(kN/m)
- Bản nắp:
+ Dầm DN1: Tải trọng bản nắp truyền vào cạnh ngắn có dạng hình tam giác, giá trị
lớn nhất của hình tam giác là:
q
tg
= q
bn

.b/2 = 3,975x(5,5 / 2) = 10,93 (kN/m).
 Quy về tải phân bố chữ nhât: q
cn
= (q
tg
x5)/8 = (10,93x5)/8 = 6,831 (kN/m).
+ Dầm DN2 : Tải trọng bản nắp truyền vào cạnh dài có dạng hình thang, giá trị lớn
nhất của hình thang là:
q
th
= q
bn
.b/2 = 3,975x(5,5 / 2) = 10,93 (kN/m)
 Quy về tải phân bố chữ nhât: q
cn
= q
th
.k = q
th
x(1 - 2β
2
+ β
3
) = 8,931 (kN/m).
Với: ; L
n
, L
d
: lần lượt là cạnh ngắn, cạnh dài.
2.5.6. Tính toán dầm đáy:

Dầm đáy tính như 1 dầm đơn giản, tựa trên các cột, chịu tác dụng của tải trọng gồm:
- Tải trọng bản thân dầm.
+ Dầm DD1
g
dd1
= (h
d1
– h
bn
).b
d

b
.n
g
= (0,5 - 0,2)x0,3x25x1,1 = 2,475(kN/m)
+ Dầm DD2
g
dd2
= (h
d2
– h
bn
).b
d

b
.n
g
= (0,8 - 0,2)x0,3x25x1,1 = 4,95(kN/m)

- Do trọng lượng bản thân của của bản thành.
Bảng 2.7: Tải trọng bản thân các lớp cấu tạo bản thành
Lớp cấu tạo Trọng lượng Chiều Tải trọng Hệ số Tải trọng
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 20
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
riêng (kN/m
3
)
dày tiêu chuẩn
vượt
tải
tính toán
(mm) (kN/m) (kN/m)
Gạch men 20 10 0,3 1,2 0,36
Vữa lót 18 20 0,54 1,1 0,594
Chống thấm 22 10 0,33 1,2 0,396
Bản thành 25 120 4,5 1,1 4,95
Vữa trát 18 15 0,4 1,1 0,44
Tổng cộng 6,07 6,74
- Bản đáy.
+ Dầm DD1: Tải trọng bản đáy truyền vào cạnh ngắn có dạng hình tam giác,
giá trị lớn nhất của hình tam giác là:
q
tg
= q
bn
.b/2 = 24,145x(5,5 / 2) = 66,399 (kN/m).
 Quy về tải phân bố chữ nhât: q
cn

= (q
tg
.5)/8 = (66,399x5)/8 = 41,50 (kN/m).
+ Dầm DD2: Tải trọng bản đáy truyền vào cạnh dài có dạng hình thang, giá trị
lớn nhất của hình thang là:
q
th
= q
bn
.b/2 = 24,145x(5,5 / 2) = 66,399 (kN/m)
 Quy về tải phân bố chữ nhât: q
cn
= q
th
.k = q
th
.(1 - 2β
2
+ β
3
) = 54,21 (kN/m).
Với: ; L
n
, L
d
: lần lượt là cạnh ngắn, cạnh dài.
2.5.6. Tính toán dầm đáy:
- Tính gần đúng: Xem cột chịu nén đúng tâm, bỏ qua momen do tải trọng. Chọn tiết
diện cột 400x400 mm.
- Lực nén do dầm tác dụng lên 1cột:

+ Lực phân bố tác dụng lên dầm nắp 1 (DN1):
q
dn1
= g
dn1
+ q
cn
= 2,2 + 6,831 = 9,031 (kN/m).
+ Lực tập trung tác dụng lên giữa dầm:
Q
dn1
= q
dn1
.L
n
= 9,031.5,5 = 49,671 (kN).
+ Lực tập trung tác dụng lên 2 đầu dầm:
Q
đd
= Q
dn1
/2 = 49,671 /2 = 24,836 (kN).
- Tương tự ta tính cho các dầm đáy, dầm đáy còn lại :
Lực tác dụng lên cột (kN)
24,84
41,6
120,93
245,51
432,88
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG

SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 21
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
- Trọng lượng bản thân cột: M
cột
= 0,4 x 0,4 x 25 x 1,1 x 2,2 = 9,68(kN).
- Tổng lực tác dụng lên 1 chân cột là: N
tổng
= 432,88 + 9,68 = 442,56(kN).
2.6. TẠO MÔ HÌNH KHUNG:
- Dùng ETABS để tạo mô hình cho khung công trình, Các phần tử dầm và cột được
khai báo là Beam và Column, Sàn được khai báo là Floor, Vách cứng khai báo là
Wall, Mô hình tính toán nội lực cho khung như sau:
2.6.1. Phương pháp tính nội lực cho khung:
- Tính nội lực cho khung bằng Etabs 9.7.4, sơ đồ tính của khung là khung không
gian.Ta giải khung không gian theo sơ đồ khung sàn hỗn hợp với các sàn được xem
như tuyệt đối cứng theo phương ngang. Tải trọng theo phương thẳng đứng được khai
báo phân bố lên các sàn và tải từ sàn truyền vào hệ dầm cột vách theo sự phân phối tải
trọng của PPPTHH. Tải trọng ngang (gió) được khai báo truyền lên sàn dưới 1 lực tập
trung đặt tại trọng tâm khối lượng của sàn.
- Ta tính khung với các trường hợp tải trọng sau:
1. Tĩnh tải (TT) 6. Gió Y Phải (GYP)
2. Hoạt tải (HT) 7. Động đất X Trái (DXT)
3. Gió X Trái (GXT) 8. Động đất X Phải (DXP)
4. Gió XPhải (GXP) 9. Động đất Y Trái (DYP)
5. Gió Y Trái (GYT) 10. Động đất Y Phải (DYP)
2.6.2 Tổ hợp nội lực :
- Hệ số tĩnh tải lấy là 1.
- Hệ số hoạt tải, gió X, gió Y cho tổ hợp cơ bản 1 lấy là 1.
- Hệ số hoạt tải, gió X, gió Y cho tổ hợp cơ bản 2 lấy là 0,9.
- Hệ số hoạt tải, DY Trái, DY Phải lấy 0,3 và DX Trái, DX Phải của Tổ hợp đặc biệt 1

lấy bằng 1.
- Hệ số hoạt tải, DX Trái, DX Phải lấy 0,3 và DY Trái, DY Phải của Tổ hợp đặc biệt 2
lấy bằng 1.
• Chạy mô hình và lấy khối lượng từng tầng tính gió.
2.7. TẢI TRỌNG GIÓ :
2.7.1 Gió tĩnh:
- Áp lực gió tĩnh tiêu chuẩn tác dụng lên bề mặt: W
tc
t
= W
o
.k.c (kN/m
2
).
- Áp lực gió tĩnh tính toán tác dụng lên bề mặt: W
tt
t
= n.W
t
tc
(kN/m
2
).
Trong đó:
+ W
0
= 95 – 125 = 83 (daN/m
2
) (giá trị tra bảng tại TpHCM, địa hình II - A).
+ n =1,2 - hệ số tin cậy.

GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 22
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
+ c = 0,8 + 0,6 =1,4 - hệ số khí động (mặt hút gió c = 0,8, mặt đẩy c = -0,6).
+ k - hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao.
(Tra bảng 5 –TCVN2737-1995 với dạng địa hình B)
- Tải trọng gió quy về mức sàn:
Trong đó:
+ : Tải trọng gió tĩnh quy về mức sàn (kN/m).
+ : Chiều cao tầng đang xét (m)
- Tổng tải trọng gió tĩnh tính toán:
Trong đó:
+ : Tổng tải trọng gió tĩnh tính toán (kN).
+ : Bề rộng đón gió (m).
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 23
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
Bảng 2.8: Tải trọng gió tĩnh
Tầng Chiều cao tầng (m)
TRỆT 3,6
2 3,6
3 3,6
4 3,6
5 3,6
6 3,6
7 3,6
8 3,6
9 3,6
10 3,6
11 3,6

MÁI
2.7.2. Gió động
 Trình tự tính toán thành phần động của tải trọng gió:
- Công trình có độ cao trên 40m (h = + 42,6 m) nên cần phải tính thành phần động của
tải trọng gió.
- Xác định giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió lên các phần của công trình
(xem phần gió tĩnh).
- Xác định giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió lên
công trình:
+ Xác định tần số dao động riêng ( f
i
)và dạng dao động.
+ Mô hình thanh consol, với 14 điểm tập trung khối lượng tương ứng với 14 tầng đặt
tại tâm sàn, ngay vị trí cao độ sàn.
Hình 1: Sơ đồ tính toán động lực tải trọng gió lên công trình
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 24
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CS2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 50
+ Sử dụng các số liệu sau:
Khối lượng từng tầng: nhờ phần mềm Etabs tính với m = TT + 0,5 HT
- Xác định tần số dao động riêng :
+ Ta xác định tần số dao động riêng của công trình bằng phần mềm ETABS. Mô
hình toàn bộ công trình trong phần mềm ETABS V9.7.4, gán đặc trưng vật liệu, tiết
diện sơ bộ cho khung, chỉ gán tĩnh tải và hoạt tải cho kết cấu.
+ Khi khai báo khối lượng công trình, vào Mass source chọn From loads và gán:
+ Hệ số nhân khối lượng bản thân công trình : 1
+ Hệ số nhân khối lượng trang thiết bị kĩ thuật và các khối lượng thay đổi khác:0,5
- Khai báo trong ETABS: Analyze > Set Analysis Options… > Dynamic Analysis >
Set Dynamic Parameters…> Number of Modes : 12
- Chạy chương trình ta thu được các giá trị tần số, chu kỳ dao động riêng của công trình

như sau :
Bảng 2.9: 12 mode dao động đầu tiên của công trình.
Mode
7
8
9
10
11
12
 Nhận xét:
Ta thấy công trình thuộc vùng áp lực gió II và giá trị loga dao động của kết cấu phụ
thuộc vào dạng kết cấu (đối với công trình bêtông cốt thép, gạch đá) δ= 0,3 nên f
L
=
1,3 Hz (theo [1]-Bảng 2 đối với vùng áp lực gió của TPHCM là II và công trình bê
tông cốt thép). Tần số dao động riêng f
3
ứng với MODE 3 là xoắn nên ta không tính ở
đây. Các tần số dao động riêngf
1
; f
2
ứng với MODE 1, 2 và các tần số dao động theo
phương Y (f
2
) và X (f
1
) đều nhỏ hơn f
L
nên việc xác định thành phần động của tải

trọng gió cần kể đến ảnh hưởng của 1 dạng dao động đầu tiên theo phương X và Y.
 Xác định thành phần động của tải trọng gió tác động lên công trình
- Cơ sở tính toán tính toán
Theo công thức 4.3 TCXD – 229 : 1999 : đối với công trình có f
1
< f
L
Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác động lên phần thứ j ứng với
dao động thứ i được xác định:
W
P(ji)
= M
j
×ξ
i
×ψ
i
× y
ji
(kN/m)
GVHDKC: THẦY NGUYỄN HUY CƯỜNG
SVTH : TRẦN MINH TRUNG – 5051101160 Trang 25

×