Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Giáo trình tạo hình 2d và 3d (nghề thiết kế đồ họa cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.57 MB, 200 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NGOẠI NGỮ

GIÁO TRÌNH
Mơ đun: TẠO HÌNH 2D VÀ 3D
NGHỀ : THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU : MĐ 24


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “Tạo hình 2d và 3d” được biên soạn theo Chương trình khung Quản
trị mạng máy tính đã được ban hành.
Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng
và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp
đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế
giới, lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin nói chung và ngành Quản trị mạng ở Việt Nam
nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể.
Chương trình khung quốc gia nghề Quản trị mạng đã được xây dựng trên cơ sở
phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện
thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình
kỹ thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay.
Trong q trình thực hiện, nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu Quản trị


mạng trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế.
Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Ninh bình, ngày .. tháng …năm 2018
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên KS. Tạ Ngọc Nguyên


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Tạo hình 2D VÀ 3D
Mã mô đun: MĐ 24
Thời gian thực hiện mô đun: 90 Giờ; (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 63 giờ;
Kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị tri, tính chất mơ đun:
- Vị trí : Mơ đun được bố trí sau khi học xong các môn học và mô đun liên
quan đến đồ hoạ.
- Tính chất của mơ đun: Là mơ đun chun ngành bắt buộc.
II. Mục tiêu mô đun:
- Về kiến thức: Trang bị cho người học kiến thức về mỹ thuật 2D và 3D và
các kiến thức liên quan đến tạo hình 3D.
- Về kỹ năng: Sử dụng được các phần mềm đồ họa 2D-3D,
- Về năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện kĩ năng về xây dựng ý tưởng tạo
hình khối 2D và 3D.
III. Nội dung mơ đun:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Thực
Số
hành, thí

Tên chương mục
Tổng

Kiểm tra
TT
nghiệm,
số
thuyết
thảo luận,
Bài tập
Bài 1: Thiết kế 2D
8
4
4
1. Đường
2
1
1
2. Hình
2
1
1
1
3. Bề mặt
2
1
1
4. Tỷ lệ
2
1

1
Bài 2: Màu sắc và tổ hợp màu
8
4
4
1. Xác định màu
4
2
2
2
2. Tổ hợp màu
4
2
2
Bài 3: Tổ chức bố cục 2 D
16
2
13
1
1. Các yếu tố cơ bản
5
1
4
3
2. Hiển thị hình ảnh
5
1
4
3. Cân đối bố cục
6

0
5
1
Bài 4: Lý thuyết cơ bản về ảnh 12
4
8
2
1
1
3D
1. Định nghĩa
2
1
1
2. Mơ hình hố ảnh 3D
2
1
1
3. Rendering
2
1
1
4
4. Xây dựng mơ hình ảnh 3D
2
0
2
5. Kỹ thuật rendering ảnh 3D
2
0

2
6. Các khía cạnh và thành phần
trong thiết kế ảnh 3D


5

6

7

Bài 5: Tạo sản phẩm theo chủ đề
1. Đề xuất ý tưởng
2. Phân tích các thành phần của
sản phẩm
3. Xác định các kỹ thuật thực hiện
4. Tạo sản phẩm theo các chủ đề

20
2
2

4
1
1

15
1
1


6
10

1
1

5
8

1

Bài 6: Các dạng vật lí của đối tượng
1. Chất liệu
2. Đường biên
3. Các dạng khối
4. Các đối tượng điêu khắc

20

4

15

1

5
5
5
5
6


1
1
1
1
2

4
4
4
3
4

3

1

2

3

1

2

90

24

63


Bài 7: Phân tích và đánh giá
sản phẩm
1. Nguyên tắc và cơ sở đánh giá
sản phẩm
2. Quy trình và yêu cầu đánh giá
sản phẩm
Cộng

1

1

3


BÀI 1
THIẾT KẾ 2D
Mã bài: MĐ 24-01
Giới thiệu:
Đồ họa là một lĩnh vực truyền thơng trong đó thơng điệp được tiếp nhận qua
con đường thị giác. Thiết kế đồ họa là tạo ra các giải pháp bằng hình ảnh cho các
vấn đề truyền thông.
Mục tiêu:
- Năm được các khái niệm cơ bản:
- Biết tạo ra và áp dung các hiệu ứng đặc biệt đối với các đối tượng;
- Biết cách gộp các đối tượng thành từng nhóm và định nghĩa và sử dụng các kiểu
đối tượng khác nhau cho các trang chứa đồ hoạ..
Nội dung chính:
1. Đường.

Khái niệm và ý nghĩa về đường nét
Mọi tác phẩm mỹ thuật – thiết kế đều hình thành từ đường nét, vì vậy chúng có mặt
khắp mọi nơi và giữ vai trị thiết yếu trong các sáng tác nghệ thuật thị giác (vision
art).
* Các nét trong mỹ thuật:
Nét chữ (Calligraphic lines)

Thư pháp xu guoliang (chữ cổ trung quốc)
– chữ ả rập – chữ Hiragana Nhật Bản – chữ việt
Nét hội họa (Sketch lines)


Bên trái: Tác phẩm “Người đàn bà khom mình” (Crouching Woman) 1917, vẽ chì
của Egon Schiele (Họa sĩ Đức)
Bên phải: Tác phẩm “Caryatid” của Amedeo Modigliani (Ý)
Nét đồ hoạ (stroke lines)

Bên Trái: tác phẩm “ca khúc những đường vân” (Stripe Song), 1981, in lụa, tác giả
J. Seeley (Mỹ)
Bên phải: Áp phích “Patton Oswalt” của Aye Jay
Nét thiết kế đồ hoạ


Nét trong logo và trong hình vẽ vector

Nét trừu tượng (Abstract lines)
Khái niệm về đường nét:
“Nét là một vệt có chiều dài lớn hơn nhiều so với chiều rộng”. Nếu định
nghĩa theo nghĩa động thì “Nét là đường tạo thành do sự dịch chuyển của 1 điểm“.
Ở định nghĩa này nét trở nên có hướng.

Cũng có người phân biệt ĐƯỜNG và NÉT là 2 khái niệm khác nhau
* Đường: thuộc về lý trí, cố định
* Nét: thuộc về tình cảm, tuỳ hứng, linh động
Các thuộc tính của đường nét:
- Ngắn (short) – dài (long)
- Dầy (thick) – mảnh (thin)
- Đậm (bold) – nhạt (delicate)
- Thẳng (straight) – cong (curved)
- Gấp khúc (zigzag) – uốn lượn (wavy, curly)
- Liền lạc (smooth) – đứt khúc (broken, Dotted line)


- Nét đều (regular) – nét vuốt (changing)
- Có hướng – vơ hướng
Nét đơn

Nét và thuộc tính về hình dạng
Nét tập hợp

Nhiều phần tử nối tiếp tạo thành đường
2. Tính chất biểu cảm của đường nét
Đường nét mạnh hay nhẹ; mềm hay gắt; nhạt hay đậm đều có thể hiện
- Cá tính người vẽ: Là nữ hay nam; trầm tính hay nóng nảy
- Cảm xúc hay trạng thái của người vẽ: vui, buồn, nóng giận..


Sự khác biệt của đường nét cịn do cơng cụ tạo ra chúng: Nét chì – Nét mực – Nét cọ
– Nét phấn

Có thể nhìn nét, nhận ra chúng được vẽ bằng dụng cụ gì

3. Yếu tố thị giác đường nét trong khung hình

Nét tạo ra cảm giác:
ĐỨNG: Vững vàng
NẰM: Bình Yên
CHÉO: Năng Động


TRỊN:Tập trung
ZÍCH ZẮC: Uyển Chuyển
Nét ngang (horizontal lines)
Đường nằm ngang cho cảm giác TĨNH: trạng thái cân bằng, bình yên. Ở trạng thái
cân bằng tuyệt đối, 1 giọt nước cũng không lăn.
Thể hiện rõ nhất trong tranh phong cảnh là đường chân trời

trạng thái tĩnh tại, bình yên, thanh thản
Nét đứng (vertical lines)
Đường thẳng đứng cho cảm giác TRỤ hoặc VƯƠN: vững vàng, cứng cáp, có sức
mạnh, tỉnh táo, .. như hình ảnh của 1 người lính đứng nghiêm.

Đường thẳng đứng tạo cảm giác vươn cao


Các đường thẳng đứng vng góc với đường chân trời thể hiện sự mạnh mẽ, cứng
cáp thường được gắn với niềm tin tôn giáo, nhân phẩm.. Các thánh đường Gothic
khai thác rất nhiều hình ảnh này trong kiến trúc với hàng cột vươn cao.
Nét xiên (diagonal lines)
Đường chéo cho cảm giác ĐỘNG: chuyển động (movement) và áp lực (tension).
Tư thế người đang di chuyển thường nghiêng về phía trước. Hịn đá lăn trên một bờ
dốc nghiêng.


Cây nghiêng do gió tác động, và sẽ về lại trạng thái ban đầu ngay khi gió ngưng.
Đường trịn (curved lines)
Nét trịn cho cảm giác TẬP TRUNG: chúng luôn hút ánh mắt người xem về tâm


Mắt người nhìn ln bị cuốn hút vào tâm
Đường díc zắc (zigzac lines)
Đường uốn lượn cho cảm giác UYỂN CHUYỂN: Là đường di chuyển của chất
lỏng, kiểu chuyển động mềm mại, duyên dáng

San Bernardino
Kiểu đường này là chuỗi liên tiếp các đường chéo nên nó có tính linh động rất cao,
tạo cảm giác phấn khích.
2. Hình.


Hàng ngày, những hình dạng ln xuất hiện xung quanh chúng ta. Liệu bạn
có nhận ra được những ý nghĩa ẩn chứa trong chúng? Mỗi một hình dạng lại cho
một cảm xúc riêng.

Loại shapes:
Shape được tạo thành từ các đường lines và shape có dạng hình 2 chiều (2d) và 3
chiều (3d). Bạn có thể sử dụng hình dạng (shapes) trong thiết kế để truyền tải ý
nghĩa cũng như tổ chức thơng tin.
Có 3 loại hình dạng (shapes) cơ bản đó là:
- Geometric shapes (Dạng hình học cơ bản): Như cái tên của nó, Geometric là hình
học. Từ các khối hình học, từ đơn chiều đến đa chiều, từ những cạnh, góc sắc nhọn,
mạnh mẽ.
- Organic shapes (Dạng hình học tự nhiên): Sử dụng các hình trong tự nhiên, cũng

có thể là các hình giống thế nhưng là nhân tạo.
- Abstract shapes (Dạng hình học trừu tượng): Đây là loại hình dạng dùng những
hình mang tính trừu tượng như các ký tự, logo hay bảng chữ cái. Abstract shapes
mang đến một hơi hướng mở, một cảm giác khó tả. Thực sự đúng như cái tên của nó
Abstract (có nghĩa là trừu tượng).


Hình ảnh: Google image



Tiếp theo những yếu tố trong thiết kế là đến hình dạng (shape).
Hàng ngày, những hình dạng ln xuất hiện xung quanh chúng ta. Liệu bạn có nhận ra được những ý nghĩa ẩn
chứa trong chúng? Mỗi một hình dạng lại cho chúng ta một cảm xúc riêng.

Loại shapes:


Shape được tạo thành từ các đường lines và shape có dạng hình 2 chiều (2d) và 3 chiều (3d). Bạn có thể sử dụng
hình dạng (shapes) trong thiết kế để truyền tải ý nghĩa cũng như tổ chức thông tin.
Có 3 loại hình dạng (shapes) cơ bản đó là:
- Geometric shapes (Dạng hình học cơ bản): Như cái tên của nó, Geometric là hình học. Từ các khối hình học,
từ đơn chiều đến đa chiều, từ những cạnh, góc sắc nhọn, mạnh mẽ.
- Organic shapes (Dạng hình học tự nhiên): Sử dụng các hình trong tự nhiên, cũng có thể là các hình giống thế
nhưng là nhân tạo.
- Abstract shapes (Dạng hình học trừu tượng): Đây là loại hình dạng dùng những hình mang tính trừu tượng như
các ký tự, logo hay bảng chữ cái. Abstract shapes mang đến một hơi hướng mở, một cảm giác khó tả. Thực sự
đúng như cái tên của nó Abstract (có nghĩa là trừu tượng).

Hình ảnh: Google image



3. Bề mặt
Chính là diện mạo của một đối tượng.
Chúng ta dễ dàng nhận ra các form xung quanh chúng ta – từ hình trịn đến hình dạng cơ thể con người. Hình
trịn là hình dạng phẳng, hai chiều. Khi bạn đổ bóng cho nó thì từ một hình trịn sẽ chuyển thành hình cầu, và nó
sẽ có dạng ba chiều, giống như quả bóng bạn có thể ném hoặc tung lên vậy.


Tổng quát hơn, các form có ba chiều, bao gồm hình lập phương, hình trụ, kim tự tháp. Nếu một đối tượng có
chiều cao là hình khối và chiều sâu, nó là form. Form nhân tạo, chính xác đến từ góc cạnh.
Hoặc nó có thể là một hình thức tự nhiên, các dạng hữu cơ như những con vật hoặc cây cối. Hai dạng form đều
có điểm chung là đều có chiều sâu. Sự khác nhau giữa shapes và form là chiều sâu.


Trong Graphic Design, các Designer tập trung vào làm thế nào để làm cho một tác phẩm hấp dẫn (hoặc không
hấp dẫn, hoặc bất kỳ chất lượng khác tùy thuộc vào mục đích của dự án).
Form được sử dụng để xác định không gian, tạo độ tương phản và làm cho đối tượng có thêm trọng lượng. Form
được mơ tả trực quan bằng cách sử dụng các yếu tố khác như đường (lines), hình dạng (shapes) và tơng màu
(tone).
Muốn chi tiết bạn có thể sử dụng tơng màu (tone), việc bổ sung shadows (vùng tối) và highlight (vùng sáng) có
thể giúp chúng ta có thể chi tiết đối tượng một cách chân thực nhất.

4.Tỷ lệ.
Tỷ lệ có một vai trị quan trọng trong thiết kế
Tỷ lệ kích thước đó là tỷ số của hai kích thước hình học (ngồi tỷ lệ về kích thước
cịn có các tỷ lệ khác như tỷ lệ màu sắc, ánh sáng ...). Trong phần nguyên lý thiết
kế thì tỷ lệ là một yếu tổ quan trọng tạo nên tổng thể một cơng trình kiến trúc đẹp,
một khơng gian nội thất hài hịa, một sản phẩm mỹ thuật có điểm nhấn sáng tạo
(Khi thiết kế nội thất nhà bạn cần tham khảo mối tương quan này tại Luật cân xứng

và tỷ lệ). Trong phần này bài viết chỉ tìm hiểu những bí mật tuyệt vời từ TỶ LỆ
VÀNG qua đó chúng ta hiểu và vận dụng một yếu tố đã xuất hiện trong cơng trình
kiến trúc, trong hội họa từ kỳ cổ đại (điển hình cơng trình đền Pantheon ở Roma).
Khái niệm về tỷ lệ vàng
Xét các đoạn thẳng sau, đoạn thẳng dài là a, đoạn thẳng ngắn là b, tổng hai đoạn
thẳng là a+b. Khi các số này thỏa mãn điều kiện (a+b)/a = a/b thi lúc đó tỷ lệ a/b
được gọi là tỷ lệ vàng. Bằng cách giải phương trình điều kiện trên tìm được tỷ lệ đó
là con số 1,61803398875; (gần bằng 1,62) người ta ký hiệu nó là φ (phi).

Vậy tỷ lệ vàng φ là tỷ lệ kích thước dài / kích thước ngắn bằng 1.62


Hình chữ nhật tỷ lệ vàng
Hình chữ nhật tỷ lệ vàng: Đó là các hình có gọi các hình chữ nhật có cạnh dài chia
cạnh ngắn bằng φ.
Có một sự liên hệ bản chất tự nhiên nào đó, các bố cục được trình bày trong các hình
chữ nhật với tỷ lệ vàng làm cho người xem có cảm giác thoải mái hài lòng hơn và
cảm nhận được bố cục hợp lý, đẹp hơn.
Tỷ lệ vàng trong toán học: Mở rộng tổng quát các đại lượng a, b thỏa mãn tỷ lệ vàng
đó chính là dãy số Fibonacci (tìm hiểu sâu hơn tại Wikipadia) đây là dãy số quan
trọng vì nó thể hiện rất nhiều quy luật của thế giới tự nhiên (tuy nhiên chúng ta
khơng tìm hiểu sau về nó mà chỉ dẫn chứng các kết quả và ứng dụng trực tiếp trong
thiết kế).
Các hình chữ nhật xếp theo dãy Fibonacci từ nhỏ đến lớn ta thu được hình thể hiện
dãy số đó và vẽ ra được một đường cong xoắn ốc. Đường cong xoắn ốc sinh ra theo
tỷ lệ vàng này bắt gặp rất nhiều trong tự nhiên.

Các hình chữ nhật có tỷ lệ vàng và đường xoắn ốc tỷ lệ vàng
Video - Hình chữ nhật có tỷ lệ vàng
Tỷ lệ vàng xuất hiện phong phú trong thế giới tự nhiên của chúng ta.

Tỷ lệ vàng, số phi (φ), một con số tỷ lệ thần thành (theo cách nói trong tác phẩm
Mật mã Davinci) nó xuất hiện dày đặc trong giới tự nhiên, từ các quy luật vật lý
(hãy xem hình dạng các cơn bão), đến thế giới thực vật (xem bông hoa hướng
dương), thế giới động vật (quan sát một vỏ ốc) đến kích thước nhân trắc học (các
kích thước cơ thể con người). Hãy xem các hình ảnh sau:


Tỷ lệ vàng xuất hiện trong thế giới tự nhiên (1)

Tỷ lệ vàng xuất hiện trong thế giới tự nhiên (2)


Con người có vơ số yếu tố có thể hiện tỷ lệ vàng
Những người có thể hình đẹp có nhiều tỷ lệ rất gần với số Ф gồm:











Chiều cao / đỉnh đầu đến đầu ngón tay = Ф
Đỉnh đầu tới đầu ngón tay / đỉnh đầu tới rốn (hoặc cùi chỏ) = Ф
Đỉnh đầu tới rốn (hoặc cùi chỏ) / đỉnh đầu tới ngực = Ф
Đỉnh đầu tới rốn (hoặc cùi chỏ) / chiều rộng đôi vai = Ф
Đỉnh đầu tới rốn (hoặc cùi chỏ) / chiều dài cẳng tay = Ф

Đỉnh đầu tới rốn (hoặc cùi chỏ) / chiều dài xương ống quyển = Ф
Đỉnh đầu tới ngực / đỉnh đầu tới gốc sọ = Ф
Đỉnh đầu tới ngực / chiều rộng của bụng = Ф
Chiều dài của cẳng tay / chiều dài bàn tay = Ф
Vai đến các đầu ngón tay / khuỷu tay đến các đầu ngón tay = Ф


Hông đến mặt đất / đầu gối đến mặt đất = Ф
 Gọi độ dài từ rốn lên đến đỉnh đầu là x, độ dài từ rốn xuống đến chân là y. Độ
dài một dang tay gọi là a. Nếu x/y = a/(x+y) = 1,618 = Ф, thì đó là thân hình
của các siêu người mẫu.
Tỷ lệ vàng ứng dụng trong thiết kế nội thất, kiến trúc, mỹ thuật
Tỷ lệ vàng nhiều người tin rằng như một năng lực của giới tự nhiên, và khi có các
yếu tố nghệ thuật có tỷ lệ này thì bộ não con người có xu hướng thích thú nó hơn.
Dù bạn có tin điều đó hay khơng thì có rất nhiều các tác phẩm kiến trúc, hội họa từ
cổ đại tới hiện đại sáng tác bởi các thiên tài trong đó có sử dụng yếu tố tỷ lệ
vàng. Trong phát triển của xã hội loài người, tỷ lệ vàng Ф được con người ứng dụng
trong nghệ thuật và thiết kế từ 4000 ngàn năm trước đây, thậm chí là cịn hơn như
vậy. Nhiều người tin rằng các kim tự tháp ai cấp có sử dụng tỷ lệ vàng, tỷ lệ vàng
có trong các tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc và mọi thứ quanh bạn.
Tỷ lệ vàng trong hội họa


Rất nhiều tác phẩm hội họa của các họa sĩ thiên tài được bố cục với các khu vực tạo
ra một tỷ lệ vàng


×