Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

KINH tế CHÍNH TRỊ mác lê NIN PHÂN TÍCH nội DUNG QUY LUẬT CẠNH TRANH PHÂN TÍCH tác ĐỘNG QUY LUẬT CẠNH TRANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 27 trang )

Nhóm 8-Chủ đề 2

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


Bảng đánh giá
STT
36

37

38

39

40

MSSV
021H0257

021H0254

421H0435

021H0259

021H0261

Họ Tên


Nguyễn Ngọc Thanh
Trang

Nhiệm Vụ
Làm rõ luận điểm của P. Samuelson
dựa vào nội dung và tác động.

Nguyễn Ngọc Bảo Trân

Đảm nhận "Giả sử là chủ doanh
nghiệp, em sẽ làm gì để nâng cao
năng lực cạnh tranh?"
Làm Power Point.

Nguyễn Minh Trí

Tìm kiếm câu hỏi đáp xốy
Thuyết trình phần "Giả sử là chủ
doanh nghiệp..." và câu hỏi.

Trần Nguyên Trung

Đảm nhần phân tích nội dung của
quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế
thị trường.

Hồng Võ Phương Un

Đảm nhận phân tích tác động của quy
luật cạnh tranh trong nền KTTT.

Thuyết trình nội dung và tác động
của quy luật cạnh tranh đối với nền
KTTT.

% hồn
thành

Ghi Chú

98%

Tham gia thảo luận khá
ít nhưng đã khắc phục
trước hạn.

99%

Tài liệu thiếu hình ảnh
lúc đầu nhưng đã khắc
phục sau đó.

99%

Tài liệu chưa hồn
chỉnh nhưng đã khắc
phục sau đó.

98%

Tài liệu thiếu hình ảnh

lúc đầu nhưng đã khắc
phục sau đó.
Chưa chỉ huy nhóm tốt.

99%


MỤC LỤC
01
PHÂN TÍCH NỘI DUNG
QUY LUẬT CẠNH TRANH

03

LÀM RÕ LUẬN ĐIỂM
CỦA P. SAMUELSON

02
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG
QUY LUẬT CẠNH TRANH

04

LIÊN HỆ BẢN THÂN


QUY LUẬT CẠNH
TRANH TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG



Khái niệm
Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể
kinh tế nhằm có được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất cũng như
tiêu thụ hàng hóa để từ đó thu được lợi ích tối đa cho mình.


Nội dung
Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan
mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao
đổi hàng hoá. Khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh
doanh, bên cạnh sự hợp tác cần chấp nhận cạnh tranh và đó là điều tất
yếu.
• Ví dụ: Coca-Cola và Pepsi


Các loại hình cạnh tranh
1. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế
a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành: cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế
trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hoá hoặc dịch vụ.
b. Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất
kinh doanh giữa các ngành kinh tế khác nhau nhằm tìm kiếm nơi đầu tư
có lợi nhất.


Các loại hình cạnh tranh
2. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường
a. Cạnh tranh giữa người sản xuất và người tiêu dùng: là một sự mặc cả theo luật mua rẻ - bán đắt khi cả hai bên
đều muốn tối đa hố lợi ích của mình.
b. Cạnh tranh giữa người tiêu dùng và người tiêu dùng: xảy ra khi mức cung nhỏ hơn cầu của một loại hàng hóa

hoặc dịch vụ.
c. Cạnh tranh giữa người sản xuất với người sản xuất: doanh nghiệp luôn phải ganh đua, loại trừ lẫn nhau để
giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, như điều kiện về vốn, lao động, nguồn nguyên
liệu … để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình nhằm tồn tại và phát triển.


Các loại hình cạnh tranh
3. Xét theo tính chất và mức độ
a. Cạnh tranh hoàn hảo: xảy ra khi trên thị trường có rất nhiều người bán và khơng người nào có ưu thế về số
lượng cung ứng đủ lớn để ảnh hưởng tới giá cả trên thị trường.
b. Cạnh tranh khơng hồn hảo: cạnh tranh trên thị trường mà phần lớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau.
c. Cạnh tranh độc quyền: hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có một số người bán một số sản phẩm thuần nhất.
Họ có thể kiểm sốt gần như tồn bộ số lượng sản phẩm và dịch vụ bán ra trên thị trường.


CẠNH TRANH
Doanh nghiệp A

Doanh nghiệp B


Các loại hình cạnh tranh
4. Xét theo thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh

a. Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với
chuẩn mực xã hội và được xã hội thừa nhận, nó thường diễn ra sịng phẳng,
cơng bằng và cơng khai.
b. Cạnh tranh khơng lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở của luật
pháp,trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án (như trốn thuế buôn lậu,
khủng bố…).



TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT
CẠNH TRANH TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


TÍCH CỰC
4. Cạnh
1.
2.
3.
Cạnh tranh
tranh thúc
là cơđẩy
thúc
đẩy
chếsự
sự
năng
điều
phát
phát
chỉnh
lựctriển
triển
thỏa
linh
lực
kinh

mãn
hoạt
lượng
tếnhu
thị
việc
sản
trường
phân
xuấtbổ
nguồn
cầu
xã lực
hội

Kinh
Để
cótếthể
càng
cạnh
phát
tranh
triển
thì:thì cạnh tranh càng quyết liệt, thường xuyên, để giành giật điều kiện sản xuất kinh doanh
-Khi
Chất
lợi,
lượng
ln
sản

đổi
phẩm
mới,
phải
sáng
cao
tạo.khi
Tuy
nhiên,
cạnh
tranh
lại của

thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự
• thuận
Nguồn
các
lực
nhà
được
sản
xuất
phân
cạnh
bổ
tối
tranh
ưu
với
giá

nhau,
cả trả
hoặc
cho
chất
hàng
lượng
hóa
vàđộng
dịch lực
vụ trên
-hàng
phát
ứngsẽ
kinh
nhu
cầu
tế.lênkhách
tấtĐáp
cảtriển
hóa
các
thị
tăng
trường
phản
hoặchàng
ánh
giá thành
chính của

xác hàng
chi phí
hóa
kinh
sẽ giảm
tế thấp
đi,nhất để cung
-hoặc
Chichúng.
phíhai
sảnCác
xuất
lí xuất
đểracómà
vẫnđiều
sinh
ra khách
lợilinh
nhuận
ứng
cả
điều
nhà
đóhợp
sẽ
sản
xảy
sẽthể
phải
nhu

cầu
của
chỉnh
hàng
hoạt việc
vẫn phân bổ
-
“Lợi
Thúc
thế
đẩy
cạnh
sựcho
phát
tranh”.
triển
lực lượng
sản
xuất,
giúp
điều
chỉnh
linh
hoạt việc phân bổ nguồn lực
nguồn
được
thỏa
lực
mãn.
sao

Vậy
phân
là,
càng
bổcủa
nguồn
nhiều
lực
doanh
là tối
nghiệp
ưu.
Kết
cạnh
quảtranh
của sự
cạnh
tranh
-Đây
là làm
mặt
đẩy
thứ
năng
nhất
lực
của
thỏa
cạnh
mãn

tranh,
nhucung
khi
cầu
xã hội
doanh
nhằm
nghiệp
tối
ưu
cạnh
hóa
lợi nhuận
độngcủa mỗi chủ thể kinh tế.
nàyThúc
với
nhau

thìcho
sản
nguồn
phẩm
lực
hay
được
dịch
phân
vụ
bổ các
một

cấp
cho
cách
khách
linh
hoạt.
hàng
sẽ tranh,
lực
đẩy lực
lượng
của
xã hội
càngthúc
có chất
lượng
cao sản
hơn,xuất
cạnh
tranh
đemphát
đếntriển
cho nhanh
khách hơn, chất
lượng
Các
củatrịlực
sách
kinh
sản

liên
xuất
tụcnói
được
chung
cải hơi
sẽ
thiện
ngày
đểmột
phù
hợpthiện
với quy
và phát
luật phát triển của cơ chế thị trường. Qua đó, nền
hàngchính
giá
tốilượng
ưu
đốitế
với
đồng
tiền
mồ
cơng
sức cải
họ
làm
triển.
kinh

ra. tế thị trường được hoàn thiện hơn.


TIÊU CỰC
3.
1.
2. Gây
Gây tổn
lãnghại
phíphúc
mơi
nguồn
trường
lợi lực
xã hội
kinh
xã hội
doanh
Khi
cạnh
tranh
khơng
mạnh
ngày
một
mạnh
mẽ,
phân
Chủ
thể

thực
hiện
mọi
cách
đểgây
cạnh
tranh
rất dễ
sửxã
dụng
Cạnh
tranh
khơng
lànhlành
mạnh
lãng
phí sẽ
nguồn
lực
hóa giàu nghèo, lãng phí nguồn lực xã hội và các vấn đề xã
các
biện
cạnh giữ
tranh
thiếulực
lành
mạnh,
cácvào
thủsản
đoạn

hội vì
cópháp
thể chiến
nguồn
khơng
đưa
xuất
hội khác sẽ ngày một nhiều, nghiêm trọng. Việc gây tổn
xấu
để
tăng
lợi
hành
vi khỏi.
này
tổnkhơng
hại đến
kinh
doanh
mộtNhững
thức
của
cạnhlàm
tranh
hại
đến
phúccũng
lợinhuận.
xãlàhội
làhình

khơng
tránh
mơi
kinh
xói mịn
trị đạo
xã hội.
lành trường
mạnh chỉ
đểdoanh,
tạo ra hàng
hóagiá
và dịch
vụđức
xã hội.
Khi
Buộc
Nhà nước
can thiệp
nền
pháp
đó, nguồn
lực khơng
đượcvào
phân
bổkinh
hợp tế
lí:bằng
nơi cần
thìluật,


chế đủ,
và chính
khơng
nơi cósách.
thì khơng thể phát huy tối ưu vai trị của
nguồn lực mình có.


PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ LUẬN ĐIỂM
CỦA P.SAMUELSON


Ý nghĩa câu nói của P.Samuelson
Động lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội
 Cạnh tranh là cuộc chạy đua kinh tế buộc nhà sản xuất phải tạo ra
sản phẩm có chất lượng cao hơn nhưng với giá thành ngày rẻ hơn
 Loại bỏ nhưng doanh nghiệp không đáp ứng được như cầu thị
trường  Tạo động lực cho kinh tế phát triển

Khuyến khích áp dụng KHKT, cải tiến công nghệ
 Tạo cơ hội cho doanh nghiệp nghiên cứu tiếp cận với công nghệ
mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật  Nguồn gốc, động lực để phát
triển khoa học kĩ thuật và công nghệ cao.


Ý nghĩa câu nói của P.Samuelson
Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
Môi trường cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải vận động, đổi
mới, cải tiến, cạnh tranh tạo ra sự đổi mới liên tục và động lực

phát triển liên tục. 
Khi tham gia thị trường, phải chấp nhận cạnh tranh. Kinh tế
thị trường càng phát triển thì cạnh tranh càng thường xuyên,
quyết liệt hơn.
Cạnh tranh là sự quyết định cho quá trình phát triển thị
trường kinh tế. Thị trường cạnh tranh cao thể hiện một nền
kinh tế hoàn thiện và phát triển, “thị trường cạnh tranh” là
một giải pháp phát triển nền kinh tế”.


LIÊN HỆ BẢN THÂN


GIẢ SỬ LÀ CHỦ DOANH NGHIỆP, EM SẼ LÀM GÌ
ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH?


GIẢI PHÁP
1. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong nội bộ doanh nghiệp giữa nhân viên và phòng ban

NGUYÊN NHÂN
Con người là yếu tố hàng đầu trong sản xuất và kinh doanh, khi làm việc
cùng nhau, cùng 1 mục tiêu sẽ thành nguồn động lực cho doanh nghiệp.


GIẢI PHÁP
1. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong nội bộ doanh nghiệp giữa nhân viên và phòng ban

CÁCH THỨC
- Kích thích nhân lực phát huy vai trị và động lực.

- Đầu tư vào nhân lực với điều kiện tốt nhất về vật
chất lẫn tinh thần.
- Tạo môi trường làm việc lành mạnh, an tồn.
- Tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh nhưng
đảm bảo hiệu quả cho từng cá nhân-phòng bandoanh nghiệp.
- Đặt mục tiêu, yêu cầu hợp lý để cá nhân phát huy
động lực.


GIẢI PHÁP
2. Duy trì sức cạnh tranh chống độc quyền
NGUYÊN NHÂN
Duy trì cạnh tranh chống độc quyền vừa giúp doanh nghiệp dễ dàng hoạt
động và phát triển đồng thời có tác động tích cực đến kinh tế quốc gia.


GIẢI PHÁP
2. Duy trì sức cạnh tranh chống độc quyền

CÁCH THỨC

- Duy trì sức cạnh tranh bền vững nói
riêng ở cá nhân doanh nghiệp.
- Cùng với Nhà nước đấu tranh, lên
tiếng bác bỏ độc quyền các lĩnh vực
trong kinh tế.


GIẢI PHÁP
3. Chủ động nắm bắt cơ hội, cập nhật xu hướng phù hợp với thị trường

NGUYÊN NHÂN
Chủ động đổi mới phù hợp với thị trường vừa giúp nhân lực thêm động lực
hoạt động vừa giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường


GIẢI PHÁP
3. Chủ động nắm bắt cơ hội, cập nhật xu hướng phù hợp với thị trường

CÁCH THỨC
- Luôn cập nhật tri thức mới, chọn lọc và áp dụng cho doanh
nghiệp để tăng khả năng cạnh tranh
- Tích cực đổi mới tư duy kinh doanh, nâng cao khả năng quản
lý, năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch
vụ
- Đầu tư nghiên cứu xu hướng và nhu cầu thị trường theo giai
đoạn xã hội
- Áp dụng công nghệ phù hợp để đảm bảo tạo ra sản phẩm chất
lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời giảm chi phí
sản xuất.


×